1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide thuyết trình xu hướng, đặc trưng dân tộc và dân tộc việt nam

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XU HƯỚNG, ĐẶC TRƯNG DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM Nhóm 15 Các thành viên trong nhóm 1 2 3 4 Hoàng Thị Đỗ Phú Luân Huỳnh Minh Mẫn Đặng Minh Nhật Thùy Dương Người thứ Đặt vấn đề Mục tiêu chung nhất Hoàng Thị Mục tiêu Mục tiêu cụ thể Thùy Dương STT: 13 Xu hướng dân Xu hướng các dân tộc và đặc tộc điểm dân tộc Đặc điểm các dân Việt Nam tộc Việt Nam Các dân tộc Việt Nam Đặt vấn đề - Các thế lực xấu, thù địch đã triệt để lợi dụng những vấn đề mới trong dân tộc, trong kinh tế chính trị xã hội, kết hợp với những hoạt động trong nước ta về dân tộc những “điểm nóng”, gây mất ổn định xã hội Đây là những vấn đề bức xúc, được dư luận quan tâm Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: - Cung cấp kiến thức cho sinh viên về Xu hướng dân tộc và dân tộc Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Tăng cường và năng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề dân tộc - Phân tích và đánh giá khía cạnh lí luận - Nhấn mạnh tầm quan trọng, vai trò và trách nhiệm của sinh viên Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc Thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Đặc điểm dân tộc Việt Nam Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất Các dân tộc Việt Nam Việt Nam có 54 dân tộc Trong đó người Kinh chiếm tỷ lệ đông nhất (khoảng 86%) Các dân tộc khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khơ Mú, Nùng, H'Mông, Dao Người thứ hai Đặc trưng về Đặc trưng dân tộc - quốc gia Đỗ Phú Luân dân tộc Đặc trưng dân tộc - tộc người Cương lĩnh và nguyên tắc dân stt : 46 Chính sách dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin tộc của Đảng và nhà nước Việt Quan điểm của Đảng ta về dân tộc Nam Chính sách về dân tộc của Đảng và nhà nước ta Nhận thức bản thân về dân tộc Việt Nam hiện nay 2.2: Đặc trưng về dân tộc Thứ nhất, đặc trưng của dân tộc - quốc gia - Phương thức sinh hoạt kinh tế chung là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc - Lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt là địa bàn sinh tồn và phát triển của cộng đồng dân tộc - Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước - dân tộc độc lập - Có ngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hội và trong cộng đồng - Có nét tâm lý biểu hiện qua nền văn hóa dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của dân tộc 2.2: Đặc trưng về dân tộc Thứ hai, đặc trưng của dân tộc - tộc người - Cộng đồng về ngôn ngữ - Cộng đồng về văn hóa - Ý thức tự giác tộc người Thứ ba, cương lĩnh và nguyên tắc dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết Ba là: Liên hiệp công nhận tất cả các dân tộc 2.3: Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam Thứ nhất, quan điểm của Đảng ta về dân tộc - Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam - Các dân tộc trong Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển - Phát triển toàn diện các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng - Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng và toàn dân 2.3: Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam Thứ hai, chính sách về dân tộc của Đảng và nhà nước ta An ninh quốc phòng Chính trị Kinh tế Xã hội Văn hóa 2.3: Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam Thứ ba, nhận thức bản thân về dân tộc Việt Nam hiện nay - Dân số đông đảo - Đa dạng dân tộc - Tình đoàn kết - Văn hóa phong phú - Kinh tế phát triển Người thứ ba Vấn đề dân tộc Thực chất vấn đề dân tộc Huỳnh Minh Mẫn trong tư tưởng là dân tộc thuộc địa ? Hồ Chí Minh stt : 49 Bằng lý luận của Một số quyền cơ bản của CNXHKH, hãy dân tộc ? giải thích nhận định sau: “Việt Nhận định này đúng (sai), Nam là một quốc vì sao ? gia đa dân tộc”? Cơ sở lý luận trong đề tài ? Giải thích nhận định trên ? 3.1 Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Thứ nhất, thực chất vấn đề dân tộc là dân tộc thuộc địa ? - Đấu tranh chống CNTD, giải phóng dân tộc - Lựa chọn con đường phát triển dân tộc 3.1 Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Thứ hai, một số quyền cơ bản của dân tộc ? Quyền bình đẳng Quyền tự quyết 3.2 Bằng lý luận của CNXHKH, hãy giải thích nhận định: “Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc”? - Thứ nhất, Nhận định này đúng hay sai? Vì sao? - Thứ hai, cơ sở lý luận trong đề tài và giải thích nhận định trên? Người thứ tư Mô hình kết cấu Mở đầu Đặng Minh Nhật đề tài Nội dung Kết luận STT: 59 Kết luận đề tài Khái quát Kết luận đề tài Nhận thức Liên hệ thực tiễn Mô hình kết cấu đề tài : Mở đầu Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Xu hướng, đặc Nội dung Xu hướng dân tộc và đặc trưng dân tộc và điểm dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam Đặc trưng về dân tộc và ví dụ Kết luận Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc Kết luận đề tài

Ngày đăng: 23/03/2024, 15:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w