Bài tập lớn môn học cơ cấu chấp hành và điều khiển 2

24 0 0
Bài tập lớn môn học cơ cấu chấp hành và điều khiển 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai xy lanh phải thực hiện hành trình làm việc ở cùng một tốc độ.. Áp suất làm việc phải được hiệu chỉnh thích hợp với vật liệu của chi tiết phôi.. Tải trọng tĩnh cực đại tác dụng lên pi

lOMoARcPSD|39222806 ( BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ KHÍ BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC CƠ CẤU CHẤP HÀNH VÀ ĐIỀU KHIỂN Giáo viên hướng dẫn: TS Phan Đình Hiếu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Lợi 2019605439 Nguyễn Bá Ngọc 2019605377 Nguyễn Việt Phong 2019604780 Lớp: Cơ điện tử 3 – K14 Hà Nội-2021 1 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn 2 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giáo viên chấm phản biện 3 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM I Thông tin chung 1 Tên lớp:Cơ điện tử Khóa: 14 2 Tên nhóm: Nhóm 3 3.Họ và tên thành viên: Nguyễn Như Lợi- 2019605439 Nguyễn Bá Ngọc- 2019605377 Nguyễn Việt Phong- 2019604780 II Nội dung học tập 1 Phần thuỷ khí thuỷ khí : Máy uốn tôn thuỷ lực dài 3 m lắp ráp với 2 xy lanh được liên kết bằng dấm máy ép như hình Hai xy lanh phải thực hiện hành trình làm việc ở cùng một tốc độ Áp suất làm việc phải được hiệu chỉnh thích hợp với vật liệu của chi tiết phôi Tải trọng tĩnh cực đại tác dụng lên pittong là 5000 kg, vận tốc chuyển động ổn định của pittong là 0.05 m/s, thời gian tăng tốc từ 0 tới 0.05m/s là 1(s) là; thời gian giảm tốc ở cuối hành trình bằng thời gian tăng tốc; thời gian pittong thực hiện được một hành trình bằng 5s; áp suất của chất lỏng làm việc p=50at Máy ép phải có khả năng chỉ vận hành trong chế độ từng bước (INCHING) Máy ép phải đi đến trạng thái dừng nếu nút ấn dừng khẩn cấp (EMERGENCY STOP) được nhấn Hoạt động của sinh viên - Nội dung 1: Vẽ biểu đồ trạng thái, lưu đồ tiến trình của hệ thống? - Nội dung 2: Tính chọn xy lanh, tính chọn bơm dầu, và thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài? 4 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 2 Phần động cơ điện Bài 1: Cho động cơ một chiều kích từ độc lập có thông số: Pđm = 2,2 KW; Uđm = 120V; Iđm = 25,6A; nđm = 1430 vg/phút Vẽ đặc tính cơ tự nhiên, đặc tính cơ nhân tạo với Rưf = 0,78  Bài 2: Tìm trị số của các cấp mở máy của động cơ một chiều kích từ độc lập có: Pđm = 13,5 KW; Uđm = 120 V; Iđm = 145 A; nđm = 1050 vg/ph Biết rằng max  200%Mđm , mở máy với 3 cấp điện trở Mmm Bài 3: Động cơ một chiều kích từ độc lập có thông số: Pđm = 29 KW; Uđm = 420 V; Iđm = 79 A; nđm = 1000 vg/ph; Rư = 0,05 Rđm làm việc ở chế độ hãm tái sinh Xác định  khi Iư = 60 A, Rưf = 0 Bài 4 Động cơ không đồng bộ ba pha có thông số Pđm = 22,5 kW; Uđm = 380V; nđm = 1430vg/ph; r1 = 0,2; r’2 = 0.24; x1 = 0,39; x’2 = 0,46 Hãy xác định tốc độ động cơ  khi mô men phụ tải bằng định mức, trong mạch rôto mắc thêm điện trở phụ đã quy đổi về stato là 1,2Ω; trong mạch stato mắc thêm điện kháng X1f = 0,75 Câu 5: Cho một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có các thông số sau: Công suất định mức của động cơ: Pđm = 55 KW Áp dây định mức: Vđm = 660V / 380V – Y/ (Tần số nguồn điện f = 50 Hz ) Tốc độ định mức của động cơ : nđm = 980 vòng/phút Hiệu suất định mức là : đm = 93,5% Hệ số công suất lúc tải định mức: cosđm = 0,86 Bội số dòng điện mở máy của động cơ là mI = 6 Khi cấp nguồn áp 3 pha 380V (áp dây) vào động cơ, lúc mang tải định mức xác định: 1 Tần số của rotor? 2 Dòng điện định mức cấp vào stator động cơ? 5 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 3 Công suất điện từ? Khi biết tổn hao ma sát cơ, quạt gió chiếm 15% tổng tổn hao của động cơ; tổn hao thép chiếm 25% tổng tổn hao III Nhiệm vụ học tập 1 Hoàn thành tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án theo đúng thời gian quy định (từ ngày …/…/2020 đến ngày …/…/2020) 2 Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và những sinh viên khác IV Học liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án 1 Tài liệu học tập: Giáo Trình Truyền Động Điện, Hệ Thống Tự Động Thủy Khí 2 Phương tiện, nguyên liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án (nếu có): Máy tính KHOA/TRUNG TÂM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Anh Tú TS Phan Đình Hiếu 6 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Mục lục CHƯƠNG 1 PHẦN THỦY KHÍ 8 1.1 Vẽ biểu đồ trạng thái, lưu đồ tiến trình của hệ thống 9 1.1.1 Biểu đồ trạng thái 9 1.1.2 Lưu đồ tiến trình của hệ thống 10 1.2 Tính chọn xy lanh, tính chọn bơm dầu, và thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài 10 1.2.1 Tính chọn xylanh 10 1.2.2 Tính chọn bơm dầu 13 1.2.3 Thiết kế mạch thủy lực và mạch điều khiển: 16 CHƯƠNG 2 PHẦN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 17 Câu 1: 17 Câu 2: 18 Câu 3: 20 Câu 4: 21 Câu 5: 22 7 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Danh mục hình ảnh Hình 1 1: Biểu đồ trạng thái của mạch điện 9 Hình 1 2: Lưu đồ thuật toán của hệ thống 10 Hình 1 3: Mạch thủy lực 16 Danh mục bảng biểu Bảng 1 1: Áp suất tỷ lệ với đường kính 12 8 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 CHƯƠNG 1: PHẦN THỦY KHÍ 1.1 Vẽ biểu đồ trạng thái, lưu đồ tiến trình của hệ thống 1.1.1 Biểu đồ trạng thái Hình 1 1: Biểu đồ trạng thái của mạch điện 9 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 1.1.2 Lưu đồ tiến trình của hệ thống Hình 1 2: Lưu đồ thuật toán của hệ thống *Chú thích: - pittong 1,2 đi ra: A+, B+ - pittong 1,2 đi vào: A-, B- - Nút 1: nút bắt đầu cho quá trình đẩy pittong đi ra - Nút 2: nút bắt đầu cho quá trình đẩy pittong đi vào 1.2 Tính chọn xy lanh, tính chọn bơm dầu, và thiết kế mạch thủy lực đáp ứng yêu cầu đề bài 1.2.1 Tính chọn xylanh 1.2.1.1 Các thành phần thủy lực và các kích thước cơ bản của xy lanh lực: - Xylanh tải trọng - Van Servo 10 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 - Ác quy thủy lực - Đồng hồ đo áp suất - Van tràn - Bơm dầu (Bơm bánh răng) - Van cản - Van tiết lưu 1 chiều Do đề tài có 2 xylanh lực như nhau, nên ta tính cho mỗi xylanh là như nhau: - Đường kính trong của xy lanh - Đường kính cần piston - Chiều dài hành trình piston 1.2.1.2 Đường kính xylanh Để xác định các kích thước cơ bản của xy lanh lực trước tiên phải xác định tải trọng cực đại tác dụng lên piston Tải trọng đó bao gồm tải trọng tĩnh và tải trọng động Tải trọng tĩnh đã được xác định trong đề, tải trọng động xuất hiện khi pittong tăng tốc hay giảm tốc và có thể xác định được bằng công thức: 𝑃đ = 𝑚 𝑎 (1.1) + Trong đó: m: khối lượng của vật thể chuyển động tịnh tiến a: gia tốc của vật thể trước khi đạt được tốc độ ổn định - Đường kính của xylanh lực được xác định theo công thức 𝐷 = √4𝐹 𝜋𝑝 𝐾 (1.2) + Trong đó: F = 𝑃đ + 𝑃𝑡 (1.3) 11 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 K: hệ số kể tới ảnh hưởng của tổn thất 𝑃đ: tải trọng động 𝑃𝑡 : tải trọng tĩnh 𝑝: áp suất của chất lỏng làm việc 𝑝 = 50 at = 490,33 𝑁/𝑐𝑚2 - Tải trọng động: 𝑃đ = 𝑚 𝑎 = 5000 × 0.05 = 250(𝑁) - Tải trọng tổng cộng: 𝐹 = 𝑃đ + 𝑃𝑡 = 50000 + 250 = 50250 (𝑁) Vậy: 𝐷 = √4𝐹 𝜋𝑝 𝐾 = √ 4.50250 𝜋 490,33 1,3 = 13,02 (𝑐𝑚) Lấy trong đường kính trong xi lanh D theo tiêu chuẩn D = 125 mm Xác định lại áp suất của chất lỏng làm việc để cho xy lanh thắng được tải trọng tác dụng: 𝑝 = 𝜋𝐷2 4𝐹 = 𝜋 12,52 4 50250 = 409,47 (𝑁⁄𝑐𝑚2) ≈ 42 (𝑎𝑡) Đường kính cần pittong d xác định gần đúng phụ thuộc vào áp suất p theo tỉ số 𝑑𝐷 sau: 𝑝 ≤ 15𝑎𝑡 15𝑎𝑡 ≤ 𝑝 ≤ 50𝑎𝑡 50𝑎𝑡 ≤ 𝑝 ≤ 80 ÷ 100𝑎𝑡 𝑑𝐷 = 0,3 ÷ 0,35 𝑑𝐷 = 0,5 𝑑𝐷 = 0,7 Bảng 1 1: Áp suất tỷ lệ với đường kính Áp suất của chất lỏng làm việc trong điều kiện bài toán p = 42at Do đó ta chọn 12 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 𝑑𝐷 = 0,5 Đường kính cần pittong có giá trị bằng d=62,5mm, D=125mm 1.2.1.3 Xác định hành trình piston - Đoạn đường piston chuyển động có gia tốc là: 2𝑆1 = 2 𝑎.𝑡2 2 = 2 0,05.12 2 = 0,05 (𝑚) = 50(𝑚𝑚) - Đoạn đường piston chuyển động đều là: 𝑆2 = 𝑣𝑝 𝑡 = 0,05.3 = 0,15 (𝑚) = 150 (𝑚𝑚) - Hành trình piston: 𝑆 = 2𝑆1 + 𝑆2 = 50 + 150 = 200 (𝑚𝑚) 1.2.2 Tính chọn bơm dầu 1.2.2.1 Tính toán lưu lượng Thể tích cần cấp cho xylanh ở hành trình tiến ra: 𝑉1 = 𝜋.𝐷2 4 𝑆 = 𝜋0,1252 4 0,15 = 1,84 10−3(𝑚3) = 1,84(𝑙í𝑡) Thể tích cần để đẩy xylanh ở hành trình lùi về: 𝑉2 = 𝜋.(𝐷−𝑑)2 4 𝑆 = 𝜋(0,125−0,07)2 4 × 0,15 = 3,56 10−4(𝑚3) = 0,356(𝑙í𝑡) Gọi lưu lượng thực của bơm là Q, thời gian hoàn thành mỗi chu kỳ là: 𝑡 = 𝑉1 𝑄 + 𝑉2 𝑄 = 10 ⇒ 𝑄 = 𝑉1 + 𝑉2 10 = 1,84 + 0,356 10 = 0,2196 (𝑙⁄𝑠) = 13,176(𝑙/𝑝) Lấy bơm có lưu lượng tăng dần từng bước 1ml/vòng đến khi đạt 5ml; hiệu suất thể tích là 88%, hiệu suất tổng là 80% Bơm được điều khiển trực tiếp thông qua một mô tơ điện có tốc độ 1430 vòng/phút Ta có lưu lượng riêng của bơm: 13 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 𝐷𝑝 = 𝑄 𝑛𝑝 𝑛𝑣 = 13,176 1430 0,88 = 10,47(𝑚𝑙⁄𝑣𝑔) Vậy ta cần chọn bơm có lưu lượng riêng là 10,47 ml/vg Công suất truyền động động cơ: 𝑁 = 𝑝 𝑄 𝑛 6 10−2 = 409,47 13,176 0.8 6 10−2 = 7,19(𝑘𝑤) 1.2.2.2 Tính toán đường kính ống thủy lực Đường kính ống hút được tính theo công thức: 𝑑 = √4𝑄 𝜋𝑣 (1.4) Với ống hút: 𝑣 = (0,8 ÷ 1,2) (𝑚𝑠 ) ống đẩy: 𝑣 = (3 ÷ 5) (𝑚𝑠 ) ống xả: 𝑣 = (1 ÷ 1,6) (𝑚𝑠 ) Từ đó ta tính được đường kính: Ống hút: 𝑑1 = √4𝑄1 𝜋𝑣1 = √ 4.22,08 10−3 𝜋 60 (0,8 ÷ 1,2) = (0,019 ÷ 0,024)(𝑚) = (19 ÷ 24)(𝑚𝑚) Ống đẩy: 𝑑2 = √4𝑄1 𝜋𝑣2 = √4.22,08 10−3 𝜋 60 (3 ÷ 5) = (0,0097 ÷ 0,012)(𝑚) = (9,7 ÷ 12)(𝑚𝑚) 14 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Ống xả: 𝑑3 = √4𝑄1 𝜋𝑣3 = √ 4.22,08 10−3 𝜋 60 (1 ÷ 1,6) = (0,017 ÷ 0,021)(𝑚) = (17 ÷ 21)(𝑚𝑚) 1.2.2.3 Tổn thất trong hệ thống thủy lực  Tổn thất thể tích Tổn thất thể tích do dầu thủy lực chạy qua các khe hở trong các phân tử của hệ thống Áp suất càng lớn, vận tốc càng nhỏ và độ nhớt càng nhỏ thì tổn thất thể tích càng lớn Tổn thất thể tích đáng kể nhất là các cơ cấu biến đổi năng lượng  Tổn thất cơ khí Tổn thất cơ khí do ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau  Tổn thất áp suất Tổn thất áp suất là sự giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dâu từ bơm đến cơ cấu chấp hành, phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau như: + Chiều dài ống dẫn + Độ nhẵn ống dẫn + Tốc độ dòng chảy + Độ lớn tiết diện ống dẫn - Công thức tính tổn thất áp suất trong hệ thống truyền động thủy lực: ∆𝑝 = 𝑃0 − 𝑃1 = 10 𝜉 𝜌 2.𝑔 𝑉2 1𝑑 (1.5) Trong đó: 𝑃0 ∶ á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑣à𝑜 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑡ℎố𝑛𝑔 𝑃1 ∶ á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑟𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎệ 𝑡ℎố𝑛𝑔 𝜌 ∶ 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑑ầ𝑢 (914 𝑘𝑔/𝑚2) 𝜉: ℎệ 𝑡ℎố𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛 𝑡ℎấ𝑡 𝑐ụ𝑐 𝑏ộ 𝑉: 𝑣ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑑ầ𝑢 (𝑚⁄𝑠) 𝑔: 𝑔𝑖𝑎 𝑡ố𝑐 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 (10 𝑚⁄𝑠2) 15 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 1.2.3 Thiết kế mạch thủy lực và mạch điều khiển: 1.2.3.1 Mạch thủy lực: Hình 1 3: Mạch thủy lực 16 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 CHƯƠNG 2: PHẦN ĐỘNG CƠ ĐIỆN Câu 1: Xây dựng đường đặc tính cơ tự nhiên Đường đặc tính cơ tự nhiên có thể vẽ qua 2 trong số 3 điểm: - Điểm định mức [Mđm; ωđm] - Điểm không tải lý tưởng [M = 0; ω = ω0] - Điểm ngắn mạch [Mnm; ω = 0] Tốc độ góc định mức: 𝜔đ𝑚 = 𝑛đ𝑚 9,55 = 1430 9,55 = 149,73 (rads ) Mômen (cơ) định mức: 𝑀đ𝑚 = 𝑃đ𝑚 𝜔đ𝑚 = 2,2 103 149,73 = 14,7 (N m) Như vậy ta có điểm thứ nhất trên đặc tính cơ tự nhiên cần tìm là điểm định mức: [14,7;149,73] 𝑅ư = (1 − pđm uđm.Iđm) 𝑢ⅆ𝑚 𝐼đ𝑚 (2.1) 1,33(𝑜ℎ𝑚) 𝑅ư = (1 − 2,2 103 120.25,6) 120 25,6 = Từ phương trình đặc tính cơ tự nhiên ta tính được: 𝐾𝜙đ𝑚 = 𝑈đ𝑚 − 𝐼đ𝑚𝑅ư 𝜔đ𝑚 = 120 − 25,6 × 1,33 149,73 = 0,574(Wb) Tốc độ không tải lý tưởng: 𝜔0 = 𝑈đ𝑚 𝐾𝜙đ𝑚 = 120 0,574 = 209,06(𝑟𝑎𝑑/𝑠) Ta có điểm thứ hai của đặc tính [0; 209,06] và như vậy ta có thể dựng được đường đặc tính cơ tự nhiên Xây dựng đường đặc tính cơ nhân tạo khi điện trở phụ Rf = 0,78 (ohm) Khi thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng thì tốc độ không tải lý tưởng không thay đổi, nên ta có thể vẽ đặc tính cơ nhân tạo qua các điểm không tải lý tưởng [0; ω0] và điểm tương ứng với tốc độ nhân tạo [𝑀đ𝑚; ωnt] 17 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Tốc độ góc nhân tạo (với mô men định mức) 𝜔đ𝑚𝑛𝑡 = 𝑈đ𝑚 − 𝐼đ𝑚(𝑅ư + 𝑅ư𝑓) 𝐾𝜙đ𝑚 = 120 − 25,6(1,33 + 0,78) 0,574 = 114,95 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) 𝑀đ𝑚 = 𝑃đ𝑚 𝜔đ𝑚𝑛𝑡 = 2,2 103 114,95 = 19,14(𝑁 𝑚) Tọa độ điểm tương ứng với tốc độ nhân tạo [19,14;114,95], vậy ta có thể dựng được đường đặc tính cơ nhân tạo có điện trở phụ trong mạch phần ứng Đồ thị đặc tính cơ tự nhiên và đặc tính cơ nhân tạo 250 200 0, 209.06 w(rad/s) 150 14.7, 149.73 Tự nhiên 19.14, 114.95 Nhân tạo 100 50 0 0 5 10 15 20 25 M(N/m) (2.2) Câu 2: Tốc độ góc định mức: 𝜔đ𝑚 = 𝑛đ𝑚 9,55 = 1050 9,55 = 110 (𝑟𝑎𝑑⁄𝑠) Momen định mức: 𝑀đ𝑚 = 𝑃đ𝑚 𝜔đ𝑚 = 13500 110 = 122,73 (𝑁 𝑚) 𝑀đ𝑚 = 𝐾Φđ𝑚 𝐼đ𝑚 ↔ 𝐾Φđ𝑚 = 𝑀đ𝑚 𝐼đ𝑚 = 127,73 145 = 0,84(𝑊𝑏) 18 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Phương trình cân bằng điện áp ở chế độ định mức: 𝑈đ𝑚 = 𝑅ư𝐼đ𝑚 + 𝐾Φđ𝑚𝜔đ𝑚 (2.3) → 𝑅ư = 𝑈đ𝑚 − 𝐾Φđ𝑚 𝜔đ𝑚 𝐼đ𝑚 = 120 − 0,84.110 145 = 0,19(Ω) Dòng điện khởi động lớn nhất: 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 200%𝑀đ𝑚 (2.4) 𝑚𝑚 → 𝐼𝑚𝑎𝑥 = 𝐼1 = 2𝐼đ𝑚 = 2.145 = 290 (𝐴) Số cấp điện trở cho trước là m=3  Bội số dòng khởi động: 𝑚 𝑈đ𝑚 3 120 = 1,29 = √ =√ 𝑅ư 𝐼1 0,19.290 Dòng điện khởi động cấp 2: 𝐼2 = 𝐼1 = 290 1,29 = 224,8 (𝐴) Dòng điện khởi động cấp 3: 𝐼3 = 𝐼3 = 224,8 1,29 = 174,27 (𝐴) Cấp điện trở tổng: 𝑅1 = 𝑅ư = 1,29.0,19 = 0,245(Ω) 𝑅2 = 𝑅1 = 1,29.0,245 = 0,316(Ω) 𝑅3 = 𝑅2 = 1,29.0,316 = 0,4(Ω) Điện trở phụ các cấp: 𝑅𝑓1 = 𝑅1 − 𝑅ư = 0,245 − 0,19 = 0,055(Ω) 𝑅𝑓2 = 𝑅2 − 𝑅𝑓1 − 𝑅ư = 0,316 − 0,055 − 0,19 = 0,071(Ω) 𝑅𝑓3 = 𝑅3 − 𝑅𝑓2 − 𝑅𝑓1 − 𝑅ư = 0,4 − 0,071 − 0,055 − 0,19 = 0,084(Ω) Vậy ta có 3 cấp điện trở mở máy lần lượt là: 𝑅𝑓1 = 0,055(Ω); 𝑅𝑓2 = 0,071(Ω); 𝑅𝑓3 = 0,084(Ω) 19 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com) lOMoARcPSD|39222806 Câu 3: Điện trở định mức: 𝑅đ𝑚 = 𝑈đ𝑚 𝐼đ𝑚 = 420 79 = 5,31 (Ω) Điện trở phần ứng: 𝑅ư = 0,05𝑅đ𝑚 = 0,05 5,31 = 0,26 (Ω) Tốc độ góc định mức: 𝜔đ𝑚 = 𝑛đ𝑚 9,55 = 1000 9,55 = 104,71(𝑟𝑎𝑑⁄𝑠) Mô men định mức của động cơ: 𝑀đ𝑚 = 𝑃đ𝑚 𝜔đ𝑚 = 29 103 104,71 = 277 (𝑁 𝑚) Suy ra: 𝐾Φđ𝑚 = 𝑀đ𝑚 𝐼đ𝑚 = 277 79 = 3,5 (𝑊𝑏) Tốc độ không tải lý tưởng: 𝜔0 = 𝑈đ𝑚 𝐾𝜙đ𝑚 = 420 3,5 = 120 (𝑟𝑎𝑑 𝑠 ) Hãm tái sinh khi tốc độ quay của động cơ lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng (𝜔 > 𝜔0) Khi hãm tái sinh, sức điện động của động cơ lớn hơn điện áp nguồn: E > U, động cơ làm việc như một máy phát song song với lưới và trả năng lượng về nguồn, lúc này thì dòng hãm và mômen hãm đã đổi chiều so với chế độ động cơ ↔ {𝐼ℎ = 𝑈−𝐸 𝑅 = 𝐾Φ.𝜔0−𝐾Φ.𝜔 𝑅 < 0 (2.5) 𝑀ℎ = 𝐾Φ 𝐼ℎ < 0 (2.6) Suy ra: 𝐸ℎ = 𝑈ℎ + 𝐼ℎ𝑅ư Khi 𝐼ư = 60(𝐴); 𝑅ư𝑓 = 0 𝐼2 = −𝐼ư Phương trình cân bằng điện áp: 𝐸2 = 𝑈2 + 𝐼2𝑅ư = 420 + 60.0,26 = 435,6 (𝑉) Ta có: 20 Downloaded by MON HOANG (monmon3@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan