1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo kết quả quan trắc môi trường của công ty tnhh luyện kim thăng long đợt 3 năm 2017

84 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Kết Quả Quan Trắc Môi Trường Của Công Ty TNHH Luyện Kim Thăng Long Đợt 3 Năm 2017
Trường học Công ty TNHH Luyện Kim Thăng Long
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc Mục tiêu của chương trình đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng QA/QC tronghoạt động quan trắc và phân tích môi trường khí thải là cung cấp những số

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU 3

DANH MỤC HÌNH VẼ 4

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA 5

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 8

2.1 Tổng quan vị trí quan trắc 8

2.2 Danh mục các thông số quan trắc theo đợt 12

2.3 Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm 12

2.4 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu 14

2.5 Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 16

2.6 Mô tả địa điểm quan trắc 18

2.7 Thông tin lấy mẫu 21

2.8 Công tác QA/QC trong quan trắc 22

2.8.1 QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc 22

2.8.2 QA/QC trong công tác chuẩn bị 26

2.8.3 QA/QC tại hiện trường 26

2.8.4 QA/QC trong phòng thí nghiệm 29

2.8.5 Hiệu chuẩn thiết bị 31

CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC 31

CHƯƠNG IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC 39

4.1 Kết quả QA/QC hiện trường 39

4.2 Kết quả QA/QC trong phòng thí nghiệm 40

CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42

5.1 Kết luận 42

5.2 Kiến nghị 43

PHỤ LỤC 44

PHỤ LỤC 1 Tổng hợp tình hình hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ 44

PHỤ LỤC 2: Tổng hợp kết quả quan trắc đợt 74

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT : Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

CTNH : Chất thải nguy hại

KHKT : Khoa học kỹ thuật

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QLMT : Quản lý môi trường

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TCXDV

N

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 - Danh mục thành phần, thông số quan trắc 12

Bảng 2 - Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm 13

Bảng 3 - Phương pháp lấy mẫu 14

Bảng 4 - Phương pháp đo tại hiện trường 16

Bảng 5 - Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 16

Bảng 6 - Danh mục điểm quan trắc 18

Bảng 7 - Điều kiện lấy mẫu 21

Bảng 8 - Kế hoạch quan trắc 24

Bảng 9 - Thủ tục kiểm soát chất lượng phòng thí nghiệm 29

Bảng 10 – Kết quả phân tích không khí tại Công ty trong Quý 3 năm 2017 32

Bảng 11 – Kết quả phân tích không khí tại Công ty trong Quý 3 năm 2017 33

Bảng 12 – Kết quả phân tích khí thải tại Công ty trong Quý 3 năm 2017 34

Bảng 13 – Kết quả phân tích nước thải tại Công ty trong Quý 3 năm 2017 36

Bảng PL 1.1 – Công suất sản xuất của Công ty 44

Bảng PL 1.2 – Danh mục các máy móc thiết bị của Công ty 60

Bảng PL 1.3 – Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trung bình năm 2017 61

Bảng PL 1.4 – Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu trung bình năm 2017 61

Bảng PL 15 – Nhu cầu sử dụng điện của Công ty từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2017 62

Bảng PL 1.6 – Nhu cầu sử dụng nước của Công ty từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2017 62

Bảng PL 1.7 – Các hạng mục công trình của doanh nghiệp 63

Trang 4

Bảng PL2.1 Kết quả quan trắc đợt thành phần môi trường không khí 74

Bảng PL2.2 Kết quả quan trắc đợt thành phần môi trường khí thải 76

Bảng PL2.3 Kết quả quan trắc đợt thành phần môi trường nước thải 77

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 – Sơ đồ vị trí quan trắc của Công ty 13

Biểu đồ 1: Kết quả phân tích mẫu không khí tại Công ty 39

Biểu đồ 2: Kết quả phân tích mẫu khí thải 40

Biểu đồ 3: Kết quả phân tích mẫu nước thải trước và sau xử lý của Công ty 40

Hình PL 1 - Sơ đồ công nghệ tinh luyện đồng bằng lò nồi và dây chuyền điện phân 47

Hình PL 2 - Sơ đồ công nghệ sản xuất bột kẽm 48

Hình PL 3 - Sơ đồ công nghệ hệ thống máy cắt ắc quy thải 50

Hình PL 4 - Sơ đồ công nghệ sơ chế nhựa từ ắc quy 51

Hình PL 5 - Sơ đồ công nghệ sản xuất chì từ bình ắc quy 52

Hình PL 6 - Sơ đồ công nghệ nấu luyện trong lò phản xạ 53

Hình PL 7 - Quy trình nấu luyện trong lò đứng 54

Hình PL 8 - Quy trình công nghệ luyện chì trong lò nồi (tinh luyện) 56

Hình PL 9 - Sơ đồ công nghệ hệ thống máy xay rửa nhựa 58

Hình PL 10 - Sơ đồ công nghệ nấu luyện thép không gỉ trong lò nồi 59

Hình PL 11 - Sơ đồ công nghệ sản xuất nhôm thỏi 60

Hình PL 12 – Sơ đồ công nghệ sản xuất phôi sắt 61

Hình PL 13 - Sơ đồ công nghệ xử lý khí thải của lò nấu luyện 67

Hình PL 14 - Sơ đồ xử lý hơi axit tại khu vực tháo dỡ ắc quy thải 69

Hình PL 15 - Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý khí thải lò nồi 70

Hình PL 16 – Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 72

Hình PL 17 – Quy trình xử lý nước thải công suất 30 m3/ngày.đêm 73

Hình PL 18 - Sơ đồ hệ thống xử lý dung dịch điện phân thải 75

Hình PL 18 - Sơ đồ hệ thống xử lý dung dịch điện phân thải 73

Trang 6

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA

Đại diện chủ dự án

2 Phạm Hải Đăng Nhân viên môi trường

Đơn vị tư vấn

Kinh nghiệm công tác 7 năm

02 Nguyễn Thị An Trinh Chuyên viên môi trường Kỹ sư Môi trường –

Kinh nghiệm công tác 7 năm

03 Nguyễn Đăng Huyền

Kỹ sư Môi trường –Kinh nghiệm công tác 3 năm

04 Nguyễn Lê Anh Pha Chuyên viên môi trường Kỹ sư Môi trường –

Kinh nghiệm công tác 3 năm

05 Phan Thị Tường Vi Chuyên viên môi trường Kỹ sư Môi trường –

Kinh nghiệm công tác 2 năm

Trang 7

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ Quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ Quy định về phí bảo

vệ môi trường đối với nước thải

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về quản lý chất thải nguy hại

- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 về việc quy định Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về môi trường

- Thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường:

Về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề vàCông ty sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

- Thực hiện chương trình quan trắc môi trường định kỳ theo Thông tư BTNMT ngày 29/9/2015 của Bộ tài nguyên môi trường về báo cáo hiện trạng môi trường,

43/2015/TT-bộ chỉ thị môi trường và quản lý số liệu quan trắc môi trường

Để thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường và bảo đảm thực hiện tốt các quy địnhpháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, Công ty TNHH Luyện Kim ThăngLong tiến hành thực hiện báo cáo giám sát môi trường cho Công ty nằm trên vị trí khu đất

Lô K3-K4-1 KCN Minh Hưng - Hàn Quốc, Xã Minh Hưng, Huyện Chơn Thành, Tỉnh BìnhPhước

Các kết quả giám sát sẽ là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trườngđánh giá về công tác bảo vệ môi trường của Công ty Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để Công ty

Trang 8

biết rõ hơn về hiện trạng môi trường khu vực Công ty của mình từ đó có thể đề ra các biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả nhằm đạt các tiêu chuẩn môi trường theo quy định.

Phạm vi nội dung công việc của báo cáo

- Nội dung: Công ty tiến hành quan trắc môi trường Quý 3/2017 và viết báo cáo nộplên Ban quản lý Khu Kinh tế Tỉnh Bình Phước

- Tần suất thực hiện: 3 tháng/lần.

- Thời gian thực hiện: ngày 28 tháng 9 năm 2017

- Giới thiệu hoạt động của Công ty (đính kèm Phụ lục 1).

Đơn vị tham gia phối hợp

- Đơn vị phối hợp: Công ty CP DV TV Môi Trường Hải Âu Các chứng chỉ được cấp:

+ Quyết định số 2715/QĐ-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

cho Công ty CP DV TV Môi Trường Hải Âu với mã số VIMCERTS 117

Trang 9

CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

2.1 Tổng quan vị trí quan trắc

Giới thiệu phạm vi thực hiện của nhiệm vụ:

Phạm vi thực hiện nhiệm vụ: trong khuôn viên nhà máy sản xuất của Công ty TNHHLuyện Kim Thăng Long

Khu vực quan trắc:

+ Không khí nhà kho thành phẩm Tọa độ: X: 067811; Y: 127120+ Không khí khu vực điện phân 1 Tọa độ: X: 067810; Y: 127123+ Không khí khu vực phá dỡ ắc quy Tọa độ: X: 067808; Y: 127110+ Không khí khu vực lò đứng và lò phản xạ Tọa độ: X: 067818; Y: 127712+ Không khí khu vực chứa chất thải nguy hại Tọa độ: X: 067813; Y: 127117

+ Không khí khu vực lò đứng 3 tấn/h Tọa độ: X: 067804; Y: 127114+ Không khí khu vực điện phân chì 3 Tọa độ: X: 067806; Y: 127126+ Không khí khu vực điện phân chì 4 Tọa độ: X: 067804; Y: 127125+ Không khí nhà kho hóa chất Tọa độ: X: 067810; Y: 127123+ Khí thải Ống khói lò đứng A1 Tọa độ: X: 067812; Y: 127114+ Khí thải Ống khói lò phản xạ A2 Tọa độ: X: 067812; Y: 127114+ Khí thải Ống khói lò nồi A3 Tọa độ: X: 067815; Y: 127124+ Nước thải trước HTXLNT tập trung Tọa độ: X: 067815; Y: 127116+ Nước thải tại hố ga cuối Tọa độ: X: 067814; Y: 127133

Kiểu/loại quan trắc:

- Quan trắc môi trường nền: mẫu không khí tại nhà kho thành phẩm; khu vực điện phân1; khu vực phá dỡ ắc quy; khu vực lò đứng và lò phản xạ; khu vực kho chứa chất thải nguyhại; khu vực lò đứng 3 tấn/h; khu vực điện phân chì 3; khu vực điện phân chì 4; kho hóachất

- Quan trắc môi trường chất phát thải: 03 mẫu khí thải tại ống khói lò đứng A1; ốngkhói lò phản xạ A2; ống khói lò nồi A3 và 02 mẫu nước thải tại bể thu gom trước hệ thống

xử lý nước thải tập trung; hố ga cuối sau HTXL

Trang 10

Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí thực hiện quan trắc:

Giới thiệu về điều kiện tự nhiên:

Công ty thuộc Lô K3-K4-1 KCN Minh Hưng - Hàn Quốc, Xã Minh Hưng, HuyệnChơn Thành, Tỉnh Bình Phước

Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước là một huyện phía tây nam của tỉnh BìnhPhước cách trung tâm thị xã Đồng Xoài khoảng 35 km, cách thành phố Thủ Dầu Một, tỉnhBình Dương 55 km và cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80 km

Vị trí tiếp giáp của Công ty:

+ Hướng Đông Bắc, Tây Bắc giáp Công ty C&T (dệt nhuộm)

+ Hướng Đông Nam giáp đất trống;

+ Hướng Tây Nam giáp Công ty Dệt nhuộm Quốc tế Radiant

+

Huyện Chơn Thành có địa hình chuyển tiếp giữa bán bình nguyên, trung du sangđồng bằng, một số nơi có đất gợn sóng nhẹ, địa hình khá bằng phẳng, thấp thoải dần về nam

và đông nam, với độ cao trung bình từ 50m đến 55m

Huyện Chơn Thành có diện tích 389,49 km2, tổng số dân hơn 62,562 người Phần lớndiện tích là đất xám trên phù sa cổ có địa hình thấp, chiếm hơn 87% tổng diện tích huyện.Đất đỏ Bazan, đất dốc tụ và đất sông suối, ao hồ chiếm phần diện tích còn lại

Giới thiệu về điều kiện kinh tế - xã hội:

Công ty nằm trong KCN Minh Hưng - Hàn Quốc, Xã Minh Hưng, Huyện ChơnThành, Tỉnh Bình Phước, gần các cửa ngõ quan trọng của Tỉnh Bình Phước

- Đường bộ: Hệ thống đường giao thông của KCN Minh Hưng - Hàn Quốc được kếtnối với các trục đường chính của thành phố như: Đường Nguyễn Văn Linh, đường Quốc lộ

13, đường Quốc lộ 14 và DT7498, đảm bảo lưu thông vận chuyển hàng hóa của các Doanhnghiệp được thuận lợi dễ dàng Trục đường chính với 4 làn đường, trục đường nội bộ KCNvới 2 làn đường, đều đã được rải nhựa hoàn chỉnh

- Đường hàng không: KCN Minh Hưng - Hàn Quốc cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất

94 km

- Đường sắt: KCN Minh Hưng - Hàn Quốc cách ga Sài Gòn khoảng 94 km

- Đường biển: KCN Minh Hưng - Hàn Quốc cách Cảng Sài Gòn khoảng 97 km

Trang 11

Vì Công ty nằm trong KCN nên lân cận khu vực Công ty là các đơn vị sản xuất kinhdoanh khác Một số Công ty lân cận như: Công ty TNHH Dệt nhuộm Quốc tế Radiant, Công

ty TNHH Sam Woon, Công ty TNHH Dream Textile, Công ty TNHH Doo Young, Công tyTNHH SX Vải Poremost Vina, Công ty TNHH C&T Vina…

Nhìn chung, gần khu vực Công ty có nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác đanghoạt động và một số khu công nghiệp được quy hoạch theo định hướng phát triển của KCNMinh Hưng - Hàn Quốc, Xã Minh Hưng, Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước Tuy nhiên,các đơn vị này có ngành nghề kinh doanh khác nhau nên mức độ cộng hưởng gây ô nhiễmmôi trường cao giữa các công ty này là không có

Trang 12

Sơ đồ minh họa điểm quan trắc:

- Vị trí quan trắc của Công ty đã thể hiện cụ thể trong sơ đồ sau:

Trang 13

2.2 Danh mục các thông số quan trắc theo đợt

- Danh mục các thông số quan trắc trong đợt:

Bảng 1 - Danh mục thành phần, thông số quan trắc

3 Nhóm số 3: Môi trường không khí Bụi, NO2, CO, SO2, Cu, Pb, Zn,

Fe, Al, Hg, H2SO4, HCl, HNO3

1 Nhóm thông số 1: Thông số hiện trường Lưu lượng

2 Nhóm thông số 2 : Môi trường khí thải

Bụi tổng, NOx (tính theo NO2),

CO, SO2, H2SO4, HCl, HF, Cu,

Zn, Pb, Fe, Al

1 Nhóm số 1: Thông số quan trắc hiện

2 Nhóm số 2: Hóa lý

TSS, BOD5, COD,tổng Nito, tổng Photpho,Sunfua, Clorua, Fe, Pb, Zn,

Cu, Dầu mỡ khoáng

2.3 Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm

Thông tin chung về thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm, thông tin về hoạtđộng hiệu chuẩn thiết bị được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2 - Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm STT Tên thiết bị Model thiết bị Hãng sản xuất Tần suất hiệu chuẩn

Trang 14

/ Thời gian hiệu chuẩn

5 Thiết bị do nhiệt độ LM-8000 Đài Loan 1 lần/năm

II Thiết bị phòng thí nghiệm

2 Tủ sấy, ủ vi sinh TBHA – 20-58 Đức, Taiwan 1 lần/năm

4 Tủ lạnh trữ mẫu TBHA – 22 –

10 Máy quang phổ

spectroquant phapro 300 TBHA – 17 Đức 1 lần/năm

11 Quang phổ hấp thu

13 Cân phân tích 5 số TBHA – 21-35 Mỹ, Đức 1 lần/năm

14 Máy quang phổ

spectroquant phapro 300 TBHA – 17 Đức 1 lần/năm

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

2.4 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu

Trang 15

Bảng 3 - Phương pháp lấy mẫu

2002

2 Thông số 2: Cacbon monoxyt, CO

3 Thông số 3: Lưu huỳnh dioxyt, SO2

4 Thông số 4: Nitơ oxyt, NOx (tính theo NO2)

Trang 16

III Thành phần môi trường nước thải

1 Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn kỹ thuật

TCVN 6663 – 3:2008,TCVN 6663 – 1:2011

2 Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 3: Hướng dẫn bảo

quản và xử lý mẫu

3 Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

Bảo quản và vận chuyển mẫu:

- Các phức được tạo thành trong quá trình thu mẫu thường chịu tác động mạnh bởi ánhnắng mặt trời, do vậy Impinger cần được bọc đen trong quá trình thu mẫu

- Mẫu khí sau khi hấp thụ được chuyển vào ống nghiệm thủy tinh đậy nút chắc chắn,ghi nhận thông tin nhận dạng mẫu

- Đặt ống nghiệm trên giá và chèn cẩn thận trong thùng bảo quản lạnh và phân tíchtrong vòng 24 giờ

- Đối với mẫu bụi sau khi thu mẫu cần cho giấy có chứa bụi vào bao kẹp, đặt trong cácđĩa thủy tinh kín, bảo quản ở điều kiện thường

- Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu đến phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt

- Khi vận chuyển mẫu nước thải phải bọc chai, chèn lót giữa các chai bằng giấy mềm,đặt chai vào hộp gỗ, túi da sao cho an toàn tránh đổ vỡ trong khi vận chuyển Cần đóng gói

để bảo vệ các bình chứa khỏi bị nhiễm bẩn từ bên ngoài và bị vỡ, và vật liệu đóng gói khôngđược là nguồn nhiễm bẩn Trong khi vận chuyển, các mẫu cần được giữ lạnh và tráng ánhsáng, nếu có thể, đặt mỗi mẫu trong một vỏ riêng không thấm nước

Lưu ý: Quan trắc viên tuyệt đối nghiêm chỉnh chấp hành và tuân thủ quy trình thao tác

chuẩn trong lấy bảo quản và vận chuyển mẫu.

2.5 Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu thực hiện công tác đo và phân tích mẫu trongphòng thí nghiệm như sau:

Trang 17

Bảng 4 - Phương pháp đo tại hiện trường

2 Nhiệt độ QCVN 46-2012/BTNMT 0 ÷ 60oC Không khí

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

Phân tích trong phòng thí nghiệm

Bảng 5 - Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

STT Tên thông số Phương pháp phân tích Giới hạn

phát hiện

Giới hạn báo cáo Ghi chú

Trang 18

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

2.6 Mô tả địa điểm quan trắc

Bảng 6 - Danh mục điểm quan trắc ST

T

Tên điểm

quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Kiểu/loại quan trắc

Trang 19

Đánh giá mức độ ảnh hưởngmôi trường xung quanh từhoạt động của Nhà máy

Giám sát chất lượng khôngkhí tại khu vực lò đứng và lòphản xạ Đánh giá mức độảnh hưởng môi trường xungquanh từ hoạt động của Nhàmáy

độ ảnh hưởng môi trườngxung quanh từ hoạt động củaNhà máy

Trang 20

Đánh giá mức độ ảnh hưởngmôi trường xung quanh từhoạt động của Nhà máy

3 Đánh giá mức độ ảnhhưởng môi trường xungquanh từ hoạt động của Nhàmáy

4 Đánh giá mức độ ảnhhưởng môi trường xungquanh từ hoạt động của Nhàmáy

Tại nhà kho hóa chất:

Giám sát chất lượng khôngkhí tại nhà kho hóa chất.Đánh giá mức độ ảnh hưởngmôi trường xung quanh từhoạt động của Nhà máy

II Thành phần môi trường khí thải

067812 127114 Tại Ống khói lò phản xạ A2

trong khu vực hệ thống xử lýkhí bụi gần Ống khói lò đứng

Trang 21

Giám sát chất lượng khí thảitại Ống khói lò phản xạ A2.Đánh giá mức độ ô nhiễmcủa khí thải ra môi trườngbên ngoài

Tại Ống khói lò nồi A3 trongxưởng điện phân 4

Giám sát chất lượng khí thảitại Ống khói lò nồi A3 Đánhgiá mức độ ô nhiễm của khíthải ra môi trường bên ngoài

III Thành phần môi trường nước thải

Tại bể thu gom trước khi đivào HTXLNT tập trung.Giám sát chất lượng nướcthải trước khi đi vàoHTXLNT Đánh giá mức độảnh hưởng môi trường xungquanh từ hoạt động của Nhàmáy

Tại hố ga cuối sau HTXLNT.Giám sát chất lượng nướcthải sau khi xử lý tạiHTXLNT Đánh giá mức độảnh hưởng môi trường xungquanh từ hoạt động của Nhàmáy

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

Ghi chú: - Tọa độ: theo VN 2000

2.7 Thông tin lấy mẫu

Điều kiện lấy mẫu tại hiện trường:

Bảng 7 - Điều kiện lấy mẫu

Trang 22

STT Ký hiệu

mẫu

Ngày lấy mẫu

Giờ lấy mẫu

Đặc điểm thời tiết

Điều kiện lấy mẫu Tên người lấy mẫu

thường Trương Ngọc Thái Bảo

bình thường Trương Ngọc Thái Bảo

1 NT1 28/9/2017 14h20 Trời nắng Hoạt động

bình thường Trương Ngọc Thái Bảo

Trang 23

2 NT 2 28/9/2017 14h40 Trời nắng Hoạt động

bình thường Trương Ngọc Thái Bảo

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

2.8 Công tác QA/QC trong quan trắc

2.8.1 QA/QC trong lập kế hoạch quan trắc

Mục tiêu của chương trình đảm bảo chất lượng/kiểm soát chất lượng (QA/QC) tronghoạt động quan trắc và phân tích môi trường khí thải là cung cấp những số liệu tin cậy và đãđược kiểm soát về hiện trạng môi trường khí thải bao gồm các thông số chủ yếu như: bụi,

CO, NOx, SO2 thoả mãn yêu cầu thông tin cần thu thập, theo mục tiêu chất lượng đặt ra,để:

- Đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường theo thời gian tại Công ty;

- Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm không khí;

- Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường và phát triển kinh tế

- Xác định nội dung nhiệm vụ đợt quan trắc: địa điểm/trạm vị, các thông số cần đo đạc,các loại mẫu cần lấy, thời gian thực hiện

- Xác định yêu cầu về nhân lực tham gia (số lượng, lĩnh vực chuyên môn)

- Yêu cầu về trang thiết bị

- Lập kế hoạch lấy mẫu, phương pháp lấy mẫu và phân tích

Chương trình giám sát:

- Không khí Khu vực nhà kho thành phẩm; khu vực điện phân 1; khu vực phá dỡ ắcquy; khu vực lò đứng và lò phản xạ; khu vực kho chứa chất thải nguy hại; khu vực lò đứng 3tấn/h; khu vực điện phân chì 3; khu vực điện phân chì 4; kho hóa chất

+ Thông số: Tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, bụi, SO2, NO2, Cu, Zn, Pb, Fe, Al,

Hg, HNO3, H2SO4, HCl

+ Số lượng mẫu thực: 01

+ Số lượng mẫu QC: 01

Trang 24

- Khí thải tại ống khói lò đứng A1; ống khói lò phản xạ A2; ống khói lò nồi A3

+ Thông số: Bụi, SO2, NO2, CO, HCl, HF, Cu, Zn, Al, H2 SO4 Pb, Fe

+ Số lượng mẫu thực: 01

+ Số lượng mẫu QC: 01

- Nước thải tại bể trước hệ thống xử lý nước thải tập trung; hố ga cuối sau HTXL + Thông số: pH, nhiệt độ, BOD5, COD, TSS, T-N, T- P, Tổng coliform, sunfua,clorua, sắt, chì, kẽm, đồng, dầu mỡ khoáng

+ Số lượng mẫu thực: 01

+ Số lượng mẫu QC: 01

Trang 25

Bảng 8 - Kế hoạch quan trắc

STT Vị trí lấy mẫu Thông số Số lượng

mẫu thực

Số lượng mẫu QC

Thiết bị lấy mẫu, chứa mẫu

Điều kiện lấy mẫu

Cách thức bảo quản

Thiết bị đo và phân tích tại hiện trường

Biện pháp an toàn con người, thiết bị

ẩm, tốc độgió, bụi,

SO2, NO2,

Cu, Zn, Pb,

Fe, Al, Hg,HNO3,

- Ống nghiệmthủy tinh

Hoạt độngbình thường

Bảo quảnbằng lọ thuỷtinh có nútchắc chắn,đặt trong giá

đỡ xếp, chèncẩn thận vàothùng bảoquản lạnh

-Trang bị bảo

hộ lao động:

mũ, giày, găngtay, khẩutrang, mắtkiếng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH MTV Môi trường Lighthouse

Trang 26

Cu, Zn, Al,H2SO4, Pb,

- Ống nghiệmthủy tinh

Hoạt độngbình thường

Bảo quảnbằng lọ thuỷtinh có nútchắc chắn,đặt trong giá

đỡ xếp, chèncẩn thận vàothùng bảoquản lạnh

-Trang bị bảo

hộ lao động:

mũ, giày, găngtay, khẩutrang, mắtkiếng

mỡ khoáng

- Bơm BuckLP050920;

- Ống nghiệmthủy tinh

Hoạt độngbình thường

Bảo quảnbằng lọ thuỷtinh có nútchắc chắn,đặt trong giá

đỡ xếp, chèncẩn thận vàothùng bảoquản lạnh

-Trang bị bảo

hộ lao động:

mũ, giày, găngtay, khẩutrang, mắtkiếng

(Nguồn: Công ty CP DV TV Môi trường Hải Âu, 09/2017)

Trang 27

2.8.2 QA/QC trong công tác chuẩn bị

- Dựa trên số lượng mẫu đã có nhân viên phụ trách thiết bị sẽ chuẩn bị các thiết bịcần thiết cho lấy mẫu hiện trường

- Nhân viên phụ trách phòng thí nghiệm sẽ chuẩn bị dung dịch hấp thụ, hóa chất,nước cất phục vụ cho công tác lấy mẫu ngoài hiện trường

- Nhân viên quản lý nhân sự phân công nhân viên quan trắc cho buổi lấy mẫu chongày hôm sau

- Nhân viên lấy mẫu sẽ chuẩn bị các thiết bị an toàn phục vụ cho công tác lấy mẫu vàkiểm tra lại tất cả dụng cụ quan trắc và dụng cụ lấy mẫu ngoài hiện trường Nếu đầy đủ kíbiên nhận bàn giao và khi không đủ phải báo cho nhân viên quản lý ngay

2.8.3 QA/QC tại hiện trường

- QA/QC trong lấy mẫu hiện trường

- QA/QC trong đo thử tại hiện trường

- QA/QC trong bảo quản và vận chuyển mẫu

a QA/QC trong lấy mẫu hiện trường

Mục tiêu chương trình kiểm soát chất lượng lấy mẫu là:

- Cung cấp được những phương pháp giám sát và phát hiện các sai sót do lấy mẫu

và do đó có các biện pháp loại trừ các dữ liệu không hợp lệ hoặc sai lạc

- Chứng minh được rằng các sai số lấy mẫu đã được kiểm soát một cách thích hợp

- Chỉ ra được các thay đổi của việc lấy mẫu và từ đó truy nguyên các nguồn gốc gâysai số

- Mục tiêu của việc lấy mẫu là lấy được một thể tích mẫu đủ để vận chuyển và xử lýtrong phòng thí nghiệm nhằm phân tích chính xác các thông số cần thiết tại vị trí lấy mẫu

- Tuỳ thuộc vào mục đích lấy mẫu là để phân tích các chỉ tiêu (thông số) lý học, hoáhọc hay vi sinh mà lựa chọn phương pháp lấy mẫu thích hợp

- Mẫu được lấy phải đại diện cho khu vực quan trắc về không gian và thời gian vàđáp ứng được các yêu cầu của chương trình quan trắc và phân tích môi trường

Một kế hoạch đảm bảo chất lượng lấy mẫu cần phải được thiết lập, bao gồm:

- Các nhân viên lấy mẫu đều đã được đào tạo và tập huấn

Trang 28

- Chuẩn bị công tác thực địa chu đáo: dụng cụ, thiết bị, hoá chất thuốc thử bảo quảnmẫu phải đầy đủ và phù hợp.

- Đảm bảo rằng các phương pháp lấy mẫu đều được phổ biến tới tất cả các nhânviên ở trong nhóm quan trắc

- Đảm bảo rằng mỗi một bước lấy mẫu hiện nay và quá trình lấy mẫu trước đây đềutuân theo một văn bản

- Đảm bảo rằng dụng cụ lấy mẫu và máy móc đo đạc hiện trường phải được bảo trì

và hiệu chuẩn định kỳ, sổ sách bảo trì cần phải được lưu giữ

- Quy định thống nhất về nhận dạng mẫu được lấy bao gồm dán nhãn lên tất cả cácmẫu được lấy, trên đó ghi chép chính xác ngày tháng, địa điểm, thời gian lấy mẫu và tênngười lấy mẫu, số mã hiệu của mẫu bằng mực không thấm nước

- Quy định về ghi chép lại tất cả các chi tiết có liên quan đến việc lấy mẫu vào biênbản/nhật ký lấy mẫu, những điều kiện và các biến động bất thường từ kỹ thuật lấy mẫuthông thường đến những yêu cầu đặc biệt

- Quy định về điều kiện, nơi để các dụng cụ tránh làm nhiễm bẩn mẫu, làm sạchdụng cụ lấy mẫu, kiểm tra độ sạch và hiệu quả của dụng cụ (bằng cách phân tích mẫutrắng và mẫu so sánh thích hợp)

- Quy định về tiến hành bảo quản mẫu cho từng thông số chất lượng nước, trầmtích,phù du, vi sinh vật theo các chỉ dẫn trong các tiêu chuẩn tương ứng

- Bảo đảm độ chính xác của các phép đo, phân tích ngoài hiện trường khi các điềukiện môi trường không được đảm bảo Các thông số hiện trường (nhiệt độ, độ ẩm, ápsuất ) cần phải ghi chép khi lấy mẫu để chuyển đổi các giá trị đo được về điều kiện tiêuchuẩn khi lập báo cáo, thí dụ: số liệu pH phải chuyển về điều kiện 250C

b QA/QC trong đo thử tại hiện trường

- Một số thông số không bền như nhiệt độ, pH, DO, chất rắn lơ lửng, độ đục cầnđược xác định tại chỗ hoặc ngay sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt

- Khi đo, phân tích tại chỗ các thông số không bền, cần phải chú ý:

+ Lựa chọn phương pháp phân tích phù hợp để không hoặc ít bị ảnh hưởng của+ Điều kiện bên ngoài hoặc tạo các điều kiện môi trường thích hợp (như phòngthí nghiệm di động, bố trí buồng làm việc trên tàu ) để bảo đảm kết quả phân tích

Trang 29

+ Những thay đổi bất thường khi lấy mẫu

+ Tình trạng hoạt động của thiết bị

- Ngăn ngừa nhiễm bẩn mẫu:

+ Đo đạc hiện trường: Khi đo đạc các thông số bằng máy móc ngoài hiện trường(ví dụ pH, độ mặn, ) không được nhúng trực tiếp các thiết bị đo vào máy lấy nước màphải lấy các mẫu phụ để đo, sau khi đo, mẫu đó phải đổ đi

+ Chai lọ chứa mẫu phải được rửa sạch theo đúng yêu cầu đối với từng thông số.+ Không được tận dụng các loại chai lọ đã dùng chứa hoá chất trong phòng thínghiệm để sử dụng cho việc chứa mẫu

+ Dụng cụ chứa mẫu phải được bảo quản trong môi trường sạch sẽ, tránh bụi,khói và các nguồn gây ô nhiễm khác

- Để đảm bảo các thiết bị hoạt động quan trắc ngoài hiện trường làm việc chính xác

ổn định, cần phải định kỳ hiệu chuẩn các thiết bị này theo các quy định của nhà sản xuất

- Tất cả hồ sơ hiệu chuẩn phải được lưu giữ

- Trong trường hợp không có điều kiện hiệu chuẩn thì phải có các biện pháp để nhậnbiết tình trạng làm việc của thiết bị đó Thí dụ: so sánh thường xuyên giữa các thiết bịgiống nhau hoặc cùng loại với nhau theo một chỉ tiêu phù hợp

- Trước mỗi đợt quan trắc cần phải kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị

c QA/QC trong bảo quản và vận chuyển mẫu

- Đảm bảo chất lượng

+ Vận chuyển mẫu: cần phải có quy trình vận chuyển mẫu phù hợp nhằm bảotoàn mẫu về mặt số lượng và chất lượng Trong quy trình cần nêu rõ một số điểm chínhnhư sau:

+ Mẫu khi vận chuyển phải có nhãn (ký hiệu) để tránh nhầm lẫn

+ Thủ tục sắp xếp mẫu nhằm tránh đổ vỡ

- Kiểm soát chất lượng

Trang 30

+ Để kiểm soát chất lượng trong quá trình vận chuyển mẫu, mẫu kiểm soát chấtlượng thường được sử dụng:

+ Mẫu trắng vận chuyển: một mẫu nhỏ vật liệu sạch của đối tượng nghiên cứuđược vận chuyển cùng với mẫu thật trong cùng một môi trường, được bảo quản, phân tíchcác thông số trong phòng thí nghiệm như mẫu thật

2.8.4 QA/QC trong phòng thí nghiệm

Các yêu cầu chung về năng lực phòng thí nghiệm phân tích môi trường

a Mục đích

- Nhằm đưa ra phương thức nhất quán trong việc kiểm tra năng lực thử nghiệm đốivới các phương pháp thử nghiệm do phòng thử nghiệm thực hiện

b Phạm vi áp dụng

- Áp dụng cho các phương pháp thử nghiệm

Bảng 9 - Thủ tục kiểm soát chất lượng phòng thí nghiệm

- Chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm soát năng lực thử nghiệm của

PTN

- Trình lãnh đạo phê duyệt kế hoạch

Trưởng PTN

A Tham gia chương trình kiểm tra năng lực do bên ngoài tổ chức: Trưởng PTN

1 Lập kế hoạch kiểm tra phương pháp thử cho một năm,

2 Nhận thông báo, giấy mời tham gia chương trình

3 Phân công người thực hiện

4 Đánh giá kết quả thực hiện:

5 Không đạt: thực hiện hành động khắc phục/ phòng ngừa

Đạt: lưu hồ sơ

B Gửi mẫu kiểm nghiệm liên phòng

1 Căn cứ vào kế hoạch gửi mẫu liên phòng Trưởng PTN

2 Xác định những PTN phù hợp với yêu cầu theo thủ tục hợp đồng Trưởng PTN

Trang 31

Công việc Người thực hiện

5 Thực hiện gửi mẫu

Kiểm nghiệm viên

6 Thực hiện thử nghiệm, báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ liệu

Kiểm nghiệm viên

7 Đánh giá kết quả thực hiện dựa trên kết quả của những PTN khác Trưởng PTN

C Chương trình đánh giá tay nghề

1 Phân công người thực hiện, Đảm bảo mỗi KNV phải được đánh giá ít

nhất 1 lần/năm

Trưởng PTN

2 Chuẩn bị mẫu kiểm tra tay nghề

3 Thực hiện thử nghiệm, báo cáo kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ

liệu

4 Đánh giá kết quả thực hiện dựa trên hiệu suất thu hồi

D Kiểm soát kết quả của mỗi loạt mẫu thử nghiệm

1 Thực hiện xây dựng biểu đồ kiểm soát chất lượng Trưởng PTN

2 Mỗi loạt mẫu thử nghiệm cần thực hiện ít nhất một mẫu QC Báo cáo

kết quả theo thủ tục kiểm soát dữ liệu

Kiểm nghiệm viên

4 Trường hợp không đạt yêu cầu, thực hiện khắc phục, phòng ngừa

Trưởng PTN Kiểm nghiệm viên

- Các yêu cầu chung về năng lực phòng thí nghiệm phân tích môi trường: Để có thểcung cấp được những số liệu tin cậy, duy trì các hoạt động kiểm soát chất lượng thườngxuyên, một phòng thí nghiệm phân tích môi trường (cố định hoặc di động) phải đáp ứng

Trang 32

được các yêu cầu về năng lực quản lý và kỹ thuật theo chuẩn mực của ISO/IEC 17025:2007.

- Các yếu tố quyết định mức độ chính xác và độ tin cậy của phép thử do phòng thínghiệm thực hiện, bao gồm:

+ Cơ cấu tổ chức phù hợp (người quản lý và người thực hiện)

+ Yếu tố con người làm phân tích (công tác tập huấn, kiểm tra tay nghề),

+ Trang thiết bị; quản lý, bảo dưỡng, kiểm chuẩn và hiệu chuẩn thiết bị,

+ Điều kiện, vật chất, tiện nghi và môi trường,

+ Quản lý mẫu thử,

+ Phương pháp phân tích và hiệu lực của phương pháp,

+ Chất chuẩn, mẫu chuẩn,

- Như vậy ngoài yếu tố quản lý, con người, phòng thí nghiệm phải có đủ cơ sở vậtchất để tiến hành các phép thử có chất lượng, thoả mãn mục tiêu chất lượng số liệu

- Phòng thí nghiệm phải tiến hành các thủ tục kiểm soát chất lượng, bao gồm:

+ Thường xuyên sử dụng chất chuẩn được chứng nhận trong các phép thử,

+ Tham gia các chương trình so sánh liên phòng hoặc thử nghiệm thành thạo,+ Tổ chức phân tích mẫu QC theo kế hoạch và duy trì thường xuyên

2.8.5 Hiệu chuẩn thiết bị

- Thông tin về việc thực hiện hiệu chuẩn công tác: các thiết bị đều được kiểm tra,hiệu chuẩn tại PTN trước khi sử dụng

- Thông tin về việc thực hiện hiệu chuẩn định kỳ Định kỳ 1 lần/năm thiết bị sẽ đượcđem đi hiệu chuẩn lại

Trang 33

CHƯƠNG III NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC

Đánh giá về kết quả quan trắc của đợt

Không khí

Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí tại Khu vực nhà kho thành phẩm;khu vực điện phân 1; khu vực phá dỡ ắc quy; khu vực lò đứng và lò phản xạ; khu vực khochứa chất thải nguy hại; khu vực lò đứng 3 tấn/h; khu vực điện phân chì 3; khu vực điệnphân chì 4; kho hóa chất được trình bày cụ thể trong bảng sau:

Bảng 10 – Kết quả phân tích không khí tại Công ty trong Quý 3 năm 2017

STT Ký hiệu điểm quan trắc Thời gian quan trắc

Thông số Nhiệt độ

( o C)

Độ ẩm (%)

Tốc độ gió (m/s)

- Kết quả phân tích chỉ có giá trị tại thời điểm đo đạc;

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

Trang 34

Bảng 11 – Kết quả phân tích không khí tại Công ty trong Quý 3 năm 2017

Thông số

Độ ồn dBA

Bụi mg/

HCl mg/m 3

m 3

Zn mg/m

3

Pb mg/m

3

Hg mg/m 3

Fe mg/m 3

Al mg/m 3

K8 Quý 3 79,6 0,114 0,153 0,090 4,58 KPH KPH KPH 0,008 0,007 0,004 KPH 0,011 KPH9

Trang 35

Ghi chú:

- Kết quả phân tích chỉ có giá trị tại thời điểm đo đạc;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng

ồn tại nơi làm việc.

- QĐ 3733/2002/QĐ – BYT: Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

Nhận xét:

Theo kết quả phân tích chất lượng không khí tại khu vực nhà kho thành phẩm; khuvực điện phân 1; khu vực phá dỡ ắc quy; khu vực lò đứng và lò phản xạ; khu vực khochứa chất thải nguy hại; khu vực lò đứng 3 tấn/h; khu vực điện phân chì 3; khu vực điệnphân chì 4; kho hóa chất của Công ty trong Quý 3 năm 2017 thể hiện trong bảng trên chothấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích Bụi, SO2, NO2, CO, HCl, HF, Cu, Zn, Al, H2SO4, Pb,

Fe tại vị trí đo đạc đều đạt QĐ 3733/2002/QĐ – BYT: Quyết định về việc ban hành 21tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động Tiếng ồn tạicác vị trí đo đạc đều đạt QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn -Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

Trang 36

- Kết quả phân tích chỉ có giá trị tại thời điểm đo đạc;

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

Nhận xét:

Theo kết quả phân tích chất lượng khí thải tại ống khói lò đứng A1; ống khói lòphản xạ A2; ống khói lò nồi A3 của Công ty trong Quý 3 năm 2017 thể hiện trong bảngtrên cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích Bụi, SO2, NO2, CO, HCl, HF, Cu, Zn, Al,

H2SO4, Pb, Fe tại vị trí đo đạc đều đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp=1; Kv=1 –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ Điềunày cho thấy, hoạt động xử lý khí thải tại Công ty được vận hành tốt và ổn định

Nước thải

Kết quả đo đạc chất lượng môi trường nước thải trước và sau xử lý tại HTXLNTtập trung được trình bày cụ thể trong bảng sau:

Trang 37

Bảng 13 – Kết quả phân tích nước thải tại Công ty trong Quý 3 năm 2017

Thông số

Nhiệt độ

o C

pH

TSS mg/l

BOD 5

mgO 2 /l

COD mgO 2 /l

Tổng Nito mg/l

Tổng photpho mg/l

Sunfua mg/l

Clorua mg/l

Fe mg/l

Pb mg/l

Zn mg/l

Cu mg/l

Dầu mỡ khoáng mg/l

Coliform MNP/ 100ml

- Kết quả phân tích chỉ có giá trị tại thời điểm đo đạc;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp.

Trang 38

Nhận xét:

Theo kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của Công ty trong Đợt

3 năm 2017 thể hiện trong bảng trên cho thấy nồng độ các chỉ tiêu phân tích pH,nhiệt độ, BOD5, COD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, sunfua, clorua, sắt, chì,kẽm, đồng, dầu mỡ khoáng, Tổng coliform tại vị trí đo đạc đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp Điều nàycho thấy, hoạt động hệ thống xử lý nước thải tại Công ty được vận hành tốt và ổnđịnh

Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc của các đợt trong năm

QĐ 3733/2002/

QĐ – BYT

Biểu đồ 1: Kết quả phân tích mẫu không khí tại Công ty

Trang 39

Biểu đồ 2: Kết quả phân tích mẫu khí thải

BTNMT Cột B

Trang 40

Biểu đồ 3: Kết quả phân tích mẫu nước thải trước và sau xử lý của Công ty

CHƯƠNG IV NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QA/QC ĐỢT QUAN TRẮC 4.1 Kết quả QA/QC hiện trường

Cần phải thực hiện phân tích tối thiểu một trong các mẫu kiểm soát sau đây: (1)mẫu trắng phương pháp (để kiểm soát khả năng nhiễm bẩn của hóa chất, dụng cụ, thiếtbị), (2) mẫu lặp (để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích), (3) mẫu thêm chuẩn (đểđánh giá độ chính xác của kết quả phân tích), (4) mẫu chuẩn thẩm tra hoặc có thể phântích các mẫu chuẩn đối chứng

- Mẫu trắng phương pháp: được phân tích đầu tiên trong mỗi mẻ mẫu Khoảng giátrị của mẫu trắng phương pháp được chấp nhận nếu giá trị đo được nằm trong khoảng0±MDL (giới hạn phát hiện của phương pháp)

- Mẫu lặp: Đối với hai lần lặp, đánh giá độ chụm dựa trên đánh giá RPD tương tựnhư quy định tại khoản 1, Điều 12 của Thông tư

- Nếu RPD nằm trong khoảng giới hạn, kết quả phân tích được chấp nhận;

- Nếu RPD nằm ngoài khoảng giới hạn, và kết quả phân tích được báo cáo, thì ngườiphân tích phải báo cáo với trưởng nhóm để có quyết định đánh giá cuối cùng về kết quảphân tích;

- Nếu RPD nằm ngoài khoảng giới hạn, nhưng các kết quả phân tích mẫu lặp gần vớigiá trị giới hạn phát hiện của phương pháp, tính toán độ sai khác tuyệt đối như sau:

∆ = LD1 - LD2Trong đó:

∆: Độ sai khác tuyệt đối

Giới hạn ∆ được chính phòng thí nghiệm thiết lập dựa trên kết quả phê duyệtphương pháp phân tích Nếu ∆ nằm ngoài khoảng giới hạn, và kết quả phân tích đượcbáo cáo, người phân tích phải báo cáo với trưởng nhóm để có quyết định đánh giá cuốicùng về kết quả phân tích

- Mẫu thêm chuẩn: để kiểm tra sự ảnh hưởng của nền mẫu tới kết quả phân tíchthông qua việc đánh giá phần trăm độ thu hồi (%R) của mẫu thêm chuẩn:

Ngày đăng: 23/03/2024, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w