1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêt 2 dưa vao đâu đê dưng lai lich sư

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dựa Vào Đâu Để Biết Và Phục Dựng Lại Lịch Sử?
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?I.. MỤC ĐÍCH, YÊU CẨUSau bài học này, giúp HS:1.. Về kiến thức-Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,

Trang 1

Tuần 2- Ngày 20/9/2021

TIẾT 2- BÀI 2 DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU

Sau bài học này, giúp HS:

1 Về kiến thức

- Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,

1 Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu đó.Về kĩ năng, năng lực

Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học.

2 Về phẩm chất

Bồi dưỡng các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ thông qua hoạt động thực hành sưu tầm, phân tích và khai thác một số tư liệu lịch sử.

Trang 2

Câu 1: Lịch sử là gì?

B Những gì chưa diễn ra.

C Những gì đang diễn ra.

Đáp án: D

A Những gì sẽ diễn ra.

0 67 8 10

Đáp án

D Những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Start

KIỂM TRA BÀI CŨ

Trang 3

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích khi

học tập lịch sử ?

B Hiểu được cội nguồn của dân tộc mình.

C Khái quát được các sự kiện thành tiền đề.

Đáp án: C

A Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông.

0 67 8 10

Đáp án

D Biết quá khứ để xây dựng quê hương, đất nước.

Start

Trang 4

Tiết 2 – Bài 2:

Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử

Trang 5

Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?

Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho cô biết dựa vào những nguồn tư liệu nào giúp chúng ta

biết và phục dựng lại lịch sử?

Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho cô biết dựa vào những nguồn tư liệu nào giúp chúng ta

biết và phục dựng lại lịch sử?

Trang 6

Hình 1 Truyền thuyết

“con rồng cháu tiên”

Hình 3 Công cụ bằng

đồng

Hình 2 Trống đồng Đông

Sơn

Hình 4 Văn bản luật

của nước ta

Hình 6 Chữ tượng hình (Ai Cập cổ đại) Hình 5 Bia Tiến sĩ (Quốc

Tử Giám)

Trang 7

Tư liệu hiện vật Tư liệu chữ viết Tư liệu

truyền miệng

Có 4 nguồn tư liệu lịch sử

( Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác:

Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng )

(Những di

tích, đồ vật

của người xưa

còn giữ được:

tấm bia, nhà

cửa, đồ vật

cũ ) trong

lòng đất hoặc

trên mặt đất

(Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in

khắc bằng chữ viết:

sách vở, văn

tự, bài khắc trên bia )

Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi

âm, ghi hình Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Tư liệu gốc

Trang 8

Câu 3: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ?

Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất

B Tư liệu chữ viết.

C Tư liệu hiện vật.

Đáp án: A

A Tư liệu lịch sử.

0 67 8 10

Đáp án

D Tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc

Start

LUYỆN TẬP

Trang 9

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là tư liệu

truyền miệng trong lịch sử ?

B Những câu chuyện truyền đời.

C Những truyền thuyết trong dân gian.

Đáp án: D

A Những câu chuyện cổ tích.

0 67 8 10

Đáp án

D Lời ăn, tiếng nói trong sinh hoạt thường ngày.

Start

LUYỆN TẬP

Trang 10

Câu 5: Chủ thể sáng tạo ra lịch sử là

B Chúa trời

Đáp án: C

A vạn vật.

0 67 8 10

Đáp án

D Thượng đế

Start

LUYỆN TẬP

C con người.

Trang 11

“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”.

Xi-xê-rông

(Nhà chính trị Rô-ma cổ)

“Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”.

Xi-xê-rông

(Nhà chính trị Rô-ma cổ)

Ngày đăng: 21/03/2024, 16:12

w