1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết bị lái tác dụng của thiết bị lái

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Dụng Của Thiết Bị Lái
Tác giả Nhóm 3
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 35,5 MB

Nội dung

VD: Khi tàu chạy trong vùng hoạt động không hạn chế, do điều kiện không gian hoạt động không hạn chế, đề đảm bảo cho thời gian hành trình thì phải ưu tiên cho tính ổn định hướng đi, cò

Trang 1

thiết bị lái

NHÓM 3

Trang 2

1.Tác dụng của thiết bị

lái -Một trong những tính năng cơ bản

của tàu thuỷ là tính ăn lái

-Trên các tàu tự hành ( ngay cả một

số tàu không tự hành) người ta thường trang bị thiết bị lái để đảm bảo tính ăn lái cho tàu ở bất kì trạng thái nào trong suốt quá trình hành

hải.

Trang 3

-Tính ăn lái của tàu gồm 2 tính

thay đổi hướng chuyển động và

được mô tả bởi quỹ đạo cong khi

bẻ lái Hai tính chất này mâu thuẫn với nhau

Trang 4

VD: Khi tàu chạy trong vùng

hoạt động không hạn chế, do

điều kiện không gian hoạt động không hạn chế, đề đảm bảo cho thời gian hành trình thì phải ưu tiên cho tính ổn định hướng đi,

còn đối với tàu có vùng hoạt

động hạn chế như tàu sông thì

ngược lại.

Trang 5

-Tính ăn lái cũng phụ thuộc vào các bộ phận cố định, ổn định khác

-Để đảm bảo tính ăn lái, người ta có thể bố trí nhiều loại thiết bị lái hoạt động độc lập hoặc phối hợp

-Tuỳ thuộc vào từng loại tàu, vùng hoạt động và công dụng của nó người

ta định ra các tiêu chuẩn đánh giá tính ăn lái của tàu

Trang 6

• Là tiêu chuẩn thường được áp dụng nhất

• đó là sự liên hệ giữa đường kính lượn vòng tĩnh và chiều dài tàu

• Là tiêu chuẩn vận tốc góc quay của tàu, tính quay vòng của tàu được coi là đảm bảo nếu tốc độ góc quay vòng của trọng tâm tàu G

Trang 7

2 Phân loại

bánh lái

Trang 8

2.1 Liên kết giữa bánh lái và vỏ

tàu:

Bánh lái đơn giản

Bánh lái treo Bánh lái nửa treo

Trang 9

2.1 Liên kết giữa bánh lái và vỏ

tàu:

Bánh lái đơn giản: là bánh lái có ít nhất một gối đỡ ở

phía trên và một gối đỡ ở phía dưới bánh lái Ngoài ra có thể thêm các gối đỡ trung gian.

Trang 10

Bánh lái nửa treo: là bánh lái có

nửa phần dưới làm việc như một

đoạn công xôn là những thanh

(dầm, dàn, ) được kết cấu theo

phương ngang Trong đó, một

đầu cố định bị ngàm cứng, đầu

còn lại tự do, thường sử dụng

trong phổ biến trong ngành kiến

trúc xây dựng).

2.1 Liên kết giữa bánh lái và vỏ tàu:

Trang 11

Bánh lái treo: là bánh lái

liên kết với vỏ tàu qua các

gối của trục lái.

2.1 Liên kết giữa bánh lái và vỏ

tàu:

Trang 12

Bánh lái

tấm

Bánh lái thoát nước

2.2 Hình dạng prôfin:

Trang 15

2.5 SỐ CHỐT LIÊN KẾT:

Gồm:

+Bánh lái một chốt +Bánh lái nhiều chốt

=> Các bánh lái đơn giản và bánh lái nửa treo có thể liên kết với sống đuôi tàu bằng một hay nhiều chốt bản lề.

Trang 16

3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG LÁI

Trang 17

BỘ TRUYỀN ĐỘNG

Là phương tiện thực hiện chuyển động của bánh lái

Trang 18

BỘ NGUỒN

Cung cấp lực khi được yêu cầu với nỗ lực ngay lập tức để di chuyển bánh lái đến

góc mong muốn

Trang 20

Cấu tạo cơ bản của một

Trang 21

Các thành phần cấu tạo cơ bản của hệ

thống thiết bị lái tàu, bao gồm:

giới hạn góc quay của bánh lái; Các phần tử và cơ

cấu phụ khác được sử dụng để đảm bảo cho hệ

thống làm việc tin cậy và hiệu quả cao

Trang 22

4 CÁC ĐẶC TRƯNG

THỦY ĐỘNG CỦA BÁNH LÁI

Trang 23

4.1 LỰC THUỶ ĐỘNG

TÁC DỤNG LÊN BÁNH LÁI

• Tàu đang chạy theo hướng thẳng với vận tốc v

trong điều kiện mặt nước yên lặng

• Bánh lái nằm ở mặt phẳng đối xứng của tàu hoặc

song song với nó

LỰC TÁC ĐỘNG LÊN

TÀU :

• Lực cản của nước đến chuyển động của tàu R

• Lực đẩy của chong chóng T

GIẢ SỬ :

Trang 24

4.2.CÁC GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỘNG CỦA TÀU

TRONG QUÁ TRÌNH LƯỢN VÒNG

=> QUỸ ĐẠO LƯỢN VÒNG CỦA TÀU

Tàu chạy theo hướng thẳng với vận tốc

v nào đó trên mặt nước yên lặng, khi bắt đầu bẻ lái một góc aP và giữ nguyên vị trí của bánh lái ở góc bẻ lái đó trong toàn bộ thời gian sau này của quá trình

chuyển động của tàu

Trang 25

Toàn bộ quá trình chuyển động của tàu được chia

3.

lượn vòng

ổn định

Trang 26

Quĩ đạo lượn vòng được xác lập với các thông số đặc trưng:

• Đường kính quĩ đạo lượn vòng ổn

định

• Đường kính lượn vòng ổn định tĩnh

( đường kính xác lập quay vòng )

• Đoạn dịch chuyển tịnh tiến

• Đoạn dịch chuyển ngang

• Đoạn chuyển động dạt

Trang 27

• Tính ổn định của tàu là tính chống lại các ngoại lực ( sóng, gió, … khi thời tiết xấu ) giúp tàu giữ được hướng đi ban đầu

• Những nguyên nhân làm tàu lệch hướng đi trong thời gian sóng, gió lớn là:

+ Áp lực gió lên phần trên đường nước vận hành, đặc biệt là phần

thượng tầng và lầu.

+ Áp lực nước lên mạn tàu có bản chất chu kỳ do sóng và dòng chảy + Áp lực không đều của nước qua chong chóng khi tàu chòng chành ngang và dọc.

4.3 TÍNH ỔN ĐỊNH HƯỚNG ĐI CỦA TÀU

Trang 28

NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN

Nguyễn Mai Loan Làm powerPoint

Lê Thị Hồng Nhung Tìm nội dung

Lưu Thị Thoa Chỉnh sửa pp và thuyết trình phần 34 Nguyễn Thị Trang Chỉnh sửa pp và thuyết trình 12

Lê Thị Thanh Thanh Tìm nội dung

Bùi Thị Thu Nga Tìm nội dung

Nguyễn Thùy Trang Tìm nội dung

Trang 29

THANKS FOR LISTENING !

Ngày đăng: 28/03/2024, 05:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w