Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải .... Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải.. 571.2.Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của c
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3
CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
1 Tên chủ cơ sở: 1
2 Tên cơ sở 1
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 6
3.1.Công suất của cơ sở 6
3.2.Công nghệ sản xuất của cơ sở 6
3.3.Sản phẩm của cơ sở 11
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 11
4.1.Nguyên liệu đầu vào 11
4.2.Nguồn cung cấp nước cấp 12
4.3.Nguồn cung cấp điện, nhu cầu sử dụng điện 14
4.4.Nhiên liệu, hóa chất sử dụng 14
5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất:
15
6 Các thông tin khác liên quan 15
6.1.Khối lượng và các hạng mục công trình 15
6.2.Kế hoạch sản xuất, nhu cầu sử dụng lao động 19
CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 20
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 20
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 20
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 21
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 21
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 21
1.1.Thu gom, thoát nước mưa 21
1.2.Thu gom, thoát nước thải 22
1.3.Xử lý nước thải 24
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 33
2.1.Giảm thiểu khí thải do hoạt động của máy phát điện 33
2.2.Giảm thiểu khói thải, mùi từ quá trình nấu và chế biến thực phẩm 34
2.3.Giảm thiểu mùi, khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải 35
2.4.Giảm thiểu mùi, khí thải khác 35
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (CTR) thông thường 36
3.1.Chất thải rắn sinh hoạt 36
3.2.Chất thải rắn công nghiệp thông thường 38
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 40
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 42
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 43
6.1.Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống thu gom và xử lý nước thải 43
6.1.Các sự cố thường gặp và cách khắc phục 44
6.2.Phương án, phòng ngừa và ứng phó sự cố khác 45
7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 46
7.1.Công trình, biện pháp giảm thiểu nhiệt thừa 46
Trang 48 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá
tác động môi trường 47
9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học 48
CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 49
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 49
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 49
2.1.Nguồn khí thải 49
2.2.Lưu lượng xả khí thải tối đa 49
2.3.Dòng khí thải 49
2.4.Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 49
2.5.Vị trí, phương thức xả khí thải 49
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn 50
3.1.Nguồn phát sinh 50
3.2.Vị trí phát sinh 50
3.3.Giá trị giới hạn đối với tiềng ồn 50
4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với côn trình quản lý chất thải 51
CHƯƠNG V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 53
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 53
2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 55
3 Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo: 56
CHƯƠNG VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 57
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải: 57
1.1.Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 57
1.2.Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 57
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 59
2.1.Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 59
2.2.Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 59
2.3.Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 59
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 59
CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 60
CHƯƠNG VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 61
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hoá BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BYT
BXD UBND
: Bộ y tế : Bộ xây dựng : Ủy ban nhân dân CBCNV : Cán bộ công nhân viên COD : Nhu cầu oxy hoá học
CP : Chính phủ/ Cổ phần CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn
DO : Diesel Oil (Dầu Diesel) ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GPMT
HĐND HTXLNT XLNT
: Giấy phép môi trường : Hội đồng nhân dân : Hệ thống xử lý nước thải : Xử lý nước thải
KCN KDC
NĐ
: Khu công nghiệp : Khu dân cư : Nghị định
NTU : Nepholometric turbidity units NTSH
MTV PCCC
: Nước thải sinh hoạt : Một thành viên : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QĐ
TT
: Quyết định : Thông tư
SS VOC
: Chất rắn lơ lửng : Chất hữu cơ bay hơi TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TMDV : Thương mại dịch vụ
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Tổng hợp phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và tiêu
chí môi trường 5
Bảng 2 Công suất cơ sở 6
Bảng 3 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất bộ dây truyền dẫn điện trung tâm 11 Bảng 4 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm bộ dây điện túi khí 12
Bảng 5 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 13
Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước thực tế trong hoạt động của cơ sở 14
Bảng 7 Định mức hóa chất sử dụng tại trạm XLNT của cơ sở 15
Bảng 8 Bảng cân bằng sử dụng đất của cơ sở 15
Bảng 9 Các hạng mục công trình chính của cơ sở 16
Bảng 10 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở 18
Bảng 11 Kế hoạch sản xuất dự án Giai đoạn sản xuất mới 19
Bảng 12 Thống kê các bể tự hoại tại các khu vực nhà của cơ sở 24
Bảng 13 Thống kê số lượng các bể tách mỡ tại cơ sở 25
Bảng 14 Kích thước thiết kế của các công trình xử lý thuộc TXL 120 m3/ng.đ 29
Bảng 15 Danh mục các thiết bị lắp đặt trong hệ thống XLNT 120 m3/ngđ hiện trạng31 Bảng 16 Khối lượng, thành phần CTCNTT khi vào giai đoạn sản xuất mới 38
Bảng 17 Khối lượng, thành phần CTCNTT hiện trạng năm 2021, 2022 38
Bảng 18 Lượng CTNH phát sinh trong một năm khi đi vào giai đoạn sản xuất mới 40 Bảng 19 Khối lượng CTCNNH thực tế trong hoạt động của cơ sở trong năm 2021,2022 41 Bảng 20 Thống kê các nội dung thay đổi so với các nội dung các báo cáo ĐTM đã được phê duyệt 48 Bảng 21 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 49
Bảng 22 Giá trị các giới hạn mức độ về tiếng ồn 50
Bảng 23 Khối lượng CTR sinh hoạt 51
Bảng 24 Chủng loại, khối lượng CTR CNTT 51
Bảng 25 Chủng loại, khối lượng CTR NH 51
Bảng 26 Vị trí quan trắc nước thải 53
Bảng 27 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2021 53
Bảng 28 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022 54
Bảng 29 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí các công đoạn sản xuất năm 2021 55 Bảng 30 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí các công đoạn sản xuất năm 2022 56 Bảng 31 Bảng chi tiết dự kiến kế hoạch vận hành thử nghiệm 58
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Vị trí của cơ sở trên google map 2
Hình 2 Vị trí cơ sở trên bản đồ KCN 3
Hình 3 Sơ đồ qui trình sản xuất bộ dây truyền dẫn điện trung tâm kèm theo dòng thải 7 Hình 4 Sơ đồ qui trình sản xuất bộ dây điện túi khí kèm theo dòng thải 9
Hình 5 Một số máy móc thiết bị tại nhà xưởng 11
Hình 6 Các sản phẩm của cơ sở 11
Hình 7 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa và vị trí đấu nối nước mưa với KCN 22
Hình 8 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa 22
Hình 9 Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải tại cơ sở 23
Hình 10 Sơ đồ cấu tạo của một bể tự hoại ba ngăn điển hình 25
Hình 11 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý 27
Hình 12 Các bể của hệ thống XLNT 120m3/ng.đ 30
Hình 13 Máy phát điện tại 02 nhà xưởng 34
Hình 14 Sơ đồ quy trình hệ thống chụp hút mùi tại nhà bếp 35
Hình 15 Chụp hút khói nhà bếp tại nhà xưởng Lô CN-04 35
Hình 16 Kho lưu chứa CTRSH 38
Hình 17 Kho chứa CTCNTT 40
Hình 18 Kho chứa CTRNH 42
Hình 19 Các thiết bị và trụ nước phục vụ cho công tác PCCC được bố trí tại cơ sở 46 Hình 20 Giảm nhiệt thừa nhà xưởng 47
Trang 8CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ cơ sở:
CÔNG TY TNHH FUJIKURA AUTOMOTIVE VIỆT NAM
- Địa chỉ văn phòng: Đường số 02, KCN Hòa Cầm, phường Hòa Thọ Tây, TP Đà Nẵng
- Đại diện: Ông YAMAGUCHI KAORU Chức vụ: Tổng giám đốc
- Điện thoại: 0236 3675 991; Fax: ; Email:
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 3273660355 do Ban Quản lý KKT Dung Quất
và các KCN Quảng Ngãi cấp lần đầu ngày 22/11/2018; Chứng nhận thay đổi lần thứ 03: ngày 8/3/2023 cho Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam số 0400604366-001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp (lần đầu) ngày 30/10/2018, chứng nhận thay đổi lần thứ 2 ngày 10/5/2022
2 Tên cơ sở
- Tên của cơ sở:
NHÀ MÁY SẢN XUẤT, GIA CÔNG VÀ LẮP RÁP BỘ DÂY,
CÁP ĐIỆN TRONG Ô TÔ
- Địa điểm cơ sở: Lô CN-04 và CN-05, KCN Tịnh Phong, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi;
- Vị trí cơ sở tiếp giáp với các mặt như sau:
+ Phía Bắc: Giáp với khu đất trống của KCN Tịnh Phong và Nhà máy Kính Quảng Ngãi;
+ Phía Nam: Giáp với đường số 3 (đường nội bộ trong KCN), đối diện là Nhà máy giày Rieker Việt Nam - chi nhánh Quảng Ngãi;
+ Phía Đông: Giáp với khu đất trống của KCN Tịnh Phong;
+ Phía Tây: Giáp Đường số 2 (đường nội bộ trong KCN), đối diện là Nhà máy sản xuất linh phụ kiện điện tử Sumida Quảng Ngãi
Trang 9Hình 1 Vị trí của cơ sở trên google map
Ranh giới quy hoạch khu đất của cơ sở được xác định bởi các điểm tọa độ chính trình bày liệt kê ở bảng dưới đây:
Bảng 1 Thống kê tọa độ ranh giới
BẢNG THỐNG KÊ TOẠ ĐỘ
TT Điểm Tọa độ khu đất nhà xưởng hiện hữu TT Điểm Tọa độ khu đất mở rộng
(Nguồn: Bản vẽ quy hoạch tổng mặt phân xưởng hiện trạng và bản vẽ mặt bằng hiện
trạng khu đất dự án của khu đất mở rộng đính kèm trong phần phụ lục)
Khu đất nhà xưởng
1 M1 M2
M6
1
M5
1 M3
1
Trang 10Hình 2 Vị trí cơ sở trên bản đồ KCN
Trang 11- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
+ Hợp đồng thuê lại đất, thuê hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp số 07/2018/HĐTLĐ ngày 12/6/2018 giữa Công ty TNHH MTV Đầu tư, xây dựng và Kinh doanh dịch vụ Quảng Ngãi (QISC) với Công ty TNHH Quảng Minh Hưng
+ Hợp đồng thuê nhà xưởng số FAVL180411 ngày 11/4/2018 giữa Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam với Công ty TNHH Quảng Minh Hưng
+ Hợp đồng thuê lại đất có hạ tầng trong khu công nghiệp Tịnh Phong số 02/2021/HĐTLĐ ngày 12/4/2021 giữa Công ty TNHH MTV Đầu tư, xây dựng và Kinh doanh dịch vụ Quảng Ngãi với Công ty TNHH Quảng Minh Hưng
+ Hợp đồng thuê nhà xưởng số FAVL220325 ngày 25/6/2022 giữa công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam với Công ty TNHH Quảng Minh Hưng
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 3273660355 do Ban Quản lý KKT Dung Quất
và các KCN Quảng Ngãi cấp lần đầu ngày 22/11/2018; Chứng nhận thay đổi lần thứ 03: ngày 8/3/2023 cho Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam;
+ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam số 0400604366-001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp (lần đầu) ngày 30/10/2018;
+ Giấy phép xây dựng số 18/2021/GPXD-BQL ngày 21/6/2021 của BQL KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi;
+ Giấy xác nhận Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số 1554/GXN-UBND ngày 29/6/2018 của Ủy nhân dân huyện Sơn Tịnh;
+ Giấy xác nhận đã Đăng ký Môi trường của của dự án “Nhà máy sản xuất, gia công
và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô” của công ty TNHH Quảng Minh Hưng ngày 23/12/2022
+ Quyết định số 831/QĐ-BKHCNMT ngày 30/06/1998 của Bộ trưởng Bộ khoa học, công nghệ và môi trường về việc: phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án
“Xây dựng kỹ thuật hạ tầng Khu công nghiệp Tịnh Phong, Quảng Ngãi”
+ Giấy phép môi trường số 44/GPMT-UBND ngày 24/8/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cấp cho dự án “Hệ thống xử lý nước thải Khu công nghiệp Tịnh Phong (Giai đoạn 1);
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định số 481/QĐ-UBND ngày 5/4/2019 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất, gia công và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô”
+ Quyết định số 1848/QĐ-BTNMT ngày 7/07/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi
Trang 12trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất, gia công và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô”
+ Giấy xác nhận số 5733/GXN-STNMT ngày 25/11/2021 về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án Nhà máy sản xuất, gia công và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): + Loại hình dự án: Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử;
+ Tổng vốn đầu tư: 492.000.000.000 VNĐ (bốn trăm chín mươi hai tỷ đồng)
→ Căn cứ khoản 2 Điều 9 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 và điểm II mục B phụ lục 1: Phân loại dự án đầu tư công theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020, thì cơ
sở được phân loại vào nhóm B
Bảng 1 Tổng hợp phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và tiêu chí
Cơ sở hiện nay mở rộng quy mô, nâng cao công suất:
+ Mở rộng diện tích từ 24.870m2 lên 39.604,2m2
+ Nâng công suất từ 50.000.000 bộ/năm lên 51.000.000 bộ/năm
Nhóm I Đầu tư mở rộng (mở rộng quy mô, nâng cao công suất) theo quy định của pháp luật về đầu tư của cơ sở
Có tổng quy mô, công suất (tính tổng cả phần cơ sở đang hoạt động
và phần mở rộng, nâng cao công suất) tới mức tương đương với mục 3, phụ lục III kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Tại mục số 12, phụ lục III kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Tổng vốn
đầu tư 492.000.000.000 VNĐ Nhóm B
Tại khoản 2 Điều 9 thuộc Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 thì cơ sở thuộc lĩnh vực quy định Diện tích sử
dụng đất 39.604,2 m
Tại phụ lục IV kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-
CP ngày 10/01/2022
Trang 13Tiêu chí
Cơ sở đã được Bộ tài nguyên và môi trường phê duyệt ĐTM tại quyết định số 1848/QĐ-BTNMT ngày 07/7/2023 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất, gia công
và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô”
➔ Cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường trình cấp thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt (theo quy định tại khoản 1 Điều 39 và khoản 1 Điều
41 của Luật BVMT số 72/2020/QH14)
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất của cơ sở
Bảng 2 Công suất cơ sở
Tên sản phẩm
Công suất (bộ/năm)
Đã được phê duyệt tại QĐ 481/UBND ngày 5/4/2019
và GXN số STNMT ngày 25/11/2021
5733/GXN-Hiện tại
Công suất xin cấp giấy phép môi trường (Đã được phê duyệt tại
QĐ 1848/QĐ-BTNMT ngày 07/07/2023)
Bộ dây truyền dẫn điện
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Công nghệ sản xuất sản phẩm tại cơ sở như sau:
➢ Quy trình sản xuất sản phẩm bộ dây truyền dẫn điện trung tâm
Trang 14* Sơ đồ quy trình
Hình 3 Sơ đồ qui trình sản xuất bộ dây truyền dẫn điện trung tâm kèm theo dòng thải
* Thuyết minh qui trình:
Nguyên liệu dây điện và các loại giắc cắm sau khi nhập về sẽ được kiểm tra, trường hợp bị lỗi, hỏng do nhà sản xuất cung cấp thì sẽ trả lại cho nhà sản xuất; trường hợp lỗi hỏng do công ty thì sẽ hủy hàng và đưa vào kho chất thải rắn thông thường để bán phế liệu Công đoạn kết gắn đầu nối, dập kết nối: Nguyên liệu dây điện và các loại giắc cắm
có sẵn các gờ, người lao động dùng tay gắn dây điện và giắc cắm khớp gờ với nhau Sau
đó máy dập sẽ dập để vỏ nhựa dây điện tách ra khỏi lõi đồng Lõi đồng sau đó sẽ được máy
Nguyên liệu (dây điện, giắc cắm)
Kết gắn đầu nối
Dập kết nối dây nhánh
Quấn băng keo
CTR CNTT: Dây điện thừa, giắc
CTR CNTT: nhựa thải, bao tay bẩn,
bao bì nilong các loại, lõi băng keo, dây clip, băng keo hỏng…
Mùi nguyên liệu (VOC)
CTR CNTT: carton, lõi băng keo Mùi nguyên liệu (VOC)
CTR CNTT: Dây điện thừa, giắc cắm
Mùi nguyên liệu (VOC)
CTR CNTT: Dây điện, giắc cắm, bộ
dây thải, bao tay bẩn
Mùi nguyên liệu (VOC)
Trang 15dập gắn với các đầu nối Vỏ dây điện bằng nhựa sẽ được tập kết về kho chứa CTR CNTT
để bán phế liệu
Sau khi được gắn kết giắc cắm tại máy dập tự động và máy dập tay thì một phần được đưa sang công đoạn phân dây để chuẩn bị cho các công đoạn kế tiếp; một phần được đưa qua công đoạn dập kết nối dây nhánh, sau đó đưa qua công đoạn quấn băng keo để quấn các mối nối này lại và cuối cùng đưa sang công đoạn phân dây Công đoạn phân dây là công đoạn cuối cùng của công đoạn trước nhằm mục đích phân loại cuộn dây theo đúng mã dây, mã hàng trước khi chuyển sang công đoạn sau
Sau công đoạn phân dây, cuộn dây điện sẽ được đưa sang công đoạn lắp ráp thành cuộn, tại đây dây điện sẽ được gắn các đầu nối housing và các ống nhựa bảo vệ, chia thành các cuộn theo trình tự đã quy định, sau đó đưa sang công đoạn lắp ráp thành bộ
Tại công đoạn lắp ráp, Các cuộn dây điện này sẽ được đưa lên bảng lắp ráp để lắp ráp thành bộ cố định các đầu dây điện được gắn vào các đầu nối và gắn các ống, thanh nhựa vào các thân bộ dây điện, được phân nhánh dây và sau đó tiếp tục công đoạn quấn băng keo, đây là công đoạn chính của công đoạn lắp ráp Tại đây, người thao tác sử dụng các linh kiện đính kèm (dây rút cố định, đệm bảo vệ, …) để cố định lên các vị trí quy định theo bảng vẽ thiết kế
Sau công đoạn lắp ráp, bộ dây được đưa sang công đoạn kiểm tra cấu tạo và kích thước, và chuyển sang công đoạn kiểm tra thông mạch điện
Khi kiểm tra cuối cùng các lỗi sản phẩm thường gặp như sau: dây điện bị xước vỏ, giắc cắm bị biến dạng, kích thước dây nhánh sai, linh kiện hỏng, thiếu linh kiện,… thì sẽ tùy thuộc vào loại lỗi sẽ có hướng xử lý Ví dụ: giắc cắm biến dạng, dây điện xước, linh kiện hỏng thì sẽ bỏ vào kho chứa CTR thông thường…, trường hợp thiếu linh kiện, sai linh kiện thì quay lại bổ sung linh kiện, hoặc thay đổi linh kiện
Tổng tỷ lệ khối lượng nguyên liệu, sản phẩm lỗi, hỏng được chuyển vào kho chứa CTR thông thường thường chiếm khoảng 1-1,5% khối lượng nguyên liệu đầu vào
Sau công đoạn kiểm tra, bộ dây được đóng thùng và chuyển vào kho thành phẩm Toàn bộ quá trình sản xuất chủ yếu là các công đoạn lắp ráp, gắn kết, dán băng keo Quá trình sản xuất không phát sinh khí thải, nước thải sản xuất
Trong toàn bộ quá trình sản xuất của nhà máy sử dụng các loại nguyên liệu như dây điện, băng keo, ni lông, giắc cắm, nên sẽ phát sinh mùi do các chất hữu cơ bay hơi (VOC)
từ các loại nguyên liệu này
➢ Quy trình sản xuất bộ dây điện túi khí
Trang 16* Sơ đồ quy trình
Hình 4 Sơ đồ qui trình sản xuất bộ dây điện túi khí kèm theo dòng thải
* Thuyết minh qui trình:
Nguyên liệu dây điện và các loại giắc cắm sau khi nhập về sẽ được kiểm tra, trường hợp bị lỗi, hỏng do nhà sản xuất cung cấp thì sẽ trả lại cho nhà sản xuất; trường hợp lỗi hỏng do công ty thì sẽ hủy hàng và đưa vào kho chất thải rắn tài chế để bán phế liệu Công đoạn kết gắn đầu nối: Nguyên liệu dây điện và các loại giắc cắm có sẵn các gờ, người lao động dùng tay gắn dây điện và giắc cắm khớp gờ với nhau Sau đó máy dập sẽ dập để vỏ nhựa dây điện tách ra khỏi lõi đồng Lõi đồng sau đó sẽ được máy dập gắn với các đầu nối Vỏ dây điện bằng nhựa sẽ được tập kết về kho chứa CTR CNTT để bán phế liệu
Công đoạn gắn linh kiện: Linh kiện và dây điện đều có sẵn các gờ nối, người lao động chỉ cần dùng tay kết nối các linh kiện này với dây điện đã có sẵn các giắc cắm và đầu nối
từ công đoạn trước
Sau gắn kết đầu nối sẽ thực hiện lắp ráp bao bọc bên ngoài, quấn băng keo, các loại ống nhựa, đai rút rồi kiểm tra mạch điện, kiểm tra cấu tạo sau đó đóng thùng
Khi kiểm tra cuối cùng các lỗi sản phẩm thường gặp như sau: dây điện bị xước vỏ,
CTR CNTT: Dây điện thừa, giắc cắm
hỏng, Giấy carton
Tiếng ồn: Từ hoạt động máy dập tự động Mùi nguyên liệu (VOC)
CTR CNTT: lõi băng keo, băng keo
hỏng, bao tay, bao bì thải bỏ, nhựa thải
Mùi nguyên liệu (VOC)
Kết gắn giắc cắm
Gắn kết đầu nối
Nguyên liệu (dây điện, giắc cắm)
Lắp ráp bao bọc bên ngoài
Đóng thùng
Nhập kho
Kiểm tra Gắn linh kiện
CTR CNTT: lõi băng keo, băng keo hỏng,
bao tay bẩn, bao bì thải bỏ, nhựa thải
Mùi nguyên liệu (VOC) Chất thải nguy hại: Giẻ lau dính dầu mỡ
CTR CNTT: Dây điện, giắc cắm, bộ dây
thải bỏ
Mùi nguyên liệu (VOC)
CTR CNTT: carton, lõi băng keo Mùi nguyên liệu (VOC)
Trang 17giắc cắm bị biến dạng, kích thước dây nhánh sai, linh kiện hỏng, thiếu linh kiện,… thì sẽ tùy thuộc vào loại lỗi sẽ có hướng xử lý Ví dụ: giắc cắm biến dạng, dây điện xước, linh kiện hỏng thì sẽ bỏ vào kho chứa CTR thông thường…, trường hợp thiếu linh kiện, sai linh kiện thì quay lại bổ sung linh kiện, hoặc thay đổi linh kiện
Tổng tỷ lệ khối lượng nguyên liệu, sản phẩm lỗi, hỏng được chuyển vào kho chứa CTR thông thường thường chiếm khoảng 2% khối lượng nguyên liệu đầu vào
Toàn bộ quá trình sản xuất chủ yếu là các công đoạn lắp ráp, gắn kết, dán băng keo Quá trình sản xuất không phát sinh khí thải, nước thải sản xuất
Trong toàn bộ quá trình sản xuất của nhà máy sử dụng các loại nguyên liệu như dây điện, băng keo, ni lông, giắc cắm, nên sẽ phát sinh mùi do các chất hữu cơ bay hơi (VOC)
từ các loại nguyên liệu này
Bảng kiểm tra mạch điện Máy kiểm tra mạch điện
Trang 18Hình 5 Một số máy móc thiết bị tại nhà xưởng
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Sản phẩm của cơ sở là bộ dây truyền dẫn điện trong ô tô, gồm 2 loại:
- Bộ dây truyền dẫn điện trung tâm (trọng lượng 9,7 ÷ 10,7 kg)
- Bộ dây điện túi khí (trọng lượng : 0,2 ÷ 0,3 kg)
Bộ dây truyền dẫn điện trung tâm
Trọng lượng 9,7 ÷ 10,7 kg Trọng lượng : 0,2 ÷ 0,3 kg Bộ dây điện túi khí
Hình 6 Các sản phẩm của cơ sở
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
4.1 Nguyên liệu đầu vào
Nhu cầu sử dụng các loại nguyên liệu chính cho hoạt động sản xuất cơ sở được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất bộ dây truyền dẫn điện trung tâm
TT Nguyên vật liệu
Số lượng/năm Hiện trạng
(670.000 bộ)
Sau khi mở rộng, nâng công suất (2.400.000 bộ)
2 Đầu nối nhựa housing cái 21.535.714 77.142.857
3 Giác cắm cái 239.285.714 857.142.857
4 băng keo các loại m 44.128.832 158.073.429
5 Vỏ bảo vệ giắc cắm cái 1.435.714 5.142.857
6 Miếng chắn nước cái 49.292.857 176.571.429
Trang 197 xốp urethane cái 957.143 3.428.571
8 Nhựa viney bảo vệ
9 Kẹp nhựa Clip cái 10.528.571 37.714.286
10 cầu chì FUSE cái 6.700.000 24.000.000
(0 bộ)
Sau khi mở rộng, nâng
công suất (48.600.000 bộ)
2 Đầu nối nhựa
4.2 Nguồn cung cấp nước cấp
a Nguồn cung cấp: lấy từ mạng lưới nước cấp thủy cục KCN
Cơ sở sử dụng nguồn nước cấp để phục vụ cho các hoạt động chính như sau: sinh hoạt của cán bộ nhân viên nội bộ; vệ sinh nhà xưởng; tưới cây;…
b Nhu cầu sử dụng nước cấp
- Nhu cầu sử dụng nước cho công ty bao gồm: Nước cấp cho sinh hoạt các cán bộ công nhân viên; nước tưới cây; vệ sinh nhà xưởng;…
Trang 20Bảng 5 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở
* Cấp cho hoạt động sinh hoạt (vệ sinh toilet, vệ sinh tay chân, ăn uống):
Tổng số CBCNV của cơ sở khi đi vào hoạt động trong giai đoạn mới là 2.300 người, làm việc 3 ca/ngày (8giờ/ca)
Theo TCXDVN 33:2006 (Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế), nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt trên đầu người khoảng 25 lít/người/ca
và theo TCXDVN 4513:1988 (Cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế) tiêu chuẩn dùng
nước của bếp ăn tập thể là 20 lít/người/bữa ăn (quy định 18 - 25 l/người) Khi cơ sở đi vào hoạt động chính thức có khoảng 2.300 người (gồm cán bộ và công nhân viên), ước tính lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của cơ sở là 103,5 m3/ngày, gồm:
+ Nước vệ sinh: 2.300 người x 25 lít/ngày = 57,5.000 lít/ngày = 57,5 m3/ngày
+ Nước ăn uống: 2.300 người x 20 lít/ngày = 46.000 lít/ngày = 46 m3/ngày
* Nhu cầu khác (tưới cây, vệ sinh sàn, PCCC):
+ Nước vệ sinh sàn văn phòng, nhà xưởng: nước cấp cho hoạt động rửa, vệ sinh sàn, sân, đường,… là 0,5 lít/ m2/ cho 1 lần rửa Căn cứ theo diện tích nhà xưởng, văn phòng tính toán được lượng nước cần dùng khoảng: 9,3 m3/ng.đ
+ Tưới cây: Theo khoản 2.10.2 TT 01/2021/TT-BXD thì nước cấp cho tưới thảm cỏ, bồn hoa là 3 lít/m2 Tính toán được nhu cầu nước tưới là: 22,15 m3/ngày
+ PCCC: Theo TCVN 2622-1995 thì tiêu chuẩn nước cấp cho chữa cháy là qcc = 20l/s Với diện tích cơ sở (3,9604 ha) < 150 ha nên dự kiến ít nhất sẽ có 1 đám cháy xảy ra Do
đó nhu cầu cấp nước cần thiết cho hoạt động chữa cháy trong 3 giờ là 216 m3 Nước phục
vụ công tác phòng cháy chữa cháy sẽ được lấy từ bể nước dự trữ có dung tích 400m3 đã xây
Lượng nước tiêu thụ trong giai đoạn hoạt động thực tế tại cơ sở trong năm 2022 được thống kê như sau:
Trang 21Bảng 6 Nhu cầu sử dụng nước thực tế trong hoạt động của cơ sở
Thứ tự
Năm 2022 Tính theo
(Nguồn: Hóa đơn sử dụng nước cấp của cơ sở năm 2022)
4.3 Nguồn cung cấp điện, nhu cầu sử dụng điện
a Nguồn cung cấp: lấy từ lưới điện Quốc gia Hiện tại, trong KCN Tịnh Phong đã có
đầu tư trạm truyền tải điện 110 KV và tại cơ sở, Công ty TNHH Quảng Minh Hưng cũng đã các trạm biến áp để phục vụ cấp điện cho cả 2 nhà xưởng Điện từ trạm biến áp dẫn về các phụ tải tiêu thụ điện của Cơ sở
b Nhu cầu sử dụng điện:
- Lượng điện tiêu thụ trong giai đoạn hoạt động hiện nay tại cơ sở khoảng: 108.248KW/tháng
- Bên cạnh đó, để đảm bảo việc cung cấp điện được liên tục cho một số phụ tải quan trọng (hệ thống chiếu sáng, máy bơm, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý nước thải ) và duy trì hoạt động làm việc của Nhà xưởng khi có sự cố mất điện thì Chủ đầu tư đã trang bị
02 máy phát điện dự phòng (sử dụng dầu DO); máy phát điện 1 công suất 450 kVA (tại nhà xưởng Lô CN-04) và máy phát điện 2 công suất 825KVA (tại nhà xưởng mở rộng Lô CN-05)
4.4 Nhiên liệu, hóa chất sử dụng
4.4.1 Nguồn cung cấp, nhu cầu sử dụng dầu Diesel (DO)
- Định mức tiêu hao nhiên liệu đối với máy công suất 450KVA là 60 lít dầu diesel/giờ (48 kg/giờ), đối với máy công suất 825KVA là 148lít dầu diesel/giờ (118,4kg/giờ)
Trang 22- Loại nhiên liệu sử dụng: Dầu DO 0,05S
4.4.2 Nguồn cung cấp, nhu cầu sử dụng các loại hóa chất
Cơ sở sử dụng các hóa chất để phục vụ trong vận hành hệ thống XLNT
(Nguồn: Báo cáo ĐTM của dự án)
5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất:
Cơ sở không thuộc đối tượng như mô tả ở mục này
6 Các thông tin khác liên quan
6.1 Khối lượng và các hạng mục công trình
Bảng 8 Bảng cân bằng sử dụng đất của cơ sở
(Nguồn: Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam)
❖ Các hạng mục xây dựng bên trong cơ sở
Đối với khu đất nhà xưởng Lô CN-04, tất cả các hạng mục công trình đã được đầu tư xây dựng hoàn thiện và khớp nối hạ tầng kỹ thuật đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật KCN Đối với khu đất nhà xưởng mở rộng Lô CN-05, các hạng mục công trình (nhà xưởng sản xuất, làm việc và các công trình phụ trợ) của nhà máy được Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam thuê lại của Công ty TNHH Quảng Minh Hưng Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam không xây dựng thêm hạng mục công trình nào
Trang 23Bảng 9 Các hạng mục công trình chính của cơ sở
(m)
Diện tích (m 2 )
7 Khu phòng y tế và locker + vệ sinh nam 24,5 x 6 147
15 Trạm biến thế trung hạ áp 1.600 KVA 3,5 x 3,5 12,3
16 Bể chứa nước ngầm cứu hỏa và sinh hoạt
17 Khu xử lý nước thải sinh hoạt (70m3/ngày) 20 x 5 100
18 Khu xử lý nước thải sinh hoạt mở rộng (50
Trang 24TT Hạng mục công trình Kích thước
(m)
Diện tích (m 2 )
3 Trạm biến thế trung hạ áp 22/0,4 kv
(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy sản xuất, gia công
và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô)
Trang 25Bảng 10 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở
I Các công trình, biện pháp xử lý nước thải
1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa,
nước thải sinh hoạt khu nhà xưởng
hiện hữu
Hệ thống thu gom và thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt khu nhà xưởng mở rộng
2 Cả hai nhà xưởng đều sử dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 120 m3/ngày.đêm
4 1 bể tách dầu mỡ dung tích 23,4m3 1 bể tách dầu mỡ dung tích 15,75m3
II Các công trình, biện pháp xử lý chất thải rắn
Cả hai nhà xưởng đều sử dụng các kho lưu chứa sau:
Kho lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt (6,3mx3,8m)23,94 m2
Kho lưu chứa chất thải rắn sản xuất tạm thời bằng thùng contrainer (12mx2,4m) 28,8 m2
Kho chất thải nguy hại (5mx4m)20 m2
III Các công trình, biện pháp xử lý tiếng ồn, độ rung
Máy phát điện, bố trí tại phòng riêng biệt, có đế chống rung,…
V Các công trình, biện pháp xử lý nhiệt thải
Hệ thống điều hòa, thông gió tại nhà
xưởng hiện hữu
Hệ thống điều hòa, thông gió tại nhà xưởng mở rộng
VI Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Hệ thống PCCC, hệ thống chống sét,
cây xanh nhà xưởng hiện hữu
Hệ thống PCCC, hệ thống chống sét, cây xanh nhà xưởng mở rộng
Trang 266.2 Kế hoạch sản xuất, nhu cầu sử dụng lao động
Bảng 11 Kế hoạch sản xuất dự án Giai đoạn sản xuất mới
1 Tổng số CBCN 2.300 (Trong đó: 2.125 công nhân; 175 cán bộ)
Trang 27CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Địa điểm Cơ sở tại lô CN-04 và lô CN-05, KCN Tịnh Phong, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Khu công nghiệp Tịnh Phong được Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập và phê duyệt dự án tại Quyết định số 577/TTg ngày 24/7/1997 Báo cáo ĐTM dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN Tịnh Phong, Quảng Ngãi đã được Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 831/QĐ-BKHCNMT ngày 30/6/1998
“Nhà máy sản xuất, gia công và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô” thuộc ngành công nghiệp được phép đầu tư theo Quyết định số 325/QĐ-UBND ngày 24/12/2013 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết KCN Tịnh Phong Các ngành nghề được phép đầu tư trong KCN Tịnh Phong bao gồm: Công nghiệp điện tử, cơ khí lắp ráp; Công nghiệp chế biến nông lâm sản; Công nghiệp dệt may, giày da; Công nghiệp vật liệu Xây dựng, trang trí nội thất cao cấp; Công nghiệp khác (nhựa, hoá mỹ phẩm, bao bì, ) Như vậy, việc đầu tư dự án “Nhà máy sản xuất, gia công và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô” là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch điều chỉnh của KCN Tịnh Phong
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy sản xuất, gia công và lắp ráp bộ dây, cáp điện trong ô tô – Công ty TNHH Fujikura Automotive Việt Nam đã đánh giá sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường
Toàn bộ cơ sở đã được xây dựng xong, trong quá trình xây dựng không có gì thay đổi
so với nội dung trong Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1848/QĐ-BTNMT ngày 07/07/2023 của Bộ tài nguyên và môi trường
Trang 28CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa hiện trạng của cơ sở là hệ thống thoát nước riêng biệt hoàn toàn với nước thải Với cách thức thoát nước và thu gom như sau:
Lô CN-04: Hệ thống thoát nước mưa bao gồm hệ thống các mương thoát nước mưa (mương hở, kín tùy đoạn) được xây bằng bê tông, bề rộng mương từ 300mm - 500mm bao quanh nhà xưởng; cống hộp đôi qua đường giao thông nội bộ bằng BTCT B600; tại các hố
ga có bố trí các lưới chắn rác Đấu nối hệ thống thoát nước mưa với hệ thống thoát nước mưa của KCN tại 3 điểm trên đường số 2 và 1 điểm trên đường số 3 (Biên bản làm việc
về việc đấu nối hạ tầng kỹ thuật được đính kèm tại phụ lục 01)
Lô CN-05: Hệ thống thoát nước mưa bao gồm hệ thống các cống tròn BTCT
D400mm - 600mm bao quanh nhà xưởng, tại các hố ga có bố trí các lưới chắn rác Hướng thoát nước của lưu vực thoát nước mưa phía Nam, Bắc sẽ hướng về trung tâm tuyến cống phía Tây, sau đó theo tuyến cống BTCT D600 dẫn về kết nối với hệ thống thoát nước mưa của nhà xưởng hiện hữu Lưu vực phía Đông có hướng thoát nước về phía Nam và đấu nối
hệ thống thoát nước mưa của KCN tại 01 điểm trên đường số 3
Vậy, toàn bộ nhà máy sẽ có 5 điểm đấu nối nước mưa với hệ thống thoát nước mưa KCN Tịnh Phong Cụ thể tọa độ 5 vị trí đấu nối nước mưa như sau:
VT1: X=1.681.629; Y= 585.409 VT4: X=1.681.485; Y=585.576
VT2: X=1.681.588;Y= 585.419 VT5: X=1.681.504; Y=585.670
VT3: X=1.681.496; Y=585.445
Trang 29Hình 7 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa và vị trí đấu nối nước mưa với KCN
Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa như sau:
Hình 8 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa
Ngoài ra, để hạn chế cuốn trôi chất thải theo nước mưa chảy tràn làm gia tăng nồng
độ chất ô nhiễm trong nước mưa, bố trí công nhân vệ sinh khuôn viên nhà máy sạch sẽ sau mỗi ngày làm việc
(Chi tiết về hệ thống thoát nước mưa khu vực nhà xưởng hiện hữu thể hiện tại bản vẽ
“Mặt bằng hệ thống thoát nước mưa” ký hiệu KL/FJK/BVHC/HT-05 đính kèm tại phụ lục
02
Chi tiết về hệ thống thoát nước mưa khu vực nhà xưởng mở rộng và sự kết nối hệ thống thoát nước mưa giữa hai nhà xưởng thể hiện tại bản vẽ “Mặt bằng hệ thống thoát nước mưa” ký hiệu N-05 đính kèm tại phụ lục 02)
1.2 Thu gom, thoát nước thải
1.2.1 Hệ thống thu gom nước thải
Hệ thống thoát nước thải được thiết kế riêng, đảm bảo thu gom hoàn toàn lượng nước thải phát sinh từ các nguồn và sau đó dẫn về hệ thống XLNT tập trung của Cơ sở:
Nước mưa Hố ga,
song chắn rác
Mương thoát nước mưa của nhà máy
Đổ ra mương thoát nước mưa của KCN
Đưa đi xử lý Rác, cặn
VT1
VT2
VT3
Trang 30* Nước thải đen: từ nhà vệ sinh nhà xưởng, nhà văn phòng làm việc, nhà bảo vệ được
thu gom bằng các tuyến ống PVC Ø114mm đến xử lý sơ bộ bởi các bể tự hoại (07 bể) loại
3 ngăn đặt âm dưới đất tại Sau đó nước thải theo ống PVC (Ø168 ÷Ø 200) mm dẫn về hệ thống XLNT tập trung công suất 120m3/ngày.đêm của Cơ sở
* Nước thải xám: Nước xám phát sinh từ hoạt động vệ sinh chân tay của CBCN trong
nhà máy Lượng nước thải này sẽ được tách rác tại các lọc rác của bồn rửa, cống sàn nhà Sau đó theo tuyến ống PVC (Ø90, Ø114, Ø168, Ø200) mm dẫn trực tiếp về hệ thống XLNT tập trung công suất 120m3/ngày.đêm của Cơ sở
* Nước thải nhà bếp: thu gom bằng mương đan BxH=300mmx300mm về xử lý sơ
bộ bằng 02 bể tách dầu mỡ (nước thải nhà bếp, nước thải căn tin) sau đó theo ống PVC (Ø168 ÷Ø 200)mm dẫn về hệ thống XLNT tập trung công suất 120m3/ngày.đêm của Cơ
sở
Nước thải sau xử lý của cơ sở được đấu nối ra hố ga nước thải (HG NT25) Đường số
3 vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Tịnh Phong (Biên bản xác nhận hoàn thành việc đấu nối đính kèm phụ lục 1)
Hình 9 Sơ đồ hệ thống thu gom và thoát nước thải tại cơ sở
1.2.2 Thoát nước thải
- Nước thải sau xử lý được đấu nối vào hệ thống thoát nước riêng trên đường số 3, KCN Tịnh Phong, xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Khẩu độ tuyến cống thoát nước thải trên đường số 3 KCN Tịnh Phong, sử dụng cống thoát nước D= 300mm
- Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108o00’): X=1.681.487; Y=585.585
- Chế độ xả thải: xả thải liên tục trong 24 giờ/ngày.đêm
- Phương thức xả: nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn, sẽ được tự chảy theo ống
Hệ thống thoát nước chung của KCN Tịnh Phong
Hệ thống XLNT công suất Q = 120 m3/ngđ
Trang 31PVC ra hố ga thoát nước hiện trạng trên trên vỉa hè Từ đó tự chảy theo cống thoát nước thải riêng của KCN Tịnh Phong về trạm XLNT tập trung của KCN Tịnh Phong
(Chi tiết về hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khu vực nhà xưởng thể hiện tại bản vẽ
“Mặt bằng thoát nước thải sinh hoạt” ký hiệu KL/FJK/BVHC/N-002;
Tại nhà xưởng mở rộng: thể hiện tại bản vẽ “Mặt bằng thoát nước thải sinh hoạt” ký hiệu N 01 đính kèm tại phụ lục 02)
1.3 Xử lý nước thải
1.3.1 Các công trình xử lý tại chỗ của cơ sở
a Công trình xử lý sơ bộ bể tự hoại
- Phần nước thải đen (28,75 m3) phát sinh từ các chậu xí của mỗi khu vực nhà vệ sinh
sẽ được thu gom và xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại 3 ngăn, trước khi thoát ra hệ thống thoát nước thải dẫn về hệ thống XLNT tập trung;
- Số lượng các bể tự hoại đã được xây dựng hoàn thiện của Cơ sở được thống kê lại
Thể tích
Hiện trạng
1 Khu vực nhà xưởng 01 30
- Nhà xưởng Lô CN-04
Đã xây dựng hoàn thành
vẽ “Chi tiết bể phốt 01” ký hiệu KL/FJK/BVHC/HT – 09 và “Chi tiết bể phốt 02” ký hiệu KL/FJK/BVHC/HT – 10 đính kèm tại phụ lục 02
Tại nhà xưởng mở rộng: Vị trí bể tự hoại thể hiện tại bản vẽ “Mặt bằng thoát nước thải sinh hoạt” ký hiệu N 01;cấu tạo chi tiết bể tự hoại thể hiện tại bản vẽ “Chi tiết bể tự hoại 01” ký hiệu KCBTCT 34 và “Chi tiết bể tự hoại 02” ký hiệu KCBTCT 35 đính kèm tại phụ lục 02)
- Nguyên lý hoạt động: nước thải đi vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò làm ngăn
Trang 32lắng – lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dòng nước thải vào bể Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thảnh ở đáy bể ở điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của chúng
Hình 10 Sơ đồ cấu tạo của một bể tự hoại ba ngăn điển hình
- Các bể tự hoại tại cơ sở được xây dựng đặt âm dưới đất, có bố trí nắp thăm, ống thông hơi và được xây bằng bê tống cốt thép có lớp chống thấm tránh nước thải thấm vào môi trường đất gây ô nhiễm Lượng bùn cặn từ bể tự hoại sẽ được thu gom định kỳ 1-2 năm/1 lần Phía Công ty đã tiến hành thuê đơn vị chức năng đến hút và vận chuyển đi xử
ký theo quy định
1.3.2 Công trình xử lý sơ bộ bể tách mỡ
- Nước thải bếp 46 m3/ngày đêm Lượng nước thải từ khu vực nhà bếp, căn tin sẽ được thu gom bằng mương dẫn riêng dẫn về bể tách mỡ để loại bỏ phần dầu mỡ ra khỏi nước thải, trước khi thoát về hệ thống XLNT tập trung
- Số lượng các bể tách mỡ đã được xây dựng hoàn thiện tại cơ sở được thống kê ở bảng dưới đây:
Bảng 13 Thống kê số lượng các bể tách mỡ tại cơ sở
- V = 19,872 m3
- Thời gian lưu: 19,8h
Đã xây dựng hoàn thành
Trang 33- V = 9,24 m3
- Thời gian lưu: 10h
(Tại nhà xưởng hiện hữu: Vị trí bể tách mỡ thể hiện tại bản vẽ “Mặt bằng thoát nước thải sinh hoạt” ký hiệu KL/FJK/BVHC/N-002;cấu tạo chi tiết bể tách mỡ thể hiện tại bản vẽ “Chi tiết bể tách mỡ” ký hiệu KL/FJK/BVHC/HT – 11 đính kèm tại phụ lục 02 Tại nhà xưởng mở rộng: Vị trí bể tách mỡ thể hiện tại bản vẽ “Mặt bằng thoát nước thải sinh hoạt” ký hiệu N 01;cấu tạo chi tiết bể tách mỡ thể hiện tại bản vẽ “Chi tiết bể tách mỡ” ký hiệu KCBTCT 36 đính kèm tại phụ lục 02)
1.3.3 Xử lý nước thải
Hiện nay, công ty TNHH Quảng Minh Hưng đã đầu tư, xây dựng xong HTXLNT
120 m3/ng.đ Sau khi, được phép vận hành thử nghiệm, công ty TNHH Quảng Minh Hưng
sẽ kết nối ống dẫn để công ty TNHH Fujikura Việt Nam vận hành hệ thống XLNT
Công ty TNHH Fujikura Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý, vận hành và đảm bảo
hệ thống XLNT đạt chất lượng theo quy định trong suốt quá trình hoạt động của Công ty HTXLNT bao gồm những thông tin chính như sau:
+ Công suất thiết kế: 120 m3/ng.đ
+ Chất lượng nước thải sau xử lý: đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp với các hệ số Kq = 0,9; Kf = 1,1;
+ Nguồn tiếp nhận: nước thải sau xử lý đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT → cống thoát nước thải KCN → Trạm XLNT tập trung KCN Tịnh Phong → suối Bản Thuyền + Dây chuyền xử lý của Trạm:
Trang 34Cấp khí
Nước thải đầu vào
Thu gom và vân
chuyển định kỳ
Bể lắng
Bể khử trùng NaoCl
Chất dinh dưỡng Kiềm
Thuyết minh công nghệ:
+ Hố gom và song chắn rác:
Nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải được dẫn về và tập trung ở phía đầu hệ thống xử lý Dòng nước thải sẽ được dẫn qua song chắn rác, nhằm loại bỏ rác hay cặn có kích thước lớn ra, tránh gây hư hỏng và tắc nghẽn cho các thiết bị bơm phía sau
+ Bể điều hòa:
Có nhiệm vụ là điều hòa ổn định lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm, trước khi được bơm qua các công trình xử lý tiếp theo Để hạn chế tình trạng lắng cặn tại bể điều hòa, sẽ có quá trình xáo trộn bằng việc cấp khí vào bể
+ Bể Anoxic 1 (thiếu khí 1):
Dòng nước đi vào bể này gồm từ bể điều hòa; dòng hồi lưu bơm từ cuối bể Aeroten 1
và Aeroten 2 và bùn hoạt tính hồi lưu từ bể lắng Với việc tạo điều kiện môi trường thích
Trang 35hợp, để cho quá trình khử nitrat diễn ra, sẽ giúp chuyển hóa lượng lớn nồng độ nitrat ), từ trong các dòng hồi nước bơm về; thành dạng phân tử khí N2 và thoát ra khỏi mặt nước
(NO3-+ Bể Aetoten 1 (hiếu khí 1):
Được cấp khí nhằm tạo môi trường hiếu khí và sự xáo trộn cho hỗn hợp bùn hoạt tính với nước thải, để các nhóm vi sinh vật hiếu khí thuận lợi sinh trưởng;
Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học dạng hòa tan, phân tán nhỏ, dạng hạt keo được nhóm vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa thành sinh khối (bùn hoạt tính) của chúng Đồng thời, trong bể cũng xảy ra quá trình nitrat hóa Khi đó hàm lượng nitơ tồn tại trong nước thải chưa qua xử lý, ở dạng amoni (NH4+) được vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa sang gốc nitrat (NO3-) Từ đó, nước thải chứa hàm lượng lớn NO3- trong các bể hiếu khí, sẽ được bơm hồi lưu về lại đầu bể Anoxic 1 để thực hiện quá trình Khử Nitrat
+ Bể Anoxic 2 và Aeroten 2:
Đóng vai trò là cụm bể xử lý sinh học tăng cường bậc 2, nhằm xử lý các chất bẩn dạng hữu cơ, chứa gốc Nitơ, chứa gốc Phospho còn sót lại chưa được xử lý hoàn toàn ở cụm sinh học bậc 1 (Anoxic 1 – Aeroten 1);
+ Bể lắng đứng:
Tách phần bùn hoạt tính ra phần khỏi hỗn hợp nước và bùn Phần nước thu sau lắng được chảy qua bể khử trùng Còn phần bùn được tách và nén dưới đáy, được bơm sang hồi lưu về đầu bể anoxic Phần bùn dư phát sinh, sẽ được bơm qua bể nén bùn;
+ Bể khử trùng:
Bể khử trùng: tiến hành châm hóa chất khử trùng vào để loại bỏ các nhóm vi khuẩn gây bệnh trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận Nước sau xử lý đạt cột B, QCVN 40:2011/BTNMT, sẽ được đấu vào hệ thống thu gom nước thải của KCN
+ Bể nén bùn:
Nơi chứa phần bùn dư phát sinh trog hệ thống từ bể lắng bơm qua Có mục đích, làm giảm độ ẩm sơ bộ của phần bùn tươi Giúp giảm dung tích phần nước trong bùn, từ đó có lợi ích về mặt kinh tế khi giúp giảm lượng bùn cần phải đem đi xử lý theo quy định