Tăng năng suất lao động,đối với hầu hết các công ty, xí nghiệp, khu chăn nuôi vấn đề về cần người để túc trựcthường xuyên và trao đổi ca với nhau làm mất nhiều thời gian, thất thoát giá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
- -TRẦN QUỐC TOÀN
THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ NUÔI YẾN THÔNG MINH
KHÓA LUẬN CỬ NHÂN ĐIỆN TỰ ĐỘNG
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ NUÔI YẾN THÔNG MINH
Trang 3CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn:
Học hàm, học vị : Thạc sĩ
Cơ quan công tác : Trường Đại học Duy Tân
Nội dung hướng dẫn : Lập trình cho PLC,thiết kế mô hình nhà nuôi Yến, điều
khiển và giám sát trên Web Server
Đề tài đồ án được giao ngày 14 tháng 09 năm 2023
Yêu cầu phải hoàn thành trước ngày 11 tháng 12 năm 2023
Trang 4PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1 Tinh thần và thái độ của sinh viên trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp
2 Đánh giá chất lượng đồ án
3 Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
(điểm ghi bằng số và chữ)
Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2023
Cán bộ hướng dẫn chính
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN LUẬN
ÁN TỐT NGHIỆP
1 Đánh giá chất lượng đồ án về các mặt phân tích số liệu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài
2 Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
(điểm ghi bằng số và chữ)
Đà Nẵng, ngày……tháng……năm 2023
Người chấm phản biện
Trang 6NỘI DUNG DỰ KIẾN THỰC HIỆN
Tìm hiểu và nghiên cứu về hệ thống sưởi, thông gió, duy trì đổ ẩm thông quacảm biến đo nhiệt độ và độ ẩm Tổng hợp đưa ra phương cách lập trình cho PLC S7
1200, kết hợp điều khiển và giám sát hệ thống trên Web Server
Thực hành cấu hình cho mô hình nhà nuôi Yến thông minh, đưa mô hình vàothực tế so sánh với các loại mô hình truyền thốn , đưa ra giải pháp tối ưu nhất Tổnghợp các sơ đồ, sơ đồ nguyên lý, sơ đồ thuật toán, sơ đồ khối Hoàn thành mô hình
Đà Nẵng, ngày……tháng 12 năm 2023 Cán bộ hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)
Th.S Võ Tuấn
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy tại trường Đại học Duy Tân, và đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa Điện- Điện Tử đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm, quý báu trong suốt thời gian học tập để là nền tảng cho việc thực hiện
dự án của chúng em
Xin trân trọng cảm ơn thầy Võ Tuấn, là giảng viên hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ em tháo gở những khó khăn cũng như tạo điều kiện tốt nhất để em có thểhoàn thành đề án này
Trang 8LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ NUÔI YẾN THÔNG MINH” là công trình nghiên cứu của bản thân Những phần có sử
dụng tài liệu tham khảo có trong đề tài đã được nêu rõ và liệt kê tại phần tài liệu thamkhảo Đồng thời các số liệu hay kết quả trình bày trong đề tài đều mang tính chất trung
thực, không sao chép, đạo nhái Nếu như sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu
tất cả các kỷ luật của cán bộ môn cũng như nhà trường đề ra
Tác giả Đề tài
TRẦN QUỐC TOÀN
Trang 9MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH NUÔI YẾN 3
1.1 Những lợi ích chim Yến mang lại: 3
1.1.1 Lợi ích chim Yến mang lại về sức khỏe: 3
1.1.2 Lợi ích chim Yến mang lại về kinh tế: 3
1.2 Quy trình nuôi chim Yến: 4
1.2.1 Cách thu hút chim Yến: 4
1.2.2 Thời gian nuôi chim Yến: 5
1.2.3 Thiết kế nơi chim Yến làm tổ: 5
1.2.4 Thiết kế môi trường nuôi Yến: 9
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH 11
2.1 Thiết kế phần cứng: 11
2.1.1 Thiết kế sơ đồ khối: 11
2.1.2 Tính chọn thiết bị: 11
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý: 21
2.2 Thiết kế phần mềm: 23
2.2.1 Thiết kế giao diện Web Server: 23
2.2.2 Lưu đồ thuật toán: 27
2.2.3 Phân công vào ra: 28
2.3 Thi công mô hình: 30
2.3.1 Thi công nhà nuôi yến: 30
2.3.2 Thi công tủ điện: 31
2.3.3 Mô hình thi công hoàn thiện: 32
CHƯƠNG 3 KIỂM CHỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 33
Trang 103.2 Đánh giá kết quả: 33
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 34
4.1 Những kết quả đề tài đã đạt được: 34
4.2 Những vấn đề đề tài còn hạn chế: 34
4.3 Hướng phát triển đề tài: 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 11DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình1.1 Hệ thống loa cho nhà Yến 4
Hình 1.2 Núi yến nhân tạo 6
Hình 1.3 Nhà nuôi yến kết hợp sân vườn 7
Hình 1.4 Nuôi yến nhân tạo 8
Hình 1.5 Nhà nuôi yến chuyên dụng 9
Hình 2.1 Sơ đồ khối 11
Hình 2.2 Nút dừng khẩn cấp 12
Hình 2.3 Nút nhấn ON-OFF 13
Hình 2.4 Relay HH52P 24VDC 14
Hình 2.5 Sơ đồ chân Relay 14
Hình 2.6 Đèn sưởi 100W 15
Hình 2.7 Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm 16
Hình 2.8 Máy bơm 12V 17
Hình 2.9 Quạt tản nhiệt 7cm 24VDC 18
Hình 2.10 Loa nhỏ siêu mỏng 0.5W 8Ohm 19
Hình 2.11 Mạch giảm áp DC LM2596 20
Hình 2.12 Mạch DFPlayer Mini MP3 21
Hình 2.13 Sơ đồ nguyên lý 22
Hình 2.14 : Giao diện Web Server với chế độ Auto 23
Hình 2.15 Phần hiển thị các giá trị trong chế độ Auto 24
Hình 2.16 Giao diện thị thị quạt 24
Hình 2.17 Giao diện hiển thị bơm 25
Hình 2.18 Giao diện hiển thị đèn sưởi 25
Hình 2.19 Giao diện hiển thị loa ngoài và loa trong 26
Hình 2.20 Lưu đồ thuật toán 27
Trang 12Hình 2.22 Phân công IO trên Tia Portal 28
Hình 2.23 Địa chỉ IP của PLC là địa chỉ kết nối vào Web Server 29
Hình 2.24 WacthTable gọi các tác cần đưa lên Web Server 30
Hình 2.25 Mô hình cơ khí nhà Yến 30
Hình 2.26 Tủ điện 31
Hình 2.27 Mô hình nhà nuôi yến thông minh 32
Trang 13MỞ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài:
Hiện nay áp dụng kỹ thuật tự động hóa hiện đại ở nhiều công ty, nhà máy, xínghiệp,… vào quá trình sản xuất trong công nghiệp là điều cần thiết bởi chúng manglại nhiều lợi ích thiết thực cho quá trình phát triển sản phẩm Tăng năng suất lao động,đối với hầu hết các công ty, xí nghiệp, khu chăn nuôi vấn đề về cần người để túc trựcthường xuyên và trao đổi ca với nhau làm mất nhiều thời gian, thất thoát giá trị củanhân lực, do đó việc áp dụng tự động hóa trong hệ thống sẽ thúc đẩy quá trình đượcdiễn ra một cách liên tục, cách vận hành của máy móc sẽ nhanh và chính xác hơn sovới thao tác của con người Gia tăng chất lượng của sản phẩm, giảm thiểu tình trạngsai sót trong quá trình thao tác của con người, các máy móc và cảm biến làm việc màkhông cần thời gian nghỉ điều này sẽ làm tăng độ đồng đều về chất lượng của sảnphẩm ở bất kỳ thời điểm nào Tận dụng tối đa giá trị lao động của con người, nhữngquy trình có thể áp dụng tự động hóa và có những quy trình thì cần sự tỉ mỉ thủ côngcủa con người, từ đó áp dụng tự động hóa vào trong quá trình sản xuất cũng góp phầngia tăng giá trị của con người vào trong những giai đoạn thủ công mà máy móc khôngthể thay thế Thông tin về môi trường xung quanh có độ chính xác cao hơn, việc thuthập thông tin về môi trường xung quanh có sự hỗ trợ từ tự động hóa giúp con ngườilấy thông tin nhanh hơn, chính xác hơn và cho dữ liệu để hệ thống có thể sử lý cho racác trình diều khiển nhanh chóng hơn vào đúng thời điểm cần thiết, nhằm tối ưu hóacho quá trình làm việc mà không cần trải qua nhiều gian đoạn phức tạp
Tự động hóa trong quá trình chăn nuôi mang lại nhiều lợi ích ngày càng đượctối ưu hơn, mang lại nhiều lợi ích cho sản phẩm được nuôi dưỡng theo đúng quy trình
và ổn định Hiện nay người dân đang ưu tiên người Việt Nam sử dụng thực phẩm ViệtNam chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Việt Nam là một đất nướcđược tự nhiên ưu ái cho rất nhiều thứ từ thực vật cho đến động vật và đặt biệt là loàichim yến, là loài chim đặc biệt xuất hiện nhiều ở khu vực Đông Nam Á Tổ của loàichim yến mang lại giá trị về kinh tế và giá trị dinh dưỡng cực kỳ cao, tổ chim yến chứa
những dưỡng chất như: Sắt, Canxi, Kẽm, Magie, Natri, Mangan, Carbohydrat và nhiều chuỗi Protein… Trùng hợp người Việt Nam lại thiếu kẽm, sắt và canxi đây đều
là những dưỡng chất thiết yếu giúp cho cơ thể khỏe mạnh và duy trì vóc dáng đẹp
Trang 14Nhận thấy được tiềm năng cũng như cơ hội từ loài chim yến nên tôi đã chọn đề tài
nghiên cứu: “THIẾT KẾ MÔ HÌNH NHÀ NUÔI YẾN THÔNG MINH” để gia
tăng quá trình chăn nuôi và tăng giá trị về kinh tế
2 Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu về nhà nuôi yến, tập tính và môi trường nuôi yến.
- Nghiên cứu về PLC.
- Nghiên cứu về Web Server
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Các mô hình nuôi yến
- Nghiên cứu PLC S7-1200 1212 DC/DC/DC
- Web Server
- Tính toán, chế tạo mô hình
4 Phương pháp nghiên cứu:
Được tiếp cận các phương pháp học về lý thuyết và thực hành do thầy cô giảngdạng trên trường lớp, tiếp thu các bài học về S7-300, S7-1200 trong quá trình thựchành trên phòng học cảu trường Được trao đổi với bạn bè, tự mình thực hành và tìmhiểu các kiến thức trên mạng, từ đó vận dụng vào các vấn đề cần giải quyết Nhìn nhậnđược giá trị của loài Yến, từ đó đưa những kiến thức vào để làm gia tăng độ tự độnghóa cho quy trình chăn nuôi, tạo ra lợi ích cũng như tăng giá trị của kiến thức đã đượchọc
5 Cấu trúc khóa luận:
Chương 1: Tổng quan về mô hình nuôi yến
Chương 2: Thiết kế và thi công mô hình
Chương 3: Kiểm chứng và đánh giá kết quả
Chương 4: Kết luận và hướng phát triển của đề tài
2
Trang 15CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH NUÔI YẾN
1.1 Những lợi ích chim Yến mang lại:
1.1.1 Lợi ích chim Yến mang lại về sức khỏe:
Tăng cường hệ thống miễn dịch:
Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc tìm hiểu về khả năng ăn yến sào cóthể tăng cường hệ miễn dịch Vì vậy họ đã tiến hành một nghiên cứu để chuột bịnhiễm phóng xạ, sau đó cho chúng ăn yến sào để phục hồi Kết quả cho thấy, yến sào
có một loại protein nhất định giúp tăng tốc độ tạo ra các tế bào B, giúp tăng cường hệthống miễn dịch của người bệnh
Giúp đôi mắt khỏe:
Khoa Giải Phẫu thuộc Đại học Quốc gia Malaysia đã chỉ ra rằng tổ yến có tácdụng giữ cho giác mạc khỏe mạnh sau khi trải qua các tổn thương hoặc bệnh tật, thôngqua nghiên cứu trên những con thỏ vào năm 2011 Họ tiến hành tiêm huyết thanh tổyến vào những con thỏ, và nhận thấy ở chúng sản xuất nhiều tế bào sợi hơn những concòn lại
Yến sào có lợi với hệ tiêu hóa:
Với trẻ em, hay những bệnh nhân mới ốm dậy thường có hệ tiêu hóa kém hơn,yến sào là một thực phẩm dễ tiêu hóa và cung cấp nhiều dưỡng chất Do vậy, khi sửdụng yến sào, người bệnh sẽ phục hồi nhanh hơn và cải thiện hệ tiêu hóa
Yến sào có tác dụng cho phụ nữ sau sinh:
Phụ nữ mang thai và sau sinh thường gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe như: rụngtóc, làn da xuống cấp Để khắc phục được tình trạng này, đồng thời giúp thai nhi cólàn da khỏe mạnh, thì phụ nữ mang thai nên ăn yến sào Yến sào giúp mẹ bầu giảmrụng tóc, phục hồi nhanh sau sinh, ngủ ngon hơn
1.1.2 Lợi ích chim Yến mang lại về kinh tế:
- Các sản phẩm yến sào có giá trị dinh dưỡng rất cao, chủ yếu được xuất khẩu vớigiá từ 1.500 - 2.000 USD/kg, đem về khoản ngoại tệ từ 100 - 125 triệu USD mỗi năm.Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy tiềm năng và triển vọng phát triển nghề nuôi chimyến của Việt Nam là rất lớn
- Thực tế những năm gần đây cho thấy, vì giá trị kinh tế cao nên nghề nuôi chimyến có xu hướng phát triển mang tính tự phát ở nhiều địa phương Các hộ người dân
Trang 16đang cố gắng nuôi chim yến trong nhà xem đó như là một kênh đầu tư lâu dài, chính vìvậy việc áp dụng công nghệ vào trong việc nuôi chim Yến làm cho người dân khôngcần phải theo giỏi và thao tác để thay đổi môi trường cho phù hợp với chim Yến Vìvậy chim Yến cũng góp phần làm cho công nghệ tự động trở nên rộng rãi hơn.
1.2 Quy trình nuôi chim Yến:
1.2.1 Cách thu hút chim Yến:
- Cần phải kiểm tra và nhận xét lại lượng chim của khu vực lân cận nhà nuôichim yến trong vòng bán kính 2km và 10km, xem xét có loại chim lạ hay động vậtnguy hiểm nào gây ảnh hưởng đến chim Yến không
- Gọi chim yến sai thời điểm, thông thường con người chỉ có khả năng cách thuhút chim yến mới trưởng thành vào nhà nuôi chim yến của mình, chim yến rất nhạycảm với tiếng kêu gọi của đồng loại Vì vậy cách tốt nhất nên cài đặt loa ngoài kêu gọiyến vào khoảng thời gian từ 5 giờ sáng đến 8h tối, bật loa trong có tiếng của chim yếnđang ở từ 5h sáng đến 12h tối và không bật trong khoảng 1h sáng đến 4h sáng, đểtránh làm ảnh hưởng đến các hộ gia đình xung quanh, cũng như giấc ngủ của chimYến
Hình1.1 Hệ thống loa cho nhà Yến.
- Thông thường hệ thống loa nhà yến thường được thực hiện theo 3 cách sau:
4
Trang 17 Bắt loa nhà yến theo cách song song: Là việc lắp đặt nhiều loa khácnhau cùng lúc Đây là cách được sử dụng nhiều nhất, bởi cách đi loa đơn giảnnhưng mang đến hiệu quả cao.
Cách bắt loa nhà yến nối tiếp: Cách bắt loa này thường sử dụng cho loađôi Cách này thường ít được sử dụng hơn vì gây trở ngại cho những loa có côngsuất lớn, khiến những loa yếu hơn dễ bị cháy và hư hỏng
Cách đi loa kết hợp: Cách đi loa này kết hợp cả nối tiếp và song song.Đây là cách tối ưu để tạo ra được những âm thanh sống động giúp đem lại hiệuquả tối ưu nhất Tuy nhiên cách đi loa này đòi hỏi thợ phải có tay nghề kỹ thuật cao
1.2.2 Thời gian nuôi chim Yến:
- Chim yến 8-10 tháng tuổi thành thục và đẻ trứng lần đầu
- Chim xây tổ 30-80 ngày, thời gian kết đôi và đẻ trứng 5-8 ngày
- Ấp trứng khoảng 23 đến 30 ngày, từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là40-46 ngày Chim yến nhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi
-Tổ làm hoàn toàn bằng nước bọt màu trắng hình bán nguyệt, kích thước tổ trungbình để chim đẻ trứng là 55mm Qua quan sát cho thấy một số tổ có bán kính tối thiểu35mm, chim đã đẻ trứng Những lần đẻ sau chim chỉ gia cố thêm, nhiều lần gia cố nhưvậy tổ yến sẽ dày thêm
1.2.3 Thiết kế nơi chim Yến làm tổ:
Hiện tại đang có 4 loại mô hình nhà nuôi yến chính:
Loại 1: Mô hình núi Yến nhân tạo, thông thường được thiết kế tại nhiều khu dulịch Để thiết kế đươc mô hình này cần rất nhiều kỹ thuật, để đảm bảo độ ẩm và nhiệt
độ, mô hình núi nhân tạo này cần nhiều chi phí nhất Mô hình mang tính ưu điểm vềthẩm mỹ, bên cạnh đó cần được bảo dưỡng thường xuyên, nên mô hình này khôngđược áp dụng nhiều trong việc làm nơi ở cho Yến
Trang 18Hình 1.2 Núi yến nhân tạo
Mang lại giá trị về thẩm mỹ
Sử dụng được trong các khu du lịch
Chi phí xây dựng đắt
Không mang lại hiệu quả khi nuôi yến
Loại 2: Mô hình nhà Yến kết hợp sân vườn, đây là mô hình đơn giản, đơn thuầnchỉ là kết hợp nhà yến cùng nhà ở dân dụng Mô hình này thường thiết kế cho khu đất
có không gian rộng, thuận lợi cho đường lượn của yến Đây được biết đến là loại hìnhđầu tư nhà yến kết hợp cùng nhà ở dân dụng cách xa khu dân cư Nhưng mô hình nàycũng gặp nhược điểm, khi thấy có quá nhiều người thường xuyên ở trong nhà Yếnchim Yến sẽ tự rời bỏ nhà Yến đến một nơi khác
6
Trang 19Hình 1.3 Nhà nuôi yến kết hợp sân vườn
Có thể sử dụng làm nhà ở kết hợp với nuôi yến
Kết hợp sân vườn không gian thoải mái
Cần khu rất rộng và thưa dân cư
Loại 3: Mô hình ấp nở nhân tạo và nhà lồng, mô hình này khá bền vững và làkiểu thiết kế được nhiều người ưa chuộng hiện nay, ngoài việc nuôi chim yến lấy tổ thì
mô hình này còn giúp người nuôi tăng thêm bầy đàn yến và tạo ra một môi trườngsống tự nhiên cho yến Nhưng để đầu tư những nhà yến kiểu này cần lên kế hoạch xâydựng một vài hạng mục Chẳng hạn nhà nuôi yến đơn thuần, nhà nuôi ấp yến nhân tạo,nhà lồng hỗ trợ tạo dựng môi trường sống tự nhiên cho yến và chi phí cho loại hìnhnày cũng khá cao và không nhân rộng được chỉ thích hợp với vài cá nhân
Trang 20Hình 1.4 Nuôi yến nhân tạo
Quy mô lớn mang lại nhiều về giá trị kinh tế
Cần nhiều nhân sự có trình độ cao
Cần nhiều quy trình để nuôi dưỡng yến
Kinh phí xây dựng và hoạt động cao
Loại 4 : Mô hình nhà nuôi yến chuyên dụng, là mẫu nhà yến được xây dựng đểphục vụ cho nhu cầu nuôi chim yến lấy tổ ngoài ra không còn mục đích nào khác.Những ngôi nhà yến như vậy thường có hình vuông hoặc hình chữ nhật, có thiết kế từ
2 đến 3 tầng, diện tích tiêu chuẩn 150 m² Sử dụng vật liệu thô mang tính chất đápứng những yêu cầu về kỹ thuật và độ bền vững theo thời gian
8
Trang 21Hình 1.5 Nhà nuôi yến chuyên dụng.
Mang tính chuyên nghiệp trong nghề nuôi yến
Hạn chế những rủi ro cho những hộ dân nuôi yến
Thuận tiện cho việc kiểm tra và quản lý
Đồng nhất những thiết bị, công nghệ, kiểu dáng, quy mô nuôi chim yến
Vấn đề về ô nhiễm môi trường được kiểm soát
Tiết kiệm chi phí đầu tư
Những kỹ thuật về công nghệ được áp dụng đồng bộ
1.2.4 Thiết kế môi trường nuôi Yến:
-Vị trí xây dựng nhà nuôi Yến: vị trí rộng rãi, thoáng, gần đồng ruộng, bụi cỏ,rừng cây thấp, biển, sông, hồ, tạo điều kiện để chim tìm mồi dễ dàng Vùng có khí hậu
ấm áp, mùa đông nhiệt độ không quá thấp Mùa hè nhiệt độ không quá nóng để đảmbảo chim non phát triển tốt, điều kiện kiếm mồi ổn địnhh tăng sinh sản và chất lượng
tổ yến
-Kết cấu và kích thước nhà nuôi Yến: Hướng xây nhà yến ngang hướng bay củađàn yến, nghĩa là lỗ chim yến phải đối diện với đường bay, việc này giúp đón trọn đànyến trở về dễ dàng hơn.Kích thước tối thiểu xây nhà nuôi chim yến nên là 5m x 20m,tốt nhất là 8m x 20m và tối thiểu là 4m x 10m Nên làm nhà nuôi Yến tù 2 tầng trở lên
để thu hút yến tốt hơn và tránh được ẩm mốc, tránh hướng Đông Tây chiếu vào 2 bên
Trang 22Kích thước lỗ ra vào cho Yến:
Kích thước lỗ ra vào phòng yến phải cao khoảng 30-40cm và ngang 50-70cm
Kích thước phòng lượn tối thiểu 4m x 4m, chiều cao từ 2m-2.5m
Kích thước các phòng trong nhà tối thiểu 4m x 4m, tối đa 8m x 16m Chiều caotối thiểu 2m, tối đa 3m
Lỗ thông tầng từ 1m x 1m đến 4m x 4m
Nếu Phòng yến nhỏ thì cần tăng chiều cao của phòng yến Nên có cửa thônggiữa các phòng yến nhỏ, kích thước phòng yến lý tưởng 20x20cm
Âm thanh bầy đàn:
Âm thanh bên ngoài để hấp dẫn chim yến quy tụ lại Loại âm thanh này được
mở từ 5h sáng đến 8h tối
Âm thanh để thu hút chim chui vào nhà Mở từ 5h sáng đến 12h đêm
Âm thanh bên trong làm cho chim yến tưởng rằng nhà này đã có nhiều chimyến ở mở từ 5h sáng đến 12h đêm
Trang 23CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH 2.1 Thiết kế phần cứng:
2.1.1 Thiết kế sơ đồ khối:
Khối nguồn: Có chức năng cấp nguồn cho PLC, các loại cảm biến và cơ cấu chấphành
Khối PLC: Nhận tín hiệu từ khối cảm biến nút nhấn, xử lý chương trình và xuấttín hiệu ra cơ cấu chấp hành
Khối đầu vào: Đưa tín hiệu và khối PLC để điều khiển cơ cấu chấp hành nhưmong muốn
Khối đầu ra : Thực hiện các hoạt động dựa vào tín hiệu đưa ra của PLC
Khối đầu vào
Khối nguồn
Khối đầu raKhối PLC
Trang 24Hình 2.2 Nút dừng khẩn cấp
Thông số kỹ thuật:
Phân loại: công tắc dừng khẩn cấp
Tự giữ tiếp điểm
Số tiếp điểm: 1 NO + 1 NC (một tiếp điểm thường mở và 1 tiếp điểm thường đóng )
- Hệ thống cần nút nhấn vật lý để kích hoạt chế độ start và stop vật lý.
- Là loại nút nhấn duy trì trạng thái và đảo trạng thái sau mỗi lần bị tác động.
Loại nút này rất tiện lợi trong đóng mở các thiết bị mà không cần phải qua các hệthống mạch tự giữ Giúp tiết kiệm dây dẫn trong các mạch điều khiển, đóng cắt nhanhcác thiết bị Tiết kiệm diện tích mặt tủ điện vì chỉ cần một nút nhấn hai công dụng
- Nút nhấn tự giữ có nhiều dạng tiếp điểm và có thể thêm số lượng tiếp điểm vôhạn Bao gồm nhiều cụm tiếp điểm gắn chồng lên nhau Các loại tiếp điểm gồm NO,
NC, 1NO, 1NC, 2NO, 2NC
12