1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi đi lễ chùa đầu năm của sinh viên k67 xã hội học trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia hà nội

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Đi Lễ Chùa Đầu Năm Của Sinh Viên K67
Tác giả Nguyễn Tuấn Linh
Người hướng dẫn THs. Trịnh Khánh Vân
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 218,59 KB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC --------Đề tài: Hành vi đi lễ chùa đầu năm của sinh viên K67 Xã hội học trườngĐại học Khoa

lOMoARcPSD|38594337 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC  Đề tài: Hành vi đi lễ chùa đầu năm của sinh viên K67 Xã hội học trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Học phần: Nhập môn năng lực thông tin Giảng viên: THs Trịnh Khánh Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuấn Linh Mã số sinh viên: 22031575 Lớp: QH – 2022 - XHH Hà Nội, năm 2022 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Lời cảm ơn Để hoản thảnh tiểu luận lần này, em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội vì đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên bộ môn – cô Trịnh Khánh Vân đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không mắc phải những sai sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ cô để bài tiêu luận trở lên hoàn thiện hơn Lời cuối cùng, em xin kính chúc cô dồi rào sức khỏe, thành công và hạnh phúc 2 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Mục lục I MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Mục đích của đề tài 4 3 Đối tượng nghiên cứu 4 4 Phạm vi nghiên cứu 5 5 Phương pháp nghiên cứu 5 6 Tổng quan cấu trúc đề bài 5 II NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN K67 XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 6 1.1 Khái niệm “văn hóa” 6 1.2 Văn hóa đi chùa đầu năm của người Việt Nam cần được gìn giữ .7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐI LỄ CHÙA ĐẦU NĂM 8 2.1 Khái quát chung 8 2.2 Thực trạng đi lễ chùa hiện nay của sinh viên K67 Xã hội học 8 2.3 Nguồn gốc của việc đi lễ chùa đầu năm 9 2.4 Cơ sở đi lễ chùa đầu năm của sinh viên .10 CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP 11 3.1 Số liệu khảo sát 11 3.2 Giải pháp 14 III KẾT LUẬN 15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 3 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Danh mục bảng sử dụng trong đề tài nghiên cứu Dựa trên kết quả thu được từ bảng hỏi “Hành vi đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên K67 Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội” Thời gian khảo sát: 12/12/2022 đến 18/12/2022 Đối tượng: sinh viên K67 Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Thu được: 138 phiếu trả lời với các biến số sau: Bảng 1 Cơ sở quan trọng nhất dẫn đến việc sinh viên Khoa Xã hội học đi lễ chùa đầu năm mới Bảng 2 Mục đích sinh viên đi lễ chùa đầu năm mới Bảng 3 Đối tượng được sinh viên cầu khấn Bảng 4 Sắm đồ lễ đi chùa đầu năm của sinh viên 4 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, là một nước có nền văn minh lúa nước lâu đời, và dĩ nhiên nét văn hóa của người Việt Nam vô cùng đa dạng và phong phú Hàng năm, cứ vào đâu năm mới trong tiềm thức của người việt, tết đến xuân về là không chỉ măng một ý nghĩa là tiễn đưa năm cũ, mà còn mang đậm nét tâm linh, tín ngưỡng Ngoài việc thờ cúng gia tiên trong nhà, thì mọi gia đình đều tìm đến những ngôi đền, ngôi chùa để cầu phúc, cầu may mắn cho gia đình suôn sẽ trong năm mới, cũng như những ước nguyện cho bản thân Với tầng lớp sinh viên cũng không ngoại lệ, họ chịu ảnh hưởng từ phong tục tập quán lâu đời, thói quen từ gia đình, vì vậy văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới dần dần hình thành trong suy nghĩ và lối sống của họ Với đề tài “Hành vi văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên K67 Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội” tôi muốn chỉ rõ văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới xuất phát từ cơ sở nào, thực trạng diễn ra như thế nào, rồi đưa ra kết luận chung về đề tài 2 Mục đích của đề tài Bài nghiên cứu này tập trung vào ba mục đích chủ yếu Thứ nhất, làm rõ các cơ sở dẫn đến thực trạng đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên Trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân văn, xuất phát từ những cơ sở nào như cầu may mắn cho gia đình, thói quen từ gia đình, ảnh hướng tới xã hội… Thứ hai, chỉ rõ thực trạng văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn diễn ra như thế nào Thứ ba, bài nghiên cứu đưa ra các nhận xét về vấn đề được đặt ra của đề tài và từ đó rút ra những kêt luận chung nhất về đề tài nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: sinh viên K67 Xã hội học 5 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết  Phương pháp khỏa sát bằng phiếu hỏi phỏng vấn 6 Tổng quan cấu trúc đề bài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh sách tài liệu tham khảo Bài nghiên cứu gồm 4 chương: CHƯƠNG 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của sinh viên K67 Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn I.1 Khái niệm “văn hóa” I.2 Văn hóa đi chùa đầu năm của người Việt Nam cần được gìn giữ CHƯƠNG 2 Thực trạng đi lễ chùa đầu năm 2.1 Khái quát chung 2.2 Thực trạng hiện nay của sinh viên K67 Xã hội học 2.3 Nguồn gốc của việc đi lễ chùa đầu năm 2.4 Cơ sở đi lễ chùa đầu năm của sinh viên CHƯƠNG 3 Nhận xét và giải pháp 3.1 Số liệu khảo sát 3.2 Giải pháp 6 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SINH VIÊN K67 XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 1.1 Khái niệm “văn hóa” “Văn hóa” là một khái niệm trừu tượng và phức tạp, mặc dù sự tồn tại của nó đã có từ rất lâu, tuy nhiên vẫn không thể định nghĩa chính xác nhất về khái niệm “văn hóa” Nhận thấy, văn hóa đã đi xuyên suốt và gắn liền với chiều dài lịch sử của loài người cũng như là một phần không thể thiếu trong lối sống, hành vi, suy nghĩ của con người Thuật ngữ “văn hóa” được sử dụng phổ biến trong đời sống xã hội thường ngày, có thể dễ nhận thấy từ “văn hóa” được gắn liền với nhiều từ ngữ khác nhau như “văn hóa học”, “văn hóa xếp hàng”, “văn hóa ứng xử” … Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về “văn hóa” Theo UNESCO: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị yếu – những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc” Theo Hồ Chí Minh: “vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những cô cự sinh hoạt hang ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa” Định nghĩa của Hồ Chí Minh cho chúng ta hiểu cụ thể và đầy đủ hơn về văn hóa Suy cho cùng, mọi hoạt động của con người trước hết đều “Vì lẽ sống cũng như mục đích của cuộc sống”, những hoạt động sống đó trải qua thực tiễn và thời gian được lặp đi lặp lại thành những thói quen, tập quán, chọn lọc thành những chuẩn mực, những giá trị vật chất và tinh thần được tích lữu, lưu truyền từ đời này qua đời khác thành kho tàn giá tị bản sắc riêng của mỗi cộng đồng góp lại thành những di sản văn hóa của toàn nhân loại Định nghĩa theo xã hội học, văn hóa là khái niện bao hàm mọi mặt cả về vật chất lẫn tinh thần của con người Về mặt phi vật chất hay tinh thần, văn hóa bao gồm ngôn 7 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 ngữ, phong tục, tập quán, tư tưởng, … Về mặt vật chất, văn hóa bao gồm nhà của, quần áo, phương tiện, … Văn hóa luôn gắn liền với con người, tham gia vào việc tạo lên con người và duy trì trật tự xã hội cũng như những chuẩn mực Con người dựa vào văn hóa để điều chỉnh hành động xã hội và hành vi cho phù hợp Bởi vậy mới có khái niệm người có trình độ văn hóa cao hay trình độ văn hóa thấp Có thể văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội ngoài kinh tế, chính trị Qúa trình con người sinh tồn, hoạt động, sáng tạo sẽ hình thành lên cấu trúc, thể chế, hệ tư tưởng, tục lệ, … là giá trị của một xã hội nói chung là văn hóa Mỗi cá nhân, tập thể sống trong môi trường nào, chịu ảnh hưởng của nền van hóa nào sẽ phải điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình sao cho phù hợp với nơi mình sống Có thể nói văn hóa do con người tọa ra và chính nó cũng chi phối con người, duy trình hay biến đổi xã hội Ở một góc độ khác, người ta xem vắn hóa như là một hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lữu trong hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tác của con người với tự nhiên, xã hội và bản thân Văn hóa là con người, do con người sáng tạo và vì lợi ích của con người Văn hóa được con người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống con người và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác 1.2 Văn hóa đi chùa đầu năm của người Việt Nam cần được gìn giữ Việc đi lễ chùa đầu năm mới là một nét đẹp tâm linh của con người Việt Nam, mọi người đi lễ chùa để cầu chúc cho gia đình, người thân hay chính bản thân mình những điều tốt đẹp trong năm mới Ngay từ đêm giao thừa, thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, nhiều người đã đến của của những ngôi đền, ngôi chùa để cầu an và xin những cành lộc non để lấy may Hái lộc, chỉ là một trong những phong tục của người Việt nam Ngoài ra còn có tục sắm lễ đầu năm, việc sắm lễ cũng phải có những quy tắc riêng như đi dâng hương ở các đền, chùa không được sắm lễ mặn mà chỉ được sắm lễ chay Việc dâng lễ mặn chỉ được phép ở những khu vực chùa có thờ những vị thánh, mẫu còn ở những khu vực phật điện chính điện (nơi thờ chính của chùa) thì chỉ 8 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 được dâng lễ chay Khi đi dâng hương ở đền, chùa cũng phải đi theo thứ tự các ban Đầu tiên, phải đặt lễ ở ban thờ Đức Ông, sau đó là tới ban chính điện, thắp hương rồi thỉnh ba hồi chuông rồi chu Phật, Bồ tắt Sau khi dâng hương ở ban chiến điện xong thì đi thắp hương ở tất cả những ban khác và cuối cùng là thờ nhà thờ tổ nhà hậu Tất cá những điều trên đều là những nét văn hóa truyền thống trong việc đi lễ chùa đầu năm của người dân Viêt Nam, chúng cần được gìn giữ để có thể giúp con cháu thế hệ mai sau hiểu biết hơn về những giá trị văn hóa của cha ông mình, và cũng góp phần quảng bá thêm hình ảnh văn hóa của đất nước mình tới bạn bè quốc tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐI LỄ CHÙA ĐẦU NĂM 2.1 Khái quát chung Trong quá trình hội nhập, phát triển, toàn cầu hóa như hiện nay, văn hóa đi chùa đầu năm của người dân Việt Nam đang bị hao mọt dần Việc đi lễ chùa đầu năm của người Việt Nam đàn bị hao một dần Việc đi lễ chùa còn có những hủ tục, dần bị thương mại hóa Một bộ phận lợi dụng lòng in tín ngưỡng của người khác để chuộc lợi cho bản thân mình Bên cạnh những cái tham vọng của một số người thì vẫn còn những người đến chùa với mục đích cầu phúc cho gia đình, người thân, bản thân Người ta còn lê chùa để gặp gỡ, giao lưu với nhau chứ không nhất thiết là với mục đích tâm linh Đây là một nét đẹp trong văn hóa của người việt cần được trân trọng và gìn giữ 2.2 Thực trạng đi lễ chùa hiện nay của sinh viên K67 Xã hội học Dối với mỗi người Việt Nam, mối khi tết đến xuân về, cứ như thường lệ hầu hết mọi người theo đạo phật hoặc không theo đạo giáo đều lên chùa thắp nhang, cầu cho có một năm mới nhiều sức khỏe bình an, may mắn và hạnh phúc đối với chính bản thân người cầu và gia đình của họ Vì vậy phong tục đi lễ chùa đầu năm đã trở thành một nét văn hóa không thể thiếu trong mỗi người dân Việt qua bao thế hệ Bản thân người Virtj tin rằng khi đi lễ chùa đầu năm mới, khi bước vào cánh của phật, bản thân mỗi con người bước vào trạng thái vô tư, tự tại, an nhiên, vô lo vô nghĩ Ngoài ra, khi bước đến cửa phật, 9 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 người Việt đều có ước mong, nguyện vọng gửi gắm đến cửa phật của bản thân về những điều trong cuộc sống, mong muốn một năm mới bình an, vạn sự như ý Văn hóa đi lễ chùa đầu năm không chỉ giúp người Việt gìn giữ được nét bản sắc dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông mà còn tạo cho con người cảm giác tự tại, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ Trước đấy, quan niệm dân gian cho rằng chỉ có người già mới tìm tới chùa để tĩnh tâm, nhưng hiện nay có rất nhiều người trong độ tuổi thanh niên cũng tham gia đi lễ chùa trong đó có tầng lớp sinh viên Tầng lớp sinh viên là những người trẻ năng động nhiệt huyết, sống trong thời đại công nghệ 4.0, tiếp xúc với những thiết bị kỹ thuật hiện đại, tiên tiến Theo lẽ tự nhiên, việc sinh sống trong môi trường mới, tiếp cận với những “cái mới” sẽ tạo tâm lý rũ bỏ, lãng quên “cái cũ” Tuy nhiên, có những cái nếp sống văn hóa đã in sâu vào tâm chí, là bản sắc và là những yếu tố không thể nào quên tại mỗi mảnh đất, mỗi vùng miền một trong số đó có “văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới” đồng thời ảnh hưởng bởi văn hóa làng xã, mặc dù là đối tượng có suy nghĩ, quan điểm, góc nhìn mới những bộ phận sinh viên Việt Nam cũng không thể quên đi văn hóa này Qua việc lấy đối tượng nghiên cứu làm chủ đạo là sinh viên K67 Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tiến hành điều tra bảng hỏi “Hành vi đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên K67 Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội” và phân tích dữ liệu Tôi xin chỉ ra và phân tích hành vi đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên 2.3 Nguồn gốc của việc đi lễ chùa đầu năm Mỗi đợt năm mới, người Việt lại đi lễ chùa với mong muốn cầu phúc, họ tin rằng việc đi chùa khôn chỉ là để cầu may mắn cho bản thân và người thân, đi chùa còn là khoảng thời gian để học có được tâm trạng yên bình, hòa mình vào trốn tâm linh và tìm về với cội nguồn dân tộc Nguồn gốc đi chùa đầu năm mới của người Việt đã có từ xa xưa Ngày trước, mọi người quan niệm chọn ngày lành đầu năm để đi đến chùa lễ phật hoặc ra đình để lạy thánh mong cho một năm tới mọi chuyện diễn ra suôn sẻ Còn ngày nay, người Việt đi chùa vào đêm giao thừa và vảo các ngày trong đầu năm mới chứ không 10 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 cần phải chọn ngày lành để đi Đền, chùa không phải là nơi sinh ra tôn giáo mà nó là nơi để con người ta gửi gắm những tâm tư của bản thân mình, khiến cho tâm hồn được thanh tịnh 2.4 Cơ sở đi lễ chùa đầu năm của sinh viên Văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới là một nét đẹp truyền thống của dân tộc Văn hóa đó đã ngấm sâu vào tư tưởng và suy nghĩ của người dân Việt Nam Vì vậy, tầng lớp sinh viên cũng chịu ảnh hưởng từ truyền thống đó, bởi khi sinh sống trong một xã hội cso bề dày lịch sử, văn hóa Tác động của xã hội hóa từ nhà trường, gia đình, đến xã hội đã tác động lên chủ thể và làm cho chủ thể nhận thức được đó là một nét văn hóa truyền thống của dân tộc và bản thân cũng cần thực hiện Có thể xem xét văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới đã được coi như một hệ giá trị, một chuẩn mực đạo đức mới trong xã hội Việt Nam từ quá khứ đến hiện tại Nét văn hóa đó đã chi phối hành động xã hội của con người Việt Nam và tầng lớp sinh viên không thể chịu ảnh hưởng từ nét văn hóa ấy Tiếp đến, gia đình được coi như là một trong nhưng cơ sở quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới bộ phận sinh viên tham gia đi lễ chùa đầu năm Hàng động theo truyền thống là loại hành động tuân thủ theo thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán đã được truyền lại từ đời này sang đời khác Những thế hệ đi trước như đời cụ, đời ông bà là những người có suy nghĩ nghiêng về đời sống tâm linh, vì vậy đã tác động không nhỏ tới bộ phận thế hệ trẻ trong gia đình – đặc biệt là tầng lớp sinh viên Bởi do phong tục tập quán của gia đình, cứ hàng năm vào dịp năm mới ông bà lên chùa đi lễ cho gia đình, và quá trình đó diễn ra từ năm này qua năm khác, từ đó tạo nên một thói quen trong gia đình Vì vậy, tầng lớp sin viên đã tuân thủ những thói quen, nghi lễ và thực hiện văn hóa truyền thống đó một cách có ý thức Thói quen đó dần dần ngấm sâu vào trong tâm tư, tình cảm và được tầng lớp sinh viên thể hiện qua hành vi đi lễ chùa đầu năm Cơ sở cuối cùng dẫn tới việc đi lễ chùa đầu năm của sinh viên đó chí là do bản thân mong muốn Bản thân sinh viên muốn đi lễ chùa đầu năm mới do mục đích cá nhân mà cá nhân đó mong muốn Sự tiếp nhận tư tưởng từ nét đẹp truyền thống cũng như do ảnh 11 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 hưởng của gia đình cũng tác động đến cơ sở bản thân chủ thể mong muốn đi lễ chùa đầu năm CHƯƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Số liệu khảo sát Dựa trên cơ sở thực tế, qua điều tra bảng hỏi về “Hành vi đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên Khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội” đã thu tập được 138 phiếu trả lời bảng hỏi, đại diện hơn 500 sinh viên Khoa Xã hội học Bảng 1 cơ sở quan trọng dẫn tới việc sinh viên Khoa Xã hội học đi lễ chùa đầu năm mới Cơ sở Tần số Tần suất Đó là nét đẹp truyền thống (người) (%) Ảnh hưởng từ gia đình Do bản thân mong muốn 68 48,27 Được người thân rủ đi Mở rộng hiểu biết 35 25,36 23 16,66 5 3,62 7 5,07 Kết quả bảng 1 cho thấy, cơ sở đi lễ chùa được sinh viên chọn nhiều nhất là do nét đẹp truyền thống với tỷ lệ 49,27% Tiếp đó là ảnh hưởng từ gia đình với tỷ lệ 25,36% và do bản thân mong muốn là 16,66% Còn lại các phương án khác có tỷ lệ lựa chọn không cao Như vậy có thể thấy rằng ba cơ sở chính để sinh viên thực hiện văn hóa 12 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 đi lễ chùa đầu năm mới đó là: Nét đẹp truyền thống, ảnh hưởng từ gia đình và do bản thân mong muốn Bảng 2 Mục đích đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên Mục đích đi lễ chùa Tần số Tần suất Cầu sức khỏe (lượt người) (%) Cầu cho công việc Cầu cho gia đình 135 97,82 Cầu tình duyên Cầu tài lộc 78 56,52 Cầu bình an Đi chơi vãn cảnh 83 60,14 Sám hối Tìm kiếm, tận hưởng sự an nhiên ở chùa 46 33,33 khác 58 42,02 127 92,02 66 47,82 12 8,69 32 23,18 3 2,17 Số liệu thu thập được cho thấy những mục đích sinh viên lựa chọn nhiều nhất chính là cầu sức khỏe (97,82%), cầu bình an (92,02%), cầu cho gia đình (60,14%), và cầu cho công việc (56,52%) Bên cạnh đó là những mục đích khác liên quan đến cầu tài lộc; hay cầu tình duyên cũng có tỷ lệ lựa chọn khá cao 13 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Ngoài ra, môt số bộ phận sinh viên không nhỏ chiếm 44,82% nói rằng mục đích đến chùa của họ đó chính là đi chơi vãn cảnh để có sự tĩnh tâm Kết luận rằng, sinh viên đi lễ chùa với nhiều mục đích khác nhau, nhưng nhìn chung mục đích đi lễ chùa đầu năm mới đều cần sức khỏe, cầu bình an với những điều đơn giản và giản dị trong cuộc sống Bảng 3 Đối tượng được sinh viên cầu khấn Tần số (lượt Tần suất Đối tượng người) (%) Gia đình Bản thân 137 99,27 Bạn bè/người quen biết Chúng sinh 101 73,18 khác 78 56,52 10 7,24 2 1,44 Dựa vào bảng trên, ta thấy được rằng đối tượng được sinh viên cầu khấn nhiều nhất là gia đình (99,27%) và bản thân (73,18%), các nhóm đối tượng còn lại có mức độ cầu khấn thấp hơn Nhìn nhận vấn đề có thể hiểu đơn giản mức độ cầu khấn của sinh viên nghiêng về phía gia đình và bản thân là phần lớn bởi lẽ mục đích cầu khấn chỉ là cầu sự bình an, may mắn và thực hiện đạo hiếu, đạo làm con nên đối tượng chủ yếu mà họ hướng đến là gia đình và bản thân Bảng 4 Sắm đồ đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên 14 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 Đồ lễ Tần số (lượt Tấn suất (%) người) Hương/nhang Vàng mã 124 89,95 Sớ Hoa quả 115 83,33 Tiền lẻ Món chay 54 39,13 Không mua gì khác 78 56,52 56 40,57 35 25,36 12 8,69 2 1,45 Về việc sắm đồ lễ đi chùa, từ bảng 4 nhận thấy đồ lễ đi chùa chủ yếu là hương/nhang (89,95%), vàng mã (83,33%), tiếp đến là những lựa chọn khác như mua hoa quả (56,52%), hay đặt tiền lẻ khi làm lễ ở chùa chiếm 40,57% Ngoài ra, một vài bộ phận sinh viên không mua bất kỳ đồ lễ gì lên chùa chiếm một số lượng nhỏ (8,69%) 3.2 Giải pháp Văn hóa đi chùa đầu năm cầu may là một trong những văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam cần được giữ gìn Bên cạnh đó vẫn thấy một vài hành vi nổi cậm và bắt gặp với tần số khá lớn như: vứt rác bừa bãi, nói thô lỗ, văng tục chửi bậy, trang phục không phù hợp,… Nhưng hành vi này gây mất cảnh quan linh thiêng và yên tĩnh của chùa Chính vì vậy cần phải có những giải pháp để khắc phục những tình trạng đó, sau đâu là một số giải pháp để khắc phục các tình trạng trên: 15 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 - Đặt ra những quy tắc trong chùa - Đưa ra những biện pháp sử phạt nghiêm khắc - Lên án, phê phán những cá nhân vi phạm III KẾT LUẬN Ở Việt Nam, nét đẹp đi lễ chùa đầu năm mới vẫn được lưu truyền cho đến tận thế hệ bây giờ Mặc dù thế hệ Việt Nam đã có nhiều sự biến đổi theo chiều hướng hội nhập quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ và liên kết với các quốc gia Thế hệ sinh viên hiện nay đang sống tại thời đại công nghệ 4.0, nới mà họ được tiếp thu những ý tiến bộ của khoa học kỹ thuật Tuy nhiên không vì vậy mà những nét văn hóa dân gian của dân tộc bị mất đi, họ đã kế thùa và phát huy nét văn hóa đó một cách lành mạnh và phù hợp với xu thế của thời đại bây giờ Với đề tài “Hành vi đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội”, tôi muốn chỉ rõ thực trạng văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên qua ba khía cạnh chính đó là việc sinh viên sắm đồ lễ gì khi đi lễ chùa, đối tượng được sinh viên cầu khấn khi tham gia lễ chùa là gì? Mục đích đi lễ chùa bao gồm mục đích gì và những cơ sở dẫn đến thực trạng văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới của sinh viên Bài nghiên cứu mang tính khám phá văn hóa đi lễ chùa đầu năm mới, số liệu sử dụng trong bài đều thực hiện bang bảng hỏi khảo sát thực tế, vậy nên ít nhiều còn có sai sót Thời gian làm bài và khả năng thu thập thông tin cũng như viết bài còn hạn chế cũng tác động tới bố cục và nội dung bài chưa được chỉn chu và còn thiếu chiều sâu 16 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Mai Thị Kim Thanh (2019), Giáo trình Xã hội học văn hóa, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 2 Lê Ngọc Hùng (2019), Giáo trình lịch sử & lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Mai Văn Kiệm (2009), Giáo trình Xã hội học văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Hoàng Thu Hương (2012), Chân dung xã hội của người đi lễ chùa, NXB, Khoa học Xã hội, Hà Nội 5 Trịnh Thị Tuyết (2017), Đặc điểm hành vi đi lễ chùa của sinh viên Hà Nội hiện nay, Luận văn thạc sỹ Xã hội học, Học viện Khoa học Xã hội 6 Phương Thảo (11/02/2021), “Nét đẹp văn hóa lễ chùa đầu năm của người Việt”, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 20/12/2022 từ: https://dangcongsan.vn/chao-xuan-tan-suu-2021/phong-tuc-tet/net-dep-van-hoa-le- chua-dau-nam-cua-nguoi-viet-574528.html 7 Nguyễn Minh (14/02/2019), “Nâng cao văn hóa ứng xử lễ chùa đầu năm”, báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 20/12/2022 từ: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/nang-cao-van-hoa-ung-xu-trong-le-chua-dau- nam-513361.html 8 Cao Tuân (13/02/2016), “Những nhận thức sai lầm khi đi lễ chùa đầu năm”, báo gia đình & xã hội, truy cập ngày 22/12/2022 từ: https://eva.vn/tin-tuc/nhung-nhan-thuc- sai-lam-khi-di-le-chua-dau-nam-c73a254926.html 9 Quân Khang (24/01/2020), “Vì sao phải đi lễ chùa đầu năm mới?”, báo điện tử VTC NEWS, truy cập ngày 22/12/2022 từ: https://vtc.vn/vi-sao-phai-di-le-chua-dau-nam- moi-ar522190.html 10 Baonamdinh.com.vn (22/02/2021), “Giữ gìn nét đẹp văn hóa đi lễ chùa đầu năm”, cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định, truy cập ngày 26/12/2022 từ: 17 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com) lOMoARcPSD|38594337 https://namdinh.gov.vn/portal/Pages/2021-2-22/Giu-gin-net-dep-van-hoa-di-le-chua- dau-namzhc54j.aspx 11 “Phong tục đi lễ chùa đầu năm của người Việt Nam”, lữ hành s9 đi để tỏa sáng, truy cập ngày 27/12/2022 từ: http://www.s9travel.com/diem-den-noi-bat/phong-tuc-di-le- chua-dau-nam-cua-nguoi-viet-nam-n38.html 18 Downloaded by NGUYEN BAY (tailieuso.17@gmail.com)

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w