Khu vực trung tâm của đền là Sân Rồng vào những ngày mùng 6 tháng giêng, 144 lễ Hạ Điền, lễ 77 Thượng Điền, 13 tháng chạp là lễ Tất niên dân làng tập trung tại sân Rồng để làm tế lễ. Bên phải sân Rồng là miếu Hàm Long – thờ Thành Hoàng và bên trái là Dấu Chân Hổ. Xuống phía dưới là lư hương to để du khách thắp hương, hai bên sân còn có rất nhiều cây đa cổ thụ với hàng ngàn năm tuổi. Xuống phía dưới là khu vực đền Hạ, phía bên phải cổng đền là miếu Sơn Thần, bên trái là bia đá trên có ghi thân thế và sự nghiệp phò mã Dương Tự Minh. Dương Tự Minh là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên ở làng Quan Triều, làm thủ lĩnh Phủ Phú Lương, là người có công lớn trong việc giành lại phần đất đai rộng lớn từ tay giặc Tống và bảo vệ vững chắc vùng biên cương phía Bắc Đại Việt. Ngoài ra ông còn có công khai khẩn điền địa, phất triển kinh tế, giữ vững mối đoàn kết của dân tộc nên ông được nhà Lý phong sắc: “Uy viễn đôn đỉnh Cao Sơn quảng độ chi thần”. Các triều đại về sau có sắc, truy phong ông là “Cao Sơn quý minh”. Với tài đức của mình Dương Tự Minh được nhân dân khắp miền biên cương yêu mến, triều đình tin cậy. Ghi nhận công lao của ông năm 1127 Ông được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình và phong chức “Thủ lĩnh phủ Phú Lương”. Tiếp đến năm 1144 Dương Tự Minh lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung và phong chức “Phò mã đô uý”. Trong lịch sử phong kiến chưa có ai hai lần được phong phò mã như ông. Năm đại Định thứ XI (1150), Dương Tự Minh cùng các tướng lĩnh chỉ huy đội quân cấm vệ và một số thân vương như Vũ Đái, Nguyễn Dương, Nguyễn Quốc thấy Đỗ Anh Vũ tư thông với Thái Hậu, lộng quyền quá độ, tìm cách phế chuất, nhưng sự không thành. Dương Tự Minh Bị bắt đi lưu đầy, ông sống những năm tháng cuối đời ở chân núi Đuổm và mất ở đây. Nhân dân lập Đền thờ ghi công trạng của ông bằng hai câu đối trước của Đền: Quan triều hiển thách thiên thu tại Động Đạt giáng thần vạn cổ hinh Câu đối có ý nghĩa: Đất Quan Triều hiển thách từ ngàn xưa đến nay vẫn còn Xã Động Đạt giáng thần muôn đời khói hương thơm ngát.
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA NHÓM EM ! Sông Công là một thành phố công nghiệp trẻ - thành phố mang tên dòng sông huyền thoại có những nét văn hóa rất phong phú và cũng rất đặc trưng với những địa danh được ghi dấu lịch sử đấu tranh cách mạng dân tộc Trong đó, có chùa Bá Xuyên thuộc phường Châu Sơn, Thành phố Sông Công Chùa Bá Xuyên Hình ảnh bên ngoài chùa Bá Xuyên Chùa Bá Xuyên là ngôi chùa cổ, theo sử sách ghi chép lại chùa được xây dựng từ thời vua Lý Thái Tông tam niên Không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh trong lịch sử cách mạng, chùa còn phục vụ kháng chiến, là kho chứa lương thực cho nhân dân, lớp học bình dân học vụ, là địa điểm hội họp để nối đường dây liên lạc giữa chi bộ Đảng Căng Bá Vân với Xứ ủy Bắc Kỳ thời kỳ 1940-1945 Hình ảnh bên ngoài chùa Bá Xuyên Chùa Bá Xuyên là ngôi chùa cổ, theo sử sách ghi chép lại chùa được xây dựng từ thời vua Lý Thái Tông tam niên Không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh trong lịch sử cách mạng, chùa còn phục vụ kháng chiến, là kho chứa lương thực cho nhân dân, lớp học bình dân học vụ, là địa điểm hội họp để nối đường dây liên lạc giữa chi bộ Đảng Căng Bá Vân với Xứ ủy Bắc Kỳ thời kỳ 1940-1945 Tham gia lễ hội mọi người cầu cho một năm mới hạnh phúc an khang, may mắn, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Lễ hội chùa Bá Xuyên Năm 2007, chùa Bá Lễ hội chùa Bá Xuyên nhận dịp kỉ niệm 10 Xuyên được UBND tỉnh năm đón nhận di tích lịch sử cấp tỉnh Thái Nguyên Quyết định xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Năm 2011, công trình được tu bổ, tôn tạo gồm các hạng mục: Toàn bộ nhà tiền đường và hậu cung chùa có diện tích gần 100m2 móng xây gạch đặc, kiến trúc nhà làm bằng gỗ Trong chùa Chùa hiện tại có ban thờ ban Tam Bảo, Hằng năm, chùa thường mở hội vào 15 và 16 tháng Giêng Tham gia lễ hội mọi người cầu cho một năm mới hạnh phúc an khang, may mắn, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Lễ hội chùa Bá Xuyên Lễ hội được diễn ra trang trọng, tôn nghiêm, đầy đủ cả 2 phần lễ và hội với các nội dung như: Trống hội, múa lân, dâng hương, văn nghệ, các trò chơi dân gian mang đậm nét văn hóa cổ truyền như bắt trạch trong chum, kéo co, chọi gà, cờ tướng, đập niêu… Lễ hội chùa Bá Xuyên Tham gia lễ hội mọi người cầu cho một năm mới hạnh phúc an khang, may mắn, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Lễ hội chùa Bá Xuyên Tham gia lễ hội mọi người cầu cho một năm mới hạnh phúc an khang, may mắn, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Lễ hội chùa Bá Xuyên Tham gia lễ hội mọi người cầu cho một năm mới hạnh phúc an khang, may mắn, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu Lễ hội chùa Bá Xuyên CHÚNG EM XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE