Đề cương ôn thi lý thuyết môn thị trường tài chính

25 4 0
Đề cương ôn thi lý thuyết môn thị trường tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Hoài Thu CQ58/32.01 Contents Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính .5 1.1 Chức năng của thị trường tài chính: 5 chức năng 5 1.2 Vai trò của thị trường tài chính: 4 vai trò 5 2 Cấu trúc của thị trường tài chính 5 2.1 Căn cứ vào cách thức huy động vốn .5 2.2 Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính .5 2.3 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn 5 So sánh thị trường tiền tệ và thị trường vốn 6 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ .6 1 Đặc điểm của thị trường tiền tệ 6 2 Chức năng của Thị trường tiền tệ 6 3, Công cụ của TTTT => ĐỀU LÀ CÁC CÔNG CỤ NGẮN HẠN, có tính thanh khoản cao 6 - Tín phiếu NHTW : công cụ được phát hành bởi ngân hàng trung ương phát hành để điều hành chính sách tiền tệ 6 - Tín phiếu kho bạc: phát hành bởi Kho bạc và cũng dùng để điều hành chính sách tiền tệ .6 - Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng: là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi tiền 6 - Thương phiếu: do DOANH NGHIỆP phát hành gồm + kỳ phiếu: cam kết sẽ trả ( bên mua phát hành) 7 - Hối phiếu được chấp nhận: được NH đảm bảo 7 - Hợp đồng mua lại (REPO) ( giao dịch các công cụ ngắn hạn giao dịch các công cụ trung và dài hạn > 1 năm CỔ PHIẾU + TRÁI PHIẾU: GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN => CÔNG CỤ DÀI HẠN Chứng khoán -> công cụ DÀI HẠN (vì là 1 bộ phận của thị trường vốn ) - TÍN PHIẾU KHO BẠC (ngắn hạn) CÓ MỨC ĐỘ RỦI RO THẤP HƠN TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ (dài hạn) vì: thời hạn thấp hơn -> rủi ro thấp hơn CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1 Đặc điểm của thị trường tiền tệ - Là tập hợp các thị trường của một số công cụ tài chính riêng biệt - dựa trên cơ sở tôn trọng và tín nhiệm lẫn nhau - Không diễn ra ở một địa điểm cụ thể … 2 Chức năng của Thị trường tiền tệ (1) Tạo lập và cung ứng vốn ngắn hạn cho nền kinh tế (2) Tạo môi trường đầu tư an toàn và hiệu quả (3) Góp phần lành mạnh hóa lưu thông tiề tệ và ổn định giá trị đồng tiền 3, Công cụ của TTTT => ĐỀU LÀ CÁC CÔNG CỤ NGẮN HẠN, có tính thanh khoản cao - Tín phiếu NHTW : công cụ được phát hành bởi ngân hàng trung ương phát hành để điều hành chính sách tiền tệ - Tín phiếu kho bạc: phát hành bởi Kho bạc và cũng dùng để điều hành chính sách tiền tệ - Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng: là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi tiền chứng chỉ tiền gửi có thể được bán ( hoặc chuyển nhượng) mà k bị phạt 6 + Được sử dụng để huy động các nguồn vốn lớn trong thời gian ngắn hạn NHTM thường đặt mức tối thiểu với khối lượng chứng chỉ tiền gửi nhưng không hạn chế tối đa + Chứng chỉ tiền gửi có lãi suất cao hơn lãi suất của các tín phiếu kho bạc ngắn hạn ( vì uy tín của các NHTM thấp hơn Kho bạc ) + Chứng chỉ tiền gửi có lãi suất cao hơn lãi suất của tiết kiệm thông thường => Lãi suất các tín phiếu Kho bạc ngắn hạn < Tiết kiệm thông thường< Chứng chỉ tiền gửi - Thương phiếu: do DOANH NGHIỆP phát hành gồm + kỳ phiếu: cam kết sẽ trả ( bên mua phát hành) + hối phiếu: mệnh lệnh yêu cầu trả ( bên bán phát hành) - Hối phiếu được chấp nhận: được NH đảm bảo - Hợp đồng mua lại (REPO) ( mệnh giá - Gồm: Chứng chỉ tiền gửi, HĐ mua lại, gửi tiết kiệm IV Cơ cấu TTTT và các giao dịch 1 Thị trường tiền gửi và cho vay là thị trường giao dịch tiền tệ giữa Tổ chức tín dụng với các tổ chức cá nhân trong xã hội - Mục tiêu hoạt động: Huy động vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế 7 2.Thị trường liên ngân hàng (thị trường tiền tệ 2) Thị trường tiền tệ liên ngân hàng là thị trường ngắn hạn - Mục tiêu hoạt động: Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của các NHTM và các tổ chức tài chính - Các giao dịch chủ yếu trên thị trường liên ngân hàng: + Vay và cho vay để bổ sung nguồn vốn ngắn hạn giữa các NHTM + Cho vay thanh toán + Bảo lãnh ngân hàng - Đặc điểm: + là thị trường bán buôn + là thị trường có tính liên kết toàn hệ thống ngân hàng + là thị trường giúp các ngân hàng sử dụng vốn một cách có hiệu quả + là thị trường có độ tin cậy và an toàn cao 3.Thị trường mở - Các công cụ giao dịch trong TT mở: + Tín phiếu kho bạc + Tín phiếu NHTW + Trái phiếu chính phủ CÔNG CỤ DÀI HẠN + Trái phiếu địa phương CÔNG CỤ DÀI HẠN + Chứng chỉ tiền gửi - Mục tiêu hoạt động: Thực thi mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng giai đoạn - Giao dịch giữa NHTW với các NHTM, NHTW với tổ chức tín dụng 4.Thị trường ngoại hối - Đặc điểm: + Thị trường giao dịch mang tính quốc tế + Hoạt động liên tục + Khối lượng và giá trị giao dịch rất lớn + Là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo + Rất nhạy cảm với các sự kiện về nền kte, chính trị, xã hội, USD là đồng được giao dịch nhiều nhất - Vai trò + Cân đối các nhu cầu mua, bán ngoại tệ + Phòng chống rủi ro tỷ giá + Tạo thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ 8 CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTTC) Thị trường chứng khoán hoạt động liên tục, thị trường CK sơ cấp KHÔNG hoạt động liên tục,thị trường CK thứ cấp HOẠT động liên tục I Khái niệm và chức năng của TTCK 1.1 Đặc điểm của TTCK - Đặc trưng bởi hình thức tài trợ trực tiếp ( không qua trung gian ) - Gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Là một thị trường hoạt động liên tục 1.2 Chức năng của TTCK ( 5 chức năng); - Huy động vốn đầu tư dài hạn - Tạo thêm kênh đầu tư cho công chúng - Cung cấp khả năng thanh khoản cho CK ( thị trường thứ cấp cung tấp tính thanh khoản cho CK) - Đánh giá giá trị của DN và tình hình của nền kinh tế - Gíup CP hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô II Các công cụ của thị trường chứng khoán 2.3 Phân loại CK 2.3.1 Căn cứ vào chủ thể phát hành (cá nhân k được phép huy động vốn, phát hành trê TTTCK) - CK của chính phủ và chính quyền địa phương - CK của DN 2.3.2 Căn cứ vào tính chất huy động vốn - Trái phiếu (CK nợ) 9 - Cổ phiếu (CK vốn) 2.3.3 Căn cứ vào mức độ ổn định lợi tức - CK có thu thập ổn định ( thu nhập CHẮC CHẮN là sai) - CK có thu nhập biến đổi 2.3.4 Căn cứ vào hình thức CK - CK ghi danh - CK vô danh III Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của TTCK 3.2 Mục tiêu hoạt động của TTCK (1) Hoạt động có hiệu quả (2) Điều hành công bằng (3) Phát triển ổn định IV Chủ thể tham gia 1 Nhà phát hành: Các tổ chức DN, tổ chức tín dụng, CP,… cần vốn và huy động vốn thông qua phát hành CK CÁ NHÂN KHÔNG ĐƯỢC HUY ĐỘNG VỐN TRÊN THỊ TRƯỜNG NÀY 2 Nhà đầu tư: chủ thể có cung về vốn, bỏ vốn ra để mua CK đầu tư sinh lời + Nhà đầu tư cá nhân + Nhà đầu tư có tổ chức( or NĐT chuyên nghiệp) 3 Các tổ chức kinh doanh CK: các tổ chức thực hiệ các nghiệp vụ kinh doanh ( môi giới CK, tư vấn, ) trên thị trường CK + Cty chứng khoán + NHTM 4 Các chủ thể khác: cơ quan quản lý ( ủy ban CK nhà nước) 10 CHƯƠNG 5 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SƠ CẤP 1 Đặc điểm của TTCK: 5 ý (1) hàng hoá: là các CK mới đc phát hành (CP, TP) (2) Tính liên tục: diễn ra khi có các đợt phát hành, k liên tục (3) chủ thể: nhà phát hành, NĐT, các tổ chức bảo lãnh phát hành (4) vốn: đc huy động từ NĐT đến các nhà phát hành (5) khối lượng, nhịp độ giao dịch: nhỏ hơn so với TT thứ cấp 2 Chức năng của TTCK sơ cấp Tạo lập và huy động vốn dài hạn cho các chủ thể trong nền KT 3 Các chủ thể phát hành: 3 ý 1 CP và chính quyền địa phương - khi nào phát hành CK: khi cần bổ sung nguồn vốn đầu tư - CP phát hành loại CK nào: chỉ phát hành TP 2 DN - có những loại hình DN: DN tư nhân, cty hợp danh, cty TNHH, cty cổ phần - 2 loại hình phát hành CK: + cty cổ phần: cổ phiếu và TP + cty TNHH: TP 3 Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư đóng là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ một khi đã chào bán ra thị trường thì không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư Tức là quỹ đóng chỉ huy động vốn thông qua việc phát hành chứng chỉ từng lần một Nếu nhà đầu tư không mua được chứng chỉ quỹ khi phát hành tập trung thì chỉ có thể mua tại thị trường chứng khoán thứ cấp từ các cổ đông hiện tại Và quỹ đầu tư đóng không có liên quan gì tới những giao dịch này Câu 14: Qũy đầu tư chứng khoán dạng đóng là quỹ : A Được quyền mua lại các chứng khoán đã phát hành B Có thể được niêm yết chứng chỉ quỹ trên thị trường chứng khoán 11 C Phát hành chứng chỉ quỹ nhiều lần D Được quyền phát hành bổ sung ra công chúng Câu 35: Qũy đầu tư chứng khoán dạng mở là quỹ: A Không mua lại chứng chỉ quỹ B Liên tục phát hành và mua lại chứng chỉ quỹ C Có chứng chỉ quỹ được niêm yết trên thị trường chứng khoán D Chỉ phát hành chứng chỉ quỹ 1 lần III Phương thức phát hành (1) phát hành riêng lẻ (chào bán riêng lẻ) - là hình thức phát hành CK cho 1 số lượng hạn chế các NĐT - Đặc điểm: + k qua phương tiện thông tin đại chúng + chào bán cho < 100 NĐT (2) phát hành ra công chúng (chào bán ra công chúng) - Là hình thức chào bán công khai, rộng rãi CK ra công chúng - đặc điểm: + đc công khai rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng + chào bán cho > 100 NĐT - công ty phát hành CK ra công chúng đgl công ty đại chúng IV Chào bán chứng khoán ra công chúng 4.3 Các phương pháp chào bán CK ra công chúng - Phát hành trực tiếp ( tiết kiệm được tiền, tỷ lệ thành công thấp) - Phát hành qua người bảo lãnh (ủy thác phát hành) ( thuê bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh, hỗ trợ một số khâu trong quá trình phát hành chứng khoán ra công chúng) Có 4 hình thức: 12 + Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: người bảo lãnh nhận mua toàn bộ số chứng khoán mới phát hành theo giá thỏa thuận với người phát hành và bán chứng khoán ra công chúng Bảo đảm chắc chắn bên bảo lãnh mua toàn bộ cp r bán cho ai thì bán + Bảo lãnh dự phòng: tổ chức bảo lãnh cam kết mua số chứng khoán còn lại mà người phát hành chưa bán hết để bán ra công chúng hình thức này thường được áp dụng khi một công ty phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường khi đó cần phải bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hành công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông hiện hữu trước khi chào bán cổ phiếu ra công chúng Bảo lãnh dự phòng do phòng trg hợp cổ đông hiện hữu k mua thì bên bảo lãnh mua lại số cp k bán đc + Bảo lãnh với cố gắng tối đa: người bảo lãnh đóng vai trò là người đại lý cho người phát hành số chứng khoán Không bán hết sẽ được trả lại cho người phát hành Người bảo lãnh nhận hoa hồng trên số chứng khoán bán ra Cố gắng tối đa thì bên bảo lãnh bán trc, còn lại k bán đc trả cho người phát hành + Bảo lãnh tất cả hoặc không : áp dụng khi tổ chức phát hành chứng khoán cần một số vốn nhất định để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Hình thức này yêu cầu người bảo lãnh đảm bảo huy động đủ số vốn tối thiểu Nếu không đủ đợt phát hành bị hủy bỏ Mức độ rủi ro mà bên tổ chức bảo lãnh gánh hộ cho bên phát hành theo tính giảm dần từ trê xuống dưới V MỘT số loại chứng khoán cơ bản a, Phân loại cổ phiếu 1 Căn cứ vào tình hình đăng ký và phát hành: 4 loại - cổ phiếu đăng ký: là số lượng cổ phiếu tối đa mà DN phát hành trong quá trình hđ KD Cổ phiếu đăng ký phụ thuộc vào vốn điều lệ của cty + cổ phiếu đăng ký = VĐL/ mệnh giá = VĐL/10.000 + vốn điều lệ: vốn góp ban đầu, vốn pháp định: mức vốn tối thiểu DN phải có để hoạt động KD 13 - cổ phiếu đã phát hành: là số lượng cổ phiếu thực tế đã đc cty phát hành ra - cổ phiếu quỹ: là loại cổ phiếu đc DN mua lại sau khi đã phát hành - cổ phiếu đang lưu hành: số lượng cổ phiếu thực tế đang được các cổ đông nắm giữ CP đang lưu hành= CP đã phát hành – CP quỹ+ CP phát hành thêm trong kỳ (nếu có) 2 Căn cứ vào quyền lợi mang lại cho cổ đông: 2 loại - cổ phiếu phổ thông: + Cổ đông phổ thông nắm giữ CP phổ thông có quyền quản lý + Đều có quyền tự do chuyển nhượng cổ phiếu + Biên độ giao động lớn nhất so với cp ưu đãi và TK + Không được hoàn vốn - cổ phiếu ưu đãi: CP ưu đãi ( chứng khoán lai giữa CP phổ thông và trái phiếu ) + Cổ đông ưu đãi không có quyền quản lý (không có quyền biểu quyết) + Đều có quyền tự do chuyển nhương cổ phiếu + Không được hoàn vốn + Biên độ giao độ lớn nhì (sau cổ phiếu phổ thông ) lớn hơn trái phiếu ● Các loại cổ phiếu ưu đãi + căn cứ vào sự đảm bảo thanh toán 🡪 CPƯĐ tích luỹ 🡪 CPƯĐ k tích luỹ + dựa vào khả năng phân chia LN 🡪 CPƯĐ tham dự 🡪 CPƯĐ k tham dự ● Hình thức giá trị của CP phổ thông + mệnh giá: giá quy ước khi phát hành (10.000đ) + giá trị TT: giá bán, giá mua + giá trị sổ sách: giá trị tính theo kế toán ghi nhận 14 b, Các loại cổ phiếu ưu đãi - Cổ phiếu ưu đãi tích lũy và không tích lũy + Cổ phiếu ưu đãi tích lũy là cổ phiếu mà nếu trong năm công ty không thanh toán được hoặc chỉ thanh toán được một phần thì cái phần chưa thanh toán đó được tích lũy hay là cộng dồn và công ty phải trả số cổ tức này cho cổ đông ưu đãi trước khi công bố trả cũng tức cho cổ đông thường + Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy là loại cổ phiếu ưu đãi mà khi công ty gặp khó khăn không trả được của Đức trong năm thì cổ đông ưu đãi cũng mất quyền nhận số cổ tức trong năm đó - Cổ phiếu ưu đãi tham dự và cổ phiếu ưu đãi không tham dự + Cổ phiếu ưu đãi tham dự là loại cổ phiếu ưu đãi mà cổ đông nắm giữ chúng ngoài việc hưởng cổ tức ưu đãi theo quy định thì còn được hưởng thêm một phần lợi tức phụ + Cổ tức ưu đãi không tham dự là loại cổ phiếu ưu đãi mà của đông nắm giữ chỉ được hưởng cố tự ưu đãi cố định không hưởng thêm bất cứ phần lợi nhuận nào - Cổ phiếu ưu đãi có thể mua lại +có nghĩa là loại cổ phiếu mà công ty có quyền mua lại cổ phiếu này hay chính là thu hồi lại Giá mua được xác định từ thời điểm phát hành giá này thường bằng mệnh giá của cổ phiếu ưu đãi cộng thêm một số tiền nhất định - Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi là loại cổ phiếu ưu đãi cho phép người mua có quyền chuyển đổi cổ phiếu ưu đãi này sang các loại chứng khoán khác và thường là cổ phiếu thường của chính công ty đó ngay tại thời điểm phát hành loại cổ phiếu ưu đãi này công ty đã xác định hệ số chuyển đổi cho phép mỗi cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành bao nhiêu cổ phiếu thường c, Phát hành cổ phiếu mới của công ty Cổ phần ( 2 cách) 1 Phát hành cổ phiếu mới có thu tiền sẽ có hai cách: (1) phát hành riêng lẻ 15 + Phát hành cổ phiếu dành quyền ưu tiên mua trước cho cổ đông với mục đích là bảo vệ cổ đông không bị thiệt thòi bởi sự pha loãng giá cổ phiếu + Chào bán CP cho người thứ 3 (2) chào bán ra cho công chúng -> Thu tiền -> Tiền tăng 2 Phát hành cổ phiếu mới không thu tiền có 3 cách auto chọn VCSH không đổi + phát hành cổ phiếu mới do chuyển quỹ đầu tư phát triển thặng dư vốn quỹ dự trữ khác (nếu có )để tăng vốn điều lệ + phát hành cổ phiếu mới do trả cổ tức bằng cổ phiếu -> VCSH không đổi, LNST chưa phân phối giảm + phát hành cổ phiếu mới do tách hoặc gộp cổ phiếu Thứ thay đổi duy nhất là SL cổ phiếu Tách: số lượng CP tăng, giá giảm Gộp: Số lượng CP giảm, giá tăng không thu tiền ->TS = NV = không đổi-> VSH không đổi-> vốn góp tăng, các quỹ giảm (chuyển vào phần vốn góp) nên SL cổ phiếu đang lưu hành tăng, tỉ lệ sở hữu không đổi, giá CP giảm ( vì SL CP tăng) 3 TRÁI PHIẾU 3.2 Phân loại trái phiếu 1 Căn cứ vào chủ thể phát hành: 2 loại - TP của CP và chính quyền địa phương - TP của DN 2 Căn cứ vào lợi tức TP: 3 loại - TP có lãi suất cố định: là loại TP có lãi suất là 1 tỷ lệ % đc ấn định trước -> phát hành khi TP có khuynh hướng tăng - TP có lãi suất biến đổi (thả nổi): là loại TP có lãi suất đc xác định theo 1 mức lãi suất tham chiếu cùng kỳ.động ( khi TP có khuynh hướng giảm xuống -> phát hành TP thả nổi) 16 LS thả nổi = LS tham chiếu +_ biên độ dao - TP zero coupon: là loại trái phiếu mà người mua không nhận được lãi nhưng được mua với giá thấp hơn mệnh giá (mua chiết khấu) và được hoàn trả số tiền bằng mệnh giá khi trái phiếu đó đáo hạn 3 căn cứ vào mức độ đảm bảo thanh toán của nhà phát hành: 2 loại - TP bảo đảm: là loại TP mà nhà phát hành có TS đảm bảo kèm theo do tổ chức k có uy tín phát hành - TP k bảo đảm: là TP mà nhà phát hành k kèm TS đảm bảo do tổ chức có uy tín phát hành 4 căn cứ vào tính chất TP: 3 loại - TP có thể chuyển đổi: là loại TP cho phép trái chủ đc quyền chuyển đổi từ trái phiếu thành cổ phần theo 1 tỷ lệ nhất định trong 1 tgian xác định trong tương lai.( LS trái phiếu chuyển đổi < LS TP thường) Ưu điểm: + Có thể chuyển đổi thành cổ phiếu khi giá cổ phiếu tăng + giúp công ty giảm gánh nặng về thuế trước khi chuyển đổi +giúp nhà đầu tư nhận lãi cố định trước khi chuyển đổi - TP có quyền mua CP: là loại TP cho phép trái chủ đc quyền mua thêm CP với 1 tỷ lệ nhất định trong 1 tgian xác định trong tương lai (LS < LS TP thường) - TP có thể mua lại: là loại TP cho phép nhà phát hành đc quyền mua lại TP đã phát hành (LS TP có thể mua lại > LS TP thường) 5 căn cứ vào mức độ rủi ro tín dụng: 2 loại - TP có rủi ro cao: tổ chức k có uy tín phát hành - TP có rủi ro thấp: tổ chức có uy tín phát hành 17 CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THỨ CẤP 1.2 Cấu trúc thị trường - theo tính chất hàng hóa trên thị trường + thị trường cổ phiếu thứ cấp + thị trường trái phiếu thứ cấp + thị trường phái sinh thứ cấp - theo tính chất tổ chức thị trường + thị trường chứng khoán tập trung (sở giao dịch chứng khoán)-> chứng khoán đã niêm yết + thị trường chứng khoán Phi tập trung (thị trường OTC: over the counter)-> chứng khoán chưa niêm yết 2.3.2 Các loại thành viên (2 loại ) (1) nhà môi giới chứng khoán: là người trung gian giữa người mua và người bán + nhà môi giới hưởng hoa hồng là nhà môi giới hđ với tư cách là đại lý cho KH trong giao dịch CK và đc hưởng hoa hồng dựa trên giá trị giao dịch CK mà anh ta thực hiện.-> TV chủ yếu của các Sở giao dịch CK + nhà môi giới chuyên môn là nhà môi giới vừa có chức năng là 1 nhà môi giới hưởng hoa hồng vừa có chức năng là 1 nhà tạo lập thị trường.Nhà tạo lập TT: là người nắm giữ 1 lượng CK nhất định mà anh ta đang tạo lập và sẵn sàng mua vào hoặc bán ra để bình ổn giá CK + nhà môi giới độc lập ở (Việt Nam không có ở Mỹ mới có) hay còn gọi là nhà môi giới 2 đô la (2) Nhà giao dịch chứng khoán ( nhà giao dịch cạnh tranh): là người thực hiện mua bán CK cho chính mình nhằm tìm kiếm lợi nhuận 2.5 Giao dịch chứng khoán trên sở GDCK 18 2.5.1 Lệnh giao dịch - lệnh giao dịch là chỉ thị của khách hàng cho người môi giới thể hiện ý muốn mua hoặc bán chứng khoán theo yêu cầu mà họ đã đặt ra - Phân loại lẹnh giao dịch: có 4 loại (1) Lệnh thị trường (MP/MO) là lệnh yêu cầu thực hiện tại mức giá tốt nhất (mua cao - bán thấp) hiện có trên thị trường +) Ưu điểm: 🡪 về mức độ ưu tiên: đc ưu tiên số 1 🡪 lệnh chắc chắn đc thực hiện nên đảm bảo cơ hội KD cho NĐT 🡪 Đẩy nhanh tốc độ giao dịch và giúp cho nhà môi giới hưởng nhiều phí hoa hồng hơn 🡪 Thích hợp với các NĐT thực hiệ theo danh mục nhất định +) Nhược điểm: 🡪 NĐT k đưa ra đc mức giá giới hạn 🡪làm cho giá trên TT bị biến động rất mạnh VD: Bảng đầu bài cho là các lệnh mua cổ phiếu A NĐT đặt lệnh thị trường bán MP-> lệnh MP nghĩa là thực hiện tại mức giá tốt nhất -> tốt nhất đối với bên bán là giá cao nhất( vì mình luôn muốn bán với giá cao để hưởng nhiều lãi) -> giá khớp 50.400 19 (2) Lệnh giới hạn (Limited Order) lệnh thực hiện tại mức giá chỉ định hoặc tốt hơn Ưu, nhược: Ngược lại so với lệnh thị trường Đối với lệnh giới hạn mua chứng khoán mức giá chỉ định là mức giá cao nhất hay mức giá trần mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được để thực hiện mua đối với lệnh giới hạn bán mức giá chỉ định là mức giá thấp nhất hay là mức giá sàn mà nhà đầu tư có thể chấp nhận bán (3) Lệnh ATO/ ATC (at the opening/ closing) ATO: lệnh yêu cầu thực hiện tại mức giá xác định giá mở cửa Là lệnh được sử dụng với mục đích làm tăng khối lượng giao dịch ATC: lệnh yêu cầu thực hiện tại mức giá xác định giá đóng cửa (4) Lệnh dừng (SO) - KN: Là 1 loại lệnh trong đó NĐT đưa ra 1 mức giá gọi là giá dừng Nếu giá TT chưa đạt tới hoặc vượt qua mức này thì lệnh chưa đc đưa vào khu vực cần thực hiện.-> DÙNG CẮT LỖ - Lệnh dừng này có lệnh dừng để mua và lệnh dừng để bán - Lệnh này hạn chế thua lỗ, kiểm soát tối đa rủi ro 2.5.2 Đơn vị giao dịch Là 1 khối lượng CK thích hợp đc lựa chọn làm đơn vị giao dịch chuẩn trong giao dịch VD: HoSE: 100cp 2.5.3 Đơn vị yết giá Là đơn vị tiền tệ tối thiểu mà giá có thể thay đổi trong việc đặt lệnh và giao dịch CK VD: HoSE P>50K: 100đ 10K

Ngày đăng: 17/03/2024, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan