1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bài dạy chủ đề 4 gia đình môn âm nhạc tiết 16 thường thức âm nhạc nghệ sĩ phạm tuyên bộ sách cánh diều

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 648,15 KB

Nội dung

Năng lực đặc thù- Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một số cakhúc thiếu nhi tiêu biểu, lắng nghe và cảm nhận vẻ đẹp của một số cakhúc.- Biết kể tên một vài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC –––– KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH MÔN: ÂM NHẠC Tiết 16: Thường thức âm nhạc - Nghệ sĩ Phạm Tuyên Bộ sách: Cánh diều Lớp 4 Họ và tên sinh viên kiến tập: Nguyễn Phan Bảo Uyên Mã sinh viên: 21S9010102 Lớp: TU3F Chuyên nghành: Giáo dục tiểu học Khóa: 2021 -2025 Huế,2024 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc; Lớp: 4 CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH Tiết 16: Thường thức âm nhạc: Nhạc sỹ Phạm Tuyên Thời lượng 1 tiết; thời gian thực hiện 25/12/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Năng lực đặc thù - Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu, lắng nghe và cảm nhận vẻ đẹp của một số ca khúc - Biết kể tên một vài ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên 2.Về năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: HS tích cực, chủ động thông qua các hoạt động học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, trình bày nội dung đã thảo luận - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS giải quyết các nhiệm vụ được giao 3 Phẩm chất: -Nhân ái: Góp phần giáo dục các em biết thể hiện tình cảm biết ơn đối với nghệ sĩ Phạm Tuyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên - File nhạc, loa đài, video, hình ảnh minh họa, phiếu học tập, hoa điểm tốt 2 Học sinh - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực,hứng thú học tập cho HS trước khi bước vào tiết học Cách tiến hành: - GV cho cả lớp lắng nghe bài hát - HS lắng nghe bài hát Chiếc đèn Chiếc đèn ông sao ( Nhạc sĩ Phạm ông sao Tuyên) https://youtu.be/ldEYSFxFEng? si=l8nrPDvzxefWh7pE -GV nêu câu hỏi: - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi + Em đã được nghe bài hát này bao giờ chưa ? + Em có biết tác giả này không ? - HS trả lời câu hỏi - GV mời 2 – 4 HS trả lời câu hỏi Các HS khác lắng nghe, nhận xét - HS vỗ tay -GV tuyên dương HS -HS lắng nghe, tiếp thu - GV đánh giá và đưa ra đáp án : + Tác giả của bài hát nổi tiếng này là nhạc sĩ Phạm Tuyên - GV dẫn dắt HS vào bài học: À và - HS lắng nghe, chuẩn bị vào nhạc sĩ Phạm Tuyên cũng chính là bài học người mà cô trò chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay đấy Để biết ông đã có những góp to lớn gì cho nền âm nhạc Việt Nam thì hôm nay chúng ta cùng nhau đến với Chủ đề 4: Gia đình-Tiết 16:Thường thức âm nhạc: Nhạc sỹ Phạm Tuyên 2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: Mục tiêu: - Nêu được đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một số ca khúc thiếu nhi tiêu biểu, lắng nghe và cảm nhận vẻ đẹp của một số ca khúc Cách tiến hành: Nội dung 1: Thường thức âm nhạc - Tác giả và tác phẩm: Nhạc sĩ Phạm Tuyên - GV mời 1-2 HS đọc một số thông - 1-2 HS đọc thông tin về nhạc sỹ tin về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Tuyên Phạm Tuyên cả lớp cùng theo dõi trang 34 (trong SGK) -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm -HS thảo luận nhóm 4 tóm tắt bốn tóm tắt những thông tin chính những thông tin chính về nhạc sĩ về nhạc sĩ Phạm Tuyên vào phiếu Phạm Tuyên vào phiếu học tập học tập ( 2p ) -2-3 nhóm đại diện trình bày kết quả -GV mời đại diện một số nhóm trình - Các nhóm khác nhận xét bổ sung bày - HS vỗ tay -GV yêu cầu các nhóm khác nhận -HS lắng nghe, tiếp thu xét bổ sung - GV tuyên dương - GV nhận xét, chốt kết quả: Năm sinh - Quê quán Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Sự nghiệp sáng tác Năm 1950, ông là đại đội trưởng tại trường Thiếu sinh quân Việt Nam Từ năm 1958, ông về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ chỉ đạo về biên tập âm nhạc Hoạt động âm nhạc Hoạt động âm nhạc của ông rất phong phú trong các lĩnh vực sáng tác, lí luận và phong trào âm nhạc quần chúng Các ca khúc tiêu biểu Nhạc sĩ Phạm Tuyên có nhiều sáng tác âm nhạc cho tuổi thiếu nhi, những ca khúc của ông đậm chất trữ tình và giàu nhịp điệu Nhiều ca khúc đã được các thế hệ học sinh yêu thích và trở thành những bài hát truyền thống như: Tiến lên Đoàn viên, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Chú voi con ở Bản Đôn, - HS xem thêm thông tin nhạc sỹ Cánh én tuổi thơ Phạm Tuyên qua video - GV giới thiệu thêm thông tin, hình ảnh về nhạc sĩ Phạm Tuyên https://youtu.be/2rcHmXHRwhA? - HS xem một số tác phẩm của NS si=Cgku8bozgVu-4kjc Phạm Tuyên qua video - GV trình chiếu ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên cho HS nghe - HS trả lời câu hỏi https://youtu.be/Ykn8Zfh33F4? si=CuME5YiklranPFJW - GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về giai điệu và - HS thực hiện theo yêu cầu của lời ca trong bài hát thiếu nhi của GV nhạc sĩ Phạm Tuyên? -GV mời 1-2 HS thể hiện câu hát mà -HS vỗ tay mình thích trong những bài đã nghe -HS lắng nghe -GV tuyên dương HS - GV nhận xét, chốt đáp án: Những bài hát viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên đều có giai điệu vui - tươi, hồn nhiên, lời ca khúc gần gũi, dễ thuộc 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Biết tên một vài ca khúc thiếu nhi của nhạc sĩ Phạm Tuyên Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “ Chiếc -HS lắng nghe luật chơi và tham hộp âm nhạc” gia trò chơi “ Chiếc hộp âm nhạc” -GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành 4 nhóm, 4 nhóm sẽ phải cùng nghe giai điệu và đoán tên bài hát Nếu nhóm nào trả lời đúng và nhanh hơn thì nhóm đó sẽ được một bông hoa điểm tốt Nếu nhóm nào được nhiều bông hoa điểm tốt hơn nhóm đó sẽ giành chiến thắng Câu 1 Đây là giai điệu của ca khúc nào?( file nhạc) A Chú voi con ở Bản Đôn B Em yêu trường em C Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội D Em yêu giờ học hát Câu 2 Đây là giai điệu của ca khúc nào?( file nhạc) A Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng B Tiếng hát bạn bè C Chiếc đèn ông sao D Cô và mẹ Câu 3 Đây là giai điệu của ca khúc nào?( file nhạc) A Tiễn thầy đi bộ đội B Gánh gánh gồng gồng C Tiếng chuông và ngọn cờ D Đêm pháo hoa Câu 4 Đây là giai điệu của ca khúc nào?( file nhạc) A Tiến lên đoàn viên B Chiếc đèn ông sao C Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh D Cánh én tuổi thơ - GV tuyên dương HS -HS lắng nghe, vỗ tay 4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Cách tiến hành Vận động sáng tạo phụ họa bài hát Bàn tay mẹ Cách tiến hành -GV cho HS nghe bài hát “Bàn tay -HS nghe bài hát “ Bàn tay mẹ” mẹ” -GV cho HS chơi trò chơi “ Nghệ sĩ -HS lắng nghe, thực hiện theo nhí” yêu cầu của GV -GV phổ biến luật chơi: GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm thảo luận vận động sáng tạo phụ họa cho bài hát“ Bàn tay mẹ”trong vòng 3 phút.Sau đó GV sẽ mời 2 nhóm HS đóng vai là những nghệ sĩ nhí lên trình diễn các động tác mà mình đã sáng tạo phụ hoa cho bài hát “Bàn tay mẹ” 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai là các ban giám khảo quan sát, cho ý kiến nhận -Các nhóm HS thảo luận vận động xét về phần trình diễn của 2 nhóm “ sáng tạo phụ họa cho bài hát“ Bàn nghệ sĩ nhí” tay mẹ” -GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm -Các nhóm thể hiện vận động thảo luận vận động sáng tạo phụ họa sáng tạo phụ họa cho bài hát cho bài hát“ Bàn tay mẹ”(3p) -GV yêu cầu các nhóm “nghệ sĩ nhí” -Các nhóm “ban giám khảo” lên thể hiện vận động sáng tạo phụ nhận xét họa cho bài hát -HS lắng nghe, vỗ tay -GV yêu cầu các nhóm “ ban giám khảo” nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương HS 5 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe - GV tuyên dương các em có tinh - HS lắng nghe lĩnh hội và nhận ra thần học tập tốt, cần phát huy trong các nội dung mình làm tốt và chưa các giờ học sau, dặn dò các em về làm tốt để Chủ đề sau học tốt hơn nhà xem lại bài và chuẩn bị sách vở cho các giờ học ngày hôm sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 26/03/2024, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w