1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát về sức khỏe tinh thần của sinh viên đại học kinh tế luật (đhqg tp hồ chí minh)

39 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát về sức khỏe tinh thần của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG TP Hồ Chí Minh)
Tác giả Nguyễn Thị Tú Anh, Võ Thị Kiều Oanh, Hoàng Thị Như Quỳnh, Dương Văn Nhựt Duy, Nguyễn Thanh Duy
Người hướng dẫn NGUYỄN THỊ MỘNG NGỌC
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế-Luật
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,78 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (0)
    • 1. Lý do chọn đề tài (6)
    • 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo sát (6)
    • 3. Phương pháp khảo sát (6)
    • 4. Phương pháp thu nhập dữ liệu (8)
  • Phần 2. NỘI DUNG (0)
    • 1. Nội dung khảo sát (8)
    • 2. Kết quả khảo sát và nhận xét (12)
      • 2.1. Giới tính của 102 sinh viên khi khảo sát về vấn đề sức khỏe tinh thần (12)
      • 2.2. Khảo sát 102 sinh viên đại học Kinh tế Luật về vấn đề sức khỏe tinh thần - (13)
      • 2.3. Về nơi ở của các sinh viên tham gia khảo sát (15)
      • 2.4. Về vấn đề sinh viên hiện có gặp vấn đề tinh thần hay không (17)
      • 2.5. Về tình trạng stress của sinh viên UEL (19)
      • 2.6. Lý do dẫn đến stress của sinh viên UEL (20)
      • 2.7. Các vấn đề stress ảnh hưởng đến việc học, làm việc, cuộc sống thường ngày của sinh viên (23)
      • 2.8. Những phương pháp sinh viên thường dùng để loại bỏ các vấn đề như stress, lo âu… (26)
      • 2.9. Thời gian sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật dùng để giải tỏa stress, áp lực tâm lý. - (29)
      • 2.10. Số tiền sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật dùng để giải tỏa stress, áp lực tâm lý. - (31)
  • PHẦN 3: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (34)
    • 1. Bàn lu n ậ (34)
    • 2. Kiến ngh ị (35)

Nội dung

Giới tính của 102 sinh viên khi khảo sát về vấn đề sức khỏe tinh thần .... Các vấn đề stress ảnh hưởng đến việc học, làm việc, cuộc sống thường ngày của sinh viên.. Tất cả những điều này

NỘI DUNG

Nội dung khảo sát

Bảng câu hỏi khảo sát

Hình 1 2 Câu h i: B n hiỏ ạ ện là sinh viên năm mấy ?

Hình 1 3 Câu h i: B n hiỏ ạ ện đang ở ký túc xá hay ở trọ ?

Hình 1 4 Câu h i: B n hi n có vỏ ạ ệ ấn đề ề v tinh th n không ? ầ

Hình 1 5 Câu h i: B n hi n có g p stress không? ỏ ạ ệ ặ

Hình 1 6 Câu h i: N u m c 5 b n ch n có g p Stress thì lý do là: ỏ ế ở ụ ạ ọ ặ

Hình 1 7 Câu h i: Các vỏ ấn đề stress có ảnh hưởng đến vi c h c, làm vi c, cu c sệ ọ ệ ộ ống thường ngày c a ủ bạn không?

Hình 1 8 Câu h i: Khi g p các vỏ ặ ấn đề như: stress, lo âu, kể trên thì phương pháp bạn dùng để loại bỏ tình trạng đó là:

Hình 1 9 Câu h i: Th i gian b n s dỏ ờ ạ ử ụng để ả x stress, áp l c tâm lý, mu n phi n, ự ộ ề

Hình 1 10 Câu h i: S n bỏ ố tiề ạn chi để ả x stress, áp l c tâm lý, ự

Kết quả khảo sát và nhận xét

2.1 Giới tính của 102 sinh viên khi khảo sát về vấn đề sức khỏe tinh thần Bảng 2.1.1 Bảng phân phối tần số, tần suất % về giới tính của 102 bạn sinh viên đại học Kinh tế Luật khi khảo sát về vấn đề sức khỏe tinh thần-

Tần số (sinh viên) Tần suất (%) Tần số tích luỹ Tần suất tích luỹ

- Biểu đồ tần số và biểu đồ tần suất

Hình 2.1 1 Biểu đồ ầ t n s v gi i tính c a 102 bố ề ớ ủ ạn sinh viên đạ ọi h c Kinh t - ế Luật khi kh o sát v sả ề ức khỏe tinh th n ầ

- Nhận xét: Theo như khảo sát trên 102 sinh viên về vấn đề sức khỏe tinh thần thì phần lớn sinh viên có giới tính nam nhiều hơn nữ là 62 sinh viên

Hình 2.1 2 Biểu đồ ầ t n su t % v gi i tính cấ ề ớ ủa 102 sinh viên đạ ọi h c Kinh t - ế Luật khi kh o sát v ả ề vấn đề sức khỏe tinh thần

- Nhận xét: Trong 102 sinh viên khảo sát về vấn đề sức khỏe tinh thần thì sinh viên có giới tính nam chiếm phần trăm nhiều hơn và cụ thể là 80.4% nhiều hơn 60.8%

2.2 Khảo sát 102 sinh viên đại học Kinh tế - Luật về vấn đề sức khỏe tinh thần

Bảng 2.2.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy và tần suất tích lũy về sinh viên của 102 bạn sinh viên đại học Kinh tế Luật về vấn đề sức khỏe tinh thần -

Sinh viên Tần số Tần suất (%) Tần số tích luỹ Tần suất tích luỹ

- Biểu đồ tần số và tần suất

Hình 2.2 1 Biểu đồ ầ t n s v sinh viên c a 102 b n sinh viên khi kh o sát v vố ề ủ ạ ả ề ấn đề ứ s c kh e tinh ỏ thần

- Nhận xét: Trong số 102 sinh viên đại học khảo sát về vấn đề sức khỏe tinh thần thì sinh viên năm nhất và năm hai chiếm phần lớn còn sinh viên năm ba, bốn chiếm phần nhỏ trong đó có 1 sinh viên thuộc trường hợp khác Biểu đồ có sự chênh lệch cao giữa sinh viên năm nhất, hai và sinh viên năm ba, bốn Số lượng sinh viên năm nhất và năm hai làm khảo sát gấp gần 5 6 lần sinh viên năm ba và năm bốn-

Hình 2.2 2 Biểu đồ ầ t n su t % v sinh viên c a 102 sinh viên khi kh o sát v vấ ề ủ ả ề ấn đề ứ s c kh e tinh ỏ thần

- Nhận xét: Trong số 102 sinh viên được khảo sát thì tỉ lệ phần trăm sinh viên năm hai làm khảo sát chiếm phần lớn Trong đó sinh viên năm ba và năm tư là khảo sát chiếm một tỉ lệ nhỏ Trong đó chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất là sinh viên năm 2 với tỉ lệ 54.9% và tỉ lệ phần trăm thấp nhất là nhóm sinh viên khác là 1%

2.3 Về nơi ở của các sinh viên tham gia khảo sát.

Bảng 2.3.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy về nơi ở của sinh viên Nơi ở Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy Tần suất tích lũy (%)

Hình 2.3 1 Biểu đồ ầ t n s v ố ề nơi ở ủ c a sinh viên

Hình 2.3 2 Biểu đồ ầ t n su t (%) v ấ ề nơi ở ủ c a sinh viên

Biểu đồ trên cho thấy số sinh viên ở trọ chiếm hơn 50% số sinh viên được khảo sát, cụ thể là 58,8% tương đương với 60 sinh viên trong tổng số 102 sinh viên được điều tra Trong khi đó số sinh viên ở kí túc xá là 42 sinh viên, chiếm 41,2% Qua đó thấy được đa phần sinh viên ưu tiên chọn ở nhà trọ hơn ở kí túc xá.

2.4 Về vấn đề sinh viên hiện có gặp vấn đề tinh thần hay không.

Bảng 2.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy về sức khỏe tinh thần của sinh viên

Tình trạng Tần số Tần suất

Hình 2.4 1 Biểu đồ ầ t n s v s c kh e tinh th n c a sinh viên ố ề ứ ỏ ầ ủ

Hình 2.4 2 Biểu đồ ầ t n su t (%) v s c kh e tinh th n c a sinh viên ấ ề ứ ỏ ầ ủ

Hai biểu đồ trên cho thấy số lượng sinh viên không có sức khỏe tinh thần là 56 sinh viên trong tổng số 102 sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật được điều tra, chiếm trên 50% tổng số -

17 sinh viên khảo sát, cụ thể là 54,9% Ta cũng có thể thấy được số sinh viên có vấn đề nhẹ chiếm 32,3% tổng số sinh viên, tương đương với 33 sinh viên Nên tổng số sinh viên không có vấn đề và có vấn đề nhẹ chiếm đến 87,2% Bên cạnh đó số sinh viên có vấn đề nặng và rất nặng chiếm chưa đến 10%, chí có 7 trên 102 sinh viên trong trường hợp này Chứng tỏ sức khỏe tinh thần sinh viên trường Đại học kinh tế Luật tương đối ổn định, không có vấn đề gì nghiêm trọng- , nhưng vẫn rất đáng quan tâm vì nếu những trường hợp có vấn đề nhẹ không được điều trị tốt và kịp thời thì sẽ có xu hướng nặng thêm dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.

2.5 Về tình trạng stress của sinh viên UEL

Bảng 2.5.1 Về tình trạng stress của sinh viên UEL

Tình trạng Stress Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy

Hình 2.5 1 Biểu đồ ầ t n s v tình tr ng stress c a sinh viên UEL ố ề ạ ủ

Hình 2.5 2 Biểu đồ ề ầ v t n su t v tình ng stress c a sinh viên UEL ấ ề trạ ủ

Nhận xét: Hai biểu đồ trên ta thấy được rằng sinh viên Đại học Kinh tế - Luật có tình trạng stress cao lên đến 81 sinh viên trên 102 người khảo sát, chiếm tỷ lệ trên 50% tổng số sinh viên, cụ thể là 79% Nhận thấy được tỷ lệ sinh viên stress cao hơn gấp 3 lần sinh viên không stress, cụ thể là 21 sinh viên chiếm tỷ lệ 21% Từ hai biểu đồ nhận thấy được sinh viên đang chịu nhiều áp lực trong học tập lẫn cuộc sống, vì thế cần có những hoạt động thú vị để phần nào hỗ trợ tinh thần các bạn

2.6 Lý do dẫn đến stress của sinh viên UEL

Bảng 2.6.1 Lý do dẫn đến stress của sinh viên UEL

Lý do stress Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy Áp lực học tập 75 0.26 75 0.26

Bất hòa với người thân 15 0.05 90 0.31

Bất hòa với bạn thân 13 0.05 103 0.36

Bất hòa với người yêu 10 0.03 113 0.39

Cảm thấy thất vọng về kết quả học tập 38 0.13 151 0.52

Các buồn phiền liên quan đến sức khỏe người thân 12 0.04 163 0.56

Các muộn phiền liên quan tới gia đình 20 0.07 183 0.63 Các rắc rối liên quan đến tình dục 7 0.03 190 0.66 Các rắc rối liên quan đến tiền bạc 38 0.13 228 0.79

Các lo âu liên quan tới sức khỏe của bản thân 36 0.12 264 0.91

Bản thân nghiện trò chơi điện tử 14 0.05 278 0.96

Hình 2.6 1 Biểu đồ ầ t n s v lý do stress c a sinh viên UEL ố ề ủ

Hình 2.6 2 Biểu đồ ầ t n su t % v lý do stress c a sinh viên UELấ ề ủ

Nhận xét: Qua hai biểu đồ ta thấy rằng lý do nhiều nhất khiến sinh viên bị stress là do áp lực học tập chiếm đến 26% tương ứng 75 sinh viên Kế tiếp là những thất vọng về kết quả học tập và những rắc rối liên quan đến tiền bạc cùng chiếm tỷ lệ 13% và những lo âu về sức khỏe bản thân chiếm tỷ lệ 12% tương ứng với 36 sinh viên Vậy nhìn chung đây là 4 yếu tố chính khiến sinh viên UEL gặp stress, chiếm trên 50% cuộc bình chọn Qua đây cho thấy, sinh viên phải chịu nhiều áp lực về học tập lẫn tiền bạc dẫn đến những lo âu về tâm lý làm giảm sức khỏe bản thân

Ngoài 4 yếu tố chính trên thì còn những lý do khác như muộn phiền liên quan đến gia đình chiếm 7% hay bất hòa với người thân (15%), bạn thân (13%), người yêu (10%) và nghiện trò chơi điện tử chiếm 14%, Tổng tất cả yếu tố phụ này chiếm tỷ lệ 49%, qua đây cho thấy bên cạnh những lo âu về học tập, sức khỏe thì các bạn sinh viên còn có những áp lực, lo lắng đối với môi trường xung quanh làm ảnh hưởng đến tâm lý, các trở ngại về tinh thần dẫn đến stress

2.7 Các vấn đề stress ảnh hưởng đến việc học, làm việc, cuộc sống thường ngày của sinh viên.

Bảng 2.7.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần số tích lũy, tần suất tích lũy về các vấn đề stress ảnh hưởng đến việc học, làm việc, cuộc sống thường ngày của sinh viên.

Mức độ Tần số Tần suất(%) Tần số tích lũy Tần suất tích lũy(%)

Hình 2.7 1 Biểu đồ ầ t n s v các vố ề ấn đề stress ảnh hưởng đến vi c h c, làm ệ ọ việc, cu c sộ ống thường ngày c a sinh viên.ủ

Hình 2.7 2 Biểu đồ ầ t n su t(%) v các vấ ề ấn đề stress ảnh hưởng đến vi c h c,làm vi c, cu c s ng ệ ọ ệ ộ ố thường ngày c a sinh viên ủ Qua hai biểu đồ trên ta thấy được rằng các vấn đề stress ảnh hưởng đến việc học, làm việc, cuộc sống thường ngày của sinh viên là hiếm khi và không chiếm lần lượt là 43 người và 6 người trong số 102 sinh viên tham gia khảo sát (chiếm đến 42.2% và 5.9% tổng số sinh viên tham gia khảo sát) Điều này cho thấy được dấu hiệu tích cực rằng đa số sinh viên có thể cân bằng được giữa các vấn đề stress với việc học, làm việc, cuộc sống thường ngày

BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Bàn lu n ậ

Qua kết quả khảo sát này chúng tôi nhận ra một số điều về vấn đề sức khỏe tâm thần của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật ( ĐHQG TPHCM) như sau:

Thứ nhất, tỷ lệ sinh viên không mắc các vấn đề về tinh thần cao hơn tỷ lệ sinh viên mắc Nhưng số lượng sinh viên mắc các vấn đề về tâm thần vẫn khá cao ( chiếm 45.1% tổng số sinh viên khảo sát) từ các vấn đề tinh thần nhẹ cho đến rất nặng Điều này cho thấy sức khỏe tinh thần của một bộ phận tương đối khá lớn của sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật còn chưa được - tốt.

Thứ hai, tỷ lệ sinh viên gặp stress rất cao ( chiếm 79.4% tổng số sinh viên tham gia khảo sát) Trong đó tỷ lệ sinh viên gặp stress liên quan đến “Áp lực học tập, kết quả học tập không như mong đợi ” là cao nhất Đây là một vấn đề muôn thuở bởi ở cuộc sống đại học việc học tập rất nặng nên đã khiến các sinh viên gặp stress rất nhiều.Do tỷ lệ stress cao nên nó ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần của sinh viên rất lớn

Thứ ba, trên 50% tổng số sinh viên tham gia khảo sát nói stress ảnh hưởng từ thường đến rất lớn đến cuộc sống học tập, sinh hoạt hằng ngày, công việc của các bạn Qua đây nó cho thấy rằng các nhân tố stress, áp lực, tinh thần vẫn là một điều luôn ảnh hưởng đến việc học, cuộc sống của các bạn sinh viên.

Thứ tư, đa số các sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật khi gặp phải các vấn đề tâm - thần sẽ chọn các loại hình như xem phim ( 18.2 % trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát), nghe nhạc (25.9% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát) để giải tỏa stress, áp lực tâm lý Và có lẽ do hầu hết sinh viên chọn phương án này nên mức tiền sinh viên sử dụng để giải tỏa stress, áp lực, vấn đề tâm thần chiếm tỷ lệ cao ở mốc từ 5 55 nghìn đồng ( chiếm 44.4% trong tổng số - sinh viên tham gia khảo sát) và mốc từ 55 105 nghìn đồng ( chiếm 29.6 % trong tổng số sinh - viên tham gia khảo sát) Điều này là rất tốt bởi đây là một công cụ hiệu quả, dễ tiếp cận và tốn ít chi phí nhất, phù hợp với sinh viên Nhưng tỷ lệ sinh viên chọn “Đến cơ sở tư vấn về sức khỏe tâm thần ” vẫn còn rất ít (chỉ 1% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát), phương pháp này rất tốt bởi các chuyên gia sẽ có chuyên môn tốt và giải quyết được các vấn đề của sinh viên một cách tốt nhất, nhưng có lẽ đây vẫn là một phương pháp khá tốn kém và ít phổ biến với sinh viên nên đây vẫn còn là một phương pháp khá hạn chế Nhưng có điều đáng lo ngại ở một bộ phận nhỏ sinh viên ( chiếm 2% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát) sử dụng bia, rượu, thuốc lá để “ giải sầu ” Điều này là đáng lo ngại bởi nếu không sử dụng đúng cách, đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống học tập của sinh viên.

Thứ năm, sinh viên sử dụng thời gian hợp lý để giải quyết các vấn đề sức khỏe tâm thần bởi đa số sinh viên sử dụng thời gian từ 30 phút đến 1 giờ để giải quyết ( chiếm 44.4% tổng số sinh viên tham gia khảo sát) Bên cạnh đó số sinh viên chọn sử dụng từ 1 giờ đến 2 giờ cũng khá cao( chiếm 25.9% trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát) Qua đây ta thấy sinh viên có cách quản lý quỹ thời gian rất hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề sức khỏe tâm thần Đây là một dấu hiệu tốt.

Cuối cùng, một số các yếu tố như giới tính nữ, sinh viên các năm đầu và ở trọ cũng góp một phần vào việc đánh giá hiện trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên Trường Đại học Kinh tế

Kết luận lại, sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật có một sức khỏe tinh thần ở mức - chấp nhận được vì vẫn còn một bộ phận gặp phải một số vấn đề về sức khỏe tinh thần( như tỷ lệ stress còn ở mức khá cao) Sinh viên có những biện pháp tốt, lành mạnh, hiệu quả và tiết kiệm cho các việc giải quyết các vấn đề sức khỏe tâm thần.

Kiến ngh ị

Thứ nhất, ỷ lệ mắc Stress ở sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật khá cao Trong đó, t - có cả tỷ lệ rối loạn nặng và rất nặng Điều này có nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả học tập, đời sống của sinh viên và thậm chí có thể dẫn đến các hành vi nguy hiểm Do vậy cần có các biện pháp tuyên truyền về nhận biết các biểu hiện bệnh cho sinh viên và khám tâm thần định kỳ để phát hiện sớm và can thiệp, hỗ trợ phù hợp.

Thứ hai, tỷ lệ vấn đề xấu sức khỏe tâm thần stress, lo âu có liên quan đến giới tính, những năm học đầu, stress tâm lý Do vậy, cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ sinh viên (tư vấn tâm lý, hướng dẫn các biện pháp thích nghi, cố vấn học tập, cải thiện chương trình, giảm tải học tập…) để phòng chống các bệnh lý này ở sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật.

Thứ ba, các Câu lạc bộ, tổ chức Đoàn, Hội trong nhà trường cần tổ chức các lớp học rèn luyện các kỹ năng sống, trong đó có các kỹ năng quản lý cảm xúc, ứng phó với stress, đồng thời tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa phù hợp cho sinh viên tham gia.

Thứ tư, các thầy cô giáo cần gần gũi, quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần của sinh viên; lắng nghe và chia sẻ, nguyện vọng chính đáng của các sinh viên; giúp các bạn sinh viên giải tỏa những vướng mắc, những khó khăn trong học tập và đời sống. Điều cuối cùng, bản thân sinh viên cần tích cực, chủ động hơn trong quá trình học tập, xác định đúng mục đích học tập, lập kế hoạch và tổ chức việc học tập, sinh hoạt cá nhân, các hoạt động thể thao, giải trí… một cách khoa học và lành mạnh Tất cả những điều đó giúp sinh viên có thể ngăn ngừa, giải tỏa và làm giảm stress có hại trong học tập của bạn sinh viên Từ đó nâng cao sức khỏe tâm thần của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật.

Th ố ng kê ứ ng d ụ ng

H ướ ng d ẫ n s ử d ụ ng ph ầ n m ề m Stata -…

LÝ-THUYẾT-TCTT - mô lý thuy ế t tài…

Cơ sở dữ liệu None 5

Cơ sở dữ liệu None 3

Xem và xóa Master Key.docx

Cơ sở dữ liệu None 1

Chapter 7 Zvi Bodie Alex Kane Alan J.…

SƠ ĐỒ ÔN THI MÔN

Ngày đăng: 26/03/2024, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w