Câu 1: Lịch sử là gì? A. Lịch sử là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. Lịch sử là tất cả những hoạt động đã xảy ra trong quá khứ C. Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ và nó còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. D. Lịch sử là một môn khoa học tái hiện lại toàn bộ các hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. Câu 7: Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần • A. Có tư liệu lịch sử. • B. Có phòng thí nghiệm. • C. Tham gia các chuyến đi điền dã. • D. Tham gia vào các sự kiện. Câu 17: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của • A. âm lịch. • B. dương lịch. • C. bát quái lịch. • D. ngũ hành lịch. Câu 13: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở: • A. sự di chuyển của các vì sao. • B. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. • C. sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất. • D. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Mặt Trời. Câu 3: Các dân tộc trên thế giới có mấy cách làm lịch chính? • A. 1 cách • B. 2 cách • C. 3 cách • D. 4 cách Câu 3: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu? • A. Châu Á. • B. Châu Âu. • C. Châu Mĩ. • D. Châu Phi. Câu 4: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua các giai đoạn: • A. Người tối cổ, người tinh khôn, người hiện đại • B. Người tối cổ, vượn người, người tinh khôn • C. Vượn người, người tối cổ, người tinh khôn • D. Người tối cổ, người tinh khôn Câu 10: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào? • A. Người tối cổ • B. Người đứng thẳng • C. Người tinh khôn • D. Người lùn Câu 17: Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam? • A. Nghệ An. • B. Thanh Hóa. • C. Cao Bằng • D. Lạng Sơn
Trang 1Câu 1: Lịch sử là gì?
A Lịch sử là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
B Lịch sử là tất cả những hoạt động đã xảy ra trong quá khứ
C Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ và nó còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
D Lịch sử là một môn khoa học tái hiện lại toàn bộ các hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay
Câu 7: Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần
A Có tư liệu lịch sử.
B Có phòng thí nghiệm.
C Tham gia các chuyến đi điền dã.
D Tham gia vào các sự kiện.
Câu 17: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian
của
A âm lịch.
B dương lịch.
C bát quái lịch
D ngũ hành lịch.
Câu 13: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở:
A sự di chuyển của các vì sao.
B sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.
D sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Mặt Trời.
Câu 3: Các dân tộc trên thế giới có mấy cách làm lịch chính?
Trang 2 A 1 cách
B 2 cách
C 3 cách
D 4 cách
Câu 3: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A Châu Á.
B Châu Âu.
C Châu Mĩ.
D Châu Phi
Câu 4: Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua các giai đoạn:
A Người tối cổ, người tinh khôn, người hiện đại
B Người tối cổ, vượn người, người tinh khôn
C Vượn người, người tối cổ, người tinh khôn
D Người tối cổ, người tinh khôn
Câu 10: Con số 1450 cm3 là thể tích não của loài người nào?
A Người tối cổ
B Người đứng thẳng
C Người tinh khôn
D Người lùn
Câu 17: Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt
Nam?
A Nghệ An.
B Thanh Hóa.
C Cao Bằng
D Lạng Sơn
Trang 3Câu 20: Cư dân nền văn hóa nào ở Việt Nam đã bước đầu biết làm nông
nghiệp?
A Cư dân văn hóa Hòa Bình
B Cư dân Núi Đọ (Thanh Hóa)
C Cư dân văn hóa Bắc Sơn (Lạng Sơn)
D Cư dân văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An)
Câu 16: Người nguyên thủy từng bước tự cải biến, hoàn thiện mình và làm
cho đời sống ngày càng phong phú hơn là nhờ:
A Biết giữ lửa và tạo ra lửa
B Lao động
C Sự phân công lao động
D Công cụ lao động bằng kim loại
Câu 15: Bầy người nguyên thủy sống chủ yếu dựa vào:
A Săn bắn, chăn nuôi
B Săn bắt, hái lượm
C Trồng trọt, chăn nuôi
D Săn bắt, hái lượm, trồng trọt và chăn nuôi
Câu 1: Thiên nhiên kỷ IV TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra nguyên
liệu mới nào để chế tạo công cụ và vũ khí?
A Đồ đá
B Hợp kim
C Kim loại
D Chất dẻo
Câu 3: Vùng Hạ Ai Cập nằm ở khu vực nào của Ai Cập?
A Đông Ai Cập
B Tay Ai Cap.
Trang 4 C Nam Ai Cập.
D Bắc Ai Cập.
Câu 5: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại cụ
thể đã được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?
A Thành thị cổ Ha-rap-pa
B Kim tự tháp Ai Cập.
C Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
D Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Câu 17: Chữ viết ban đầu của người Ai Cập là loại chữ
A hình nêm.
B tượng hình.
C La Mã
D tiểu triện.
Câu 11: Bộ luật thành văn quan trọng của người Lưỡng Hà là
A bộ luật Ha-mu-ra-bi.
B bộ luật La Mã.
C bộ luật 12 bảng.
D bộ luật Ha-la-kha
Câu 9: Nhà nước của các quốc gia cổ đại Phương Đông cụ thể được cho là
được hình thành ở
A trên các hòn đảo
B lưu vực các dòng sông lớn
C trên các vùng núi cao
D ở các thung lũng
Câu 20: Theo em bộ phận đông đảo nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại là?
Trang 5 A nô lệ
B nông dân công xã
C tăng lữ
D quý tộc
Câu 16: Theo em biết cư dân nào tìm ra chữ số “không”?
A Ai Cập
B Ấn Độ
C Lưỡng Hà
D Trung Quốc
Câu 8: Chế độ đẳng cấp của người Ấn Độ được thiết lập dựa trên cơ sở
nào?
A Điều kiện kinh tế
B Dòng họ
C Sự phân biệt chủng tộc
D Địa bàn cư trú
Câu 1: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn
minh Ấn Độ là
A Hoàng Hà và Trường Giang
B sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát
C sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
D sông Ấn và sông Hằng
Câu 2: Người Trung Hoa đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở
A Lưu vực sông Trường Giang
B Thượng lưu sông Hoàng Hà và Trường Giang
C Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang
D Vùng ven biển Đông Nam
Trang 6Câu 11: Trung Quốc thống nhất dưới thời
A Nhà Tần
B Nhà Đường
C Nhà Minh
D Nhà Chu
Câu 16: Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Trung Quốc là
A Địa chủ, nô lệ
B Quí tộc, nông dân
C Địa chủ, tá điền
D Địa chủ, nông dân
Câu 16: Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp thời cổ đại là:
A Cảng Pê-ru
B Cảng Rhodos
C Cảng Volos
D Cảng Pi-rê
Câu 13: Nhà nước Hy Lạp cổ đại được tổ chức theo kiểu:
A Nhà nước cộng hòa
B Nhà nước thành bang
C Nhà nước quân chủ chuyên chế
D Nhà nước phong kiến
Câu 4: Bản chất xã hội chiếm nô là gì?
A Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
B Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ.
C Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.
D Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
Trang 7Câu 16: Phát minh nào khiến người La Mã xây dựng được những công trình
kiến trúc đồ sộ?
A Gạch đỏ
B Đá vôi
C Bê tông
D Gạch đất nung
Câu 15: Hệ thống chữ số La Mã gồm:
A 7 chữ cái cơ bản
B 10 chữ cái cơ bản
C 17 chữ cái cơ bản
D 20 chữ cái cơ bản
2 Điểm giống nhau về vị trí địa lí của các vương quốc ở Đông Nam Á:
Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.
Các vương quốc ở Đông Nam Á đều được xây dựng ở nơi đồng bằng cạnh các con sông lớn giàu phù sa thuận lợi cho người dân trồng trọt, sinh sống
Câu 2: Giao lưu thương mại đã dẫn đến những thay đổi ở khu vực Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu công nguyên như:
Là nơi trao đổi những sản vật có giá trị như hồ tiê, đậu khấu, ngọc trai, san hô, đặc biệt là trầm hương, một mặt hàng có giá trị cao.
Nhiều trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật hàng hóa nổi tiếng
Thúc đẩy giao lưu văn hóa, tác động đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
Câu 3: Giao lưu văn hóa đã tác động đến văn hóa Đông Nam Á:
Văn hóa Ấn Độ đặc biệt là tôn giáo Ấ và Phật giáo hòa quyện với tín ngưỡng bản địa ảnh hưởng tới nền văn hóa của các vương quốc trong khu vự tạo nên một nền nghệ thuật độc đáo
Phù Nam, các nước vương quốc trên đảo Su-ma-tra, đảo Gia-va và vương quốc Pa-gan của người miến chịu ảnh hưởng từ Phật giáo.
Đạo Hindu phổ biến ở Champa, Chân Lạp
Chữ Phạn trở thành văn tự chính của nhiều vương quốc
Trang 8 Về sau các tộc người ĐNA dần cải biến chữ Phạn thành chữu viết riêng như chữ Chăm cổ, chữ Khơ me cổ, chữ Mã lai cổ,
Phật giáo chính là văn hóa cổ đại ở châu Á có tầm ảnh hưởng lớn đến khu vực Đông Nam Á
Câu 1: Nhân tố tự nhiên nào thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ở khu vực Đông Nam Á?
Trả lời:
- Nhân tố tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế ở Đông Nam Á là gió mùa + Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn và bị chia cắt nên không có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn.
+ Tuy nhiên, thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng đất này một điều kiện thuận lợi, đó
là gió mùa Gió mùa kèm theo mưa rất thích hợp cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nhất là cây lúa nước.
Câu 2: Em hãy nêu các ngành sản xuất chính ở Đông Nam Á đầu Công Nguyên?
Trả lời:
Các ngành sản xuất chính:
- Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng công
cụ lao động bằng sắt Từ đó, các ngành sản xuất chính của cư dân ở đây gồm: + Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước giữ vai trò chủ yếu.
+ Thủ công nghiệp truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt.
+ Buôn bán đường biển rất phát triển, một số thành thị hải cảng ra đời, xuất hiện các trung tâm buôn bán nổi tiếng: Óc Eo (An Giang), Ta-cô-la (Mã Lai),
Câu 5: Trong các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, Vương quốc nào phát triển nhất?
Trả lời:
Trong các vương quốc đó, Vương quốc Phù Nam là vương quốc phát triển nhất với thương cảng Óc Eo (An Giang, Việt Nam), sầm uất, rực rỡ một thời.
Trang 9IV VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với Đông Nam Á?
Trả lời:
Ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ:
- Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên bốn lĩnh vực:
- Chữ viết: Từ chữ Phạn của Ấn Độ, các dân tộc Đông Nam Á dần dần sáng tạo
ra chữ viết riêng của mình: chữ Chăm cổ vào thế kỉ IV, chữ Khơ-me cổ vào thế
kỉ VII - Về văn học: Văn học dân tộc các nước Đông Nam Á đều mô phỏng hoặc lấy tích từ các sử thi, truyện thần thoại Ấn Độ.
- Về tôn giáo: Các dân tộc Đông Nam Á tiếp thu cả đạo Ấn và đạo Phật.
- Về kiến trúc: Mô phỏng kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ
Câu 2: Trong lĩnh vực tôn giáo, quá trình giao lưu văn hóa giữa các vương quốc Đông Nam Á với Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Trả lời:
Về tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ đã theo chân các nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á, hòa nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa.
Câu 3: Trong chữ viết, quá trình giao lưu văn hóa giữa các vương quốc Đông Nam Á với Ấn Độ biểu hiện như thế nào?
Trả lời:
- Về chữ viết: Cư dân Đông Nam Á tiếp thu chữ viết của Ấn Độ, đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình, như chữ viết của người Chăm, người Khơ-me, người Môn, người Mã Lai,
Câu 4: Vền văn học, cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn học của người Ấn Độ như thế nào?
Trả lời:
Trang 10Về văn học: Cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn học của người Ấn Độ và sáng tạo
ra những bộ sử thi như: Riêm Kê (Cam-pu-chia, thế kỉ VI), Ra-ma-y-a-na Ka-ka-win (In-đô-nê-xi-a, thế kỉ IX).
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm, kiên trì của nhân dân Âu Việt và Lạc Việt.
- Vai trò chỉ huy của Thục Phán về đoàn kết lực lượng, về lối đánh lâu dài…
- Đường lối kháng chiến đúng đắn: liên minh chặt chẽ hai tộc người Âu Việt và Lạc Việt, đồng thời biết dựa vào địa hình rừng núi hiểm yếu để đánh lâu dài, từng bước đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù.
Câu 5: Nguyên nhân An Dương Vương đặt tên nước Âu Lạc là gì? Em hãy nêu những thay đổi của nước Âu Lạc.
Trả lời:
Nguyên nhân An Dương Vương đặt tên nước Âu Lạc:
- Nhân dân Âu Việt và Lạc Việt là hai bộ lạc sống gần nhau, có chung trình độ phát triển kinh tế, văn hóa và họ đã đoàn kết với nhau để chống lại quân Tần bảo vệ lãnh thổ.
- Đồng thời để có sự kết hợp ý nghĩa lớn tên gọi của hai bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt nên Thục Phán đặt tên nước là Âu Lạc.
Câu 2: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ như thế nào?
Trả lời:
Sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc:
- Năm 207 TCN, Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc Quân dân Âu Lạc đã chiến đấu anh dũng, với vũ khí tốt đã đánh bại các cuộc tấn công của quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà giả vờ xin hoà và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta Triệu Đà tiếp tục đem quân xâm lược lần nữa Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu.
Trang 11Câu 1: Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần và đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
Trả lời:
- Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang phong phú, đặc sắc và phù hợp với điều tine muen của nước ta.
- Đời sống vật chất và tinh thần đó đã hòa quyện với nhau trong con người Lạc Việt, tạo nên tính cộng đồng sâu sắc.
Câu 2: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là gì?
Trả lời:
Những điểm mới:
- Cuộc sống tinh thần của cư dân Văn Lang đa dạng, phong phú Họ đã biết thờ thần Mặt Trời, Mặt Trăng v.v , có tục chôn người chết kèm theo một số đồ vật riêng và nhiều phong tục, tập quán khác thể hiện nét riêng của mình.
- Vào những ngày mùa, ngày lễ theo tập tục, cư dân Văn Lang thường tổ chức vui chơi, nhảy múa, ca hát Nhân đó, họ cũng tổ chức những cuộc đua thuyền, giã gạo v.v Trình độ thẩm mĩ của họ khá cao.
Câu 3: Nguyên nhân đưa dân cư Văn Lang định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn?
Trả lời:
Nguyên nhân đưa dân cư Văn Lang định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn:
- Ở đây có nghề đúc đồng phát triển sớm Cư dân ở đây biết trồng lúa, trồng
dâu.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, )
Trang 12Câu 4: Em hãy kể tên một số truyền thuyết trong thời dựng nước của dân tộc ta?
Câu 1: Em có nhận xét gì về xã hội nước ta thời Âu Lạc?
Trả lời:
Nhận xét về xã hội nước ta thời Âu Lạc: Do sự phát triển kinh tế nên dân số tăng lên nhiều hơn Sự phân hóa xã hội sâu sắc.
Câu 4: Em biết gì về trang phục của cư dân Văn Lang?
Trả lời:
Trang phục của cưa dân Văn Lang:
- Ngày thường nam đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ mặc váy, áo xẻ giữa,
có yếm che ngực.
- Ngày lễ, nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau Tóc cắt ngắn hoặc búi tó Họ thích đeo đồ trang sức.
Sử 9: