PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 5TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH ĐẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 Họ tên người đánh giá: Xu
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH ĐẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Họ tên người đánh giá: Xuân Thị Châm
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học
1/ Môn: Công nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
bài Trang/dòng
Nội dung hiện tại Đề nghị
chỉnh sửa Lí do đề xuất
1
Bài 1:
Vai trò
của
công
nghệ
Trang 8/
Hình 3 d
Hình ảnh chưa toát lên nội dung
Thay ảnh khác
Để giúp HS nhận diện được rõ nguy
cơ bị mất cắp thông tin
2
Bài 3:
Tìm
hiểu
thiết kế
Trang 15/
Dòng thứ 1
Câu hỏi khai thác Hình
2 chưa rõ ràng
Không hỏi là Hoạt động nào, mà sửa thành
“công dụng nào”
hoặc “đặc điểm nào”
Hỏi rõ công dụng thì HS
dễ trả lời hơn
là “hoạt động nào”
3
Bài 5:
Sử
dụng
điện
thoại
Trang 22/
Hình 2
Hướng dẫn bằng hình vẽ
Nên dùng ảnh thật
và thêm loại điện thoại không cảm ứng
Để HS nắm được cách gọi điện trên nhiều
phương tiện khác nhau
4 Bài 6:
Sử
dụng tủ
lạnh
Trang 26/
Hình 3
Hình vẽ mờ, chưa rõ nội dung
Nên thay bằng ảnh thật, và cho thêm nhiều
Để giúp HS nhận diện việc sử dụng
tủ lạnh đúng cách
Trang 2cách làm chưa đúng.
2/Môn: Toán
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
STT Tên bài
Trang/
dòng Nội dung hiện tại
Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
1
Bài 8:
Ôn tập
hình học
và đo
lường
Trang 26
Bài tập 3: Rô-bốt đã vẽ một bức tranh như hình dưới đây: (hình vẽ) a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc.
a) Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song, các cặp đường thẳng vuông góc trong bức tranh.
Câu hỏi chưa
rõ ràng làm học sinh khó hiểu (vì khung bức tranh có hình chữ nhật nên HS sẽ không biết phải tìm trong tranh vẽ hay tìm trên khung tranh.)
2
Trang 28
Bài tập 3: Rô-bốt vẽ một bức tranh bằng các đường thẳng như hình dưới đây
Em hãy vẽ một bức tranh tương tự vào vở.
Em hãy dùng các đường thẳng vẽ một bức tranh theo ý thích của mình.
Không áp đặt
mà để học sinh được sáng tạo theo ý riêng của mình.
3/Môn: Giáo dục thể chất
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
STT
Tên bài Trang/
dòng Nội dung hiện tại
Đề nghị chỉnh sửa
Lí do đề xuất
Trang 3Chủ đề: Đội hình đội ngũ
1 Bài 3:
Bài tập
phối
hợp
biến đổi
đội
hình
Trang 14- 20
Các bài tập biến đổi đội hình
- Nên đánh
số thứ tự các hàng,
vị trí đứng của các hàng.
- Học sinh rất khó hình dung vị trí đứng của mình
Chủ đề: Bài thể dục
2 Các bài
thể dục
Trang 24- 36
Động tác vươn thở, tay, chân,….với gậy
Động tác vươn thở, tay, chân,
….với vòng hoặc hoa
Học sinh tiểu học còn nhỏ, rất năng động, tập với gậy dễ gây nguy hiểm cho các em, nhất là những động tác vặn mình học sinh thường nhầm lẫn người nghiêng sang phải, người sang trái dễ
va chạm nhau nên thay đạo cụ khác đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện.
Các trò chơi
3 Các trò
chơi
Toàn bài Mới có hình ảnh Nên thêm
cách thực hiện
Các trò chơi cần them cách thực hiện để học sinh dễ hiểu hơn, dễ thực
Trang 4hiện hơn ngay cả ở nhà các em
có thể tự chơi được.
4/Môn: Mĩ Thuật
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
STT Tên bài Trang/
dòng
Nội dung hiện tại Đề nghị
chỉnh sửa
Lí do đề xuất
1 Tất cả 8
chủ đề
Mỗi chủ đề là một bài, được tổ chức thành 4 hoạt động: Quan sát; Thể hiện;
Thảo luận; Vận dụng
Nên tách từng chủ đề thành các nội dung bài học cụ thể
Chưa tách nội dung cụ thể cho từng chủ
đề sẽ khó khăn trong giảng dạy Tiến trình các hoạt động chưa rõ
5:
Những
việc làm
bình dị
mà cao
quý
trong
cuộc
sống
Trang:
32 Tìm hiểu về vẻ đẹp trongtác phẩm mĩ thuật, thể hiện
những việc làm bình dị mà cao quý trong cuộc sống
Nên thay thế một số tranh tham khảo thể hiện việc làm bình dị
mà cao quý trong cuộc sống, gần gũi nhất và phù hợp với học sinh diễn ra hiện tại hằng ngày mà các
em đã từng biết đến
Một số việc làm trong tranh chưa đa dạng, chưa gần gũi với
HS nhìn vào tranh khó tưởng tượng, hình dung về những việc làm
5/Môn: Lịch sử và Địa lí
Trang 5Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
dòng Nội dung hiện tại Đề nghị chỉnh sửa Lí do đề xuất
Đấu
tranh
giành
độc lập
thời kì
Bắc
thuộc
Trang
38 Câu chuyện lịch sử: Ngô Quyền đại phá quân Nam
Hán
Bổ sung lược
đồ trận chiến thắng trên sông Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, dân chủ lâu dài của dân tộc
HS kể lại trên đánh kết hợp lược
đồ trận đánh
để khắc sâu tài cầm binh đánh giặc của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng
Triều
Trần xây
dựng đất
nước và
kháng
chiến
chống
quân
Mông –
Nguyên
xâm lược
Cuối trang 47
- Hình 3 Các bô lão trong Hội nghị Diên Hồng (tranh vẽ)
- Em có biết?
“…họp ở…”
- Dùng tranh
vẽ có nguồn gốc cụ thể, tranh cần có bố cục mở, để thấy được Hội nghị diễn ra ở điện Diên Hồng
- Thay bằng từ
“diễn ra”
- Thể hiện được hình ảnh vua – tôi trong Hội nghị có
sự nghiêm nghị, hệ trọng của việc nước
- Chú ý dùng từ phù hợp với thời
kì lịch sử hơn
Khởi
nghĩa
Lam Sơn
Cuối trang 52
Câu chuyện lịch sử: Lê Lai quên mình cứu chúa
Bổ sung hình ảnh Lê Lai và
Lê Lợi
Tăng tính trực quan, hiểu được việc làm lấy
Trang 6và triều
của Lê Lai
Cách
mạng
tháng
Tám năm
2945
Trang
64 Câu chuyện lịch sử: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc
lập
Bổ sung hình ảnh Bác Hồ tại Quãng trường
Ba Đình
Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà
Chiến
dịch
Điện
Biên Phủ
năm
1954
Trang
66, 67, 68
Câu chuyện lịch sử Bổ sung chân
dung của anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn
Tăng tính trực quan, mang lại thái độ tự hào lịch sử nước nhà, biết ơn các anh hùng dân tộc
68 Luyện tập Bổ sung: Lập bảng hoặc trục
thời gian về diễn biến chính chiến dịch lịch
sử Điện Biên Phủ
Đảm bảo mục tiêu bài học nhằm
HS khắc sâu kiến thức, nắm diễn biến chính của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
6/Môn: Đạo đức
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
STT
Tên bài Trang/
dòng Nội dung hiện tại
Đề nghị chỉnh sửa
Lí do đề xuất
1
Bài 1 Biết
ơn những
người có
công với
quê
hương, đất
nước
Trang 7/ ý thứ 2
Hãy kể thêm tên và đóng góp của những người có công với quê hương, đất nước trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục,…mà
em biết
Kể thêm tên
và đóng góp của những người có công với quê hương, đất nước mà em biết
Câu hỏi hơi cao so với yêu cầu cần đạt
Trang 77/Môn: Âm nhạc
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
STT
Tên
bài
Trang/
Đề nghị chỉnh sửa
Lí do đề xuất
1 Chủ đề
1: Khúc
ca ngày
mới
Trang 5:
Khởi động
Đọc tên hình nốt nhạc kết hợp vỗ tay
Nên vận động theo nhạc
Không phù hợp với chủ đề
2 Chủ đề
4: Chào
mùa
xuân đến
Trang 32: Nhạc
cụ thể hiện tiết tấu
Gõ đệm cho bài Duyên dáng mùa xuân kết hợp 2 mẫu tiết
tấu
Nên dùng 1 mẫu tiết tấu cho bài
Học sinh dễ
bị nhầm lẫn
3 Chủ đề
7: Âm
nhạc
nước
ngoài
Trang 56: Kiến thức mới
- luyện tập
Lý thuyết âm nhạc Nên học nội
dung hát
Phù hợp hơn với hoạt động khởi động
8/ Môn: Tiếng Việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
bài
Trang /dòng
Nội dung hiện tại Đề nghị
chỉnh sửa
Lí do đề xuất
Chủ
điểm:
Thế giới
tuổi thơ
Bài viết:
Cánh
đồng
hoa
Trang
15 Cuối cùng tôi đành chịuthua và đi theo cậu ấy vì
không nỡ để cậu ấy mạo hiểm một mình
Trên lưng bác ngựa trở về, tôi vẫn giả vờ nằm thiêm thiếp…
Thêm nội dung, diễn biến câu chuyện
Để câu chuyện rõ ràng hơn
2 Bài 3:
Tuổi
ngựa
Trang 21
Bà xăng xái xuống bếp… Sử dụng
từ ngữ thay
“xăng xái”
Học sinh sẽ
dễ hiểu hơn
3 Bài 9:
Trước
cổng
trời
Trang 56
Tranh minh họa bài đọc Nên thu
tranh minh họa nhỏ lại
Tranh làm
mờ bài đọc
Trang 84 HK2:
Bài
1:Tiếng
hát của
người
đá
Trang
8 Tranh minh họa bài đọc Thu tranh minh họa
nhỏ lại
Tranh làm
mờ bài đọc
5 Bài 3:
Hạt gạo
làng ta
Trang
16 Tranh minh họa bài đọc Thu tranh minh họa
nhỏ lại
Tranh làm
mờ bài đọc
6 Bài 16:
Về thăm
Đất Mũi
Trang 73
Tranh minh họa bài đọc Thu tranh
minh họa nhỏ lại
Tranh làm
mờ bài đọc
7 LTVC:
Luyện
tập về
dấu
gạch
ngang
Trang
114 - Dòng 18
Tìm câu có sử dụng dấu gạch ngang Nêu công dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi câu văn đó
Tìm câu
có sử dụng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang được sử dụng trong mỗi câu văn sau
Để yêu cầu của bài tập liên kết với các câu văn đã cho
9/Môn: Tin học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống STT Tên bài Trang
/dòng
Nội dung hiện tại Đề nghị
chỉnh sửa
Lí do đề xuất
1 Bài 1:
Em có
thể làm
gì với
máy
tính
Tên bài 1: Em có thể làm gì với máy tính
Thay đổi lại tên đầu bài thành VD:
Chức năng của máy tính đối với em.
Để giúp HS nhận biết được máy tính có chức năng gì đối với mình
ủ đề 4:
Đạo
đức
pháp
luật và
văn hóa
trong
môi
Nội dung hiện tại quá mơ hồ chưa phù hợp đối với học sinh khối 5 hay HS ở khu vực còn khó khăn.
Đề nghị thay chủ đề nào có thể
để HS dễ tiếp cận và phù hợp với
HS vùng khó khăn
Trang 9số
10/Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống STT Tên bài Trang/
dòng Nội dung hiện tại
Đề nghị chỉnh sửa
Lí do đề xuất
1 Bài 2: Ô
nhiễm,
xói mòn
đất và
bảo vệ
môi
trường
đất
Trang 11 Dòng 1 Ở gia đình và địa phương emcó những việc làm nào đã và
đang gây ô nhiễm đất?
Ở gia đình, địa phương em hoặc nơi mà em biết
có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất?
Mở rộng phạm vi tìm hiểu
2 Bài 6: Ôn
tập chủ
đề chất
Trang 25 Dòng 4 Điều gì làm em thích nhất khitìm hiểu về chủ đề này? Điều gì làm emthích nhất khi
tìm hiểu về chủ
đề này? Vì sao?
Làm rõ vấn
đề hơn
3 Bài 19:
Vi khuẩn
có ích
trong chế
biến thực
phẩm
Trang 70 Dòng 6
Vì sao nên cho đường khi
muối chua quả sung?
Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung?
Ngoài quả sung
ra, còn rau, củ, quả nào có thể muối chua được?
Mở rộng phạm vi tìm hiểu