Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
589,68 KB
Nội dung
GiámsátthicôngvànghiệmthulắpđặtđườngdâyvàThiếtbịtrongcôngtrìnhđiện 1 Bộ xây dựng Chơng trình bồi dỡng kỹ s t vấn giámsát xây dựng Bi giảng Môn Học Giámsátthicôngvànghiệmthulắpđặt đờng dâyvàThiếtbịTrongcôngtrìnhđiện Ngời soạn : PGs LÊ KIều Trờng Đại học Kiến trúc Hà nội Hà nội, 4-2005 2 Chơng I Những vấn đề chung 1. Trang bị tiện nghi trongcôngtrình dân dụng ngày càng chiếm vai trò quan trọngtrong việc đầu t và xây dựng công trình. 1.1 Sự phát triển công nghệ và những ứng dụng công nghệ phục vụ đời sống con ngời. Trớc đây chừng hơn một thế kỷ , hầu hết dân c nớc ta đều thắp đèn dầu , cha biết điện là gì . Ngay cách đây hai mơi nhăm năm có câu chuyện chúng ta mơ - ớc có thịt lợn Nghệ Tĩnh cất trong tủ lạnh Nam Hà và ngày nay , thịt lợn của chúng ta tiêu dùng phải là thịt nạc. Hầu nh mọi nhà ở thành phố đều có TV. Vidéo đã dần dần không đợc chuộng nữa mà phải dùng đầu đĩa compact ,VCD, DCD . Sự phát triển công nghệ và ứng dụng công nghệ mới phục vụ con ngời đã làm cho kiến trúc s và kỹ s xây dựng phải có thái độ nghiêm túc khi thiết kế và trang bị nhà ở và nhà dân dụng. 1.2 Ngôi nhà thông minh , phản ánh su thế thời đại. Đầu những năm 1980 trên thế giới bắt đầu nói đến khái niệm " ngôi nhà thông minh ". Nhiều nhà lý luận kiến trúc đa ra những định nghĩa về " ngôi nhà thông minh " từ chỗ cha thoả đáng đến đúng dần . Lúc đầu có ngời nêu rằng " ngôi nhà thông minh là ngôi nhà mà mọi thứ đều thuê hết". Hội thảo quốc tế về " ngôi nhà thông minh " tổ chức vào hai ngày 28 và 29 tháng Năm năm 1985 ở Toronto ( Canađa ) đa ra khái niệm " ngôi nhà thông minh kết hợp sự đổi mới theo công nghệ với sự quản lý khéo léo khiến cho thu hồi đến tối đa đợc vốn đầu t bỏ ra". Ngôi nhà ở không chỉ là nơi nghỉ ngơi sau giờ lao động để tái sản xuất sức lao động mà ngời hiện đại phải luôn luôn tiếp cận đợc với mọi ngời , với công việc , với thế giới vào bất kỳ lúc nào và ở bất kỳ vị trí nào trong ngôi nhà. Ngôi nhà là sự kết hợp để tối u hoá 4 nhân tố cơ bản là : kết cấu tối u , hệ thống tối u , dịch vụ tối u , và quản lý đợc tối u và quan hệ chặt chẽ giữa các nhân tố này. Ngôi nhà thông minh phải là nơi hỗ trợ đợc cho chủ doanh nghiệp , nhà quản lý tài sản , những ngời sử dụng nhà thực hiện đợc mục tiêu của họ trong lĩnh vực chi phí , tiện nghi , thích hợp , an toàn , mềm dẻo lâu dài và có tính chất thịtrờng . Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà gắn liền với công nghệ hiện đại. Yếu tố thể hiện sự hiện đại là điện tử. Quan niệm theo điện tử về sự vật thể hiện qua 4 nhóm : (i) sử dụng năng lợng hiệu quả , (ii) hệ thống an toàn cho con ngời , (iii) hệ thống liên lạc viễn thông và (iv) tự động hoá nơi làm việc. Có thể hoà trộn 4 nhóm này thành 2 là nhóm lớn là phơng tiện điều hành ( năng lợng và an toàn ) và hệ thống thông tin ( thông tin và tự động hoá nơi làm việc ). Phơng tiện điều hành nói chung là vấn đề kết cấu vật chất và cách điều hành kết cấu vật chất ra sao. Hệ thống thông tin liên quan đến sự điều khiển cụ thể bên trong ngôi nhà . Ngời Nhật khi nhìn nhận về ngôi nhà thông minh cho rằng có 5 vấn đề chính là : (i) mạng lới không gian tại chỗ , ( ii) số tầng nhà nâng cao dần , (iii) phơng ngang co lại phơng đứng tăng lên , (iv) hệ thống nghe nhìn và (v) thẻ thông minh . Tóm lại vấn đề ở đây là cuộc sống càng lên cao, sự phục vụ con ngời bằng những thành quả công nghệ hiện đại càng đợc gắn bó với công trình. Điều nữa là thời 3 hiện đại , giờ giấc lao động không chỉ bó hẹp trong khuôn giờ hành chính vì hình thái lao động kiểu mới cũng thay đổi và địa điểm lao động không bó gọn trong cơ quan mà nhà ở , nơi đi chơi giải trí cũng là nơi lao động vì những phơng tiện liên lạc , phơng tiện cất chứa thông tin không hạn chế chỉ trong cơ quan. 2. Vai trò của ngời kỹ s t vấn giámsát xây dựng trong việc lắpđặt trang thiếtbị tiện nghi sử dụng công trình. 2.1 Nhiệm vụ của giámsát bảo đảm chất lợng nói chung : T vấn giámsát xây dựng đợc chủ đầu t giao cho , thông qua hợp đồng kinh tế , thay mặt chủ đầu t chịu trách nhiệm về chất lợng công trình. Nhiệm vụ của giám sátthicông của chủ đầu t : (1) Về công tác giámsátthicông phải chấp hành các qui định của thiết kế côngtrình đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt , các tiêu chuẩn kỹ thuật , các cam kết về chất lợng theo hợp đồng giao nhận thầu. Nếu các cơ quan t vấn vàthiết kế làm tốt khâu hồ sơ mời thầu thì các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu là cơ sở để giámsát kỹ thuật. (2) Trong giai đoạn chuẩn bịthicông : cán bộ t vấn giámsát phải kiểm tra vật t , vật liệu đem về côngtrờng . Mọi vật t , vật liệu không đúng tính năng sử dụng , phải đa khỏi phạm vi côngtrờng mà không đợc phép lu giữ trên côngtrờng . Những thiếtbị không phù hợp với công nghệ và cha qua kiểm định không đợc đa vào sử dụng hay lắp đặt. Khi thấy cần thiết , có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lợng vật liệu , cấu kiện và chế phẩm xây dựng . (3) Trong giai đoạn xây lắp : theo dõi , giámsát thờng xuyên công tác thicông xây lắpvàlắpđặtthiếtbị . Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lợng , kế hoạch chất lợng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thicông xây lắp theo đúng hồ sơ thiết kế đã đợc duyệt. Kiểm tra biện pháp thicông , tiến độ thicông , biện pháp an toàn lao động mà nhà thầu đề xuất . Kiểm tra xác nhận khối lợng hoàn thành , chất lợng công tác đạt đợc và tiến độ thực hiện các công tác . Lập báo cáo tình hình chất lợng và tiến độ phục vụ giao ban thờng kỳ của chủ đầu t . Phối hợp các bên thicôngvà các bên liên quan giải quyết những phát sinh trong quá trìnhthicông . Thực hiện nghiệmthu các công tác xây lắp . Lập biên bản nghiệmthu theo bảng biểu qui định . Những hạng mục , bộ phận côngtrình mà khi thicông có những dấu hiệu chất lợng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất lợng của bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến nh độ lún quá qui định , trớc khi nghiệmthu phải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơ quan chuyên môn đợc phép . (4) Giai đoạn hoàn thành xây dựng côngtrình : Tổ chức giámsát của chủ đầu t phải kiểm tra , tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất lợng . Lập danh mục hồ sơ , tài liệu hoàn thành côngtrình xây dựng. Khi kiểm tra thấy côngtrình hoàn thành đảm bảo chất lợng , phù hợp với yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn về nghiệmthucôngtrình , chủ đầu t tổ chức tổng nghiệmthulập thành biên bản . Biên bản tổng nghiệmthu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đa côngtrình vào khai thác sử dụng và là cơ sở để quyết toán công trình. 4 2.2 Nhiệm vụ của giámsát bảo đảm chất lợng trongcông tác lắpđặt trang bị tiện nghi và an toàn : (i) Quan hệ giữa các bên trongcôngtrờng : Giámsát bảo đảm chất lợng trongcông tác lắpđặt trang bị tiện nghi và an toàn cho côngtrình nằm trong nhiệm vụ chung của giámsát bảo đảm chất lợng côngtrình là nhiệm vụ của bên chủ đầu t. Dới sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm dự án đại diện cho chủ đầu t có các cán bộ giámsát bảo đảm chất lợng côngtrình . Những ngời này là cán bộ của Công ty T vấn vàThiết kế ký hợp đồng với chủ đầu t , giúp chủ đầu t thực hiện nhiệm vụ này. Thông thờng chỉ có ngời chịu trách nhiệm đảm bảo chất lợng xây lắp nói chung , còn khi cần đến chuyên môn nào thìCông ty t vấn điều động ngời có chuyên môn theo ngành hẹp đến tham gia hỗ trợ cho ngời chịu trách nhiệm chung . Sơ đồ tổ chức và quan hệ điển hình một côngtrờng * * * * * * * (ii) Phối hợp tiến độ là nhiệm vụ trớc hết của chủ nhiệm dự án mà ngời đề xuất chính là giámsát bảo đảm chất lợng . Trớc khi bắt đầu tiến hành các công tác xây lắp cần lập tổng tiến độ . Tổng tiến độ chỉ cần vạch ra những việc thuộc bên thicông nào vào thời điểm nào mà mức chi tiết có thể tính theo tầng nhà . Tổng tiến độ cho Chủ đầu t Nhà thầu chính Thầu p hụ Hoặc Nhà máy *Chủ nhiệm dự án *T vấn đảm bảo chất lợng *Các t vấn chuyên môn *Kiểm soát khối lợng Chỉ hu y Côn g trờn g Giámsát chất lợn g và Phòng ban kỹ thuật của nhà thầu Đội thi côn g Đội thi côn g Đội thi côn g 5 biết vào thời gian nào công tác nào phải bắt đầu để các thành viên tham gia xây dựng toàn bộ côngtrình biết và phối hợp . Từ tổng tiến độ mà các thành viên tham gia xây lắpvà cung ứng lập ra bảng tiến độ thicông cho đơn vị mình trong đó hết sức chú ý đến sự phối hợp đồng bộ tạo diệnthicông cho đơn vị bạn . (iii) Chủ trì thông qua biện pháp thicôngvà biện pháp đảm bảo chất lợng. Trớc khi khởi công , Chủ nhiệm dự án và t vấn đảm bảo chất lợng cần thông qua biện pháp xây dựng tổng thể của côngtrình nh phơng pháp đào đất nói chung , phơng pháp xây dựng phần thân nói chung , giải pháp chung về vận chuyển theo phơng đứng , giải pháp an toàn lao động chung , các yêu cầu phối hợp và điều kiện phối hợp chung . Nếu đơn vị thicông thực hiện công tác theo ISO 9000 thì cán bộ t vấn sẽ giúp Chủ nhiệm dự án tham gia xét duyệt chính sách đảm bảo chất lợng của Nhà thầu và duyệt sổ tay chất lợng của Nhà thầu và của các đợn vị thicông cấp đội . (iv) Chủ trì kiểm tra chất lợng , xem xét các công việc xây lắp làm từng ngày . Trớc khi thicông bất kỳ công tác nào , nhà thầu cần thông báo để t vấn đảm bảo chất lợng kiểm tra việc chuẩn bị . Quá trìnhthicông phải có sự chứng kiến của t vấn đảm bảo chất lợng . Khi thicông xong cần tiến hành nghiệmthu chất lợng và số lợng công tác xây lắp đã hoàn thành. 3. Phơng pháp kiểm tra chất lợng trên côngtrờng : Thực chất thì ngời t vấn kiểm tra chất lợng là ngời thay mặt chủ đầu t chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm xây lắp thực hiện trên côngtrờng mà kiểm tra chất lợng là một biện pháp giúp cho sự khẳng định chấp nhận hay từ chối . Một quan điểm hết sức cần lu tâm trong kinh tế thịtrờng là : ngời có tiền bỏ ra mua sản phẩm phải mua đợc chính phẩm , đợc sản phẩm đáp ứng yêu cầu của mình. Do tính chất của công tác xây dựng khó khăn , phức tạp nên chủ đầu t phải thuê t vấn đảm báo chất lợng. Cơ sở để nhận biết và kiểm tra chất lợng sản phẩm là sự đáp ứng các Yêu cầu chất lợng ghi trong bộ Hồ sơ mời thầu . Hiện nay chúng ta viết các yêu cầu chất lợng trong bộ Hồ sơ mời thầu còn chung chung vì các cơ quan t vấn cha quen với cách làm mới này của kinh tế thịtrờng . Những phơng pháp chủ yếu của kiểm tra chất lợng trên côngtrờng là : 3.1 Ngời cung ứng hàng hoá là ngời phải chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm trớc hết . Đây là điều kiện đợc ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu t và nhà thầu . Từ điều này mà mọi hàng hoá cung ứng đa vào côngtrình phải có các chỉ tiêu chất lợng đáp ứng với yêu cầu của công tác. Trớc khi đa vật t , thiếtbị vào tạo nên sản phẩm xây dựng nhà thầu phải đa mẫu và các chỉ tiêu cho Chủ nhiệm dự án duyệt và mẫu cũng nh các chỉ tiêu phải lu trữ tại nơi làm việc của Chủ đầu t ở công trờng. Chỉ tiêu kỹ thuật (tính năng ) cần đợc in thành văn bản nh là chứng chỉ xuất xởng của nhà cung ứng và thờng yêu cầu là bản in chính thức của nhà cung ứng . Khi dùng bản sao thì đại diện nhà cung ứng phải ký xác nhận và có dấu đóng xác nhận màu đỏ và có sự chấp thuận của Chủ đầu t bằng văn bản. Mọi sự thay đổi trong quá trìnhthicông cần đợc Chủ đầu t duyệt lại trên cơ sở xem xét của t vấn bảo đảm chất lợng nghiên 6 cứu đề xuất đồng ý. Nhà cung ứng và nhà thầu phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sự tơng thích của hàng hoá mà mình cung cấp với các chỉ tiêu yêu cầu và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về chất lợng và sự phù hợp của sản phẩm này. Cán bộ t vấn đảm bảo chất lợng là ngời có trách nhiệm duy nhất giúp Chủ nhiệm dự án kết luận rằng sản phẩm do nhà thầu cung ứng là phù hợp với các chỉ tiêu chất lợng của côngtrình . Cán bộ t vấn giámsát bảo đảm chất lợng đợc Chủ đầu t uỷ nhiệm cho nhiệm vụ đảm bảo chất lợng côngtrìnhvà thay mặt Chủ đầu t trong việc đề xuất chấp nhận này . 3.2 Kiểm tra của t vấn kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay tại hiện trờng : Một phơng pháp luận hiện đại là mỗi công tác đợc tiến hành thì ứng với nó có một ( hay nhiều ) phơng pháp kiểm tra tơng ứng. Nhà thầu tiến hành thực hiện một công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời là dùng phơng pháp nào để biết đợc chỉ tiêu chất lợng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hay phơng tiện gì cho biết chỉ tiêu ấy . Biện pháp thicông cũng nh biện pháp kiểm tra chất lợng ấy đợc t vấn trình Chủ nhiệm dự án duyệt trớc khi thicông . Quá trìnhthicông , kỹ s của nhà thầu phải kiểm tra chất lợng của sản phẩm mà công nhân làm ra . Vậy trên côngtrờng phải có các dụng cụ kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện. Thí dụ : ngời cung cấp bê tông thơng phẩm phải chịu trách nhiệm kiểm tra cờng độ chịu nén mẫu khi mẫu đạt 7 ngày tuổi . Nếu kết quả bình thờng thì nhà thầu kiểm tra nén mẫu 28 ngày . Nếu kết quả của 7 ngày có nghi vấn thì nhà thầu phải thửcờng độ nén ở 14 ngày và 28 ngày để xác định chất lợng bê tông . Nếu ba loại mẫu 7 , 14 , 28 có kết quả gây ra nghi vấn thì t vấn kiểm tra yêu cầu làm các thínghiệm bổ sung để khẳng định chất lợng cuối cùng. Khi thicông cọc nhồi, nhất thiết tại nơi làm việc phải có tỷ trọng kế để biết dung trọng của bentonite , phải có phễu March và đồng hồ bấm giây để kiểm tra độ nhớt của dung dịch khoan , phải có ống nghiệm để đo tốc độ phân tách nớc của dung dịch . . . Nói chung thì t vấn đảm bảo chất lợng phải chứng kiến quá trìnhthicôngvà quá trình kiểm tra của ngời thicôngvà nhận định qua hiểu biết của mình thông qua quan sát bằng mắt với sản phẩm làm ra . Khi nào qui trình bắt buộc hay có nghi ngờ thì t vấn yêu cầu nhà thầu thuê phòng thínghiệm kiểm tra và phòng thínghiệm có nghĩa vụ báo số liệu đạt đợc qua kiểm tra cho t vấn để t vấn kết luận việc đạt hay không đạt yêu cầu chất lợng. Để tránh tranh chấp , t vấn không nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ nên chứng kiến sự kiểm tra của nhà thầu và tiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận chất lợng sản phẩm . Khi có nghi ngờ , t vấn sẽ chỉ định ngời kiểm tra và nhà thầu phải thực hiện yêu cầu này . 3.3 Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ : Trong quá trìnhthicông , cán bộ , kỹ s của nhà thầu phải thờng xuyên kiểm tra chất lợng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn khi thấy cần thiết . Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của t vấn đảm bảo chất lợng. Mọi việc kiểm tra vàthicông không có sự báo trớc và yêu cầu t vấn đảm bảo chất lợng chứng kiến , ngời t vấn có quyền từ chối việc thanh toán khối lợng đã hoàn thành này . Kiểm tra kích thớc côngtrình thờng dùng các loại thớc nh thớc tầm , thớc cuộn 5 mét và thớc cuộn dài hơn . Kiểm tra độ cao , độ thẳng đứng thờng sử dụng máy đo đạc nh máy thuỷ bình , máy kinh vĩ . 7 Ngoài ra , trên côngtrờng còn nên có súng bật nảy để kiểm tra sơ bộ cờng độ bê tông . Những dụng cụ nh quả dọi chuẩn , dọi laze , ống nghiệm , tỷ trọng kế , cân tiểu ly , lò xấy , viên bi thép , . . . cần đợc trang bị . Nói chung trên côngtrờng phải có đầy đủ các dụng cụ kiểm tra các việc thông thờng . Những dụng cụ kiểm tra trên côngtrờng phải đợc kiểm chuẩn theo đúng định kỳ . Việc kiểm chuẩn định kỳ là cách làm tiên tiến để tránh những sai số và nghi ngờ xảy ra qua quá trình đánh giá chất lợng. Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và t vấn bảo đảm chất lợng chỉ chứng kiến những phép kiểm tra của nhà thầu . Khi nào nghi ngờ kết quả kiểm tra thì nhà thầu có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn vị kiểm tra khác . Khi thật cần thiết , t vấn bảo đảm chất lợng có quyền chỉ định đơn vị kiểm tra và nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu này . 3.4 Kiểm tra nhờ các phòng thínghiệm : Việc thuê các phòng thínghiệm để tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng trên côngtrờng đợc thực hiện theo qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật và khi tại côngtrờng có sự không nhất trí về sự đánh giá chỉ tiêu chất lợng mà bản thân nhà thầu tiến hành . Nói chung việc lựa chọn đơn vị thínghiệm , nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng đơn vị thínghiệm ấy có t cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể đợc chỉ định. Còn khi nghi ngờ hay cần đảm bảo độ tin cậy cần thiếtthì t vấn đảm bảo chất lợng dành quyền chỉ định đơn vị thínghiệm . Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thínghiệmvà những yêu cầu này phải đợc Chủ nhiệm dự án dựa vào tham mu của t vấn đảm bảo chất lợng kiểm tra và đề nghị thông qua bằng văn bản . Đơn vị thínghiệm phải đảm bảo tính bí mật của các số liệu thínghiệmvà ngời công bố chấp nhận hay không chấp nhận chất lợng sản phẩm làm ra phải là chủ nhiệm dự án qua tham mu của t vấn đảm bảo chất lợng . Cần lu ý về t cách pháp nhân của đơn vị thínghiệmvà tính hợp pháp của công cụ thínghiệm . Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thínghiệm cha đợc kiểm chuẩn , yêu cầu mọi công cụ thínghiệm sử dụng phải nằm trong phạm vi cho phép của văn bản xác nhận đã kiểm chuẩn . Đơn vị thínghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu đợc yêu cầu kiểm định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp với chất lợng sản phẩm yêu cầu phải do t vấn đảm bảo chất lợng phát biểu và ghi thành văn bản trong tờ nghiệmthu khối lợng và chất lợng hoàn thành. 3.5 Kết luận vàlập hồ sơ chất lợng (i) Nhiệm vụ của t vấn đảm bảo chất lợng là phải kết luận từng công tác , từng kết cấu , từng bộ phận hoàn thành đợc thực hiện là có chất lợng phù hợp với yêu cầu hay cha phù hợp với yêu cầu . Đính kèm với văn bản kết luận cuối cùng về chất lợng sản phẩm cho từng kết cấu , từng tầng nhà , từng hạng mục là các văn bản xác nhận từng chi tiết , từng vật liệu cấu thành sản phẩm và hồ sơ kiểm tra chất lợng các quá trìnhthi công. Lâu nay các văn bản xác nhận chất lợng vật liệu , chất lợng thicông ghi rất chung chung . Cần lu ý rằng mỗi bản xác nhận phải có địa chỉ kết cấu sử dụng , không thể ghi chất lợng đảm bảo chung chung. 8 Tất cả những hồ sơ này đóng thành tập theo trình tự thicông để khi tra cứu thuận tiện. (ii) Đi đôi với các văn bản nghiệmthu , văn bản chấp nhận chất lợng kết cấu là nhật ký thicông . Nhật ký thicông ghi chép những dữ kiện cơ bản xảy ra trong từng ngày nh thời tiết , diễn biến công tác ở từng vị trí, nhận xét qua sự chứng kiến công tác về tính hình chất lợng công trình. ý kiến của những ngời liên quan đến công tác thicông khi họ chứng kiến việc thicông , những ý kiến đề nghị , đề xuất qua quá trìnhthicôngvà ý kiến giải quyết của t vấn đảm bảo chất lợng và ý kiến của giámsát của nhà thầu . . . (iii) Bản vẽ hoàn công cho từng kết cấu và bộ phận côngtrình đợc lập theo đúng qui định. Tất cả những hồ sơ này dùng làm cơ sở cho việc thanh toán khối lợng hoàn thành và cơ sở để lập biên bản tổng nghiệmthu , bàn giao côngtrình cho sử dụng. 9 Chơng II Những vấn đề chung cho công tác t vấn bảo đảm chất lợng côngtrìnhđiện 2.1. Nội dung công tác cần giámsáttrongcông tác xây lắpđiện : Các công việc cần đợc tổ chức giámsáttrong quá trình xây lắpđiện bao gồm : * Các thiếtbị phân phối và trạm biến áp trong nhà , ngoài trời điện áp đến 220 KV. * Các bộ chỉnh lu * Các máy điện , thiếtbị khởi động , điều chỉnh và bảo vệ * Thiếtbịđiện của máy trục * Các hệ thống thanh cái * Các thiết trí điện phân * Các thiếtbị chiếu sáng * Đờng dâyđiện 1 chiều và xoay chiều điện áp đến 1000V * Đờng cáp điện lực đến 35 KV * Đờng dây dẫn điện trên không. Bài giảng này đi vào chuyên môn khá sâu nên phải nghiên cứu thật tỷ mỷ qua quá trình kiểm tra. 2.2 . Các căn cứ về pháp lý khi kiểm tra chất lợng công tác xây lắp điện: * Các yêu cầu chất lợng kỹ thuật nhà thầu phải đáp ứng trong Bộ Hồ sơ mời thầu. * Nếu chỗ nào cha ghi trong bộ hồ sơ mời thầu có thể căn cứ vào những chỉ dẫn trong tài liệu này để yêu cầu nhà thầu phải đáp ứng. * Các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành liên quan đến các công tác đợc ghi trong hợp đồng giao nhận thầu xây lắpđiện mà t vấn đảm bảo chất lợng có nhiệm vụ phải thực hiện kiểm tra . * Các tiêu chuẩn về An toàn lao động , phòng chống cháy , nổ , bảo vệ môi trờng , những qui định trong Qui chuẩn Xây dựng Việt nam . * Các yêu cầu kỹ thuật ghi trong các bản vễ thiết kế đã đợc thẩm định và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. * Các chỉ dẫn của nhà chế tạo thiếtbị , nhà cung ứng vật t ghi thành văn bản trong catalogue in chính thức. Khi sử dụng thiếtbị ngoại nhập có đặc tính kỹ thuật của thiếtbị có điều gì không thống nhất với chỉ dẫn ở tài liệu này , phải căn cứ vào catalogue của nhà chế tạo , lập phơng án kiểm tra và thông qua t vấn đảm bảo chất lợng trình Chủ nhiệm dự án duyệt . Thí dụ nh khe hở trong các ổ trục , độ không đồng đều của các khe hở không khí trong các máy điện , các trị số lực nén của các tiếp điểm v.v. . . Trớc khi khởi công các công tác xây lắpđiện phải kiểm tra : * Các tài liệu kỹ thuật , hồ sơ thiết kế , dự toán . Thiết kế , dự toán đã đợc kiểm định cha ? Cơ quan kiểm định có kháng nghị điều gì không và bên thiết kế đã sửa chữa những chỗ kháng nghị cha ? Nếu có những điều không thoả thuận đợc giữa cơ quan kiểm định [...]... để lắp đặtthi t bịđiện : Trớc khi bắt đầu lắp đặtthi t bịđiện trên các côngtrình xây dựng phải tiến hành các công tác chuẩn bị trên tổng mặt bằng nh sau: (i) Làm đờng thicông đủ đảm bảo vận chuyển thi t bịđiện ( kể cả thi t bị quá khổ ) (ii) Xây dựng xong các côngtrình , lán trại cần thi t cho việc lắpđiện (iii) Đặt hệ thống điện nớc , khí nén cố định hay tạm thời cần thi t cho việc lắp điện. .. chất lợng * Những công tác xây dựng cần hoàn thành trớc khi lắp đặtthi t bị Phải kiểm tra vàlập biên bản nghiệmthu , chứng nhận phần xây liên quan đã đảm bảo chất lợng mới đợc lắpthi t bị * Khi xây dựng kiểu lắp ghép thìtrong kết cấu lắp ghép phải chuẩn bị trớc các khe rãnh , hốc để bắt các hộp đầu dâyvà rãnh , khe để đặtdây phù hợp với thi t kế * Trong việc lắp đặtdây dẫn điện thành bó ,... thu c thi t bị trọn bộ 10 # Bản vẽ lắp ráp các thi t bịđiệnvàthi t bị trọn bộ , các sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp # Toàn bộ các bản liệt kê gửi kèm theo hàng # Sơ đồ đánh dấu những cụm và chi tiết đợc chuyển đến theo hình thức tháo rời # Chỉ dẫn của nhà chế tạo thi t bịtrong đó ghi rõ cách lắpđặtvà khởi động các thi t bị # Các biên bản thửnghiệm xuất xởng của nhà chế tạo , nhất là về lắp ráp... cầu các côngtrình cung cấp điện nh trạm biến áp , hầm cáp và các máy trục phải thicông trớc khi làm các côngtrình khác 14 Những côngtrình phục vụ cho việc lắpđiện phải đợc nghiệmthu đảm bảo sự phù hợp với các tiêt chuẩn đề xuất trong bộ Hồ sơ mời thầu và các tiêu chuẩn xây dựng và các yêu cầu phục vụ lắpthi t bịđiện Những tiêu chí sau đây phải kiểm tra chặt chẽ trong quá trìnhnghiệmthu phần... nguyên và thùng hàng không đợc lật ngợc với chiều đặt bắt buộc và phải đợc che ma, nắng Các gói tài liệu đi theo hàng phải có bao riêng và còn đang trong tình trạng tốt , không có biểu hiện bị tháo mở vàbị tráo phần chứa bên trong 2.3.3 Kiểm tra trong quá trình tiếp nhận thi t bịđiện * Trình tự tiếp nhận thi t bị , điều kiện tiếp nhận và phơng pháp bảo quản các thi t bịđiện , các phụ kiện về cáp và. .. phải sơn và chờ khô sơn Cửa hệ thống thông gió lắpđầy đủ và vận hành nhẹ nhàng * Những móng đã kiểm tra , đạt tiêu chuẩn đa vào lắpđặt phải lập hồ sơ nghiệmthu giữa bên thicôngvà chủ đầu t , có sự có mặt của bên lắp máy và coi nh tiến hành nghiệmthu , bàn giao tay ba cho bên lắp * Mọi công cụ phục vụ cho công tác lắp phải đa tới hiện trờngvà chuẩn bị ở t thế thicông đợc theo phơng án lắp nhà... nhà thầu lắp đã trình với chủ đầu t xem xét và duyệt * Lệnh khởi cônglắp phải do chủ đầu t giao cho bên lắp bằng văn bản sau khi đã kiểm tra các điêù kiện chuẩn bị nh phần trên 17 Chơng III kiểm tra việc lắpđặt các thi t trí phân phối v trạm biến áp 3.1 Các thi t trí phân phối 3.1.1 Yêu cầu chung tronglắpđặt Phải quan sáttrong quá trìnhthicông để các thi t trí đợc cố định chắc chắn vào vị trí... và tài liệu : * Thi t kế phải phù hợp với qui định hiện hành về lậpthi t kế và dự toán các côngtrình xây dựng công nghiệp Bản vẽ thicông phải trình chủ đầu t phê duyệt Thi t kế phải đợc cơ quan thi t kế khác thẩm định Phải sử lý xong các kiến nghị của cơ quan thẩm định * Hồ sơ kỹ thu t bên chủ dự án phải giao cho nhà thầu phải bao gồm : # Lý lịch , hộ chiếu thi t bị phải lắpvà các đồng hồ thu c... phía sau tủ, bóng điện, cho phép kéo dây theo đờng ngắn nhất từ đầu kẹp này đến đầu kẹp kia, không cần cố định dây dẫn vào mặt của bảng điệnvà ghi ký hiệu các đầu dây theo cách thông thờng Các dây dẫn nối với các thi t bịvà đồng hồ đặttrong một ngăn tủ, có thể nối qua hàng kẹp đầu dây hoặc nối trực tiếp từ thi t bị này sang một thi t bị khác Chỉ cho phép nối đầu dây dẫn ở các kẹp đầu dây hay ở đầu cực... đồng hồ vàthi t bị Đoạn dây giữa các kẹp đầu dây không đợc nối bằng cách hàn Chỉ cho phép nối ruột cáp kiểm tra, nếu chiều dài chế tạo của cáp ngắn hơn chiều dài thi t kế Các dâyđiện thoại trên các bảng điện kế, điều khiển từ xa và thông tin liên lạc phải đặt thành chùm, việc nối dâyđiện thoại và nối chúng vào thi t bị cho phép nối bằng cách hàn Khoảng cách giữa các điểm cố định cáp vàdây dẫn đặt hở . Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt đường dây và Thi t bị trong công trình điện 1 Bộ xây dựng Chơng trình bồi dỡng kỹ s t vấn giám sát xây dựng . Lý lịch , hộ chiếu thi t bị phải lắp và các đồng hồ thu c thi t bị trọn bộ . 11 # Bản vẽ lắp ráp các thi t bị điện và thi t bị trọn bộ , các sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp. # Toàn bộ các. Nội dung công tác cần giám sát trong công tác xây lắp điện : Các công việc cần đợc tổ chức giám sát trong quá trình xây lắp điện bao gồm : * Các thi t bị phân phối và trạm biến áp trong nhà