Đồ án cuối kỳ môn chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo đề tài xây dựng chiến lược chuyển đổi sốcho doanh nghiệp nike

64 3 0
Đồ án cuối kỳ môn chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo đề tài xây dựng chiến lược chuyển đổi sốcho doanh nghiệp nike

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầm nhìn xa của Nike còn được thể hiện qua qua quá trình chủ động chuyển đổisố, Nike bắt đầu hợp tác với các công ty thương mại điện tử như Amazon, Alibaba;bên cạnh đó, Nike còn ra mắt c

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 🙞🙞🙞 ĐỒ ÁN CUỐI KỲ MÔN CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHUYỂN ĐỔI SỐ CHO DOANH NGHIỆP NIKE GVHD: Thầy Lê Hải Nam MÃ HP: 221MI5203 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ST HỌ VÀ TÊN MSSV Mức độ hoàn T thành công việc 1 Hoàng Lê Kim Cúc K214152109 2 Lê Văn Bình K214040230 3 Trần Thanh Hải K214040239 4 Nguyễn Đức Khoa K214041237 5 Nguyễn Thảo My K214040252 6 Thái Đắc Bình Quí K214040265 Tp HCM 12/2022 [CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO] [221MI5203] Thông tin nhóm trưởng: Hoàng Lê Kim Cúc Gmail: cuchlk21415@st.uel.edu.vn Số điện thoại: 0911 937 512 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: …………………………… GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên) Hoàng Lê Kim Cúc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 8 1.2.1 Tầm nhìn 8 1.2.1.1 Cải thiện cuộc sống 8 1.2.1.2 Vượt trên cả mong đợi .8 1.2.1.3 Mở rộng tiềm năng con người 9 1.2.2 Sứ mệnh 9 1.2.2.1 Mang lại cảm hứng 9 1.2.2.2 Sự đổi mới 10 1.2.2.3 Sự hiện diện toàn cầu .10 1.3 Mô hình kinh doanh 10 1.3.1 Từ thương hiệu đỉnh cao đến mô hình lỗi thời .10 1.3.2 Mô hình kinh doanh D2C và lý do cho sự chuyển dời của Nike sang mô hình D2C (Direct To Customer) 11 1.3.2.1 Khái niệm .11 1.3.2.2 Lý do 11 1.3.3 Mô hình Canvas của Nike trước khi chuyển đổi số 13 1.4 Tổng quan hoạt động kinh doanh 14 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 14 1.4.2 Chiến lược kinh doanh quốc tế .15 1.4.3 Các mốc thời gian phát triển của Nike 15 PHẦN 2: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP 18 2.1 Phân tích SWOT 18 2.1.1 Điểm mạnh 18 2.1.1.1 Giá trị thương hiệu mạnh .18 2.1.1.2 Hệ thống phân phối rộng khắp .18 2.1.1.3 Đổi mới sản phẩm 19 2.1.1.4 Sản xuất với chi phí thấp 20 2.1.1.5 Có những nhà lãnh đạo giỏi 20 2.1.2 Điểm yếu .21 2.1.2.1 Phụ thuộc vào thị trường Bắc Mỹ 21 2.1.2.2 Phụ thuộc quá nhiều vào các sản phẩm giày dép 22 2.1.2.3 Giá thành sản phẩm cao 22 2.1.2.4 Các sự vụ ồn ào và làn sóng tẩy chay 22 2.1.3 Cơ hội 23 2.1.3.1 Sự trỗi dậy của thương mại điện tử 23 2.1.3.2 Khám phá thị trường mới nổi 23 2.1.3.3 Nắm bắt cơ hội chuyển đổi số trong kỷ nguyên mới .23 2.1.3.4 Mở rộng sản phẩm 24 2.1.3.5 Sáng kiến hướng tới môi trường tốt hơn 24 2.1.4 Thách thức .25 2.1.4.1 Cạnh tranh khốc liệt 25 2.1.4.2 Biến động thị trường quốc tế 26 2.1.4.3 Các trường hợp giả mạo đang gia tăng 26 2.1.4.4 Quản lý chuỗi cung ứng nguy hiểm .26 2.1.4.5 Suy thoái 27 2.1.4.6 Sự bùng nổ của chuyển đổi số .28 2.2 Đề xuất giải pháp chuyển đổi số 28 2.2.1 Ứng dụng phân tích dữ liệu để quản lý marketing 28 2.2.1.1 Business process data .29 2.2.1.2 Product/ Service data .30 2.2.1.3 Customer data 30 2.2.2 Thiết kế trang web trải nghiệm thực tế ảo 30 2.2.3 Robot thông minh phục vụ khách hàng ngay tại cửa hàng 31 PHẦN 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN .33 3.1 Ứng dụng phân tích dữ liệu để quản lý marketing 33 3.1.1 Lập kế hoạch chi tiết .33 3.1.1.1 Kiểm soát .33 3.1.1.2 Thực thi dự án 34 3.1.2 Dự báo rủi ro khi thực hiện chuyển đổi số 36 3.2 Thiết kế trang web trải nghiệm thực tế ảo 36 3.2.1 Lập kế hoạch chi tiết .36 3.2.1.1 Kiểm soát .36 3.2.1.2 Thực thi dự án 38 3.2.2 Dự báo rủi ro khi thực hiện chuyển đổi số 41 3.3 Robot thông minh phục vụ khách hàng ngay tại cửa hàng 42 3.3.1 Lập kế hoạch chi tiết .42 3.3.1.1 Kiểm soát .42 3.3.1.2 Thực thi dự án 43 3.3.2 Dự báo rủi ro khi thực hiện chuyển đổi số 44 PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP 46 4.1 Đánh giá giải pháp .46 4.1.1 Ưu điểm 46 4.1.2 Khuyết điểm 46 4.2 Kiểm soát giải pháp .47 4.3 Thành tích 48 4.3.1 Gia tăng doanh thu 48 4.3.2 Giảm thiểu chi phí 49 4.3.3 Các thành tích khác .50 4.4 Các vấn đề và mối quan tâm .51 4.5 Sự phát triển trong tương lai 52 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tài liệu ấn phẩm điện tử .56 LỜI MỞ ĐẦU Được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 với tên Blue Ribbon Sports bởi Bill Bowerman và Phil Knight, sau đó chính thức có tên gọi là Nike vào ngày 30 tháng 5 năm 1971 Nike hiện đang hoạt động tại hơn 170 quốc gia trên thế giới với hơn 30.000 nhân viên trên khắp sáu châu lục và có thị phần thống trị nhất trong ngành quần áo thể thao của Bắc Mỹ (khoảng 27,4% và gần đây, sở hữu 96% thị phần cho ngành giày bóng rổ) và bỏ xa các đối thủ cạnh tranh cùng ngành về doanh số bán hàng Để xây dựng được một đế chế hùng mạnh như hiện tại thì Nike phải có những điều vượt trội so với các đối thủ cùng ngành như các chiến dịch Marketing đỉnh cao, cách sắp xếp vận hành doanh nghiệp linh hoạt, biết nắm bắt insight của khách hàng từ đó đưa ra cách tiếp cận khách hàng phù hợp, luôn sẵn sàng tiến hành đổi mới theo xu hướng thị trường, Tầm nhìn xa của Nike còn được thể hiện qua qua quá trình chủ động chuyển đổi số, Nike bắt đầu hợp tác với các công ty thương mại điện tử như Amazon, Alibaba; bên cạnh đó, Nike còn ra mắt các sản phẩm trực tuyến như: Ứng dụng SNKRS, Cửa hàng trực tuyến Nike iD, phần mềm tư vấn size giày thông minh Nike Fit để tăng tương tác với khách hàng, đẩy mạnh doanh số Chiến lược số của Nike không chỉ đơn thuần là tung ra một trang web hay một ứng dụng để bạn có thể mua giày khi rảnh rỗi - Nike đang biến trải nghiệm mua sắm kỹ thuật số thành một phong cách sống Từ sau đại dịch COVID – 19 và những tác động tiêu cực mà nó đem lại, gần như tất cả các lĩnh vực đều đã và đang trên chặng đường chuyển đổi số, và ngành thời trang cũng không phải ngoại lệ Trong thời kỳ dịch bệnh, việc chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu đối với nhiều doanh nghiệp nếu muốn tồn tại lâu dài Trên thực tế, rất nhiều công ty đã chuyển đổi số thành công từ trước khi đại dịch bùng phát và đã gặt hái được nhiều lợi ích Trong khi ngành thời trang đang lao đao trước cú “hắt hơi” của dịch bệnh, Nike đã thể hiện trách nhiệm xã hội khi đóng cửa cửa hàng sớm, tạo ra không gian mới để tương tác với khách hàng trên nền tảng Internet Mặc dù là tập đoàn chuyên về sản xuất giày dép, quần áo thể thao nhưng Nike cũng đã phải dựa vào chuyển đổi số để vượt qua cơn khủng hoảng cách đây vài năm 1 Document continues below Discover more fCrhoumy:ền đổi số UEL1 Trường Đại học… 195 documents Go to course NHÓM-7- Phuclong - Hope it helps 45 100% (7) Tăng trưởng giảm tốc và mô hình kinh doanh dần lỗi thời đã buộc Nike phải thay đổi cách tư duy, đồng thời thực hiện một cuộc cải tổ chuyển đổi số toàn diện nhằm tái cấu trúc lại hình ảnh thương hiệu cũng như chuỗi cung ứng của tập đoàn [221MI5217] Group 7 Base Resources - Nike là một trong những câu chuyện đầy cảm hứng không thể không CASE GROW kể đến trong công cuộc Chuyển đổi số thành công của cá1c7 doanh nghiệp Đứng top đầu thế giới về thương hiệu chuyên cung cấp giày và quần áo thể thao 100% (5) Dù đã có những bước di chuyển đổi số để lại nhiều dấu ấn; song, vẫn còn nhiều hạn chế cũng như có những điểm có thể phát triển mạnh mẽ hơn nữa Các nhà lãnh đạo nhận thấy công ty đang dần trở nên chậm chạp và lỗi thời soPvrớai ccátcinchaãln0hà2ngGđoốiogle thủ như Adidas, họ quyết định đặt tham vọng biến Nike trở thànThemaộct h“daobanleh nMghaiệcphine 4 số” Bài luận này sẽ trả lời cho các câu hỏi sau đây Trên cơ sởCđhó,uvyậềynđâu là những 100% (1) điểm mạnh mà Nike đã và đang làm để tiếp tục phát huy? Đâu lđàổđiiểsmố yếu mà doanh nghiệp đang đối mặt mà cần phải có giải pháp? Từ góc nhìn cụ thể, đây có thực sự là những giải pháp đáng lưu ý hay không? Chapter 02-AI and Digital… 100% (1) 18 Chuyền đổi số 222MI5216 Group-3 Final-Project 31 Chuyền 100% (1) đổi số 221MI5207 Group 3 Teachable Machine 11 Chuyền đổi 75% (4) số 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Lịch sử hình thành Nike bắt đầu từ câu chuyện của Blue Ribbon Sports vào năm 1964 Trong khoảng thời gian đó, Phil Knight vừa tốt nghiệp Đại học Oregon, và hoàn thành một khóa học tại Stanford với tấm bằng MBA của mình, những sự kiện này đã để lại cho anh những trải nghiệm cũng như nền tảng quan trọng góp phần định hướng hướng đi trong tương lai của anh Đầu tiên chính là trải nghiệm không bao giờ quên tại Đại học Oregon, Knight được chọn vào đội điền kinh của trường, nơi anh có cơ hội tiếp xúc với huấn luyện viên Bill Bowerman Không chỉ trên phương diện huấn luyện Bowerman thể hiện niềm đam mê say đắm với mong muốn tối ưu hóa giày chạy, liên tục mày mò với các mô hình khác nhau sau khi học hỏi từ một người sửa chữa giày địa phương Theo Nike, Knight là sinh viên đầu tiên được thử một trong những đôi giày đầu tiên của Bowerman Thấy rằng Knight không phải là một runner quan trọng để thử giày, Bowerman đề nghị lấy giày của Knight để thử nghiệm những ý tưởng của ông Knight đã chấp nhận lời đề nghị này và phiên bản sửa chữa của đôi giày đó đã thành công ngoài dự kiến Theo đó, nó đã giúp cho người đồng đội của Knight là Otis Davis giành huy chương vàng ở cự ly 400m Thế vận hội Olympics 1960 (nơi anh đã phá kỷ lục thế giới và là người đầu tiên vượt qua con số 45s với thành tích 44.9s) Điều này sau đó cũng đã được chính Otis Davis công nhận trong những tuyên bố của mình Sau Đại học Oregon, Knight đã trải qua chương trình MBA của Stanford, nơi anh đã viết một bài báo lý thuyết rằng việc sản xuất giày chạy bộ nên được chuyển từ trung tâm hiện tại ở Đức sang Nhật Bản, nơi có chi phí nhân công rẻ hơn Và thực tế anh đã có cơ hội thử nghiệm lý thuyết này của mình với một chuyến đi đến Nhật ngay sau khi tốt nghiệp năm 1962 Tại đây, anh đã ký thỏa thuận với một nhóm doanh nhân Nhật Bản để nhập khẩu thương hiệu giày nổi tiếng Tiger của họ về Mỹ 3 Huấn luyện viên Bowerman, người từ lâu đã tin rằng giày Đức, dù là tốt nhất trên thị trường, không có gì quá đặc biệt để được nhân rộng hoặc thậm chí cải tiến, đã hỗ trợ liên doanh của Knight, tham gia vào một thỏa thuận kinh doanh 50-50 để sở hữu công ty mới của họ, Blue Ribbon Sports, được thành lập tại Eugene, Oregon, vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 Sau khi thành lập Blue Ribbon Sports, Knight đã thử nghiệm test nước cho đôi giày nhập khẩu của mình, và bắt đầu bán chúng ra ngay khi anh trở về Hoa Kỳ Những đôi giày này nhanh chóng trở thành một lựa chọn thay thế rẻ hơn nhưng vẫn sở hữu chất lượng cao khi so sánh với Adidas (ADDYY) và Pumas (PUMSY) đang thống trị thị trường Năm 1965, Bowerman đã đề xuất một thiết kế giày mới cho công ty giày Tiger, thứ cung cấp sự hỗ trợ phù hợp cho người chạy bộ với một đế trong có đệm, cao su xốp mềm ở chân trước và gót chân, cao su xốp cứng giữa gót chân và đế ngoài cao su chắc chắn Và mặc dù thiết kế này đạt được nhiều thành công lớn, nó cũng trở thành nguồn xung đột giữa Blue Ribbon và nhà cung cấp Nhật Bản Được đặt tên là Tiger Cortez, chiếc giày được giới thiệu vào năm 1967 đã trở thành điểm nhấn ngay lập tức trên thị trường nhờ thiết kế thoải mái, cứng cáp và thời trang Tuy nhiên, trong khoảng thời gian thành công, sự đổ vỡ đã nảy sinh trong mối quan hệ giữa Blue Ribbon và Tiger Trong khi Knight tuyên bố rằng công ty Nhật Bản đang tìm cách thoát khỏi thỏa thuận độc quyền với Blue Ribbon và tìm cách nhấn chìm công ty, thì Tiger tuyên bố đã phát hiện ra Blue Ribbon Sports bán phiên bản Tiger Cortez của riêng họ dưới một dòng giày mới mà được gọi là “Nike” Và nguồn gốc phát sinh là gì, hai công ty này chính thức chia tay vào năm 1971 với một vụ kiện đến từ Tiger sau đó Một thẩm phán cuối cùng đã giải quyết rằng cả hai công ty đều có thể bán phiên bản của riêng mình, dẫn đến đôi giày sneaker duy nhất trở thành mẫu bán chạy nhất cho hai công ty giày khác nhau là Nike Cortez và Tiger Corsair (hiện được bán bởi Asics) 4

Ngày đăng: 22/03/2024, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan