1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Thành Lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Tác giả Nhóm 4
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 03021930, là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.

Trang 1

XIN CHÀO CÔ

VÀ CÁC BẠN!

Trang 2

NHÓM 4

Trang 3

SỰ THÀNH LẬP

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- 2 đại biểu của Đông Dương CS Đảng: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh

- 2 đại biểu của An Nam CS Đảng: Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm

- Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đại diện cho Quốc tế Cộng sản

Trang 4

DUNG

CHÍNH

1.Hoàn cảnh Thế giới

●Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó.

●Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin

●Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản

2.Hoàn cảnh Trong nước

●xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thự dân Pháp

●Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đầu Tk XVII – cuối TK XVIII

Trang 5

1 Hoàn cảnh Thế Giới:

a) Sự chuyển biến của TBCN và hậu quả của nó.

Cuối TK

XIX

Tự do cạnh tranh Đế quốc chủ nghĩa

Các nước tư bản đế quốc, tăng cường bóc lột nhân dân lao động, xâm lược và áp bức

các dân tộc thuộc địa.

Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay

gắt, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.

Trang 6

b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

▪ Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra sự ra đời của Đảng là một yêu cầu khách quan

▪ Chủ nghĩa Mác – Leenin được truyền bá vào Việt nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo

khuynh hướng cách mạng vô sản , nhiều tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng

của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Trang 7

c) Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.

Năm

1917

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi

Mở đầu Cách mạng chống đế quốc

Thời đại giải phóng dân tộc

Đối với dân tộc thuộc địa

Nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức

3/1919 Quốc tế Cộng sản (Quốc tế 3) được thành lập

Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ

nghĩa Mác – Lênin và Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 8

2.Hoàn cảnh Trong nước:

a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

Về chính

trị

Chính sách cai trị của thực dân Pháp

Tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền

Trang 9

Về kinh tế

Cướp ruộng đất để lập

Xây dựng các công trình phục vụ xâm lược

nước khác

Trang 10

Về văn hóa

Thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân

Dung túng, duy trì các thủ tục lạc hậu

Chính sách thống trị của thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên cac lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, Việt Nam

trở thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa

Trang 11

Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam

-Xuất thân từ giai cấp công nhân -Tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành lực lượng thống nhất tự giác

-Bao gồm Tư sản công, nông, thương nghiệp -Thế lực kinh tế

và địa vị xã hội nhỏ bé

-Gồm: Học sinh, thợ thủ công, viên chức,

-Có lòng yêu nước căm thù thực dân -Nhạy cảm với

tư tưởng tiến

bộ bên ngoài

Giai cấp

địa chủ

Giai cấp nông dân

Giai cấp công nhân

Giai cấp tư sản

Giai cấp tiểu tư sản

Trang 12

b)Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối TKXIX – đầu TK XX.

Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến

* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tiêu biểu là Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) do vua Hàm Nghi và cụ Tôn Thất Thuyết lãnh đạo, hoạt động tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

KHởi nghĩa nông dân Yên Thế (1885 – 1913) do

Hoàng Hoa Thám và Lương Văn Nắm lãnh đạo,

diễn ra tại Bắc Giang KN đã đánh thắng Pháp

nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn thiệt

hại nhưng đến năm 1913 thì bị dập tắt.

Trang 13

Phong trào theo khuynh hướng tư sản

+ Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu ( 1867-1941)-quê Nghệ An với chủ

trương dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục nền độc lập cho dân tộc - Phát động phong trào Đông Du đưa

du học sinh Việt Nam sang Nhật học tập.

+ Đại diện cho khuynh hướng cải

cách là Phan Châu Trinh, với chủ

trương vận động cải cách văn hóa, xã

hội; động viên lòng yêu nước cho

nhân dân; đả kích bọn vua quan

phong kiến thối nát, đề xướng tư

tưởng dân chủ tư sản; thực hiện khai

dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh,

mở mang dân quyền; phản đối đấu

tranh vũ trang cầu viện nước ngoài,

cầu xin Pháp đến khai hóa cho VN.

Trang 14

Ý nghĩa

Tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc

Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận Chủ nghĩa Mác –

Trang 15

Bài học từ cuộc đấu

tranh của dân tộc ta

thời trước

Lòng yêu nước khao khát tự do của dân

tộc

Trang 16

Tạo tiền đề, điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự ra đời của Đảng Cộng Sản 3/2/1930

Trang 17

Vai trò của Hồ Chí Minh trong việc thành lập

Triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng

Trang 18

THANK YOU VERY MUCH (hết phần 1)

Trang 19

Phát Triển Kinh Tế Tri

Thức

Ở Việt Nam

Trang 20

1.Kinh Tế tri thức

là gì?

Theo bạn thì đó là gì nhỉ

Trang 21

Kinh tế tri thức là nền kinh tế phát triển dựa trên sức mạnh của tri thức để sử dụng hiệu quả các nguồn lực

của kinh tế

Trang 22

Kinh tế tri thức bao gồm các hoạt động chuyển giao, cải tiến, nghiên cứu các công nghệ với mục đích tạo ra nhiều

của cải vật chất

02

Trang 23

2 Vai trò của kinh

tế tri thức?

Trang 24

Muốn lập trình được trí tuệ nhân tạo thì phải biết các ngôn ngữ lập trình như Python, SQL…đòi hỏi nhiều chất xám, thời gian hơn các công cụ văn phòng như Word, Excel, PowerPoint

Trang 25

“Ngân hàng Thế giới đánh giá “Đối với các nền kinh tế tiên phong

trong nền kinh tế Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các

nguồn lực đang nghiêng về tri thức

Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống – hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu

tố lao động Các nền kinh tê phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức”

Trang 26

VAI TRÒ

Coi trong quyền

sở hữu trí tuệ

Cơ cấu lao

động chuyển dịch

Nền kinh

tế tri thức dựa trên khoa học công

Trang 27

3 Làm gì để phát triển kinh tế tri thức ở

Việt Nam

Trang 28

THỨ NHẤT

Đổi mới cơ chế, chính sách, tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới phù hợp với sự phát triển nền kinh tế tri thức Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 Chiến lược cần đánh giá đúng thực trạng, xác định rõ quan điểm phát triển kinh tế tri thức, chỉ rõ mô hình, mục tiêu, khâu đột phá và định hướng phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung đề ra.

Trang 29

THỨ HAI

Phát triển mạnh nguồn lao động chất lượng cao, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý,

doanh nhân… Tập trung đào tạo nghề đạt chuẩn quốc tế đối với 8 lĩnh vực ngành nghề được tự do

di chuyển theo thỏa thuận trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Trang 30

THỨ BA

Tăng cường năng lực khoa học – công nghệ quốc gia để có thể tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo cái tri thức khoa học – công nghệ mới nhất của thế giới cần thiết cho phát triển của đất nước, từng bước sáng tạo công nghệ đặc thù của đất nước, xây dựng nền khoa học – công nghệ tiên tiến của Việt Nam

Trang 31

THỨ TƯ

Đầu tư phát triển mạnh mẽ hạ tầng công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Công nghệ thông tin là chìa khóa

để đi vào kinh tế tri thức

Trang 32

THỨ NĂM

Ban hành các cơ chế, chính sách để hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp, hỗ trợ, khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Cơ chế, chính sách vừa khuyến khích vừa đặt ra yêu cầu cho các

doanh nghiệp phải luôn đổi mới dựa trên công nghệ mới và thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời các doanh nghiệp mới, nhất

là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ mới

Trang 33

không ngừng cải cách, đổi mới để đảm bảo vai trò dẫn dắt, quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế Cần có

cơ chế đặt thù để các khu công nghệ cao, khu công viên phần mềm phát huy vai trò là trung tâm đổi mới sáng tạo Trên cơ sở đó, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh

tế theo hướng gia tăng hàm lượng tri thức, tập trung phát triển các ngành công nghệ cao, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, từng bước thoát dần bẫy thu nhập

trung bình

THỨ SÁU

Trang 34

Tích cực và chủ động hội nhập quốc tế nhằm tranh thủ nguồn ngoại lực, kết hợp nội lực để bắt kịp xu thế phát triển khoa học công nghệ tiên tiến, phục vụ cho mục tiêu hiện đjai hóa lực lượng sản xuất của

đất nước

THỨ BẢY

Trang 35

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của nhóm

chúng em

Phần trình bày của nhóm 4 đến đây là

kết thúc.

Ngày đăng: 17/03/2024, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w