1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook
Thể loại Báo cáo đề xuất GPMT Dự án
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,92 MB

Cấu trúc

  • 1. Tên ch ủ d ự án đầu tư (6)
  • 2. Tên d ự án đầu tư (6)
  • 3. Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủ a d ự án đầu tư (8)
  • 4. Nguyên li ệ u, nhiên li ệ u, v ậ t li ệ u, ph ế li ệ u (lo ạ i ph ế li ệ u, mã HS, kh ối lượ ng ph ế li ệ u d ự (22)
  • 5. Các thông tin khác liên quan đế n d ự án đầu tư (30)
  • CHƯƠNG 2 (6)
    • 1. S ự phù h ợ p c ủa cơ sở v ớ i quy ho ạ ch b ả o v ệ môi trườ ng qu ố c gia, quy ho ạ ch t ỉ nh, phân vùng môi trườ ng (33)
    • 2. S ự phù h ợ p c ủ a d ự án đầu tư vớ i kh ả năng chị u t ả i c ủa môi trườ ng (34)
  • CHƯƠNG 3 (33)
    • 1. Công trình, bi ện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nướ c th ả i (44)
    • 2. Công trình, bi ệ n pháp x ử lý b ụ i, khí th ả i (74)
    • 3. Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t r ắn thông thườ ng (88)
    • 4. Công trình bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i nguy h ạ i (90)
    • 5. Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ể u ti ế ng ồn, độ rung (92)
    • 6. Phương án phòng ngừ a, ứ ng phó s ự c ố môi tr ườ ng trong quá trình v ậ n hành th ử nghi ệ m và khi d ự án đi vào vậ n hành (92)
    • 7. Công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng khác (95)
    • 1. N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ới nướ c th ả i (97)
    • 3. N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i ti ế ng ồn, độ rung (100)
  • CHƯƠNG V (44)
    • 1. K ế ho ạ ch v ậ n hành th ử nghi ệ m công trình x ử lý chu ấ t th ả i c ủ a d ự án (102)
    • 2. chương trình quan trắ c ch ấ t th ả i (t ự độ ng, liên t ục và đị nh k ỳ) theo quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t (107)
    • 3. Kinh phí th ự c hi ệ n quan tr ắc môi trườ ng h ằng năm (0)
  • CHƯƠNG VI (97)
    • 1. Cam k ế t th ự c hi ệ n các gi ả i pháp, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng (112)
    • 2. Cam k ế t th ự c hi ệ n tuân th ủ các tiêu chu ẩ n/quy chu ẩn môi trườ ng (112)

Nội dung

Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: Quy trình công nghệ sản xuất tổng thể Tấm đồng nguyên liệu→ Cắt tấm → Sản xuất lớp trong/bên ngoài của bảng mạch → Dán ghép tấm → Bán thành phẩm sau

Tên ch ủ d ự án đầu tư

CÔNG TY TNHH BẢNG MẠCH IN CHI CHÂU (VIỆT NAM)

- Địa chỉvăn phòng: Lô II-CN-06.3, Khu công nghiệp Thanh Liêm giai đoạn 2, phường Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Việt Nam

- Người đại diện: : Ông Hsu, Cheng Min

- Chức vụ: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 0700867609 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Nam - Phòng đăng ký kinh doanh cấp đăng ký lần đầu ngày 21/12/2022;

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 1063564070 của Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam cấp chứng nhận lần đầu ngày 24/11/2022.

Tên d ự án đầu tư

- Địa chỉ thực hiện dựán đầu tư: Lô II-CN-06.3, Khu công nghiệp Thanh Liêm giai đoạn

2, phường Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Việt Nam

- Ranh giới tiếp giáp của khu đất như sau:

+ Phía Tây Bắc: giáp khu đất trống;

+ Phía Đông Bắc: giáp khu đất trống và đường đi nội bộ KCN;

+ Phía Đông Nam: giáp khu đất trống;

+ Phía Tây Nam: giáp khu đất trống;

- Toạđộ khép góc của Dự án:

Bảng 1 1 Toạđộ khép góc của Dự án

Stt Số hiệu mốc Tọa độ

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Hình 1 1 Vị trí thực hiện dự án qua ảnh vệ tinh

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dựán đầu tư:

- Công ty TNHH Bảng mạch in Chi Châu (Việt Nam) được Ban quản lý các KCN tỉnh

Hà Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số: 1063564070 chứng nhận lần đầu ngày 24/11/2022, chứng nhận thay đổi lần thứ nhất: ngày 09/11/2022

- Quyết định số 1852/QĐ-BTNMT ngày 07/7/2023 của BộTài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án sản suất bảng mạch in cho LCD và Notebook tại Lô II-CN-06.3, Khu công nghiệp Thanh Liêm giai đoạn 2, phường Thanh Tuyền, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

- Quy mô của dựán đầu tư: (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án thuộc hạng mục sản xuất linh kiện điện tử với tổng mức đầu tư là 245.000.000.000 VNĐ (Hai trăm bốn mươi năm tỷđồng) tương đương với 10.000.000 USD (Mười triệu đô la Mỹ), tương đương dự án nhóm B

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủ a d ự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư:

Mục tiêu xây dựng nhà máy sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook với công suất đạt 810.000 sản phẩm/năm trong đó:

+ Bảng mạch in cho LCD: 540.000 sản phẩm/năm;

+ Bảng mạch in cho Notebook: 270.000 sản phẩm/năm.

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

Quy trình công nghệ sản xuất tổng thể

Tấm đồng nguyên liệu→ Cắt tấm → Sản xuất lớp trong/bên ngoài của bảng mạch → Dán ghép tấm → Bán thành phẩm sau ép → Khoan lỗ→ Phủđồng lần 1 → Mặt nạ hàn (In mặt hàn) → Kim hoá bề mặt bảng mạch in (mạđồng lần 2) → In họa tiết → Định hình bán thành phẩm → Kiểm tra chức năng → Đóng gói → Nhập kho, xuất bán a) Cắt tấm b) Quy trình sản xuất lớp bên trong/ bên ngoài của bảng mạch – thực hiện tại phân khu sản xuất lớp trong, sản xuất lớp ngoài tại nhà xưởng sản xuất:

+ Quy trình sản xuất lớp ngoài:

Tấm đồng sau cắt → Sấy (Sử dụng nhiệt từlò hơi dùng nhiên liệu đốt LPG) → Tiền xử lý 1 → Phủ tấm phản quang → Chiếu UV → Rửa ảnh (Quá trình hiện bảng mạch) → In đồng, khắc mạch (chuyền DES) → Rửa loại bỏ đồng ở lớp ngoài → Kiểm tra → Bán thành phẩm sau in mạch lớp ngoài → Chuyển sang công đoạn tiếp theo

+ Quy trình sản xuất tấm lớp trong:

Tấm đồng sau cắt → Sấy (Sử dụng nhiệt từlò hơi dùng nhiên liệu đốt LPG) → Tiền xử lý (Quá trình rửa) → Phủ tấm phản quan → Chiếu UV → In đồng, khắc mạch (chuyền DES)

→ Công đoạn rửa loại đồng ở lớp trong→ Kiểm tra → Bán thành phẩm sau in mạch lớp trong

→ Chuyển sang công đoạn tiếp theo

+ Quy trình dán ghép tấm các lớp:

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Bán thành phẩm sau in mạch lớp trong → Tạo nhám bề mặt → Chuẩn bị tấm PP, lá đồng → Xếp chồng lớp → Ép nhiệt (Sử dụng nhiệt từlò hơi dùng nhiên liệu đốt LPG) → Ép nguội → Bán thành phẩm lớp trong → Chuyển sang công đoạn tiếp theo c) Quy trình phòng khoan sau quá trình sản xuất lớp trong, lớp ngoài - thực hiện tại phòng khoan của nhà xưởng sản xuất:

Bán thành ph ẩ m l ớp trong → Nhậ p li ệu → Khoan lỗ (Khoan l ỗ , c ắ t mài l ỗ khoan)

→ Chiế u X- ray → Kiể m tra l ỗ khoan → Bán thành phẩ m sau khoan → Chuyể n sang công đoạ n ti ế p theo d) Quy trình mạ bảng mạch (mạ đồng) - thực hiện tại phòng sản xuất lớp trong, lớp ngoài:

Bán thành ph ẩm sau khoan → Nhậ p li ệu → Tiề n x ử lý (Quá trình r ửa) → Mạ xuyên l ỗ (PTH) → Dây chuyề n m ạ đồng, ngâm đồ ng l ần 1→ Hậ u x ử lý (Quá trình r ử a s ả n ph ẩm) → Xuấ t li ệ u (Bán thành ph ẩ m sau m ạ) → Kiể m tra ngo ạ i quan s ả n ph ẩ m → Chuy ển sang công đoạ n ti ế p theo e) Quy trình phòng mặt nạ hàn (In mặt nạ hàn) - thực hiện tại phòng mặt nạ hàn của nhà xưởng sản xuất

Bán thành phẩm sau mạ → Tiền xử lý (rửa axit)→ In → Sấy lần 1 (Sử dụng nhiệt từ lò hơi dùng nhiên liệu đốt LPG) → Quá trình hiện mạch → Sấy lần 2 (Sử dụng nhiệt từ lò hơi dùng nhiên liệu đốt LPG) → Thu tấm ra liệu (Bán thành phẩm sau in mặt nạ hàn) → Chuyển sang công đoạn tiếp theo.

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

9 f) Quy trình hoàn thiện bảng mạch (Kim hóa bề mặt) - thực hiện tại khu vực phòng kim hóa bể mặt xưởng sản xuất)

Bán thành phẩm sau mặt nạhàn → Nhập liệu → Tiền xửlý → mạđồng lần 2 (Xử lý bề mặt, mạđồng, rửa) → Niken, kiềm hoá → Hậu xử lý (Quá trình rửa) → Ra trạm → Bán thành phẩm sau kim hóa bề mặt → Chuyển sang công đoạn tiếp theo g) Quy trình in họa tiết - thực hiện tại khu vực phòng in họa tiết của xưởng sản xuất: Bán thành phẩm sau kim hóa bề mặt → Nhập liệu → In → Sấy UV → Sau in → Bán thành phẩm sau quá trình in mặt → Chuyển sang công đoạn tiếp theo h) Quy trình định hình thành phẩm (Kiểm tra độ tin cậy điện, lập hồ sơ định tuyến) - thực hiện tại phòng kiểm tra của xưởng sản xuất:

Bán thành phẩm sau quá trình in → Nhập liệu → Lên máy(Định hình, cán nắn thẳng)

→ Dây chuyền vệ sinh, rửa sạch (Sử dụng nhiệt từlò hơi dùng nhiên liệu đốt LPG) → thu tấm → Cắt tấm → Xuất liệu → Bảng mạch in → Chuyển sang công đoạn tiếp theo

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

10 k) Quy trình kiểm tra chất lượng, đóng gói sản phẩm (thực hiện tại khu vực phòng kiểm tra, thí nghiệm điện) của xưởng sản xuất:

Bảng mạch in → Kiểm nghiệm → Kiểm tra ngẫu nhiên → Rửa sạch → Thu tấm → Sản phẩm bảng mạch in cho LCD và Notebook hoàn thiện → Đóng gói sản phẩm → Nhập kho, chờ xuất bán

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Hình 1 2 Sơ đồ công nghệ sản xuất của Dự án

*Chuẩn bị nguyên vật liệu:

Các nguyên li ệ u, Hóa ch ấ t t ừ xe v ậ n chuy ể n (c ủ a nhà cung ứ ng) ch ở đế n Công ty đều được đóng trong các can/chai/bình (gọ i chung là bao bì) chuyên d ụ ng Quá trình x ế p d ỡ , v ậ n chuy ể n hóa ch ấ t trong ph ạ m vi Công ty luôn tuân th ủ các quy trình, quy ph ạm đả m b ả o an toàn

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Thiết kế bảng mạch in PCB: Bộ phận thiết kế tiến hành mã hóa tất cảthông tin như: số lớp đồng, số mặt nạ hàn cần thiết và các phần ký hiệu thành phần khác Sau khi bản thiết kế được kiểm tra đểđảm bảo rằng không có lỗi sẽđược gửi đến bộ phận sản xuất Đánh giá thiết kế bảng mạch PCB: Trước khi đưa vào sản xuất đại trà, kỹsư sẽ xem xét mọi phần của thiết kế PCB đểđảm bảo không có thành phần nào bị thiếu hoặc cấu trúc không chính xác Sau khi được kỹsư xác nhận, thiết kế sẽ chuyển sang giai đoạn in

In thiết kế PCB: Quy trình sản xuất bảng mạch PCB sẽ tiếp tục sau khi tất cả các kiểm tra hoàn tất, thiết kế PCB có thể được in Không giống như các kế hoạch khác, như bản vẽ kiến trúc, thiết kế bảng mạch PCB không in ra trên một tờ giấy 8,5 x 11 thông thường Thay vào đó, một loại máy in đặc biệt, được gọi là máy in decal, tạo ra một “bộphim” của PCB Sản phẩm cuối cùng của “bộ phim” này trông giống như tấm kính trong suốt – về cơ bản nó là một tấm ảnh âm bản của chính tấm bảng

Các lớp bên trong của PCB được thể hiện bằng hai màu mực:

Mực đen:Được sử dụng cho các vết đồng và mạch của PCB

Mực trong: Biểu thị các khu vực không dẫn điện của PCB, như đế sợi thủy tinh

Sau khi phim được in, chúng được xếp thành hàng và một lỗ, được gọi là lỗđăng ký Lỗ đăng ký được sử dụng như một hướng dẫn đểcăn chỉnh các phim sau này trong quá trình Bước 1: Quá trình cắt tấm nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu tấm đồng sau khi nhập vềđược kiểm tra và chuyển sang khu vực cắt tấm để cắt thành các phần có kích thước đạt yêu cầu trước khi chuyển sang nhà xưởng sản xuất để thực hiện các bước tiếp theo

Bước 2: Quá trình sản xuất các lớp bên trong, lớp ngoài

Nguyên li ệ u, nhiên li ệ u, v ậ t li ệ u, ph ế li ệ u (lo ạ i ph ế li ệ u, mã HS, kh ối lượ ng ph ế li ệ u d ự

dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: a) Nguyên liệu sản xuất:

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Các loại nguyên vật liệt được thu mua trong nước và nhập khẩu từnước ngoài:

Bảng 1 3 Nguyên liệu sản xuất của Dự án

Stt Tên nguyên liệu Thành phần chính Lượng tiêu thụ/năm Đơn vị Nguồn nhập Đơn vị Tấn

Thể rắn, vải thủy tinh, epoxy, lá đồng 480.000 Tấm 576 Nhập khẩu

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

2 Tấm PP Thể rắn, sợi thủy tinh, epoxy 5.400 Cuộn 270 Nhập khẩu

3 Lá đồng Thể rắn, đồng 120.000 KG 120 Nhập khẩu

4 Giấy da bò Thể rắn, sợi 180.000 Tấm 120 Nhập khẩu

7 Tấm nhôm Thể rắn, Hợp kim nhôm 90.000 Tấm 180 Nhập khẩu

8 Tấm bột giấy Thể rắn, Sợi gỗ 63.000 Tấm 695 Nhập khẩu

Dạng lỏng, Sodium persulfate 42.000 KG 42 Mua trong nước

11 Đất diatomite Thể rắn, đất 72 KG 0,072 Nhập khẩu

Dạng lỏng, Acid sulfuric 2.673 Kg 2,673 Nhập khẩu

Dạng lòng, Natri hydroxide NaOH 1.161 L 1,161 Nhập khẩu

Dạng lỏng, Đồng sulfate, Axit sufuric 12.429 L 12,429 Nhập khẩu

Chất hoàn nguyên đồng hóa học

Dạng lỏng, Natri hydroxide NaOH 5.859 Kg 5,859 Nhập khẩu

Dimethylamine borane 1.323 Kg 1,323 Nhập khẩu

22 Chất ổn định động ECT-H

Thể lỏng, hợp chất muối sulfate 2.376 Kg 2,376 Nhập khẩu

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Thể lỏng, loại muối kiềm vô cơ, Sodium hydroxide

25 Chất phụ gia mạ đồng HV-101A Dạng lỏng, Nước, hợp chất nitơ 1200 L 1,2 Nhập khẩu

26 Chất phụ gia mạ đồng HV-101B

Dạng lỏng, Nước, epoxide, Đồng sulfate, acid sulfuric

27 Chất chống oxy hóa AT6400

29 Đồng sulfat Thể rắn, CUso4 7.200 KG 7,2 Nhập khẩu

30 Bi đồng Thể rắn, đồng 216.000 KG 216 Nhập khẩu

31 Dung dịch cô đặc thiếc

Dạng lỏng, Tin (II) methanesulfonate 540 KG 0,54 Nhập khẩu

Dạng lỏng, Alkyl sulfonic acid 3.540 KG 3,54 Nhập khẩu

33 Dung dịch bổ trợ mạ thiếc – mạ đồng

Dạng lỏng, sản phẩm là chất hỗn hợp

34 Bi thiếc Thể rắn, thiếc 3.000 KG 3

Dạng lỏng, amoni clorua 25%, amoni 9%

Dạng lỏng, Sắt III nitrat,

Benzo[a]pyrene, chất ổn định

37 Chất ổn định ăn mòn nhẹ

Dạng lỏng, acid sulfurics, Nước 2400 L 2,4 Nhập khẩu

38 Dung môi pha loãng PMA

39 Mực dầu lớp bên trong

40 Màng khô Thể rắn, màng PET, lớp cảm quang 4.680 Cuộn 46,8 Mua trong nước

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

42 Chất khử bọt Dạng lỏng, Loại ether 5.040 KG 5,04 Nhập khẩu

Natri hypochlorit 171.000 KG 171 Nhập khẩu

Chất làm sạch rãnh axit – đóng thùng_1103-

Dạng lỏng, Chất hoạt tính phạm vi nồng độ 35-40%

45 Bột mài corundum Thể rắn, bột mài 2.460 KG 2,46 Nhập khẩu

Thể rắn, Sodium hydroxide tấm, NaOH 99%

48 Mực dầu mặt nạ hàn

Dạng lỏng, Epoxy acrylic, epoxy, dung môi, Barium

Pha loãng mực dầu phun_PM2200

Dạng lỏng, chất lỏng không màu, có vị ngọt

Dung dịch mở rãnh XW-

Dung dịch cạo mực dầu, rửa chất chống hàn

Potassium carbonate, chất phái sinh đường mía

Dạng lỏng, nhựa cây, Bột Titanium dioxide, Bột talc,

UV phản ứng đơn, silic

Dạng lỏng, Acid phosphoric, acid sulfuric, Muối sulfat

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Dạng lỏng, Acid phosphoric, Nước 1.110 GAL 4,30125 Nhập khẩu

Dạng lỏng, Nickel sulfate 25% 900 GAL 3,4875 Nhập khẩu

Dạng lỏng, Nickel sulfate 25% 3.000 GAL 11,625 Nhập khẩu

Dung dịch tạo rãnh hóa học

Dạng lỏng, sodium dihydric hypophosphite, Acid acetic

Dung dịch tạo rãnh Niken hóa học 9026BM

Dạng lỏng, sodium dihydric hypophosphite, Acid acetic

Dạng lỏng, acid citric, Nickel sulfate, Đồng sulfate (II)

Chất phụ gia ngâm vàng

Dạng lỏng, chất hỗn hợp, không mùi 576 GAL 2,232 Nhập khẩu

Chất tách dầu axit FC-

Dạng lỏng, Acid sulfuric, Nước 480 L 0,48 Nhập khẩu

Chất phụ gia ăn mòn nhẹ FC-

Dạng lỏng, Acid phosphoric, Nước 3.600 KG 3,6 Nhập khẩu

67 Chất bảo vệ hữu cơ F22(Ren Ji)

68 Acid citric Dạng lỏng, Acid nitric, 68% 1.140 KG 1,14 Mua trong nước

Dung dịch rửa ảnh – phim âm bản

Dạng lỏng, Na2CO3 60 Thùng 0,3 Nhập khẩu

Dung dịch xác định hình ảnh –

Dạng lỏng, Acid acetic 24 Thùng 0,12 Nhập khẩu

71 Ethanol 95% công nghiệp Dạng lỏng, Ethanol 3.150 L 3,15 Mua trong nước

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

72 Dung dịch rửa phim âm bản

Dạng lỏng, PM ACETATE (PMA), chất pha loãng

Dạng lỏng, Acid nitric, 68% 7 Bình 0,0036 Mua trong nước

74 Chất trợ hàn Dạng lỏng, nhựa thông 132 KG 0,132 Nhập khẩu

Tổng 3.948,351 b) Nhiên liệu, hoá chất sử dụng

- Chủng loại: dầu DO để vận hành phương tiện vận tải, xe nâng và dầu bôi trơn để bảo dưỡng dây chuyền sản xuất định kỳ, tần suất 3 tháng/lần

Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Dự án Stt Danh mục Khối lượng sử dụng Mục đích sử dụng

1 Dầu Diezel 360 tấn/năm Vận hành các phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên liệu, thành phẩm sản xuất của dự án

Dầu sử dụng đốt nồi hơi

2 Dầu bôi trơn 0,5 tấn/năm Bảo dưỡng dây chuyền sản xuất định kỳ

*Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất phục vụ cho quá trình xử lý khí thải, nước thải

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng hoá chất cho quá trình xửlý nước thải, khí thải

Stt Danh mục Khối lượng sử dụng Mục đích sử dụng, ghi chú

1 H2SO4 8 tấn/năm Phục vụ quá trình xử lý khí thải, nước thải

2 NaOH 16 tấn/năm Phục vụ quá trình xử lý khí thải, nước thải

Phục vụ quá trình xửlý nước thải

4 Vôi bột (CaO) 10 tấn/năm

Than hoạt tính phục vụ xử lý khí thải

12,340 tấn/năm Phục vụ quá trình xử lý khí thải (hệ thống 01,

8 Túi vải 0,5 tấn Thay thế trong quá trình xử lý khí thải (hệ thống

Tổng 67,44 tấn/năm c) Điện năng

- Nguồn điện: lấy từ hệ thống cấp điện chung của khu công nghiệp;

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

- Mục đích: cấp điện sinh hoạt cho cán bộ, công nhân viên; hoạt động sản xuất và chiếu sáng;

- Nhu cầu sử dụng điện của dự án là khoảng 856.000 KWh/tháng d) Nước sạch

- Nguồn cấp: Hệ thống cấp nước chung của khu công nghiệp

- Mục đích: sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên; hoạt động sản xuất; tưới cây xanh; tưới bụi khu vực cổng ra vào, dự trữ cho PCCC

- Được phân bổ cụ thể cho các hạng mục sau:

+ Sinh hoạt của 1.000 cán bộ, công nhân viên: Căn cứ theo TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong cơ sử sản xuất công nghiệp là 45 lít/người/ngày ~ 0,045 m 3 /người/ngày đêm Khi đó, lượng nước cấp sinh hoạt cho 1.000 người là: 1.000 x 0,045 = 45 m 3 /ngày đêm.

Lưu ý: Công ty không tổ chức nấu ăn tại nhà máy mà tiến hành cung cấp cơm hộp từ các đơn vị cung ứng bên ngoài thịtrường Trước và sau giờăn, đơn vị cung ứng sẽ tiến hành mang cơm hộp đến và dọn vệ sinh khi hết ca

+ Nước cấp cho hoạt động sản xuất: Quá trình sản xuất bảng mạch in sử dụng lượng nước cấp khoảng 1.942 m 3 /ngày đêm, cụ thể:

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước sản xuất

Stt Phân loại Nuớc thải

Lượng nước dự tính (m 3 /ngày)

1 A Nước thải chứa axit, kiềm và kim loại nặng thông thường 878

Sản xuất lớp trong Công đoạn tiền xử lý, rửa axit, quá trình hiện mạch, khắc, chống oxi hóa 123,428

Công đoạn mạ đồng lần 1 Công đoạn rửa, chuyền VCP, quá trình rửa sản phẩm 320,324

Sản xuất lớp ngoài, quá trình mặt nạ hàn

Công đoạn tiền xử lý, rửa axit, quá trình hiện mạch, khắc, chống oxi hóa 160,366

Quá trình kim hóa bề mặt Công đoạn khắc, rửa axit, … 114,870

Quá trình định hình, mạ đồng, xử lý bề mặt Công đoạn tẩy rửa, khắc bề mặt,… 158,896

2 B Dung dịch KMnO4/chất làm nở mềm thải và nước thải liên quan 11

Công đoạn mạ đồng lần 1

Chuyền mạ đồng hàng song song loại bỏ keo dư, vệ sinh lỗ,… 11

3 C Dung dịch mạ đồng hoá học thải/Nước thải khắc kiềm/ nước thải rửa, trung hoà bề mạđồng 64

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Mạđồng lần 1 Quá trình sản xuất 15,282

Kim hóa bề mặt Quá trình hậu xử lý 2,626

Mạđồng lần 2 Quá trình mạđồng, tẩy rửa, khắc ăn mòn,… 46,555

4 D Dung dịch thải hiện mạch/bóc phim màng 39

Sản xuất lớp tròng, lớp ngoài Chuyền DES 31,231

Mặt nạ hàn Chuyền hiện mạch 4,053

5 E Nước thải chứa kim loại nặng/hàm lượng COD cao 758,309

Sản xuất lớp trong, Cán ép Quá trình hiện mạch, rửa axit, ngâm,… 169,874 Quá trình mạđồng lần 1 Trung hòa, ngâm, rửa 136,2999

Quá trình sản xuất lớp ngoài, mặt nạ hàn

Hiện mạch, khắc ăn mòn, 59,850

Mạđồng lần 2 Quá trình rửa, xử lý bề mặt, hệ thống xử lý khí thải 392,285

Nước rửa thải thông thường có thể thu hồi tái sử dụng

Nước rửa quá trình cán ép, định hình 67,11

7 L Nước thải chứa P Từ quá trình khắc, mạ vàng hóa học 33

8 Q Nước thải chứa vàng (CN)/Pd Nước thải từ quá trình mạ, thu hồi vàng 40

Niken (nồng độ thấp) Nước rửa xả tràn sau quá trình mạ Niken 51

+ Tưới cây xanh (chỉ tưới vào những ngày nắng nóng): dự kiến 3 m 3 /ngày đêm.

+ Tưới bụi khu vực cổng ra vào: dự kiến 2 m 3 /ngày đêm.

Như vậy tổng lượng nước cấp sử dụng cho quá trình hoạt động của Dự án là: 1.992 m 3 /ngày đêm

Bảng 1 7 Tổng lượng nước cấp cho quá trình hoạt động của Dự án

Stt Danh mục Khối lượng

1 Nước cấp cho quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc trong Nhà máy 45

2 Nước cấp hoạt động sản xuất 1942

3 Nước cấp cho tưới cây, tưới bụi sân, đường nội bộ 5

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

S ự phù h ợ p c ủa cơ sở v ớ i quy ho ạ ch b ả o v ệ môi trườ ng qu ố c gia, quy ho ạ ch t ỉ nh, phân vùng môi trườ ng

- Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 15 tháng 9 năm 2021, Nghị quyết về xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu xây dựng, phát triển đô thị tỉnh Hà Nam đồng bộ theo hướng tăng trưởng, thông minh, bền vững, đáng sống, kinh tế phát triển vững chắc Phấn đấu đến năm 2035, tỉnh Hà Nam trở thành thành phố trực thuộc Trung Ương.

- Quyết định số12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủtướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ Theo đó, Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ

- Quy định tại Quyết định số 3892/QĐ-BCT ngày 28/9/2016 của BộCông thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp vùng Đồng Bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Trong đó, công nghiệp sản xuất thiết bịđiện, điện tử là một trong những quy hoạch phát triển chủ yếu, cụ thể, đến năm 2025 thu hút đầu tư nước ngoài, các tập đoàn điện tử lớn vào công nghiệp hỗ trợđiện tử, sản xuất, lắp ráp các loại máy tính, thiết bị công nghệ thông tin và viễn thông, thiết bịđiện, điện tử dân dụng và chuyên dụng Hình thành một số nhà máy quy mô lớn, công nghệ hiện đại trong lĩnh vực lắp ráp máy tính, sản xuất thiết bị thông tin liên lạc; Phát triển sản xuất linh kiện điện tử, máy tính xách tay, lắp ráp máy chủ và siêu máy tính tại Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

- Quy định tại Quyết định số 880/QĐ – TTg của Thủtướng chính phủ ngày 09/06/2014 về Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, tập trung xây dựng ngành điện tử, công nghệ thông tin trở thành ngành công nghiệp chủ lực để hỗ trợ cho các ngành khác phát triển, tiếp tục phát triển phương thức lắp ráp các thiết bịđiện tử, tin học đểđáp ứng nhu cầu sản phẩm điện tửtrong nước và tham gia xuất khẩu; tăng cường liên kết với các tập đoàn điện tử, tin học lớn trên thế giới để tiếp nhận công nghệ hiện đại và tăng năng lực sản xuất linh kiện trong nước

-“Dự án Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook” nằm trong Khu công nghiệp Thanh Liêm giai đoạn 2, xã Thanh Phong, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Đây là Khu công nghiệp chủ yếu thu hút các doanh nghiệp đầu tư các ngành công nghiệp bao gồm các ngành nghề chính: Cơ khí lắp ráp; công nghiệp điện, điện tử; Công nghiệp chế biến; vật liệu xây dựng cao cấp; các loại hình công nghiệp hỗ trợ khác không hoặc ít gây ô nhiễm môi trường

Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Thanh Liêm” đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số3518/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp 19/11/2018

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Công trình, bi ện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nướ c th ả i

1.1 Thu gom, thoát nước mưa: a) Sơ đồ thu gom:

Hình 3 1 Sơ đồthu gom nước mưa b) Hệ thống tiêu thoát nước mưa

- Thông số kỹ thuật của hệ thống tiêu thoát nước mưa:

+ Rãnh thu nước bằng BTCT Trên mặt rãnh thu bố trí song chắn rác

+ Đường cống thoát nước mưa sử dụng cống tròn BTCT D300-D600, Nước mưa được thu gom thông qua các của thu sau đó sẽđấu nối vào công D600, D800 của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2

+ Hố ga lắng cặn, sốlượng: 142 hố ga

Hình 3 2 Hệ thống đường ống thoát nước mưa 1.2.Thu gom nước thải

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Toàn bộnước thải sinh hoạt của công nhân viên làm việc tại nhà máy sẽđược thu gom bằng hệ thống đường ống D200 về 06 bể tự hoại 3 ngăn (02 bể tự hoại tại khu vực 02 nhà bảo vệ, 03 bể tự hoại tại khu vực xưởng sản xuất, nhà văn phòng, 01 bể tự hoại khu vực nhà ăn công nhân)

Hình 3 3 Sơ đồthu gom nước thải sinh hoạt tại Dự án 1.2.1 Nước thải sản xuất

Bảng 3 1 Phân loại nước thải

STT Phân loại Nước thải

1 A Nước thải chứa axit, kiềm và kim loại nặng thông thường

Sản xuất lớp trong Công đoạn tiền xử lý, rửa axit, quá trình hiện mạch, khắc, chống oxi hóa Công đoạn mạđồng lần 1 Công đoạn rửa, chuyền VCP, quá trình rửa sản phẩm

Sản xuất lớp ngoài, quá trình mặt nạ hàn Công đoạn tiền xử lý, rửa axit, quá trình hiện mạch, khắc, chống oxi hóa Quá trình kim hóa bề mặt Công đoạn khắc, rửa axit, ….

Quá trình định hình, mạ đồng, xử lý bề mặt Công đoạn tẩy rửa, khắc bề mặt,…

2 B Dung dịch KMnO4/chất làm nở mềm thải và nước thải liên quan

Công đoạn mạđồng lần 1 Chuyền mạđồng hàng song song loại bỏ keo dư, vệ sinh lỗ,…

3 C Dung dịch mạ đồng hoá học thải/Nước thải khắc kiềm/ nước thải rửa, trung hoà bề mạđồng

Mạđồng lần 1 Quá trình sản xuất Kim hóa bề mặt Quá trình hậu xử lý

Mạđồng lần 2 Quá trình mạ đồng, tẩy rửa, khắc ăn mòn,…

4 D Dung dịch thải hiện mạch/bóc phim màng

Sản xuất lớp tròng, lớp ngoài Chuyền DES

Mặt nạ hàn Chuyền hiện mạch

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

5 E Nước thải chứa kim loại nặng/hàm lượng COD cao

Sản xuất lớp trong, Cán ép Quá trình hiện mạch, rửa axit, ngâm,… Quá trình mạđồng lần 1 Trung hòa, ngâm, rửa

Quá trình sản xuất lớp ngoài, mặt nạ hàn Hiện mạch, khắc ăn mòn,

Mạđồng lần 2 Quá trình rửa, xử lý bề mặt, hệ thống xử lý khí thải

6 F Nước rửa thải thông thường có thể thu hồi tái sử dụng Nước rửa quá trình cán ép, định hình

7 L Nước thải chứa P Từ quá trình khắc, mạ vàng hóa học

(CN)/Pd Nước thải từ quá trình mạ, thu hồi vàng

(nồng độ thấp) Nước rửa xả tràn sau quá trình mạ Niken

10 W Nước thải sinh hoạt Nước thải từ các khu nhà vệ sinh

Hình 3 4 Sơ đồ thu gom xửlý sơ bộnước thải loại A và F của Dự án

Nước thải trong quá trình sản xuất loại A và F sẽ được thu gom bằng đường ống thu gom riêng biệt về bểđiều hoà T101 với thể tích bể là 436 m 3 bằng BTCT

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Hình 3 5 Sơ đồ thu gom xửlý sơ bộnước thải loại B, C của Dự án

- Nước thải trong quá trình sản xuất được phân loại B sẽ được thu gom bằng hệ thống đường ống thu gom riêng biệt về bểđiều hoà T201 với thể tích bể là 15m 3

- Nước thải trong quá trình sản xuất được phân loại C sẽ được thu gom bằng hệ thống đường ống thu gom riêng biệt về bểđiều hoà T301 với thể tích bể là 96m 3 để xử lý

Hình 3 6 Sơ đồthu gom nước thải sản xuất loại Q, L, S của Dự án

- Đối với nước thải loại Q được thu gom và chảy theo hệ thống đường ống thu gom riêng biệt về bểđiều hoà T801 với thể tích bể là 14m 3 để xử lý

- Đối với nước thải loại L, S được thu gom và chảy theo hệ thống đường ống thu gom riêng biệt về bểđiều hoà T701 với thể tích bể là 30m 3 để xử lý

* Nước thải loại D (của dung dịch rửa ảnh, bỏ màng)

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Hình 3 7 Sơ đồ thu gom xửlý sơ bộnước thải loại D của Dự án Đối với nước thải loại D (của dung dịch rửa ảnh, bỏ màng) sẽ được thu gom bằng hệ thống đường ống thu gom riêng biệt sau đó được đưa về bểđiều hoà T401 với thể tích của bể là 96m 3 để xử lý

* Nước thải loại E và nước thải sau xửlý sơ bộ C, D, L, A, nước từ quá trình ép bùn, nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại:

Hình 3 8 Sơ đồ thu gom xửlý nước thải sản xuất của Dự án + Nước thải loại E sau khi phát sinh sẽ được thu gom và được thu gom bằng hệ thống đường ống riêng biệt về bểđiều hoà T501 để xử lý

+ Đối với các loại nước thải loại C, D, L sau khi được xử lý sơ bộ sẽ được dẫn đến bể điều hoà T501 để tiếp tục xử lý bằng hệ thống đường ống dẫn PVC

+ Đối với nước thải loại A sau xử lý sơ bộ sẽđược dẫn đến bể trung gian T915 bằng hệ thống đường ống PVC để tiếp tục xử lý

+ Nước thải sinh hoạt sau khi được thu gom và xử lý tại bể tự hoại của Dự án sẽđược thu gom và dẫn đến bể thiếu khí T906-T907 của HTXL nước thải bằng hệ thống đường ống PVC để tiếp tục xử lý

* Điểm xảnước thải sau xử lý:

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Nước thải sau khi được thu gom và xử lý tại trạm xử lý tập trung của Dựán đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước thải công nghiệp sẽđược đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2 Tọa độđấu nối:

X (m) = 2266372.91; Y(m) = 595026.80 Theo biên bản thỏa thuận vị trí đấu nối lô II-CN-06.3 ngày 10/4/2023 giữa công ty TNHH Đầu tư Capella Hà Nam và công ty TNHH Bảng mạch in Chi Châu Việt Nam 1.3 Xử lý nước thải

Công trình, bi ệ n pháp x ử lý b ụ i, khí th ả i

2.1 Nguồn phát sinh và công trình thu gom bụi, khí thải:

Các nguồn khí thải có hệ thống xử lý khí thải và có yêu cầu quan trắc theo Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

- Hoạt động sản xuất bảng mạch (dây chuyền phủđồng, sản xuất lớp trong, sản xuất lớp ngoài) phát sinh bụi, khi thải Thành phần chính gồm: Bụi, VOCs (Butanol, Etanol, Fomaldehyt) và hơi axit (HCL, H 2 SO4, HNO3, H3PO4), Nitơ, Oxit, Xianua, cụ thể:

+ Hoạt động của Dây chuyền khắc lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý mặt nạ hàn, dây chuyển mặt nạ hàn, dây chuyền rửa ảnh lớp ngoài phát sinh khí thải Thành phần chính gồm: HCl, H2SO4

+ Hoạt động của dây chuyền thu hồi đồng axit phát sinh khí thải Thành phần chính gồm HCl, H2SO4, Clo

+ Hoạt động của dây chuyền khắc lớp trong, dây chuyển tiền xử lý lớp trong, dây chuyền làm sạch thành phẩm, dây chuyền kiểm soát độ dày của màng (OSP) phát sinh khí thải Thành phần chính gồm: HCl, H2SO4

+ Hoạt động của dây chuyền mạđồng số 1 và số 2; dây chuyền ngâm đồng số 1 và số 2 phát sinh khí thải Thành phần chính gồm Axit Sunfuric, Nitơ oxit, Fomanldehyt.

+ Hoạt động của dây chuyền mạđồng số 3 và số 4; dây chuyền ngâm đồng số 3 và số 4 phát sinh khí thải Thành phần chính gồm Axit Sunfuric, Nitơ oxit, Fomanldehyt.

+ Hoạt động của Dây chuyền kim hoá, trước và sau kim hoá, phần trước thiếc khắc kiềm phát sinh khí thải Thành phần chính gồm: Xyanua, Axit Nitric, Axit Sunfuric, Amoniac + Hoạt động của dây chuyền mạđồng lần 2 phát sinh khí thải Thành phần chính gồm: HCl, H2SO4, Clo

- Hoạt động in, sấy sau in của quá trình in mặt nạ hàn, in hoạ tiết phát sinh khí thải Thành phần ô nhiễm chính là hơi VOCs (Butanol, Etanol, Butoxyethanol) Tuy nhiên, quá trình sấy được vận hành dây chuyền khép kín nên hạn chế mức độ phát tán bụi và khí thải

- Hoạt động vận hành lò hơi chạy dầu Do phát sinh khí thải Thành phần chính gồm:

- Hoạt động vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.00m 3 /ngày đêm phát sinh khí thải có mùi hôi Thành phần chính gồm: H2S, CH4, methyl mercaptan

2.2 Công trình xử lý bụi và khí thải

Theo Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM số1852/QĐ-BTNMT ngày 07/7/2023 của Dựán “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook” các công trình thu gom và xử lý khí thải bao gồm: a) Hệ thống thông gió cho khu vực nhà xưởng, nhà bếp, khu vệ sinh tại các công trình của Dự án

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

74 b) 07 hệ thống (Hệ thống 2,4,5,6,7,8,9) để thu gom, xử lý khí thải từ hoạt động sản xuất bằng phương pháp hấp thụ NaOH công suất 24.000 – 60.000 m 3 /h từ quá trình sản xuất sau:

- Dây chuyền khắc lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý mặt nạ hàn, dây chuyền mặt nạ hàn, dây chuyền rửa ảnh lớp ngoài;

- Dây chuyền thu hồi đồng axit;

- Dây chuyền khắc lớp trong, dây chuyền tiền xử lý lớp trong, dây chuyền làm sạch thành phẩm, dây chuyền kiểm soát độ dày của màng (OSP);

- Dây chuyền mạđồng số 3, 4, dây chuyền ngâm đồng số 3, 4;

- Dây chuyền mạđồng số 1, 2, dây chuyền ngâm đồng số 1, 2;

- Dây chuyền kim hoá, trước và sau kim hoá, phần trước thiếc khắc kiềm;

Khí thải sau xửlý đạt QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B (Kp= 0,8; Kv= 0,8) trước khi xả ra môi trường thông qua ống thoát khí thải kích thước D900 – D1200 mm, chiều cao thực H = 15m (bao gồm chiều cao mái nhà xưởng) cụ thể:

- Hệ thống chụp hút, đường ống dẫn khí và công trình xử lý khí thải công suất 24.000 m 3 /h để thu gom, xử lý khí thải phát sinh từ hoạt động tại dây chuyền khắc lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý mặt nạ hàn, dây chuyền mặt nạ hàn, dây chuyền rửa ảnh lớp ngoài

- Hệ thống chụp hút, đường ống dẫn khí và công trình xử lý khí thải công suất 32.400 m 3 /h để thu gom, xử lý khí thải phát sinh từ hoạt động dây chuyền thu hồi đồng axit

- Hệ thống chụp hút, đường ống dẫn khí và công trình xử lý khí thải công suất 46.800 m 3 /h để thu gom, xử lý khí thải phát sinh từ hoạt động dây chuyền khắc lớp trong, dây chuyền tiền xử lý lớp trong, dây chuyền làm sạch thành phẩm, dây chuyền kiểm soát độ dày của màng (OSP)

- Hệ thống chụp hút, đường ống dẫn khí và công trình xử lý khí thải công suất 48.000 m 3 /h để thu gom, xử lý khí thải phát sinh từ dây chuyền mạ đồng số 3 và số 4, dây chuyền ngâm đồng số 3 và số 4

Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t r ắn thông thườ ng

3.1 Chất thải rắn sinh hoạt

- Thành phần, khối lượng chất thải:

+ Chất thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: bao bì, hộp đựng đồ uống bằng nilon, nhựa, thuỷ tinh, vỏ hoa quả,…

+ Khối lượng phát sinh: 430kg/ ngày

- Biện pháp lưu giữ: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sẽđược định kỳ thu gom, vận chuyển, tập kết toàn bộ về kho chứa rác thải sinh hoạt có diện tích 117 m 2 (kích thước dài x rộng = 6,5 m x 18 m) Kho chứa được thiết kế theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT

- Mô tả: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh sẽđược thu gom vào các thùng chứa chuyên dụng có nắp đậy được đặt ở các khu vực như: khu vực hành chính văn phòng, khu vực hành lang, khu vực nghỉ giữa giờ của nhân viên Tại thời điểm cốđịnh trong ngày (thường là cuối ngày) chuyển về vị trí tập kết và hàng ngày chuyển giao cho đơn vịcó đủ chức năng thu gom, xử lý theo quy định

- Quy trình thu gom chất thải sinh hoạt:

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Hình 3 18 Sơ đồ quy trình thu gom CTR sinh hoạt của Dự án

3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường

- Thành phần, khối lượng chất thải:

+ Bavia liệu từcông đoạn sản xuất khoảng 19,61 tấn/năm;

+ Chất thải là túi nilon, thùng bìa Carton, phát sinh khoảng 19,74 tấn/năm;

+ Túi vải lọc bụi rách, hỏng tại hệ thống lọc bụi túi vải: Khối lượng túi vải lọc bụi thải bỏ khoảng 0,5 tấn/năm;

+ Bùn thải, bùn cặn nạo vét định kỳ tại công trình xửlý nước thải, nước mưa phát sinh khoảng 2,95 tấn

- Biện pháp thu gom, lưu giữ:

+ Toàn bộ chất thải rắn thông thường sẽđược thu gom và tập kết tại kho chứa chất thải rắn thông thường có diện tích 286 m 2 (kích thước dài x rộng = 15,9m x 18 m Kho chứa được thiết kế theo đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT) Các chất thải rắn có thể tái chếnhư: nhựa, giấy, bìa carton, nilon, phế liệu phế phẩm các loại, được tận dụng và bán cho các đơn vị tái chế; các chất thải rắn không thể tái chếđược hợp đồng với các đơn vị có đầy đủ chức năng và năng lực thu gom, vận chuyến, xử lý định kỳtheo đúng quy định của pháp luật hiện hành

+ Hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ hút, vận chuyến, xử lý bùn bể tự hoại và bùn nạo vét hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Dựán theo quy định với tần suất khoảng

06 tháng/lần hoặc theo thực tế phát sinh

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

Hình 3 19 Sơ đồquy trình thu gom lưu trữ CTR công nghiệp của Dự án

Công trình bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i nguy h ạ i

- Dự báo khối lượng CTNH trong giai đoạn vận hành:

- Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từ công đoạn sản xuất của Dự án, ngoài ra còn phát sinh từcông đoạn bảo dưỡng máy móc, thiết bị

Lượng chất thải nguy hại dự kiến phát sinh trong quá trình vận hành Dựán như sau:

Bảng 3 8 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất của Dự án Stt Tên chất thải

Trạng thái tồn tại (Rắn/Lỏng/Bùn) Độc tính Mã

Lượng trung bình (kg/năm)

Chất hấp thụ, vật liệu lọc

(khẩu trang, tấm lọc khí, than hoạt tính, hạt nhựa resin từ

HTXLNT); giẻ lau, găng tay nhiễm CTNH

2 Dung môi thải (cồn thải, dung môi n-propanol ) Lỏng Đ, ĐS, C 17 08 03 180

3 Linh kiện điện tử thải (có gắn linh kiện điện tử) Rắn Đ, ĐS 19 02 06 153

5 Mỡ thải Rắn/Lỏng Đ, ĐS, C 16 01 08 90

6 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Rắn Đ, ĐS 16 01 06 15

7 Pin, ắc quy chì thải Rắn AM, Đ, ĐS 19 06 01 62

8 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại Rắn Đ, ĐS 08 02 04 40

9 Hạt nhựa trao đổi ion đã bão hòa hay đã qua sử dụng Rắn Đ, ĐS 12 06 01 55

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

10 Bộ lọc dầu đã qua sử dụng Rắn Đ, ĐS 15 01 02 68

11 Cặn sơn, sơn thải Rắn/Lỏng Đ, ĐS, C 08 01 01 75

12 Bao bì mềm chứa thành phần nguy hại Rắn Đ, ĐS 18 01 01 377

13 Bao bì cứng bằng kim loại thải Rắn Đ, ĐS 18 01 02 440

14 Bao bì cứng thải bằng nhựa đựng hóa chất thải Rắn Đ, ĐS 18 01 03 130

15 Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (thủy tinh, composit ) Rắn Đ, ĐS 18 01 04 105

16 Hóa chất vô cơ thải (các loại hóa chất vô cơ khác…) Rắn/Lỏng Đ, ĐS 19 05 03 110

17 Hóa chất hữu cơ thải (các loại hóa chất hữu cơ khác ) Rắn/Lỏng Đ, ĐS 19 05 04 182

18 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp Bùn Đ, ĐS 12 06 06 1970

19 Xỉ hàn thải Rắn AM, Đ, ĐS 07 04 02 85

20 Chất kết dính chứa thành phần nguy hại Rắn Đ, ĐS, C 08 03 01 51

21 Chất thải y tế lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) Rắn/Lỏng LN 13 01 01 45

22 Các loại vật liệu cách nhiệt

(bảo ôn) thải khác nhiễm các thành phần nguy hại Rắn Đ, ĐS 11 06 02 135

23 Dung dịch nước tẩy rửa thải Lỏng AM, Đ, ĐS 07 01 06 74

Các loại chất thải khác có các thành phần nguy hại vô cơ và hữu cơ (găng tay cao su nhiễm

Tổng khối lượng CTNH phát sinh dự kiến vào khoảng 56.144,5 kg/năm (4678,7 kg/tháng)

- Thực hiện việc quản lý CTNH theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường Cụ thể:

+ Thu gom, phân loại chất thải nguy hại vào thùng chứa, có nắp đậy, ghi đầy đủ tên, mã số CTNH; tập kết vào kho chứa và chuyển giao cho đơn vị chức năng vận chuyển, xử lý + Tại các vị trí phát sinh chất thải nguy hại sẽđặt các thùng/bao bì chứa phù hợp Chất thải phát sinh được tập kết vềkho lưu trữ chất thải nguy hại diện tích 117 m 2

+ Lập, sử dụng, lưu trữ và quản lý chứng từ chất thải nguy hại, báo cáo quản lý chất thải nguy hại (định kỳ và đột xuất) và các hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến công tác quản lý chất thải nguy hại theo quy định tại Nhà máy;

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

+ Định kỳ1 năm/lần, lập Báo cáo quản lý chất thải nguy hại nộp về Chi cục bảo vệ môi trường theo quy định

- Công trình lưu giữ chất thải: Công ty xây dựng 1 kho chứa chất thải nguy hại, có diện tích khoảng 117 m 2 (kích thước dài x rộng = 6,5x18m) Kho chứa khép kín, tường bao quanh bằng vật liệu chống cháy, nền bê tông, mái lợp tôn Xây dựng gờ chống tràn cao 5 cm tại cửa ra vào Bên trong kho, xây dựng hố thu CTNH dạng lỏng trong trường hợp tràn đổ, dung tích 0,25m 3 Trang bịđầy đủ thiết bị PCCC, xẻng, cát

Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ể u ti ế ng ồn, độ rung

- Công trình, biện pháp giảm thiểu

+ Bố trí thời gian vận chuyến nguyên vật liệu, bãi đậu xe và nhân viên hướng dẫn ra vào một cách hợp lý

+ Quy định tốc độ, không kéo còi xe khi ra vào Dự án

+ Trồng cây xanh dọc vỉa hè hai bên tuyến đường giao thông nội bộ, xung quanh hàng rào Dự án, hạn chế khảnăng lan truyền tiếng ồn của các phương tiện giao thông, đồng thời thanh lọc, giảm bụi, khí thải khu vực

+ Thiết kế lắp đặt bộ phận giảm ồn, rung cho máy móc, thiết bị; định kỳ kiểm tra bảo dưõng, kiểm tra độ mòn chi tiết máy móc, thiết bịvà bôi trơn định kỳ

+ Thực hiện chế độ làm việc họp lý, trang bị đầy đủ các thiết bị chống ồn cho cán bộ công nhân viên

- Quy chuẩn tiêu chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của dự án đầu tư

Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMTQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, quy định giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống, hoạt động và làm việc và QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềđộ rung và các quy chuẩn hiện hành khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng và vận hành Dự án.

Phương án phòng ngừ a, ứ ng phó s ự c ố môi tr ườ ng trong quá trình v ậ n hành th ử nghi ệ m và khi d ự án đi vào vậ n hành

6.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất

Bố trí kho chứa hóa chất có khoảng cách an toàn so với khu vực sản xuất và khu văn phòng; kho chứa hoá chất đảm bảo yêu cầu thiết kếtheo quy định trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507-2002: Hoá chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyến; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622:1995- Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình; kho hóa chất được bố trí lối ra vào phù hợp với những cửa chịu lửa được mởhướng ra ngoài; hóa chất bảo quản trong kho được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, đúng vịtrí quy định theo từng chủng loại, thuận tiện cho việc xuất nhập hóa chất; xây dựng quy trình vận chuyển, lưu giữ và sử dụng hoá chất cho công nhân, tuân thủ các biện pháp an toàn do nhà sản xuất quy định trên giấy tờ thông tin an toàn sản phẩm; tập huấn kỹ thuật an

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

92 toàn hóa chất cho công nhân xếp dỡ, vận chuyển theo quy định tại Thông tư số 37/2020/TT- BCT ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về danh mục hàng hóa nguy hiểm phải đóng gói trong quá trình vận chuyển và vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa 6.2 Công trình, biện pháp phòng ngừa sự cố hệ thống xử lý nước thải

- Xây dựng hệ thống xửlý nước thải tập trung công suất 2.000 m3/ngày xửlý nước thải theo đúng quy mô thiết kế (không chia modun xử lý)

- Tại các khu vực phát sinh nguồn nước thải trong xưởng sản xuất có các chế độ, thời gian xả thải khác nhau: Xây dựng 07 bế trung chuyến trong khu vực nhà xưởng để thu gom nước thải sản xuất tại từng nguồn phát sinh và 7 thùng kết cấu PE (dung tích 20 m 3 /thùng) kết nối với 07 bể trung chuyến (dựphòng) trong trường hợp ứng phó sự cố; xây dựng 01 bể dự phòng dung tích 60 m 3

- Lắp đặt van chặn tại điểm đấu nối với hệ thống xửlý nước thải tập trung của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2, đảm bảo nước thải không đấu nối về hệ thống xửlý nước thải tập trung của KCN Thanh Liếm giai đoạn 2 trong trường hợp chất lượng nước thải không đạt tiêu chuẩn đấu nối

- Bốtrí máy phát điện cho hệ thống xửlý nước thải tập trung; thiết kế, lắp đặt các thiết bị dựphòng đối với tất cả các thiết bị của hệ thống xửlý nước thải, đặc biệt là máy bơm nước, máy sục khí đểđảm bảo sẵn sàng thay thế ngay khi xảy ra sự cố; bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xửlý nước thải, giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho hệ thống xửlý nước thải của Dựán; thường xuyên tập huấn cho nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải vềchương trình vận hành và bảo dưỡng của hệ thống

- Trường hợp hệ thống xửlý nước thải xảy ra sự cố, tạm dừng hoạt động của hệ thống; đóng van chặn tại bể chứa thành phần và cửa xảnước thải; nước thải được lưu trữ trong bể sự cố, bểđiều hòa và các bể chứa thành phần; nước thải từ bể xảy ra sự cốđược bơm sang bể sự cố đểlưu chứa tạm thời trong quá trình khắc phục sự cố, bảo đảm không xả nước thải chưa đáp ứng yêu cầu ra môi trường Khẩn trương vận hành các thiết bị dự phòng và tiến hành thay thế trong thời gian sớm nhất (thời gian khắc phục sự cố tối đa trong 12 h), khắc phục sự cố Sau khi sự cốđược khắc phục, mở van chặn tại bế chứa thành phần và cửa xảnước thải; bom nước thải từ bể sự cố về bểđiều hoà đểnước thải được tiếp tục xửlý đạt QCVN 40:2011 (cột

A đối với các thông số: Clorua, Niken, Đồng, Mangan và Tổng Xianua và cột B đối với các thông số còn lại) trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom, xửlý nước thải tập trung của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2

6.3 Công trình, biện pháp phòng ngừa sự cố hệ thống xử lý khí thải

- Lắp đặt, hoàn thiện các hệ thống xử lý khí thải theo đúng quy mô thiết kế, nhận chuyển giao và đào tạo nhân lực để vận hành hệ thống theo hướng dẫn của nhà cung cấp thiết bị

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

- Lắp đặt tại mỗi hệ thống 02 quạt hút trong đó 01 quạt hoạt động và 01 quạt dự phòng cho trường hợp xảy ra sự cố quạt hút lỗi hoặc không hoạt động

- Mỗi hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụđều được trang bị 2 bơm cấp hoá chất: 1 hoạt động, 1 dự phòng; lắp đặt thiết bị, hệ thống kiểm soát pH tựđộng tại tháp hấp thụđể kiểm soát nồng độ dung dịch hấp thụ và kiểm soát tình trạng hoạt động của tháp hấp thụ

- Tại mỗi hệ thống lọc bụi đều được trang bị hệ thống cảm ứng tựđộng, khi lượng bụi chứa trong các túi lọc bụi nhiều, thiết bị sẽ tựđộng bật còi báo động để cán bộ vận hành tiến hành xả bụi; định kỳ thay thế thùng chứa bụi phía dưới thiết bị

- Thường xuyên theo dõi hoạt động và thực hiện bảo trì, bảo dưỡng định kỳ hệ thống thu gom, xử lý khí thải, kịp thời phát hiện sự cố Bố trí nhân viên quản lý, vận hành các hệ thống xử lý khí thải, giám sát vận hành hàng ngày, tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho các hệ thống xử lý khí thải

- Định kỳ lấy mẫu giám sát chất lượng khí thải sau hệ thống xử lý với tần suất 03 tháng/lần đểtheo dõi; định kỳ thay than hoạt tính cho hệ thống xử lý khí thải; thực hiện thay than hoạt tính khi chỉ số Iodine nhỏhơn 400.

- Trường họp xảy ra sự cốđối với hệ thống xử lý khí thải, tạm dừng hoạt động để tiến hành kiểm tra, khắc phục sự cố Sau khi khắc phục xong, tiếp tục hoạt động đảm bảo khí thải được xửlý đạt quy chuẩn trước khi xảra môi trường

6.4 Công trình, biện pháp phong ngừa sự cố lò hơi

- Tiến hành bảo dưỡng định kỳ nhằm duy trì hiệu suất và sự hoạt động hiệu quả của nồi hơi, đảm bảo các van an toàn luôn duy trì trong tình trạng hoạt động tốt Người vận hành cần có chuyên môn, được đào tạo

Công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng khác

7.1 Biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn vận hành tổng thể

Thu gom toàn bộnước mưa chảy tràn trong khu vực Dự án về cống tròn kết cấu bê tông cốt thép bốtrí đi dưới vỉa hè đường kính D300 mm D600 mm và hệ thống ga thăm, ga thu kết cấu bê tông cốt thép bố trí trên các tuyến cống vói khoảng cách trung bình khoảng 30 m/hốga Nước mưa được đấu nối thoát vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2 thông qua cống kết cấu bê tông cốt thép D600 tại 03 vị trí hốga thoát nước mưa ký hiệu E22, E15, B93 trên vỉa hè tuyến đường DIO, N10 theo thoả thuận tại Biên bản thỏa thuận đấu nối hạ tầng ngày 15 tháng 3 năm 2023 giữa Chủ Dự án và Công ty cố phần TNHH Đầu tư Capella Hà Nam (Chủđầu tư hạ tầng KCN Thanh Liêm giai đoạn 2)

Quy trình thu gom: Nước mưa chảy tràn Hệ thống thoát nước mưa nội bộ Dự án → 03 vị trí hốga thoát nước mưa ký hiệu E22, E15, B93 trên vỉa hè tuyến đường DIO, N10 → hệ thống thoát nước mưa của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2

7.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do sóng điện từ, tia X

- Bố trí các máy móc có phát sinh tia X trong các phòng riêng biệt, tường bao quanh được bọc chì hoặc pha chì để chắn sóng

- Trang bịđầy đủ trang phục bảo hộlao động cho người lao động làm việc tại các khu vực phát sinh tia X

- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người lao động làm việc tại Dự án hiểu rõ tác hại của phóng xạ và các biện pháp phòng tránh; định kỳ khám sức khỏe cho người lao động tiếp xúc với nguồn phát sinh phóng xạ với tần suất 06 tháng/lần

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ới nướ c th ả i

1.1 Nguồn phát sinh nước thải:

- Nguồn 01: Nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên hoạt động tại

- Nguồn 02: Nước thải phát sinh từ quá trình rửa axit, tiền xửlý công đoạn sản xuất lớp trong, quá trình rửa, chuyển mạđồng công đoạn mạđồng lần 1, quá trình sản xuất lớp ngoài, công đoạn khắc, rửa axit quá trình kim hoá bề mặt, xử lý bề mặt và nước thải phát sinh từ hoạt động rửa (quá trình cán ép, định hình, vệ sinh) bể mặt bo mạch;

- Nguồn 03: Nước thải phát sinh từ hoạt động loại bỏkeo dư, vệ sinh lỗ của dây chuyền mạđồng lần 1 và nước thải phát sinh từ hoạt động mạđồng lần 1, kiềm hóa bề mặt, mạđồng lần 2;

- Nguồn 04: Nước thải phát sinh từ hoạt động mạ, thu hồi vàng phát sinh nước thải chứa vàng (CN)/Pd, nước thải từ hoạt động mạNiken phát sinh nước thải chứa Niken và nước thải từ hoạt động khắc, mạ vàng hóa học phát sinh nước thải chứa P;

- Nguồn 05: Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất lóp trong, lớp ngoài (chuyền sản xuất lớp trong), chuyển hiện mạch mặt nạ hàn, mạđồng lần 2 (khắc phủđồng) của dây chuyền mạđồng

- Nguồn 06: Nước thải từ hoạt động ép bùn và dung dịch NaOH bão hòa từ hoạt động xử lý mùi của hệ thống xửlý nước thải được thu gom về bểđiều hòa của hệ thống xửlý nước thải tập trung công suất 2.000 m 3 /ngày

1.2 Lưu lượng xảnước thải tối đa: 2.000 m 3 /ngày đêm.

1.3 Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau khi được xử lý tại trạm xử lý của Dự án

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm:

Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải

STT Thông số Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

18 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l - -

1.5 Vịtrí , phương thức xảnước thải và nguồn tiếp nhận nước thải

- Vị trí: 01 điểm đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN Thanh Liêm giai đoạn

- Phương thức xả: Tự chảy

- Nguồn tiếp nhận: hệ thống thoát nước thải của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

2.1 Nguồn phát sinh khí thải

- Nguồn 01: Hoạt động sản xuất dây chuyền khắc lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý lớp ngoài, dây chuyền tiền xử lý mặt nạ hàn, dây chuyền mặt nạ hàn, dây chuyền rửa ảnh lớp ngoài;

- Nguồn 02: Hoạt động sản xuất Dây chuyền thu hồi đồng axit;

- Nguồn 03: Hoạt động của dây chuyền khắc lớp trong, dây chuyền tiền xử lý lớp trong, dây chuyền làm sạch thành phẩm, dây chuyền kiểm soát độ dày của màng (OSP);

- Nguồn 04: Hoạt động của dây chuyền mạđồng số 3, số 4, dây chuyền ngâm đồng số

- Nguồn 05: Hoạt động của dây chuyền mạđồng số 1, số 2, dây chuyền ngâm đồng số

- Nguồn 06: Hoạt động của dây chuyền kim hoá, trước và sau kim hoá, phần trước thiếc khắc kiềm;

- Nguồn 07: Hoạt động của dây chuyền đồng II;

- Nguồn 08: Hoạt động của in lớp trong;

- Nguồn 09: Hoạt động của sấy lần 1, in mặt nạ hàn;

- Nguồn 10: Hoạt động sấy lần 2 của dây chuyền in mặt nạ hàn và in họa tiết

- Nguồn 11: Hoạt động cắt định hình;

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

- Nguồn 12: Hoạt động cắt tấm nguyên liệu đồng đầu vào;

- Nguồn 13: Hoạt động khoan lỗ, cán ép;

- Nguồn 14: Hoạt động xửlý nước thải tại trạm xửlý nước thải 2.000m 3 /ngày đêm. 2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa:

2.3 Dòng khí thải, vị trí, phương thức xả thải

- Sốlượng dòng khí thải: 14 dòng khí thải tương đương với 14 ồng khói đặt ngoài nhà máy Vị trí xả thải của từng dòng như sau: (Theo hệ toạ độ VN2000, kinh tuyến trục 105º, múi chiếu 3°)

+ Dòng 01 ứng với nguồn số 01 (KT1)

+ Dòng 02 ứng với nguồn số 02 (KT2)

+ Dòng 03 ứng với nguồn số 03 (KT3)

+ Dòng 04 ứng với nguồn số 04 (KT4)

+ Dòng 05 ứng với nguồn số 05 (KT5)

+ Dòng 06 ứng với nguồn số 06 (KT6)

+ Dòng 07 ứng với nguồn số 07 (KT7)

+ Dòng 08 ứng với nguồn số 08 (KT8)

+ Dòng 09 ứng với nguồn số 09 (KT90)

+ Dòng 10 ứng với nguồn số 10 (KT10)

+ Dòng 11 ứng với nguồn số 11 (KT11)

+ Dòng 12 ứng với nguồn số 12 (KT12)

+ Dòng 13 ứng với nguồn số 13 (KT13)

+ Dòng 14 ứng với nguồn số 14 (KT14)

- Phương thức xả thải: Liên tục

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

Bảng 4 2 Giá trị giớ hạn của các chất ô nhiễm trong dòng khí thải

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị giới hạn cho phép

I Dòng khí thải số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07 (QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B, Kp = 0,8,

Kv = 0,8 và QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ).

II Dòng khí thải số 08, 09, 10 (QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ)

III Dòng khí thải số 11,12,13 (QCVN 19:2009/BTNMT, cột B với ột B, Kp = 0,8, Kv 0,8)

IV Dòng khí thải số 14 (QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B, Kp = 0,8, Kv = 0,8 và QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ).

K ế ho ạ ch v ậ n hành th ử nghi ệ m công trình x ử lý chu ấ t th ả i c ủ a d ự án

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:

Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án dự kiến như sau:

TT Công trình xử lý chất thải đã hoàn thành

Vận hành thử Công suất dự kiến

Thời gian dự kiến bắt đầu

Thời gian dự kiến kết thúc

1 Hệ thống xử lý nước thải

2.000 m 3 /ngày đêm Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

2 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 24.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

3 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 32.400 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

4 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 46.800 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

5 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 48.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

6 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 48.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

7 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 53.400 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

8 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 60.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

9 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 32.400 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

10 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 36.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

11 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 54.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

12 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 8.400 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

13 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 15.600 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

14 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 45.600 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

15 Hệ thống xử lý khi thải công xuất 5.000 m 3 /giờ Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

16 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

17 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi Sau 10 ngày kể từ khi được cấp GPMT

Sau khi vận hành thử nghiệm kết thúc

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình thiết bị xử lý chất thải a) Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý

- Vị trí lấy mẫu: 01 vị trí (Tại vịtrí đấu nối nước thải chung của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2)

- Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, COD, BOD5, Tổng p, Tổng N, Niken, Tổng Xianua, Đồng, Sunfua, Mangan, Clorua, dầu mỡ khoáng, Amoni, Nitrat, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat

- Tần suất: 15 ngày/lần trong 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (tương đương 5 lần quan trắc)

- Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp (cột A đối với các thông số: Clorua, Niken, Đồng, Mangan,Tống Xianua và cột B đối với các thông số còn lại)

- Vị trí lấy mẫu: 14 vị trí ( Tại vị trí ống thải sau khi khí đã qua hệ thống xử lý khí thải)

+ Tại 07 hệ thống xử lý khí thải hơi axít và hữu cơ từ quá trình sản xuất: Fomaldehyt, HCl, H2SO4, Nitơ oxit, HNO 3 ;

+ Tại 03 hệ thống xử lý dung môi VOC từ quá trình sản xuất: Butanol;

+ Tại 03 hệ thống xử lý bụi từ quá trình cắt, đinh hình: Lưu lượng, bụi tổng

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

+ Tại 01 hệ thống xử lý mùi phát sinh từ quá trình xử lý nước thải: Lưu lượng, CH4,

+ Tại 02 hệ thống xử lý khí thải lò hơi:

- Tần suất: 15 ngày/lần trong 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (tương đương 5 lần quan trắc)

+ QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B, Kp = 0,8, Kv = 0,8;

+ QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ b) Giai đoạn vận hành ổn đinh của công trình xử lý khí thải

- Vị trí lấy mẫu: 01 vị trí (Tại vịtrí đấu nối nước thải chung của KCN Thanh Liêm giai đoạn 2)

- Thông số giám sát: Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, COD, BOD5, Tổng p, Tổng N, Niken, Tổng Xianua, Đồng, Sunfua, Mangan, Clorua, dầu mỡ khoáng, Amoni, Nitrat, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat

- Tần suất: 1 ngày/lần trong 7 ngày liên tiếp

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

- Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp (cột A đối với các thông số: Clorua, Niken, Đồng, Mangan,Tống Xianua và cột B đối với các thông số còn lại)

- Vị trí lấy mẫu: 14 vị trí ( Tại vị trí ống thải sau khi khí đã qua hệ thống xử lý khí thải)

+ Tại 07 hệ thống xử lý khí thải hơi axít và hữu cơ từ quá trình sản xuất: Fomaldehyt, HCl, H2SO4, Nitơ oxit, HNO 3 ;

+ Tại 03 hệ thống xử lý dung môi VOC từ quá trình sản xuất: Butanol;

+ Tại 03 hệ thống xử lý bụi từ quá trình cắt, đinh hình: Lưu lượng, bụi tổng

+ Tại 01 hệ thống xử lý mùi phát sinh từ quá trình xử lý nước thải: Lưu lượng, CH4,

+ Tại 02 hệ thống xử lý khí thải lò hơi

- Tần suất: 1ngày/lần trong 7 ngày liên tiếp

+ QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B, Kp = 0,8, Kv = 0,8;

+ QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

 Tổ chức phối hơp thực hiện dịch vụ quan trắc môi trường

Báo cáo đề xuất GPMT Dự án “ Sản xuất bảng mạch in cho LCD và Notebook”

- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Quan trắc và Xửlý môi trường Thái Dương (ETM).

- Địa chỉ số 24/18 phốPhan Văn Trị, phường Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, thành phố

- Giấy chứng nhận đủđiều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường: VIMCERT

Bá o cá o đề x u ấ t G P M T D ự án “ S ả n xu ấ t b ả ng m ạc h in ch o LC D và N ot eb oo k” 106

Kinh phí th ự c hi ệ n quan tr ắc môi trườ ng h ằng năm

Cam k ế t th ự c hi ệ n các gi ả i pháp, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng

- Áp dụng tất cả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm như đầu tư lắp đặt và xây dựng các công trình kiểm soát, xửlý tác nhân gây tác động xấu do nước thải, bụi, khí thải và bố trí các thùng thu gom chất thải rắn, chất thải nguy hại, các biện pháp khắc phục sự cốmôi trường, hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom chất thải rắn công nghiệp thông thường từ quá trình sinh hoạt của người lao động, chất thải rắn công nghiệp thông thường từ hoạt động sản xuất và chất thải nguy hại,… trong quá trình hoạt động của dự án nhằm đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam và các quy định hiện hành

- Tuân thủ các yêu cầu về thiết kếđể vận hành thường xuyên, liên tục, đúng quy trình các hạng mục xửlý nước thải, khí thải Phân công cán bộcó năng lực và chuyên môn về môi trường để quản lý môi trường cho Công ty đúngtheo quy định của Luật Bảo vệmôi trường

- Công ty đã đào tạo các bộmôi trường để theo dõi, vận hành các công trình môi trường Hàng năm chúng tôi đã và sẽ tổ chức các chương trình, hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức bảo vệmôi trường cho đội ngũ nhân viên và cán bộmôi trường

- Trong quá trình hoạt động nếu có yếu tốmôi trường nào phát sinh ngoài dựđoán chúng tôi sẽ trình báo ngay với các cơ quan quản lý môi trường địa phương để kịp thời xử lý nguồn ô nhiễm này.

Cam k ế t th ự c hi ệ n tuân th ủ các tiêu chu ẩ n/quy chu ẩn môi trườ ng

Công ty cam kết trong quá trình hoạt động của dựán đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép xả thải vào môi trường, bao gồm:

 Môi trường nước thải tại nguồn:

Quy chuẩn so sánh QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột A đối với các thông số: Clorua, Niken, Đồng, Mangan,Tống Xianua và cột B đối với các thông số còn lại)

 Môi trường khí thải tại nguồn:

Ngày đăng: 20/03/2024, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w