THỬ THÁCH TIẾNG VIỆT 3 – CUỐI TUẦN 19 Thử thách 1: Ôn lại kiến thức Tiếng Việt trọng tâm đã học trong tuần Bài đã học Kiến thức cần nhớ Đọc: Bầu trời Ý nghĩa: Bầu trời không những tươi đ
Trang 1Họ và tên học sinh:
Nhận xét của giáo viên:
THỬ THÁCH TIẾNG VIỆT 3 – CUỐI TUẦN 19 Thử thách 1: Ôn lại kiến thức Tiếng Việt trọng tâm đã học trong tuần
Đọc: Bầu trời
Ý nghĩa: Bầu trời không những tươi đẹp mà nó như chiếc áo khoác bảo vệ chúng ta vào mùa đông, như chiếc ô che chở chúng ta vào mùa hè Chúng ta hãy yêu và bảo vệ bầu trời nhé!
Đọc: Mưa
Nội dung: Trong cơn mưa, cảnh vật trở nên sinh động, khác với ngày thường Cơn mưa chiều cũng làm cho cảnh sinh hoạt gia đình trở nên ấm áp, quây quần, cho thấy những con người lao động cần cù, chăm chỉ
Luyện tập: Mở
rộng vốn từ về
các hiện tượng
tự nhiên; câu
cảm, câu khiến
- Mỗi loại thời tiết sẽ mang những đặc điểm đặc trưng như nắng thì khôn hạn, nóng, chói chang; mưa thì mát mẻ, ẩm ướt; gió thì lạnh, khô hanh hoặc mát mẻ; lũ thì dữ dội,
ào ào; băng tuyết thì lạnh;…
- Chúng ta cần sử dụng các từ ngữ chỉ đặc điểm sao cho phù hợp với mỗi loại thời tiết
- Dấu hiệu nhận biết câu cảm: Hình thức: trong câu có các từ ngữ như: Trời ơi, ôi, thật là,…; Nội dung: bộc lộ cảm xúc, cảm nhận
- Dấu hiệu nhận biết câu khiến: Hình thức: trong câu có các từ ngữ như: hãy, đi,…; Nội dung: khuyên bảo, yêu cầu hoặc sai khiến
Thử thách 2: Bạn hãy hoàn thành các bài tập dưới đây
* Đọc lại bài “Bầu trời” rồi trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
1 Bài đọc Bầu trời được chia làm mấy đoạn văn?
2 Những sự vật nào được nói tới trong bài?
A Chim, máy bay, đám mây B Chim, mặt trăng, các ngôi sao
C Chim, vòm cây, tia nắng, giọt mưa, đàn bướm
3 Nối bầu trời với màu sắc phù hợp
4 Dựa vào nội dung bài đọc, viết từ ngữ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thiện câu sau:
Bầu trời bao quanh Trái Đất và ……… cho con người, loài vật và cây cối
5 Khi nào cầu vồng xuất hiện?
………
………
………
Trang 26 Em hãy viết 3 việc (hoặc nhiều hơn) em và mọi người nên làm để giữ gìn, bảo
vệ bầu trời được trong lành
………
………
………
* Đọc lại bài thơ “Mưa” rồi trả lời các câu hỏi theo yêu cầu 7 Những hiện tượng tự nhiên nào được nhắc đến trong bài thơ? mưa lũ chớp sấm gió ếch 8 Gạch một gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động trong khổ thơ sau: Bà xỏ kim khâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách 9 Em thích cảnh vật lúc đang mưa hay cảnh vật sau cơn mưa? Vì sao? ………
………
………
10 Em hãy viết một số ý nghĩa của mưa đối với con người và mọi vật ………
………
………
………
* Hoàn thành các bài tập luyện tập sau:
12 Điền tr hoặc ch vào chỗ chấm
13 Điền at hoặc ac vào chỗ chấm
- Lên th…… xuống ghềnh
- Việc nhà thì nh……, việc chú b…… thì siêng
- Thuận vợ thuần chồng, t…… biển Đông cũng cạn
14 Nói từ với nhóm thích hợp
´
´
Trang 315 Nối câu ở cột A với kiểu câu thích hợp ở cột B
16 Viết đoạn văn 5 – 6 câu kể lại một hoạt động ngoài trời em tham gia cùng các bạn trong lớp
G: - Đó là hoạt động gì? Hoạt động diễn ra ở đâu?
- Em tham gia cùng với ai?
- Diễn biến của hoạt động như thế nào?
- Nêu nhận xét hoặc cảm nhận của em sau khi tham gia hoạt động
Từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên
Từ ngữ chỉ đặc điểm của hiện tượng tự nhiên
Trời ơi! Nóng quá!
Câu cảm Con hãy đội mũ khi đi ra ngoài trời nắng!
Câu khiến Trời sắp mưa rồi, con cất quần áo đi!
Trang 417 Luyện viết chữ đẹp Bài thơ : Mưa