Tụ điện là một thành phần điện tử chứa và giữ điện năng trong mạch điện. Chúng có khả năng lưu trữ điện tích và phát hành nó khi cần thiết, từ việc làm bộ lọc trong nguồn cấp đến tạo điều kiện khởi đầu cho motor. Tụ điện đóng vai trò quan trọng trong nhiều ứng dụng điện tử và điện năng, từ thiết bị điện tử nhỏ gọn đến hệ thống công nghiệp lớn.
Trang 1Chöông 2
Trang 3Là khả năng tích điện của tụ điện và được tính theo công thức :
C : điện dung có đơn vị là F (Farad), µF, nF, pF
1µF = 10-6F ; 1nF = 10-9F ; 1pF = 10-12F
e : hằng số điện môi tuỳ thuộc vào chất cách điện
( Không khí khô e = 1; giấy e = 3,6; Gốm (Ceramic) e =
5,5; Mica e = 4 - 5)
S : diện tích bản cực đơn vị là m2
d : bề dày lớp điện môi đơn vị là m
II ĐIỆN DUNG
Trang 4III Đặc tính của tụ đối với dòng
điện một chiều
Khảo sát thí nghiệm :
Ø K1 đóng tụ nạp điện làm đèn loé sáng
Ø K2 đóng tụ phóng điện làm đèn loé sáng
Trang 5Tụ nạp điện :
Trang 6Dòng điện tức thời của tụ là :
0,37
0,99
0,14
0,05dòng điện nạp i0,02 c(t)0,01
điện áp tụ nạp v c (t)
V
0,2VDC
VDC0,8VDC0,6VDC0,4VDC
I = VDC
R
Trang 71 K
2
UDC
Tụ xả điện :
Khi K ở 2, tụ bắt đầu phóng điện Điện áp tức thời trên 2 đầu tụ:
t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s)
e = 2,71828
t = R.C (hằng số thời gian, đơn vị là giây -s)
Trang 8Dòng điện tức thời của tụ là :
0,05dòng điện xả i0,02 c(t) 0,01
điện áp tụ xả v c (t)
t
V
0,2VDC
VDC0,8VDC
Trang 9v Điện tích tụ nạp :
Q = CU Q: điện tích (coulomb)C: điện dung (Farad)
U: điện áp nạp trên tụ (volt)
v Năng lượng tụ nạp và xả :
W : điện năng (joule-J)C: điện dung (farad-F)U: điện áp trên tụ (volt-V)
v Điện áp làm việc :
Khi tăng điện áp nạp trên tụ quá mức thì điện môi sẽ bị đánh thủng (điện áp đánh thủng) Điện áp giới hạn của tụ gọi là điện áp làm việc và điện áp này phải nhỏ hơn điện áp đánh thủng vài lần.
Trang 10E: điện trường (kV/cm)U: điện áp (kV)
d: bề dày điện môi (cm)Điện trường đánh thủng của một số điện môi thông dụng :
- Giấy tẩm dầu E = 100 ÷ 250kV/cm
Trang 11IV Phân loại tụ điện
Tụ hoá có điện dung lớn từ 1 µF đến 10.000 µF là loại có phân cực tính
Điệän áp làm việc nhỏ hơn 500V
+ -
+ -
+ -
1 Tụ oxit hoá (tụ hoá)
Trang 12Tụ gốm có điện dung lớn từ 1 pF đến 1 µF là loại
không có phân cực tính Điện áp làm việc đến vài
trăm Volt
2 Tụ gốm (Ceramic)
Trang 13.01 50V 10025V
1: số thứ nhất 0: số thứ hai 2: số bội
J: sai số 102J
C = 0,01µF C = 100rF C = 22hF C = 1000rF ± 5%
22hF
Cách đọc trị số của tụ gốm
Qui ước về sai số của tụ là:
J = ± 5%
K = ± 10%
M = ± 20%
Trang 14104 100,000 pF = 100 nF
33
33 pF
Trang 15Tụ giấy không có cực tính, điện áp đánh thủng khoảng vài trăm Volt.
3 Tụ giấy
Trang 16Tụ mica có điện dung lớn vài pF đến vài trăm nF là loại không có cực tính Điện áp làm việc nhỏ hơn 500V.
4 Tụ mica
Trang 17Tụ màng mỏng có điện dung từ vài trăm pF đến vài chục µ F là loại không có cực tính Điện áp làm việc
cao đến hàng ngàn Volt
5 Tụ màng mỏng
Trang 18Tụ tantali có điện dung từ 0,1 µ F đến 100 µ F là loại
có cực tính Điện áp làm việc thấp chỉ vài chục Volt
6 Tụ tantali (tantalum)
Trang 19Tụ điện có các trị số điện dung theo tiêu chuẩn với các
số thứ nhất và thứ hai như sau:
10 12 15 18 22 17 33 39 47 56 68 75
-82
Thí dụ: tụ điện 10pF – 100pF – 1nF – 10nF …
22pF – 220pF - 2,2nF – 22nF …68pF – 680pF - 6,8nF – 68nF …
CÁC TRỊ SỐ ĐIỆN DUNG TIÊU BIỂU
Trang 20V Đặc tính của tụ đối với dòng
điện xoay chiều
Cường độ dòng điện là:
Điện tích tụ nạp được là: Q = C.U
Đối với dòng điện xoay chiều:
u(t) = Um .sinwtDòng điện tức thời là:
Im = CUmwDòng điện cực đại là:
Trang 21Sức cản của tụ điện đối với dòng AC
Trang 22Góc pha giữa điện áp và dòng điện
Trang 23Áp dụng định luật Ohm cho mạch điện thuần dung
Giả sử nguồn AC vs có: us(t) = Um.sinwt = Um.sin2pft
Dòng điện nạp vào tụ ic(t) có dạng: ic(t) = Im.sin(wt + 900)Biên độ cực đại:
Biên độ hiệu dụng:
Trang 24VI Các kiểu ghép tụ điện
1 Tụ điện ghép nối tiếp
Điện tích nạp được vào tụ tính theo công thức:
Trang 25Gọi C là tụ điện tương đương của C1, C2 ghép nối tiếp thì:
mà:
Suy ra:
2 Tụ điện ghép song song
Trang 26Điện tích nạp vào tụ C1 là:
Q1 = C1.UĐiện tích nạp vào tụ C2 là:
Q2 = C2.UGọi điện dung C là điện dung tương đương của hai tụ C1,
C2 và Q là điện tích nạp vào tụ C thì:
Q = C.UĐiện tích nạp vào C1 và C2 bằng điện tích nạp vào C nên:
Q = Q1 + Q2
CU = C1.U + C2.U = (C1 +C2).U
Þ C = C + C
Trang 27VII Các ứng dụng của tụ điện
1.Tụ dẫn điện ở tần số cao
2 Tụ nạp xả điện trong mạch lọc
Trang 284 Tụ điện trong mạch dao động đa hài tạo xung vuông
3 Tụ điện trong mạch lọc nguồn