1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CÔNG SUẤT XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH CẢNG CÁ CÀ MAU

146 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án đầu tư nâng công suất xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh cảng cá Cà Mau
Tác giả Công Ty Cổ Phần Chế Biến Và Dịch Vụ Thủy Sản Cà Mau, Công Ty Tnhh Công Nghệ Môi Trường Toàn Việt
Thể loại Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 26,5 MB

Cấu trúc

  • Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (9)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (9)
    • 2. Tên dự án đầu tư (9)
      • 2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tư (9)
      • 2.2. Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (11)
      • 2.3. Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) (11)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (12)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (12)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (12)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (34)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (34)
      • 4.1. Nhu cầu về nguyên, nhiên liệu, hóa chất sử dụng (34)
      • 4.2. Nguồn cung cấp điện, nước của dự án (35)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) (38)
  • Chương II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (45)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) (40)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) (41)
  • Chương III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (72)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có) (45)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (45)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (47)
      • 1.3. Xử lý nước thải (50)
    • 2. Công trình biện pháp xử lý bụi, khí thải (51)
    • 3. Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (56)
      • 3.1. Chất thải rắn sinh hoạt (56)
      • 3.2. Chất thải rắn công nghiệp thông thường (58)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (59)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (60)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (61)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (69)
    • 8. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có) (70)
    • 9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học đã đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư đã được phê duyệt (70)
    • 10. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (71)
  • Chương IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (0)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (72)
      • 1.1. Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải (72)
      • 1.2. Công trình, thiết bị xử lý nước thải (73)
      • 1.3. Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục (73)
      • 1.4. Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố (73)
      • 1.5. Kế hoạch vận hành thử nghiệm (73)
      • 1.6. Các yêu cầu về bảo vệ môi trường (73)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (73)
      • 2.1. Nguồn phát sinh khí thải (73)
      • 2.2. Lưu lượng xả thải tối đa (74)
      • 2.3. Dòng khí thải (74)
      • 2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải… (74)
      • 2.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận khí thải (74)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (75)
      • 3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (75)
      • 3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (75)
    • 4. Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn (76)
      • 4.1. Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh (76)
      • 4.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại (77)
  • Chương V. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN… (79)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (79)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (79)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (79)
      • 2.2. Chương trình quan trắc môi trường tự động, liên tục (79)
      • 2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc tự động, liên tục khác theo (79)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm: Không có (79)
  • CHƯƠNG VI. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (80)
    • 1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề ghị cấp giấy phép môi trường (80)
    • 2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan (80)

Nội dung

KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ .... Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào c

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

- Địa chỉ văn phòng: Số 04 Nguyễn Công Trứ, phường 8, TP Cà Mau, tỉnh

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Huỳnh Thanh Tân Chức vụ: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2000108952 ngày 10/10/2006 do Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Cà Mau cấp; đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 09/10/2020

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC số 12/TD-PCCC ngày 09/05/2011 do Công an tỉnh Cà Mau cấp.

Tên dự án đầu tư

NÂNG CÔNG SUẤT XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH CẢNG CÁ CÀ MAU (TỪ 4.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM LÊN 10.000 TẤN

SẢN PHẨM/NĂM) 2.1 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư

Dự án được thực hiện tại số 04 Nguyễn Công Trứ, phường 8, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau Tổng diện tích của khu đất thực hiện dự án là 6.204 m 2

Phạm vi ranh giới của Dự án như sau:

- Phía Đông giáp : Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới

- Phía Nam giáp : Nhà máy chế biến thủy sản Thanh Đoàn

- Phía Tây giáp : Khu dân cư

- Phía Bắc giáp : Khu dân cư

Tọa độ giới hạn khu vực dự án như sau:

Bảng 1.1 Tọa độ của dự án

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án

Hình 1.2 Vị trí khu đất dự án theo bản vẽ thoả thuận địa điểm

Hình 1.3 Hình ảnh Dự án

2.2 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Quyết định số 287/QĐ-UBND ngày 07/05/2021 của UBND tỉnh Cà Mau cấp về việc phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Nâng công suất Xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Cảng cá Cà Mau (4.000 tấn sản phẩm/năm lên 10.000 tấn sản phẩm/năm)

- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 20/GP-UBND ngày 11/05/2020 do UBND tỉnh Cà Mau cấp

2.3 Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

Dự án có quy mô công suất sản xuất 10.000 tấn sản phẩm/năm với tổng vốn đầu tư là 450.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Bốn trăm năm mươi tỷ đồng) Căn cứ vào khoản 3, điều 9 của Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019, dự án có tổng mức đầu tư dưới 1.000 tỷ đồng => Dự án thuộc tiêu chí phân loại nhóm

Dự án Nâng công suất Xí nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Cảng cá Cà Mau (từ 4.000 tấn sản phẩm/năm lên 10.000 tấn sản phẩm/năm) thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất trung bình quy định tại Cột 4 Phụ Lục II ban hành theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết nội dung một số điều của Luật bảo vệ môi trường Dự án có yếu tố nhạy cảm môi trường theo quy định tại khoản 4 Điều

25 Nghị định số 08/2022/Đ-CP Căn cứ vào mục số 04 Phụ lục III Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường Dự án thuộc dự án đầu tư nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến môi trường ở mức độ cao quy định tại khoản 3 điều 28 Luật bảo vệ môi trường năm 2020

Dự án được phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 287/QĐ-UBND ngày 07/05/2021 do UBND tỉnh Cà Mau cấp Theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 41 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Công ty tiến hành lập Giấy phép môi trường gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau thẩm định và trình UBND tỉnh Cà Mau cấp phép theo quy định.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Tổng công suất của Dự án là 10.000 tấn sản phẩm/năm

Sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Tôm thành phẩm

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

3.2.1 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

❖ Công nghệ sản xuất tôm chưa qua sơ chế

Tôm nguyên liệu chưa qua sơ chế: 1.000 tấn sản phẩm/năm được đưa qua các công đoạn chế biến như sau:

Quy trình chế biến tôm siêu sạch:

Hình 1.4 Sơ đồ quy trình chế biến tôm đông Block

Nguyên liệu thu mua từ các đại lý được lựa chọn đảm bảo những yêu cầu của

Dự án như: độ tươi, mùi, nguyên vẹn, màu sắc được bảo quản bằng nước đá nhiệt độ ≤ 4 o C Dụng cụ tiếp đến được vệ sinh bằng Chlorine 100ppm trước và sau khi tiếp nhận nguyên liệu Tiếp theo đó là rửa nguyên liệu, nguyên liệu sau khi được tiếp nhận nhanh chóng đưa đến khu vực rửa, nước sử dụng để rửa là nước sạch có pha chlorine 100-110ppm, nhiệt độ rửa ≤ 10 o C

Sau khi rửa lần 1, nguyên liệu được bảo quản bằng phương pháp ướp đá, bảo quản trong các thùng với tỉ lệ đá và nguyên liệu là 1:1, 1 lớp tôm được phủ 1 lớp

Rà kim loại Cân lên khuôn Đóng gói

Chất thải rắn: đầu, vỏ tôm,…

Nước thải Chất thải rắn

Tách khuôn mạ băng Cấp đông

Bảo quản Chất thải rắn đá Nhiệt độ bảo quản giám sát bằng nhiệt kế cầm tay với tần suất kiểm tra 2h/lần, thời gian bảo quản 20% hạn chế các tác động từ hoạt động sản xuất đến khu vực xung quanh

❖ Đối với tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông Để hạn chế tiếng ồn, rung từ các phương tiện giao thông khi dự án đi vào hoạt động được khống chế bằng các phương pháp sau:

- Đảm bảo diện tích cây xanh, thảm cỏ dùng chung cho cả Dự án (duy trì tỉ lệ 20% tổng diện tích mặt bằng) Cây xanh, thảm cỏ có tác dụng che nắng, hút bớt bức xạ mặt trời, hút và giữ bụi, lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn Mặt khác, nó còn tạo thẩm mỹ cảnh quan, điều hòa vi khí hậu, tạo cảm giác êm dịu về màu sắc cho môi trường;

- Thường xuyên bảo dưỡng và sữa chữa kịp thời các phương tiện giao thông phục vụ dự án;

- Kiểm tra độ mòn chi tiết và định kỳ cho dầu bôi trơn hoặc thay những chi tiết hư hỏng cho các phương tiện giao thông.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

❖ Các biện pháp phòng chống cháy nổ

Dự án đã được thiết kế hệ thống PCCC về mặt kiến trúc công trình xây dựng và các hạng mục kỹ thuật cấp nước chữa cháy, chống sét theo đúng yêu cầu và quy định của các cơ quan quản lý chức năng Đường nội bộ đảm bảo phương tiện cứu hoả đến được tất cả các vị trí nhỏ nhất trong từng khu vực của nhà máy, đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào trong các kho, xưởng

Có quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn phù hợp với kết cấu xây dựng của nhà máy

Có quy định và phân công nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy trong nhà máy

Có văn bản đã thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy đối với công trình thuộc diện phải thiết kế và thẩm duyệt về PCCC

Hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện, hệ thống chống sét, nơi sử dụng lửa, phát sinh nhiệt phải bảo đảm an toàn về PCCC

Có quy trình kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với điều kiện của nhà máy

Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy của Dự án được tổ chức huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ

Có phương án chữa cháy, thoát nạn và đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy khác, phương tiện cứu người phù hợp với tính chất, đặc điểm của nhà máy, bảo đảm về số lượng, chất lượng và hoạt động theo quy định của Công an tỉnh và các tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy; có hệ thống giao thông, cấp nước, thông tin liên lạc phục vụ chữa cháy tại cơ sở theo quy định

Có hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động phòng cháy và chữa cháy theo quy định của Công an tỉnh

Nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy Đề ra phương án chữa cháy cho cán bộ chuyên trách của Xí nghiệp để xử lý khi sự cố xảy ra

Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy đối với cán bộ, đội viên đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy của Dự ántheo các nội dung sau:

- Kiến thức pháp luật, kiến thức về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với từng đối tượng

- Phương pháp tuyên truyền, xây dựng phong trào quần chúng phòng cháy và chữa cháy

- Phương pháp lập và thực tập phương án chữa cháy; biện pháp, chiến thuật, kỹ thuật chữa cháy

- Phương pháp bảo quản, sử dụng các phương tiện phòng cháy và chữa cháy

- Phương pháp kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy

Khi xảy ra sự cố cháy nổ, người phát hiện thấy cháy phải bằng mọi cách báo cháy ngay cho người xung quanh biết, cho một hoặc tất cả các đơn vị sau đây:

- Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở tại nơi xảy ra cháy

- Đơn vị Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy nơi gần nhất

- Chính quyền địa phương sở tại hoặc cơ quan Công an nơi gần nhất

Trang bị các phương tiện PCCC phải đảm bảo các điều sau:

- Bảo đảm về các thông số kỹ thuật theo thiết kế phục vụ cho phòng cháy và chữa cháy

- Phù hợp với tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam

- Phương tiện phòng cháy và chữa cháy phải được phép của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy tỉnh có thẩm quyền và được kiểm định về chất lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định của Công an tỉnh

Những trang bị dùng để PCCC:

Thường xuyên kiểm tra, thay thế các bóng đèn cũ bị hư hỏng để đảm bảo ánh sáng Công nhân được hướng dẫn đầy đủ các biện pháp an toàn trong sử dụng điện, máy móc thiết bị, được khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp để có biện pháp khắc phục

Kiểm tra định kỳ các phương tiện vận chuyển và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn trong vận chuyển

Các máy móc thiết bị được sắp xếp bố trí trật tự, gọn và có khoảng cách an toàn cho công nhân khi có sự cố cháy nổ xảy ra

Trong khu vực có thể gây cháy (khu vực chứa nhiên liệu, hóa chất ), công nhân không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa

Lắp đặt hệ thống chống sét tại vị trí cao nhất

Lắp đặt hệ thống PCCC hoàn thiện, đạt tiêu chuẩn ngay từ khi xây dựng nhà xưởng

Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ:

Bảng 3.10 Hướng dẫn thực hiện khi có sự cố cháy nổ

Quy định chung Người duyệt

- KHÔNG đặt hàng hóa, vật che chắn nút báo cháy

- BIẾT vị trí các nút báo cháy gần khu vực mình làm việc

1 Khi phát hiện đám cháy, hô to “CHÁY!

2 Di chuyển đến nút báo cháy gần nhất, NHẤN MẠNH nút báo cháy

4 Dừng tất cả các hoạt động đang làm

5 Bình tĩnh di chuyển theo hướng mũi tên để thoát khỏi nhà máy

6 Di chuyển nhanh đến khu vực tập trung an toàn và điểm danh

❖ An toàn lao động Để đảm bảo an toàn lao động, Công ty sử dụng các giải pháp sau:

- Hướng dẫn nhân viên am hiểu nguyên tắc phòng chống cháy nổ, cách sử dụng các thiết bị an toàn, đúng quy cách

- Xây dựng nội quy làm việc cho từng xưởng sản xuất

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và yêu cầu công nhân sử dụng khi làm việc

- Đóng phí bảo hiểm đúng quy định và khám sức khỏe định kỳ, tối thiểu mỗi năm 1 lần cho những công nhân làm việc thường xuyên tại Xí nghiệp

❖ An toàn giao thông Để đảm bảo an toàn giao thông Công ty áp dụng giải pháp sau:

- Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng phương tiện giao thông; kiểm tra sơ bộ các phương tiện giao thông trước khi hoạt động nhằm đảm bảo phương tiện hoạt động trong tình trạng tốt nhất

- Không chuyên chở quá tải trọng cho phép và không sử dụng phương tiện quá hạn sử dụng, quá thời gian đăng kiểm

- Tuyên truyền, giáo dục nhân viên nghiêm chỉnh chấp hành luật an toàn giao thông, các quy định an toàn giao thông Phân công điều khiển phương tiện cho nhân viên đủ điều kiện

- Bố trí thời gian tan ca của công nhân phù hợp

❖ An toàn hệ thống lạnh Định kỳ kiểm tra và bảo dưỡng toàn bộ hệ thống máy lạnh 3 tháng/lần trong

Dự án để xử lý kịp thời các sự cố rò rỉ tác nhân lạnh

Tất cả các máy lạnh đều sử dụng NH3, không sử dụng CFC vì đây là chất gây phá hủy tầng Ozon Ứng phó khi có sự cố xảy ra: Khi có sự cố NH3 phải nhanh chóng thực hiện:

- Báo động cho toàn khu vực, sơ tán những người làm việc trong Dự án kể cả người dân khu vực ra khỏi nơi nguy hiểm

- Áp dụng các kỹ thuật cần thiết để khắc phục (dùng vòi nước hòa tan ngay amoniac, khóa van,…)

- Sữa chữa ngay các máy móc, thiết bị, rửa sạch khu vực xảy ra sự cố

- Người trực tiếp tham gia ứng cứu trong Xí nghiệp phải có trang bị mặt nạ bảo hộ phòng độc

- Báo ngay với cơ quan quản lý môi trường và các cơ quan gần nhất để được sự ứng cứu kịp thời

- Để thực hiện quá trình xả nhớt trong hệ thống lạnh, cần trang thiết bị xử lý nhớt thải nhiễm gas NH3 hoặc xây dựng bình tập trung dầu, bình xả không khí

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

- Độ ẩm cao và nhiệt độ thấp ở khu vực kho lạnh là 2 yếu tố đặc trưng cho Xí nghiệp đông lạnh Để khắc phục độ ẩm cao, công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực nhà xưởng được trang bị bảo hộ lao động như: găng tay, quần áo, nón bảo hộ, ủng, khẩu trang, …đối với công nhân xuất nhập hàng ở kho lạnh phải bố trí nam, thời gian làm việc trong kho không quá thời gian quy định (15 phút), phải thay ca và luân phiên nhau Ngoài ra các công nhân này còn phải được trang bị quần áo chống rét, mũ, găng tay chống lạnh

- Trồng cây xanh, cây cảnh xung quanh nhà xưởng, đường nội bộ,… Cây xanh có tác dụng che nắng, hút bớt bức xạ mặt trời, hút và giữ bụi, lọc sạch không khí, hút tiếng ồn và che chắn tiếng ồn Tỷ lệ cây xanh đảm bảo ≥ 20% diện tích toàn Dự án

- Phun ẩm bề mặt sân, đường trong khuôn viên Xí nghiệp để giảm thiểu bức xạ nhiệt vào những ngày nắng

Giảm thiểu các tác động đến kinh tế-xã hội Ưu tiên thu hút lao động tại địa phương vào làm việc tại Xí nghiệp

Tăng cường công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ về mục đích và các lợi ích kinh tế xã hội đem lại từ việc thực hiện Dự án

Phối hợp với chính quyền địa phương để có những giải pháp quản lý tốt công nhân, tránh gây ra những tác động xấu đến môi trường kinh tế, xã hội Đề ra nội quy về giữ gìn trật tự an ninh trong khu vực, xây dựng nếp sống văn minh, bài trừ tội phạm và các tệ nạn xã hội

Có chế độ khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh đối với những trường hợp gây rối, mất an ninh trật tự tại Công ty, các trường hợp tệ nạn xã hội

Công ty sẽ chia ca làm việc trong ngày để giãn thời gian tan ca tránh tình trạng tắc nghẽn, gây tai nạn giao thông

Khai thác nguồn nước ngầm

Nguồn nước ngầm dùng trong quá trình hoạt động tại Xí nghiệp tương đối nhiều, để đánh giá quá trình khai thác nước ngầm làm ảnh hưởng đến trữ lượng nước Xí nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, quy trình bảo vệ nguồn nước dưới đất theo quy định hiện hành của Nhà nước Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng trên đường ống dẫn tại miệng giếng và bố trí nhân công tiến hành quan trắc đo lưu lượng, mực nước tĩnh, mực nước động để ghi vào sổ nhật ký theo dõi hàng ngày, đồng thời sẽ đóng các loại thuế phí đầy đủ từ việc khai thác tài nguyên nước ngầm

Trong thời gian khai thác Công ty tiến hành quan trắc mẫu nước định kỳ để theo dõi chất lượng nước tại giếng sử dụng

Không gây sụt lún mặt đất, không để các chất độc hại, chất thải rò rỉ vào giếng khoan gây ô nhiễm nguồn nước.

Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có)

có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có)

Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, nước thải của Dự án được thu gom đấu nối vào HTXLNT 800 m 3 /ngày.đêm của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới nên Dự án không có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi, nên không đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi.

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học đã đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư đã được phê duyệt

Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án không thuộc đối tượng khai thác khoáng sản, chôn lắp chất thải, gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học nên báo cáo không có phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học.

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Công ty đã thực hiện đúng theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt số 287/QĐ-UBND ngày 07/05/2021 của UBND tỉnh Cà Mau cấp.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

Căn cứ quy định tại Khoản 1, Điều 39 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020,

Dự án không thuộc đối tượng cấp phép môi trường đối với nước thải (do nước thải được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới)

1.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải

❖ Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải

+ Mạng lưới thu gom nước mưa

− Lắp đặt các máng thu nước trên mái nhà xưởng và văn phòng có kích thước tiết diện cắt ngang: cao x rộng = 350 x 350 mm Sau đó nước mưa theo các ống dẫn xuống mặt đất, mỗi ống dẫn có chiều dài l= 9m và đường kính D110mm Lượng nước mưa sau ống dẫn theo hệ thống cống D600 – D800, độ dốc i=0,005, chiều dài tuyến l05m thu gom về các hố ga

− Hố ga thu gom được xây dựng có kích thước: Dài x rộng x sâu = 900mm x 900mm x 2000mm

− Cống thoát nước mưa hiện tại Công ty sử dụng tuyến cống có đường kính từ D600 đến D800, cống ly tâm Bê tông cốt thép, cống qua đường dùng cống H30 bao gồm 11 cống

+ Mạng lưới thu gom nước thải

Hệ thống thu gom, thoát nước thải được tách riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước mưa Toàn bộ nước thải phát sinh được thu gom theo hệ thống thoát nước thải nội bộ

Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất của Dự án thu gom sau đó đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới

Tọa độ vị trí đấu nối theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 104 o 30’, múi chiếu 3 o :

Phương thức xả thải: tự chảy

Chế độ xả thải: liên tục (24 giờ)

Lưu lượng xả thải lớn nhất: 295,09 m 3 /ngày đêm (tương đương 12,30 m 3 /giờ) Nguồn tiếp nhận nước thải: HTXLNT Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới

1.2 Công trình, thiết bị xử lý nước thải

Nước thải sinh hoạt → bể tự hoại → HTXLNT tập trung công suất 800m 3 /ngày.đêm của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới → Xả vào nguồn tiếp nhận là sông Gành Hào

Nước thải sản xuất → HTXLNT tập trung công suất 800m 3 /ngày.đêm của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới → Xả vào nguồn tiếp nhận là sông Gành Hào

1.3 Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục

Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án không thuộc đối tượng phải lắp đặt hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục

1.4 Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố:

Thường xuyên theo dõi hoạt động của mạng lưới thu gom, thoát nước thải; có kế hoạch xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố đối với hệ thống Định kỳ nạo vét hệ thống đường rãnh thoát nước, hố ga để tăng khả năng thoát nước và lắng loại bỏ các chất bẩn

1.5 Kế hoạch vận hành thử nghiệm

Căn cứ Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Dự án không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm

1.6 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường

Thu gom, xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án, bảo đảm đáp ứng quy định

Công ty chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc thu gom chuyển giao nước thải

Tuân thủ đúng các quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

2.1 Nguồn phát sinh khí thải

Nguồn số 01: Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu dầu DO của lò hơi

Nguồn số 02: Nguồn từ máy phát điện dự phòng thứ nhất, công suất 2.000 KVA

Nguồn số 03: Nguồn từ máy phát điện dự phòng thứ hai công suất 2.000 KVA

2.2 Lưu lượng xả thải tối đa

Lưu lượng: lưu lượng khí thải của lò hơi là 1.100 m 3 /giờ, tương đương 11.000m 3 /ngày.đêm

Lưu lượng xả thải lớn nhất: do khí thải máy điện thứ nhất phát tán tự nhiên ra môi trường với lưu lượng xả thải 5.280 m 3 /giờ

Lưu lượng xả thải lớn nhất: do khí thải máy điện thứ hai phát tán tự nhiên ra môi trường với lưu lượng xả thải 5.280 m 3 /giờ

Nguồn số 01: Khí thải từ lò hơi sử dụng nhiên liệu đốt là dầu DO

Nguồn số 02: 01 dòng khí thải từ máy phát điện dự phòng thứ nhất phát tán tự nhiên ra môi trường

Nguồn số 03: 01 dòng khí thải từ máy phát điện dự phòng thứ hai phát tán tự nhiên ra môi trường

2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

- Nguồn số 01, 02 và 03: Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B (Kp=1, Kv=1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cụ thể như sau: Bảng 4.1 Các thông số ô nhiễm và giới hạn của các thông số ô nhiễm theo dòng khí thải của lò hơi và hai máy phát điện dự phòng

STT Thông số Đơn vị đo QCVN 19:2009/BTNMT,

3 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 850

(Nguồn: QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ)

2.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận khí thải

Vị trí xả thải: xả ra từ ống khói phát tán ra môi trường

Tọa độ điểm xả thải: (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 30’, múi 3 0 ):

Nguồn số 01: X= 1.013.394,4; Y= 571.586,9 Nguồn số 02: X= 1.013.293,4; Y= 571.599,8 Nguồn số 03: X= 1.013.292,9; Y= 571.594,8 Chế độ xả thải đối với nguồn 01: gián đoạn, với chu kỳ 01 lần/ngày, thời gian xả trong 01 chu kỳ là 10 giờ và thời gian xả khoảng từ 07h00-17h00 tùy thuộc vào lượng hàng sản xuất thời điểm xả thải có thể thay đổi

Chế độ xả thải đối với nguồn 02,03: gián đoạn, chỉ xả thải khi có sự cố mất điện

Nguồn tiếp nhận nước thải: môi trường không khí xung quanh.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung

Nguồn từ máy phát điện dự phòng thứ nhất, nguồn phát sinh không thường xuyên, chỉ sử dụng khi mất điện Vị trí (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 30’, múi 3 0 ):

X= 1.013.293,4; Y= 571.599,8 Nguồn từ máy phát điện dự phòng thứ hai, nguồn phát sinh không thường xuyên, chỉ sử dụng khi mất điện Vị trí (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 30’, múi 3 0 ):

X= 1.013.292,9; Y= 571.594,8 Nguồn từ khu vực sản xuất Vị trí (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 30’, múi 3 0 ):

X= 1.013.364,2; Y= 571.601,9 Nguồn phát sinh từ khu vực máy nén khí Vị trí tọa độ đại diện (theo hệ VN

X= 1.013.409,0; Y= 571.586,2 Nguồn phát sinh từ phương tiện di chuyển nguồn diện không có điểm tập trung

3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn phát sinh nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

TT Từ 6-21 giờ (dBA) Từ 21-6 giờ (dBA) Ghi chú

1 70 55 Khu vực thông thường Độ rung phát sinh không đáng kể, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)

Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn

4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh

4.1.1 Khối lượng chủng loại chất thải nguy hại phát sinh

STT Tên chất thải rắn Mã

01 Bóng đèn huỳnh quang 16 01 06 2 TĐ-C

02 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải 17 06 01 5 C-TĐ

03 Giẻ lau nhiễm dầu, nhớt 18 02 01 3 C-TĐ

04 Bao bì mềm thải (bao bì hóa chất sản xuất) 18 01 01 3 TĐ-C

05 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 5 HR-C

06 Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 2 TĐ-C

4.1.2 Khối lượng chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh

STT Phân loại CTRCNTT Mã chất thải Khối lượng

1 Đầu tôm, vỏ tôm, nội tạng tôm 14 03 02 58.333,3

4.1.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 520 kg/ngày Lượng chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý

4.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại

4.2.1 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại a Thiết bị lưu chứa:

- Các thùng nhựa có nắp đậy b Kho lưu chứa

- Diện tích kho: 12m 2 (Kho chứa CTNH của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới)

- Thiết kế, cấu tạo: Kho chứa CTNH được xây dựng kín bằng tường, có mái che, nền được tráng bê tông chống thấm, có gờ chống tràn và dán nhãn tên Kho có lắp đặt biển cảnh báo theo tiêu chuẩn, có phân loại từng mã CTNH, có trang bị đầy đủ dụng cụ chứa CTNH được dán nhãn mã CTNH, có trang bị thùng phi chứa cát khô, giẻ lau

4.2.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường a Thiết bị lưu chứa

STT Phân loại CTRCNTT Phương thức thu gom

1 Giấy, thùng carton thải, thau rổ bể

Thu gom và lưu chứa vào kho chứa CTRCN TT (kho chứa của Xí nghiệp chế biến Mặt hàng mới)

2 Phụ phẩm đầu, vỏ tôm,…

Thu gom vào thùng phuy nhựa 120L có nắp đậy kín lưu trữ vào kho chứa đầu vỏ b Kho vực lưu chứa

Thông số kỹ thuật của kho chứa đầu vỏ:

- Thiết kế, cấu tạo: nằm trong khuôn viên khu vực nhà xưởng nên có hệ thống làm lạnh và kho được xây dựng có các mương, rãnh xung quanh thấp hơn để thu nước rỉ từ đầu vỏ tôm cùng với nước thải sản xuất đưa đến hố ga đấu nối nước thải

4.2.3 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt

Thiết bị lưu chứa: Bố trí các thùng chứa rác tại khu vực văn phòng, nhà xưởng, nhà ăn và các vị trí khác tại khuôn viên xung quanh dự án.

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN…

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

Căn cứ vào Điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường thì Dự án không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải như sau

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc chất thải định kỳ

2.2 Chương trình quan trắc môi trường tự động, liên tục

Căn cứ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc chất thải tự động, liên tục

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án:

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề ghị cấp giấy phép môi trường

Công ty Cổ phần Chế biến và Dịch vụ Thủy Sản Cà Mau, Công ty cam kết:

- Các thông tin, số liệu được nêu trong trong hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường là chính xác, trung thực Nếu có gì sai trái chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

Công ty cam kết thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nhằm bảo đảm đạt các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, bao gồm:

1 Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

2 Thực hiện các nội dung như đã nêu ra trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;

3 Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động liên quan đến Xí nghiệp;

4 Khắc phục ô nhiễm môi trường do các hoạt động của Xí nghiệp gây nên;

5 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cán bộ, công nhân trong quá trình thi công xây dựng và khi đi vào hoạt động;

6 Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra và báo cáo định kỳ về bảo vệ môi trường;

7 Nếu để xảy ra sự cố môi trường sẽ thực hiện các biện pháp sau để xử lý:

- Điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường;

- Tiến hành ngay các biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường và hạn chế sự lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân trong vùng;

- Thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường và các quy định pháp luật liên quan khác;

- Chịu mọi trách nhiệm về hậu quả đối với cộng đồng khu vực xung quanh nếu để xảy ra sự cố môi trường

8 Tuân thủ các tiêu chuẩn thải theo quy định và thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình hoạt động của Xí nghiệp:

+ Tiếng ồn, độ rung phát ra từ các thiết bị trong quá trình hoạt động sẽ đảm bảo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;

+ Môi trường không khí, tiếng ồn tại Xí nghiệp trong giai đoạn hoạt động đảm bảo Tiêu chuẩn vệ sinh lao động: 3733/2002/QĐ-BYT; QCVN 24:2016/BYT;

+ Đảm bảo công tác thu gom trước khi đấu nối vào HTXLNT của Xí nghiệp chế biến mặt hàng mới

+ Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đảm bảo các yêu cầu về an toàn vệ sinh môi trường (theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường)

+ Chất thải nguy hại sẽ được thu gom xử lý theo Nghị định số 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

PHỤ LỤC BÁO CÁO Phụ lục 1.1:

1 Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

2 Chứng nhận quyền sử dụng đất

3 Giấy quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án

4 Các giấy tờ pháp lý liên quan đến dự án

1 Bản vẽ sơ đồ vị trí dự án

2 Bản vẽ sơ đồ mặt bằng tổng thể

3 Bản vẽ thu gom và thoát nước mưa, nước thải

CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN

Ngày đăng: 22/03/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w