Trọng tâm kiến thức và phân loại hóa học 10

178 1 0
Trọng tâm kiến thức và phân loại hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN PGS.TS VŨ QUỐC TRUNG (Chủ biên) VĂN ĐẠI NGUYÊN THỊ THUỲ DƯƠNG - ĐỖ BÁ ĐẠI - NGUYÊN PHÚ HOÀNG VĂN ĐẠT - TRỊNH KHẮC HOÀN - LƯƠNG TÙNG LÊ VĂN KHOẺ - ĐỖ THẾ MINH - HOÀNG VĂN TRỌNG )ATÂM KIEN H0N THỨC VÀ PHÂN LOẠI BIÊN SOẠN BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHỔ THÔNG MỚI Năng lượng % N.`- .- #08 2 Aes4 157c ca.s i,9 Chất phản ứng Hy >- ` 2 Sanpham AAA =- p ORBITAL | Tién trinh phan ting p ORBITAL Be =! NHA XUAT BAN DAI HQC QUOC GIA HA NOI N mục tục _ Chủ đề 0: Ôn tập Phần A Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 4 kiến thức trung học cơ sở Phần B Luyện tập tông hợp 26 Chủ đề 1: Cau tạo Phần A Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 29 - nguyên tử Phần B Luyện tập tổng hợp 45 Chủ đề 2: Bảng Phần A Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 48 tuần hoàn các nguyên tố hoá học Phần B Luyện tập tổng hợp 57 hoàn và định luật tuần Phan C Đề kiểm tra giữa học kì l 60 PhanA Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 63 Chủ đề 3: Liên kết hoá học Phan B Luyện tập tổng hợp 93 Phan C Đề kiểm tra cuối học kì l 98 Chủ đề 4: Phản PhanA Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 100 ứng oxi-hoá khử Phan B Luyện tập tông hợp 120 Phan A Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 124 Chủ đề 5: Năng Phần B Luyện tập tổng hợp 139 lượng hoá học Phan C Đề kiểm tra giữa học kì lÏ 143 Chủ đề 6: Tốc độ Phan A Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 148 phản ứng hoá học Phan B Luyện tập tổng hợp 158 Chủ đề 7: Nhóm PhanA Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 162 halogen Phan B Luyện tập tông hợp 173 Phan C Đề kiểm tra cuỗi học kì II 176 CHỦ ĐỀ 0: | ÔN TẬP KIẾN THỨC TRUNG HỌC CƠ SỞ Hoa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, sự biến đổi của các đơn chất, hợp chất và năng lượng đi kèm những quá trình biến đổi đó Đối tượng nghiên cứu của hóa học là chất và sự biến đối của chất + Chất: Tất cả các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố hóa học Câu tạo (thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử) quyết định đến tính chất vật lý và hóa học của chất + Sw biến đổi của chất: Trong tự nhiên và sản xuất hóa học xảy ra sự biến đổi của chất, sự chuyên hóa từ chất này thành chất khác qua các phản ứng hóa học Các chất phản ứng với nhau theo quy luật nào, ở điều kiện nào, để tạo ra chất mới 1 Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử 1.I Nguyên tử || Ví dụ: O,N, Fe, AI, + Là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện + Cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ electron * Hạt nhân nguyên tử gồm hai loại hạt: Hạt proton, kí hiệu là p (proton mang điện tích dương) | Hạt neutron, kí hiệu là n (neutron không mang điện) (Trừ hạt nhân nguyên tửH chỉ có 1 hạt proton) * Lớp vỏ: Là các electron, kí hiệu là e (mang điện âm) Nguyên tử là đại diện cho nguyên tổ hóa học và mang đầy đủ tính chất hóa học của nguyên tố 1.2 Phân tử Tạo nên từ nhiều nguyên tử Ví dụ: O,, N,, H,O, NaCl, -2 Đơn chất, hợp chất 2.1 Đơn chất Do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên Ví dụ: C, AI, Fe, Ó,„Ó,, 2.2 Họp chất | Do nhiều nguyên tế hoá học cấu tạo nên Ví dụ: H,O, NaCl, H,SO,, 4 Chú đề0: Ôn tập kiến thức trung học cơ sở , Xác định công thức dựa vào hoá tri - Xác định công thức của hợp chất có 2 nguyên tố: Hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố lượt là hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm kia (sao cho tỉ lệ số tối giản nhất) a, b lần + Hợp chất A,B, ta c6 ax = by hay 5 == ; Với:X - nguyên tô A, B 1 Các nguyên tô hóa học thường gặp (Các nguyên tô phô biên trong tự nhiên Z see Kí hiệu hóa học |_ Nguyên tử khối Hóa trị Kim loại Phi kim I 1 Hydrogen H 1 I IL, IV 3 Lithium Li 7 LIL, IV, II 6 Carbon C 12 ii I 7 Nitrogen N 14 H TH 8 Oxygen O 16 UL V II, IV, VI 9 Fluorine F 19 I, OF, V, VII I 11 Sodium Na 23 TH Il, Il, VI 12 Magnesium Mg 24 Il, IV, VIL 1, HI 13 Aluminium AI 27 Lil Il 15 Phosphorus P 31 L, IIL, V, VIL I 16 Sulfur S 32 Il, IV Il 17 Chlorine Cl 35,5 19 Potassium K 39 20 Calcium Ca 40 24 Chromium Cr $2 25 Manganese |_ Mn 55 26 Tron : Fe 56 29 Copper Cu 64 30 Zine Zn 65 35 Bromine Br 80 47 Silver Ag 108 50 Tin Sn 119 56 Barium Ba 137 Trọng tâm kiến thức và phân loại bài tập theo chủ đề Hóa học 10 — 5 2 Môi quan hệ và tính it cl 2.1.1, Oxide a) Dinh nghia Oxide là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxygen Ví dụ: CaO, SO,, CO, Na,O, Fe,O,, P.O,, b) Phân loại @ Basic oxide là những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước Vĩ đụ: Na,O, CaO, BaO, tạo thành muối và nước acid tao nước ® Acidic oxide la nhimng oxide tác dụng với dung dịch base base và tác dụng với dung dich Vï đụ: SO,, CO,, SO,, không tác dụng với acid, base và # Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với dung dịch thành muối và nước Ví dụ: ALO,, ZnO, Oxide trung tính (oxide không tạo muối) là những oxide Ví đụ: CO, NO, c) Tinh chất hóa học 1 Tac dụng với nước Một số acidic oxide (SO,, CO,, N,O,, | Một số basic oxide (Na,O, BaO, CaO, P,2O7-,5,? ) + nước -> dung dịch acid | Ví dụ: CO, + H,O — H,CO, K,O, ) + nước —> dung dịch base Vi dy: Na,O + H,O > 2NaOH P,O, + 3H,O — 2H,PO, * Các basic oxide như: MgO, CuO, ALO,, FeO, Fe,O,, không tác dụng với nước 2 Tác dụng với acid | < Không phản ứng > Basic oxide + acid —> muỗi + nước Vi du: CuO + 2HCl > CuCl, + H,O CaO + H,SO, — CaSO, + HO 4 cà Tác adụng Acidic oxide + dung dich base > < Không phản ứng > muối + nước acidic oxide Ví dụ: Basic oxide + acidic oxide —> muôi SO, + Ca(OH), —> CaSO, + H,O Vi `dy: CaO + CO, > CaCO, CO,+ Ba(OH),—> BaCO,+ HO Điều kiện: Cả hai oxide phải tan trong với < Không phản ứng > nước 5 / Táac duunn:g Acidic oxide + basic oxide —> muối < Không phản ứng > basic oxide v ới | Vi Ví đụ: đụ: SO, + BaO —> BaSO, : + Điều kiện: Cả hai oxide phải tan trong nước 6 Chú đề 0: Ôn tập kiến thức trung học cơ sở &> Chi y: Cac oxide luGng tinh phan tmg duoc véi dung dịch acid mạnh và dung dich base manh tao muối và nước Ví dụ: AI,O, + 6HCI —> 2AICI, + 3H,O ALO, + 2NaOH — 2NaAlO, + HO 2.1.2, Acid a) Dinh nghia Acid là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc acid Các nguyên tử H này có thé thay thế bằng các nguyên tử kim loại hoặc ammonium Ví dụ: HCl, HNO,, H,SO,, H,PO,, b) Tinh chất hóa hoc 1 Tác dụng với chât chỉ thị 3 Tác dụng với basic oxidc Dung dịch acid làm giây quỳ tím chuyên sang màu đỏ Acid + basic oxide > mudi + nude Vi du: CaO + H,SO, > CaSO, + H,O 2 Tác dụng với kim loại 4, Tac dung voi base + nuée (phan ứng Một số dung dịch acid (HCI, H,SO, loãng) + các kim Fe,(SO,), + 6H,O Acid + base —> mudi | loại đứng trước H (trong dãy HDHH của kim loại) —> trung hoa) muối + H, t Vi du: 2Fe(OH), + 3H,SO, —> Vi du: 5 Tác dụng với muôi 2A1+ 3H,SO,đoãng) —> AL(SO,),+3H, Ầ Acid + muối —> muối mới + acid mới Vi dy: H,SO,+ BaCl, > BaSO,} +2HCl Zn + 2HCI — ZnCI,+ H,† * Dung dịch H,SO, đặc và HNO, tác đụng với hầu hết các kim loại tạo muôi nhưng không giải phóng khí H, Ví dụ: gây bỏng 2HCI + Na,CO, — 2NaCl+ H,0 + Co,T * Điều kiện: Sản phẩm phải có chất không Cu +2H,SO, (đặc) => CuSO, + SO,† + 2H,O phản ứng) nguội tan (kết tủa bền) hoặc hoặc acid sinh ra yếu 1u ý: + H,SO, đặc có tính háo nước mạnh, nặng khi tiệp xúc với da hơn acid tham gia phản ứng + Các kim loại AI, Fe, Cr bị thụ động hóa (không Luu y: Acid H,CO, 1a acid rat yếu, không trong dung dịch H,SO, đặc, nguội và HNO, đặc, bền, bị phân hủy thanh CO, + H,O 2.1.3 Base nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều a) Định nghĩa: Base là hợp chất mà phân tử gồm có một 4 Tác dụng với muối Dung dịch base + dung dịch muối -> muối nhém hydroxide (OH) Tới + base mới Vi du: KOH, NaOH, Ba(OH),, Fe(OH), Ví dụ: b) Tính chất hóa học Ba(OH), + CuSO,—> BaS§O,} + Cu(OH), } 1 Tác dụng với chất chỉ thị 3NaOH + FeCl, > Fe(OH),Ì + 3NaCl * Điều kiện: Hai chất tham gia tan và sản Dung dich base làm giấy quỳ tím chuyên sang màu xanh, dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu đỏ phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí 2 Tác dụng với acidic oxide Dung dich base + acidic oxide > muối + nước Ví dụ: Ca(OH), + SO, —> CaSO, + H,O 3 Tác dụng với acid Base + acid —> muối + nước (phản ứng trung hòa) Vi dy: NaOH + HCl > NaCl + H,O Trọng tâm kiến thức và phân loại bài tập theo chủ đề Hóa học 10 7 Base không tan — basic oxide + nước Vi du: Cu(OH), —> CuO + H,0 Chu y: Cac base nhu: NaOH, KOH, Ca(OH),, Ba(OH),, xem nhu khéng bi nhiét phan 2.1.4 Mudi ammonium (NH,°)) liên kết a) Dinh nghia: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc với một hay nhiêu gôc acid Ví dụ: NaCl, Fe(NO,),, CaCO,, NH,CI, b) Phân loại Có hai cách Cách ï: Dựa vào độ tan trong nước, có hai loại: + Muối tan: Ví dụ: Muối của kim loại Na, K, muối có gốc acid là NO, CH,COƠ,, + Muối khong tan: BaCO,, CaCO,, BaSO,, AgCl Cách 2: Dựa vào gốc acid, có hai loại: + Muối trung hòa: Là muối mà gốc acid không còn hydrogen có thể thay thế bởi kim loại hoặc ammonium Ví dụ: Na,CO,, CaCO,, K,SO,, Ca,(PO,),, + Muối acid: Là muối mà gốc acid đang con hydrogen cé thể thay thế bởi kim loại hoic ammonium Ví dụ: Ba(HCO,),, NaHSO,, NaH,PO, c) Tinh chat hóa học 1 Tác dụng với kim loại 3 Tác dụng với base Dung dịch muối + kim loại —-> muối mới + kim Muối + base —> muối mới + base mới loại mới Vi du: CuSO,+ 2NaOH -> Cu(OH),Ì + Na,SO, Vi du: Fe + CuSO, — FeSO, + Cu NH,Cl + NaOH ->NH,{ + NaCl + H,O Cu + 2AgNO, > Cu(NO,), + 2Ag * Diéu kién: Hai chất tham gia phải tan trong nước * Điều kiện: Kim loại tham gia không tan trong | và sản phẩm phải có chất không tan hoặc khí nước và đứng trước kim loại trong muối (Xét từ Mg dén Au trong day HDHH) 4 Tác dụng với muôi ogee dees voi acid Dung dịch muối + dung dịch mudi > 2 muối mới Vi du: NaCl + AgNO, —> AgCl + NaNO, Muôi + acid —> muôi mới + acid mới NaHSO, + NaHCO, —> Na,SO, + CO, + H,O ` Ví dụ: BaCL, + H,SO, —> BaŠO, + 2HCI * Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phâm phải có chât không trn hoặc chất khi, 2 0201/3801, Na,CO, + 2HCI —> 2NaCl + H,O + CO, * Điều kiện: Sản phẩm phải có chất khong tan | = pyan ứng nhiệt phân hủy (kết tủa bền) hoặc hoặc acid sinh ra yếu hơn acid Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao: tham gia phản ứng Ví dụ: CaCO, —%% 5 CaO + Co, 2KNO, —— 2KNO, +0, €) Phản ứng trao đổi Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đôi với nhau những thành phần cầu tao của chúng để tạo ra những hợp chất mới 8 Chủ đề 0: Ôn tập kiến thức trung học cơ sở Ví dụ: BaCl,+ H,SO,> BaSO,/ + 2HCI Na,CO, + 2HCI — 2NaCl + H,O + CO,† CuSO, + 2NaOH —› Cu(OH), } + Na,SO 4 NaCl + AgNO, > AgCl + NaNO, Diéu kién dé phan img trao déi xay ra: Phan ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan, chất khí hoặc acid yếu hơn acid ban đầu “ Ez ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra Ví dụ: NaOH + HCI —> NaCl + H,O 2.2 Môi quan hệ giữa các hợp chất vô cø (scx) THẾ: - - + Base Nhiệt +H,O phân MUO! +HO HỦY +Base ⁄⁄⁄Acid + Kim loại + Acid + Acidic oxide + Base —BASE VU + Basic oxide + Muôi 2.3 Kim loại và phí kim 2.3.1 Kim loại a) Tính chất vật ly - Kim loại có tính đẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim - Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất, tiếp theo là Cu, Au, Al, Fe, b) Tính chất hóa học 1 Tác dụng với phi kim 3 Tác dụng với nước * Với khí oxygen tạo oxide Một số kim loại (Na, K, Ca, Ba ) + nước —> Ví dụ: 4Al+ 3O, —f—>2AI,O, dung địch kiềm + H, † 3Fe + 20, > Fe,0, Vi dy: 2Na +2H,O > 2NaOH + H, + Với các phi kim khác (CL, S, ): Tạo muối Ca + 2H,O — Ca(OH), + H, 4, Tac dung véi mudi Ví dụ: 2Na + Cl,> 2NaCIi\Fe + S —"> FeS Dung dịch muối + kim loại -> muối mới + 2 Tác dụng với dung dich acid kim loại mới Km loại đứng trước H (trong dãy HDHH của kim loại) Vi du: Fe + CuSO, FeSO,+ Cu Cu + 2AgNO, > Cu(NO,),+ 2Ag + dung dich acid (HCI, H,SO, loãng) —› muối +H,t * Điều kiện: Kim loại tham gia không tan Vi du: 2Al + 3H,SO, (long) > AL(SO,),+ 3H,† trong nước và đứng trước kim loại trong muối * Dung dịch H,SO, đặc, nóng và HNO, tác dụng với (Xét tir Mg dén Au trong day HDHH) hân hệt các kim loại (trừ Pt, Au) tao thành muối nhưng không giải phóng hydrogen Vi du: 3u + 8HNO, ,„„„ => 3Cu(NO,), + 2NO + 4H,O 2Fe + 6H,SO 4 đặc, nóng ——> Èe,(SO,), + 3SO, + 6H,O Trọng tâm kiến thức và phân loại bài tập theo chú đề Hóa học 10 — 9 c) Day hoạt động hóa học của kim loại - Là dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm đần mức độ phản ứng cia chúng - Thứ tự giảm đần mức độ phản ứng từ trái sang phải được thực nghiệm xác định như sau: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H,, Cu, Hg, Ag, Pt, Au - Cách nhớ nhanh: K |Ba| Ca | Na | Mg |AI| Zn |Fe| Ni | 5n |Pb|ễẳH,|Cu | Hg Khi | Bà | Con | Nao | May | Áo | Giáp | Sắt | Nhìn | Sang | Phố | Hỏi | Cửa | Hàng Y nghĩa dãy hoạt động hóa hoc cua kim loa - Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải - Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường —> dung dịch kiềm và khi hydrogen - Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch acid (HCI, H,SO, loãng, ) —> muối + H, - Từ Mg đến Au kim loại đứng trước đây kim loại đứng sau ra khỏi dung địch muối .2 Phi kim trang thai: ran (S, P, C .); long (Br,) ; khi (CL, O,, N,, H, a) Tinh chat vat bp - Ở điều kiện thường, phi kim tồn tai 6 ca 3 ve) - Phan lớn các nguyên tế phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp - Một số phi kim độc nhu: F,, CL, Br, I b) Tính chất hóa học 1 Tác dụng với kim loại 3 Tác dụng với oxygen * Oxygen: Oxygen + kim loai — oxide Phi kim + khí oxygen — Acidic oxide Ví dụ: 2Cu+O, —— 2CuO Vidy: S+O, —“> SO, 3Fe +20> , Fe,0, 4P +50, —">2P,0, + Phi kim khác + kim loại —> muối 4 Mức độ hoạt động hóa học của phi kim Vi du: 2Na + Cl, > 2NaCl - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của Fe+§ ——› FeS phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và 2 Tác dụng với hydrogen mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại hoặc 2H, +0, —"» 2H,0 hydrogen 1a nhimg phi kim phi kim hoạt động H, +Cl, —— 2HCI - Fluorine, Oxygen, Chlorine là những phi kim + Nhiều phi kim khác (C, S, Br,, ) phan img voi hoạt động mạnh (Fluorine là khi hydrogen tao thanh hop chat khi mạnh nhất) - Sulfur, Phosphorus, Carbon hoạt động yếu hơn 10 Chủ đề0: Ôn tập kiến thức trung học cơ sở BANG TINH TAN TRONG NUOC CUA CAC ACID —- BASE — MUOI Ghi chú: T: tan trong nước; K: không tan; I: Hợp chất ít tan; B: hợp chất bay hơi hoặc đễ phân hủy thành khí bay lên; KB: Hợp chất không bay hơi Nhóm HYDROGEN VÀ CÁC KIM LOẠI hydroxide || Tên H* [KT|[Na* | Ag' | Mg* [ Ca? | Ba? [ Zn?' | He | Pb?" | Cu* | Fe** | Fe* | AP* Dấu “—“ Hợp chất không tồn tại bị phân hủy trong nước chuy: en ve trang thai b en hơn, và gốc acid | TH | Nhóm IL |I|Ir|I|n|lmlnlnmnlnlmnml|ln|nl|mlm OH” I | Hydroxide TỊT|-|K|[I|TIK|I-|K|[K|K|IKIK Trọng tâm kiến thức và phân loại bài tập theo chủ đề Hóa học 10 11 cI I | Chorde | TB |T|ỊT |[KỊT |[T |[T|ỊT |[T[I|ITITITIT NOs" I | Nate |TBI/T|/ T/T!) Tr |[T|T|T [T|T|[TITITIT CH:COO- | I | Aceate | TB |TỊT [T|ỊT |T|[T|T|T|T|IT|IT|I-|I sĩ HI | Suñde | TB [TỊT |[K|I - |T|T|[K|K|K|K|KI|I-|- SO? HM | Sufe |TB|T|IT|IK|K|IK|KE|IK|KE|K|K|Kl-|- SO? un | Sufae |TKBIT|[T|I|IT |I|[K|IT|- |K|[T|T|ITIT CO; W | Carbonate |} T/B | T | T K K K K K = K K K - = SiO? | Siiate |KKB[T[T|[-|K|K|K|K|- |K|-|K|KIK PO? II | Phosphate |TKB[T|T[K|[K |K|[K|K|K|[KTÍK|K|KIK

Ngày đăng: 18/03/2024, 11:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan