VĂN HÓA HỌC 2 NGUỒN LỰC 1 (33)2O23 XÂY DỰNG SUBJECT GUIDEỒ TDONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC

10 0 0
VĂN HÓA HỌC 2 NGUỒN LỰC 1 (33)2O23 XÂY DỰNG SUBJECT GUIDEỒ TDONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Tài chính - Ngân hàng Văn hóa 2 nguồn lực 1 (33)2O23 XÂY DỰNG .SUBJECT GUIDEỒ TDONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC ThS. Nguyễn Lê Na Tóm tắt: Ngày nay, subject guides hiện diện phố biến trong các thư viện đại học (TVĐH) bằng nhiều tên gọi khác nhau như hướng dẫn khóa học, hướng dẫn nghiên cứu, hướng dẫn thư viện điện tử... và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động hỗ trợ người dùng tin (NDT) tiếp cận thông tin nhanh chỏng, chính xác. Thông qua hoạt động nghiên cứu lý thuyết về subject guides, tác giả khải quát về quy trình triển khai xây dựng, phổ biến và các tiêu chỉ đánh giả hiệu quả hoạt động cung cấp hướng dẫn chủ đề trong TVĐH. Từ khóa: Người dùng tin, subject guides, sản phẩm thông tin, thư viện đại học, tiêu chỉ đánh giá. 1. Giới thiệu Subject guides là một sản phẩm thông tin được Học viện MIT (Hoa Kỳ) phát triển lần đầu tiên vào năm 1973 với tên gọi là library pathfinders (tạm dịch người tìm đường thư viện). Sản phẩm được in dưới dạng sổ tay, tờ rơi, tờ phích, ... để phổ biến với ý nghĩa là "một bản đồ các nguồn tài nguyên thông tin của thư viện, là một bộ định vị thông tin về một chủ đề cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu của người dùng tin (NDT)m. Nội dung subject guides tập hợp các chỉ dẫn tra cứu, tìm kiếm thông tin theo một trình tự hợp lý, có cấu trúc theo định dạng các nguồn tài nguyên khác nhau của thư viện. Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, subject guides điện tử hiện diện phổ biến trong các thư viện đại học (TVĐH) bằng nhiều tên gọi khác nhau như hướng dẫn khóa học, hướng dẫn nghiên cứu, hướng dẫn thư viện điện tử, bộ sưu tập tài nguyên trực tuyến2...và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động hỗ trợ NDT tiếp cận thông tin nhanh chóng, chính xác. Theo đó, cách hiểu về subject guides cũng đa dạng như: subject guides là một bộ sưu tập thông tin, “tập hợp các nguồn lực được thiết kế giúp NDT nghiên cứu và khám phá một cách đầy đủ về một chủ đề nào đó”3; subject guides là “danh sách các TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP. Hổ CHÍ MINH nguồn tài nguyên được đề xuất về một chủ đề cụ thể với nhiều hình thức lưu giữ khác nhau như sách, bài viết hoặc trang web...”4; Hay subject guides đơn giản là một trang web được tạo ra để tổng hợp các thông tin, hướng dẫn và các liên kết nhằm hỗ trợ NDT tiết kiệm thời gian, công sức khi nghiên cứu về một chủ đề cụ thể hoặc thực hiện các bài tập hoặc học cách sử dụng một công cụ nghiên cứu như Zotero, Ancestry.com hoặc PsycINFO5. Với sự đa dạng trong hình thức và nội dung, xây dựng subject guides là công việc nhiều thách thức về kiến thức, thời gian, khả năng ứng dụng công nghệ đối với người làm công tác thư viện6. Bài viết này khái quát về các điều kiện cần có, quy trình triển khai xây dựng, phổ biến và các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động cung cấp subject guides trong TVĐH. 2. Xây dựng subject guides trong thư viện đại học 2.1. Điều kiện để xây dựng subject guides trong thư viện đại học 2.1.1. Nhu cầu người dùng tin Nhu cầu của NDT là điều kiện cần tiên quyết để đi đến quyết định xây dựng subject guides. Neu NDT không có nhu cầu thì việc tạo lập, xây dựng các hướng dẫn chủ đề sẽ trở 36 ỔỐ1(33)2O23 nên lãng phí. Tuy nhiên, trong thực tế, nhu cầu của NDT là vô hạn, đặc biệt đối với NDT trong các trường đại học phải luôn sử dụng thông tin liên tục để nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Điều quan trọng nhất là TVĐH phải hiểu rõ nhu cầu ấy để tạo subject guides phù hợp. Bởi lẽ, đây là yếu tố quyết định nội dung, hình thức của subject guides. Người làm công tác thư viện có thể nắm bắt được nhu cầu thông tin của NDT với các phương pháp sau: Quan sát: Đây là phương pháp quan sát các nhu cầu sử dụng thông tin của NDT khi đến thư viện. Phương pháp này khá tốn thời gian và mức độ hiệu quả không cao. Phân tích dữ liệu NDT: là phân tích các dữ liệu về trình độ chuyên môn, các yêu cầu tin, lược sử mượntrả... của NDT. Tuy nhiên, các dữ liệu này có thể ít thể hiện nhu cầu thông tin trong hiện tại của NDT. Khảo sát và phỏng vấn: Đây là phương pháp đặt câu hỏi để NDT trả lời gián tiếp (bảng hỏi) hoặc trực tiếp (phỏng vấn) để tìm hiểu nhu cầu của họ7. Việc áp dụng các phương pháp trên phụ thuộc vào đối tượng NDT, phạm vi và mức độ chuyên sâu của chủ đề mà họ quan tâm. Bên cạnh đó, cách thức cung cap subject guides cũng phải phù hợp với điều kiện sử dụng của NDT. Các hình thức thể hiện hướng dẫn chủ đề ở dạng điện tử phải tương thích với nhiều thiết bị sử dụng và thân thiện với mọi giao diện, từ máy vi tính đến thiết bị di động. 2.1.2. Nhân lực Nhân lực là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng subject guides. Để xây dựng và duy tri subject guides, TVĐH phải đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và các kỹ năng như sau: Trình độ chuyên môn: - Người làm công tác thư viện phải có trình độ chuyên môn khoa học thông 37 Văn hóa nguồn lực tin thư viện8; - Có năng lực và kinh nghiệm lập chỉ mục, lập danh mục; - Hiểu biết về các nguồn tài nguyên thông tin. Kỹ năng: Kỹ năng chuyên môn9: - Kỹ năng tìm kiếm thông tin; - Kỹ năng đánh giá thông tin và đánh giá chất lượng dịch vụ; - Chọn lọc, khai thác và quản lý dữ liệusiêu dữ liệu; - Kỹ năng phát triển bộ sưu tập; - Kỹ năng tiếp thị và chăm sóc khách hàng; - Kỹ năng nghiên cứu và hồ trợ nghiên cứu; - Kỳ năng sử dụng internet, thư điện tử, các công cụ tìm kiếm, mạng truyền thông xã hội, ... Kỹ năng mềm10: - Kỹ năng lắng nghe; - Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ; - Kỹ năng sáng tạo; - Kỹ năng tư duy phản biện; - Kỹ năng quản lý; - Kỳ năng làm việc nhóm và độc lập. 2.1.3. Công nghệ Các phần mềm xây dựng subject guides hiện nay được cung cấp bởi hai nguồn chính: thương mại và mã nguồn mở. Thương mại: Libguides, Libanswers, Libanalytics, Libcal... là sản phẩm của Springshare.com được thành lập vào năm 2007 bởi Slaven Zivkovic; LibData Mã nguồn mở: Subjectplus, MyLibrary, Library Course Builder, Social Bookmarking Sites, Blogs, Wikis, Course Management Systems...11. TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP. Hổ CHÍ MINH Văn hóa nguồn lực Phần mềm thương mại hay phần mềm mã nguồn mở đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định12. Việc lựa chọn phần mềm mã nguồn mở hay phần mềm thương mại tùy ỐỐ1(33)2O23 thuộc vào nhiều yếu tố như: đội ngũ nhân sự am hiểu về công nghệ thông tin, quy mô tổ chức, chi phí đầu tư cho subject guides,... Bảng 1. So sánh phần mềm thương mại và phần mềm mã nguồn mở Tiêu chí so sánh Phần mềm mã nguồn mở Phần mềm thưoìig mại Người dùng tin Cần nhiều thời gian hơn để học cách sử dụng Thân thiện với NDT Chi phí mua phần mềm Sử dụng phần mềm miễn phí theo các giấy phép đã được cấp Tốn chi phí mua phần mềm Nhân sự Cần có nhân sự am hiểu về công nghệ thông tin và biết cách sử dụng phần mềm Không cần có nhân sự am hiểu phần mềm và có chuyên môn sâu về công nghệ thông tin Tính linh hoạt Có thể cài đặt trên phần cứng cũ hơn; Khắc phục sự cố nhanh hơn, bảo mật hơn nhờ cộng đồng phát triển phần mềm lớn hơn Yêu cầu phần cứng phải đạt một số tiêu chuẩn nhất định; Khắc phục sự cố, mức độ bảo mật phụ thuộc vào đội ngũ phát triển phần mềm của công ty cung cấp 2.2. Quy trình xây dựng subject guides trong thư viện đại học Quá trình xây dựng subject guides bao gồm các bước sau đây: Bước 1: Khảo sát, phân tích, xác định nhu cầu người dùng tin Đây là bước đầu tiên trong quá trình xây dựng subject guides và đóng vai trò quyết định mục đích, nội dung và hình thức của subject guides cần xây dựng. Mục đích của bước này là thu thập thông tin chính xác và đáng tin cậy về nhu cầu, mong muốn của NDT đối với subject guides. Từ đó, TVĐH có thể xác định được mục đích, mục tiêu và yêu cầu đối với subject guides. Thông thường, các TVĐH sử dụng bảng hỏi hoặc phỏng vấn NDT để thu thập dữ liệu, sau đó xử lý dừ liệu này bằng cách sử dụng các phần mềm hỗ trợ như: SPSS, Eview, Stada,... Bước 2: Lựa chọn công nghệ hỗ trợ để xây dựng subject guides Việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động xây dựng subject guides yêu cầu người làm công tác thư viện phải có năng lực đánh giá TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TD. Hổ CHÍ MINH công nghệ để có thể lựa chọn được công nghệ hỗ trợ tốt nhất. Công nghệ hỗ trợ được lựa chọn để xây dựng subject guides phải phù hợp với các điều kiện và đặc thù của TVĐH, nhằm giúp cho người làm công tác thư viện có thể tiết kiệm được thời gian và công sức. Bước 3: Xác định mục đích và lựa chọn chủ đề của subject guides Ket quả của việc xác định mục đích và lựa chọn chủ đề đóng vai trò quyết định giá trị của subject guides. Mục đích và chủ đề càng cụ thể thì subject guides càng giá trị. Chủ đề của subject guides phải thuộc các lĩnh vực đào tạo của trường đại học, phù họp với nhu cầu NDT và trình độ của người làm công tác thư viện. Chủ đề của subject guides nên chuyên sâu đến từng nội dung cụ thể trong môn học của sinh viên để xác định rõ đối tượng sử dụng, đáp ứng nhu cầu cụ thể hơn là hướng dẫn chung cho từng ngành học13. Bước 4: Xác định cấu trúc của subject guides Xác định cấu trúc của subject guides là 38 ố 1 (33)2O23 mô tả sơ bộ về nội dung và hình thức trình bày của subject guides. Cấu trúc của subject guides có thể đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào nhu cầu NDT và quy định của TVĐH. Mục đích chủ yếu của các quy định này nhằm đảm bảo chất lượng, nhất quán trong nội dung; tiết kiệm thời gian, công sức cho người làm công tác thư viện và đảm bảo khả năng nhận diện thương hiệu đối với NDT14. Cấu trúc tiêu chuẩn của subject guides phải bao gồm tất cả các yếu tố bắt buộc trong một subject guides để chuẩn hóa, như: - Mục đích cung cap subject guides; - Đối tượng sử dụng subject guides; - Phạm vi của từng chủ đề; - Các nguồn thông tin cụ thể có thể được đưa vào; - Cách sắp xếp và tra cứu thông tin; - Số lượng thông tin được đưa vào; Bên cạnh đó, subject guides cũng cần một số yếu tố mang tính chất riêng biệt như hình ảnh, biểu tượng, video clip, bố cục trình bày... để phát huy khà năng sáng tạo của người làm công tác thư viện, giảm sự nhàm chán, gia tăng trải nghiệm của NDT. Bước 5: Nghiên cứu về chủ đề Nghiên cứu chủ đề của subject guides là quá trình xác định các vấn đề sau đây nhằm đạt được kết quả cung cấp thông tin phù hợp với nhu cầu của NDT nhất: - Chủ đề thuộc lĩnh vực tri thức nào? - Mức độ chi tiết của chủ đề để đảm bảo việc thu thập thông tin chính xác, đáp ứng được nhu cầu của NDT; - Xác định thời gian thông tin liên quan đến chủ đề được xuất bản; - Xác định ngôn ngữ thể hiện thông tin phù họp với nhu cầu sử dụng ngôn ngữ của NDT; - Các loại hình xuất bản phản ánh nội 39 Văn hóa nguồn lực dung của chủ đề như: sách, báo, tạp chí, cơ sở dữ liệu, hình ảnh, sự kiện, 9 Sau khi xác định các loại hình xuất bản, người làm công tác thư viện cần phân tích ưu và nhược điểm của từng loại hình và sắp xếp theo mức độ ưu tiên để có phương hướng khi tìm kiếm. Quá trình nghiên cứu về chủ đề phụ thuộc vào những đặc điểm riêng biệt của từng chủ đề, trinh độ của của người làm công tác thư viện và tình hình xuất bản thông tin về chủ đề đó. Khi nghiên cứu chủ đề của subject guides, người làm công tác thư viện cần dựa vào các thông tin về chủ đề và các subject guides cùng chủ đề đã được xây dựng trước đó tại các thư viện đại học khác trong và ngoài nước để tham khảo thêm về nội dung và hình thức. Bước 6: Xây dựng chiến lược tìm kiếm thông tin về chủ đề Xây dựng chiến lược tim kiếm thông tin là quá trinh xác định các yếu tố tìm tin15 và hoạch định chiến lược tìm kiếm tùy thuộc vào nhu cầu về các chủ đề, bao gồm: nguồn tìm, thuật ngữ tìm, chiến lược tìm và biểu thức tìm. Quá trình này được tiến hành theo thứ tự sau: 1. Xác định nguồn tìm là xác định vị trí có khả năng lun trữ thông tin liên quan đến chủ đề để tiến hành quá trình tìm kiếm thông tin. Nguồn tìm có thể ở bên trong hoặc bên ngoài TVĐH. Ngày nay, nguồn tìm tin đang ngày càng trở nên rất đa dạng và phong phú khi hầu như các thư viện, trường đại học, viện nghiên cứu, nhà xuất bản, ... và các tổ chức cung cấp thông tin khác đều mở truy cập, cấp phép sử dụng và cho phép NDT có thể tra cứu trực tuyến các thông tin có trong các hệ thống của họ. Các nguồn tim có thể là: các thư viện; các viện nghiên cứu, nhà xuất bản, hiệp hội nghề nghiệp, website của các tổ chức quốc tế như Ưnesco, World Bank và các hệ thống lưu trữ tài nguyên truy cập mở, dữ liệu mở... 2. Xác định các thuật ngữ tìm liên quan đến chủ đề; TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP. Hổ CHÍ MINH Văn hóa s nguồn lực 3. Xây dựng biểu thức tim tin để tim kiếm thông tin liên quan đến chủ đề. Tùy thuộc vào chiến lược tìm kiếm thông tin và các hệ thống tra cứu thông tin khác nhau mà biểu thức tìm tin cho cùng một nhu cầu về chủ đề có thể khác nhau16. Việc xây dựng chiến lược tìm kiếm thông tin hỗ trợ quá trinh tim kiếm thông tin nhanh hom, hiệu quả hom. Bước 7: Thu thập thông tin về chủ đề Đây là bước cụ thể hóa chiến lược tìm kiếm thông tin về chủ đề nhằm xác định vị trí của thông tin. Mức độ phong phú và đa dạng của thông tin liên quan đến chủ đề sẽ được quyết định ưong giai đoạn này. Số lượng thông tin sưu tầm được cần phải lớn hom số lượng dự kiến để đảm bảo cho quá trình chọn lọc thông tin chủ đề được hiệu quả. Phưomg pháp thu thập thông tin về chủ đề: 1. Xác định nguồn thu thập bao gồm những nguồn nào: Nguồn thương mại hay nguồn truy cập mở. a. Nguồn thương mại: chủ yếu là nguồn thông tin do TVĐH mua. b. Nguồn truy cập mở là nguồn tin cho phép NDT có thể truy cập, sử dụng theo chính sách được quy định bởi các giấy phép đi kèm. 2. Xác định mức độ ưu tiên cho từng nguồn thông tin trong từng chủ đề riêng biệt, cụ thể; 3. Tiến hành tìm kiếm thông tin lần lượt trong các nguồn thông tin theo mức độ ưu tiên và chiến lược tim kiếm đã xác định. Bước 8: Chọn lọc thông tin về chủ đề Chất lượng nguồn thông tin cung cấp trong subject guides sẽ được quyết định trong giai đoạn này của quá trình xây dựng. Việc chọn lọc thông tin theo từng chủ đề đòi hỏi người làm công tác thư viện phải có kiến thức về chủ đề, am hiểu về tài liệu viết về chủ đề và đánh giá được chất lượng của tài liệu. Bước 9: sắp xếp thông tin Đây là bước sắp xếp thông tin được đưa TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP. Hổ CHÍ MINH ỔỐ1(33)2O23 vào subject guides. Người làm công tác thư viện cần phân loại loại hình xuất bản của các thông tin thu thập được và cung cấp thông tin định vị của từng nguồn thông tin theo từng loại hình tài liệu. Có hai cách sắp xếp thông tin chủ đề: + Sắp xếp theo nguồn tài liệu + Sắp xếp theo loại hình tài liệu Bước 10: Thử nghiệm subject guides, lấy ý kiến phản hồi từ NDT và hoàn chinh subject guides Đây là quá trình TVĐH cung cấp cho NDT sử dụng và đánh giá subject guides. Dữ liệu thu thập được từ hoạt động cung cấp và đánh giá này là cơ sở để người làm công tác thư viện phát huy hoặc chỉnh sửa,...

Văn hóa 2 nguồn lực 1 (33)/2O23 XÂY DỰNG SUBJECT GUIDEỒ TDONG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC ThS Nguyễn Lê Na Tóm tắt: Ngày nay, subject guides hiện diện phố biến trong các thư viện đại học (TVĐH) bằng nhiều tên gọi khác nhau như hướng dẫn khóa học, hướng dẫn nghiên cứu, hướng dẫn thư viện điện tử và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động hỗ trợ người dùng tin (NDT) tiếp cận thông tin nhanh chỏng, chính xác Thông qua hoạt động nghiên cứu lý thuyết về subject guides, tác giả khải quát về quy trình triển khai xây dựng, phổ biến và các tiêu chỉ đánh giả hiệu quả hoạt động cung cấp hướng dẫn chủ đề trong TVĐH Từ khóa: Người dùng tin, subject guides, sản phẩm thông tin, thư viện đại học, tiêu chỉ đánh giá 1 Giới thiệu nguồn tài nguyên được đề xuất về một chủ đề cụ thể với nhiều hình thức lưu giữ khác nhau Subject guides là một sản phẩm thông như sách, bài viết hoặc trang web ”4; Hay tin được Học viện MIT (Hoa Kỳ) phát triển lần subject guides đơn giản là một trang web được đầu tiên vào năm 1973 với tên gọi là library tạo ra để tổng hợp các thông tin, hướng dẫn và pathfinders (tạm dịch người tìm đường thư các liên kết nhằm hỗ trợ NDT tiết kiệm thời viện) Sản phẩm được in dưới dạng sổ tay, tờ gian, công sức khi nghiên cứu về một chủ đề rơi, tờ phích, để phổ biến với ý nghĩa là cụ thể hoặc thực hiện các bài tập hoặc học cách "một bản đồ các nguồn tài nguyên thông tin sử dụng một công cụ nghiên cứu như Zotero, của thư viện, là một bộ định vị thông tin về một Ancestry.com hoặc PsycINFO5 chủ đề cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu của người dùng tin (NDT)m Nội dung Với sự đa dạng trong hình thức và nội subject guides tập hợp các chỉ dẫn tra cứu, tìm dung, xây dựng subject guides là công việc kiếm thông tin theo một trình tự hợp lý, có cấu nhiều thách thức về kiến thức, thời gian, khả trúc theo định dạng các nguồn tài nguyên khác năng ứng dụng công nghệ đối với người làm nhau của thư viện công tác thư viện6 Bài viết này khái quát về các điều kiện cần có, quy trình triển khai Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ xây dựng, phổ biến và các tiêu chí đánh giá thông tin, subject guides điện tử hiện diện hiệu quả hoạt động cung cấp subject guides phổ biến trong các thư viện đại học (TVĐH) trong TVĐH bằng nhiều tên gọi khác nhau như hướng dẫn khóa học, hướng dẫn nghiên cứu, hướng dẫn 2 Xây dựng subject guides trong thư viện thư viện điện tử, bộ sưu tập tài nguyên trực đại học tuyến2 và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động hỗ trợ NDT tiếp cận thông tin 2.1 Điều kiện để xây dựng subject nhanh chóng, chính xác Theo đó, cách hiểu guides trong thư viện đại học về subject guides cũng đa dạng như: subject guides là một bộ sưu tập thông tin, “tập hợp 2.1.1 Nhu cầu người dùng tin các nguồn lực được thiết kế giúp NDT nghiên cứu và khám phá một cách đầy đủ về một chủ Nhu cầu của NDT là điều kiện cần tiên đề nào đó”3; subject guides là “danh sách các quyết để đi đến quyết định xây dựng subject guides Neu NDT không có nhu cầu thì việc TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH tạo lập, xây dựng các hướng dẫn chủ đề sẽ trở 36 ỔỐ1(33)/2O23 Văn hóa & nguồn lực nên lãng phí Tuy nhiên, trong thực tế, nhu tin thư viện8; cầu của NDT là vô hạn, đặc biệt đối với NDT trong các trường đại học phải luôn sử dụng - Có năng lực và kinh nghiệm lập chỉ thông tin liên tục để nghiên cứu, giảng dạy và mục, lập danh mục; học tập Điều quan trọng nhất là TVĐH phải hiểu rõ nhu cầu ấy để tạo subject guides phù - Hiểu biết về các nguồn tài nguyên hợp Bởi lẽ, đây là yếu tố quyết định nội dung, thông tin hình thức của subject guides • Kỹ năng: Người làm công tác thư viện có thể nắm bắt được nhu cầu thông tin của NDT với các Kỹ năng chuyên môn9: phương pháp sau: - Kỹ năng tìm kiếm thông tin; • Quan sát: Đây là phương pháp quan - Kỹ năng đánh giá thông tin và đánh sát các nhu cầu sử dụng thông tin của giá chất lượng dịch vụ; NDT khi đến thư viện Phương pháp này khá tốn thời gian và mức độ hiệu - Chọn lọc, khai thác và quản lý dữ quả không cao liệu/siêu dữ liệu; • Phân tích dữ liệu NDT: là phân tích - Kỹ năng phát triển bộ sưu tập; các dữ liệu về trình độ chuyên môn, các yêu cầu tin, lược sử mượn/trả của - Kỹ năng tiếp thị và chăm sóc khách NDT Tuy nhiên, các dữ liệu này có thể hàng; ít thể hiện nhu cầu thông tin trong hiện tại của NDT - Kỹ năng nghiên cứu và hồ trợ nghiên cứu; • Khảo sát và phỏng vấn: Đây là phương pháp đặt câu hỏi để NDT trả lời gián - Kỳ năng sử dụng internet, thư điện tử, tiếp (bảng hỏi) hoặc trực tiếp (phỏng các công cụ tìm kiếm, mạng truyền vấn) để tìm hiểu nhu cầu của họ7 thông xã hội, Việc áp dụng các phương pháp trên phụ Kỹ năng mềm10: thuộc vào đối tượng NDT, phạm vi và mức độ chuyên sâu của chủ đề mà họ quan tâm Bên - Kỹ năng lắng nghe; cạnh đó, cách thức cung cap subject guides cũng phải phù hợp với điều kiện sử dụng của - Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ; NDT Các hình thức thể hiện hướng dẫn chủ đề ở dạng điện tử phải tương thích với nhiều - Kỹ năng sáng tạo; thiết bị sử dụng và thân thiện với mọi giao diện, từ máy vi tính đến thiết bị di động - Kỹ năng tư duy phản biện; 2.1.2 Nhân lực - Kỹ năng quản lý; Nhân lực là yếu tố quan trọng ảnh - Kỳ năng làm việc nhóm và độc lập hưởng trực tiếp đến chất lượng subject guides 2.1.3 Công nghệ Để xây dựng và duy tri subject guides, Các phần mềm xây dựng subject guides TVĐH phải đảm bảo nguồn nhân lực có trình hiện nay được cung cấp bởi hai nguồn chính: độ chuyên môn và các kỹ năng như sau: thương mại và mã nguồn mở • Trình độ chuyên môn: • Thương mại: Libguides, Libanswers, Libanalytics, Libcal là sản phẩm của - Người làm công tác thư viện phải có Springshare.com được thành lập vào trình độ chuyên môn khoa học thông năm 2007 bởi Slaven Zivkovic; LibData • Mã nguồn mở: Subjectplus, 37 MyLibrary, Library Course Builder, Social Bookmarking Sites, Blogs, Wikis, Course Management Systems 11 TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực ỐỐ1(33)/2O23 Phần mềm thương mại hay phần mềm thuộc vào nhiều yếu tố như: đội ngũ nhân sự mã nguồn mở đều có những ưu điểm và nhược am hiểu về công nghệ thông tin, quy mô tổ điểm nhất định12 Việc lựa chọn phần mềm chức, chi phí đầu tư cho subject guides, mã nguồn mở hay phần mềm thương mại tùy Bảng 1 So sánh phần mềm thương mại và phần mềm mã nguồn mở Tiêu chí so sánh Phần mềm mã nguồn mở Phần mềm thưoìig mại Người dùng tin Cần nhiều thời gian hơn để học Thân thiện với NDT cách sử dụng Chi phí mua phần mềm Sử dụng phần mềm miễn phí theo Tốn chi phí mua phần mềm các giấy phép đã được cấp Nhân sự Cần có nhân sự am hiểu về công Không cần có nhân sự am hiểu nghệ thông tin và biết cách sử phần mềm và có chuyên môn sâu dụng phần mềm về công nghệ thông tin Tính linh hoạt Có thể cài đặt trên phần cứng cũ Yêu cầu phần cứng phải đạt một số hơn; Khắc phục sự cố nhanh hơn, tiêu chuẩn nhất định; Khắc phục sự bảo mật hơn nhờ cộng đồng phát cố, mức độ bảo mật phụ thuộc vào triển phần mềm lớn hơn đội ngũ phát triển phần mềm của công ty cung cấp 2.2 Quy trình xây dựng subject guides công nghệ để có thể lựa chọn được công nghệ trong thư viện đại học hỗ trợ tốt nhất Quá trình xây dựng subject guides bao Công nghệ hỗ trợ được lựa chọn để xây gồm các bước sau đây: dựng subject guides phải phù hợp với các điều kiện và đặc thù của TVĐH, nhằm giúp cho Bước 1: Khảo sát, phân tích, xác định người làm công tác thư viện có thể tiết kiệm nhu cầu người dùng tin được thời gian và công sức Đây là bước đầu tiên trong quá trình xây Bước 3: Xác định mục đích và lựa chọn dựng subject guides và đóng vai trò quyết định chủ đề của subject guides mục đích, nội dung và hình thức của subject guides cần xây dựng Ket quả của việc xác định mục đích và lựa chọn chủ đề đóng vai trò quyết định giá trị Mục đích của bước này là thu thập của subject guides Mục đích và chủ đề càng thông tin chính xác và đáng tin cậy về nhu cầu, cụ thể thì subject guides càng giá trị mong muốn của NDT đối với subject guides Từ đó, TVĐH có thể xác định được mục đích, Chủ đề của subject guides phải thuộc mục tiêu và yêu cầu đối với subject guides các lĩnh vực đào tạo của trường đại học, phù Thông thường, các TVĐH sử dụng bảng hỏi họp với nhu cầu NDT và trình độ của người hoặc phỏng vấn NDT để thu thập dữ liệu, sau làm công tác thư viện Chủ đề của subject đó xử lý dừ liệu này bằng cách sử dụng các guides nên chuyên sâu đến từng nội dung cụ phần mềm hỗ trợ như: SPSS, Eview, Stada, thể trong môn học của sinh viên để xác định rõ đối tượng sử dụng, đáp ứng nhu cầu cụ thể Bước 2: Lựa chọn công nghệ hỗ trợ để hơn là hướng dẫn chung cho từng ngành học13 xây dựng subject guides Bước 4: Xác định cấu trúc của subject Việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động guides xây dựng subject guides yêu cầu người làm công tác thư viện phải có năng lực đánh giá Xác định cấu trúc của subject guides là TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TD Hổ CHÍ MINH 38 &ố 1 (33)/2O23 Văn hóa & nguồn lực mô tả sơ bộ về nội dung và hình thức trình bày dung của chủ đề như: sách, báo, tạp của subject guides chí, cơ sở dữ liệu, hình ảnh, sự kiện, Cấu trúc của subject guides có thể đơn • • •9 giản hay phức tạp tùy thuộc vào nhu cầu NDT và quy định của TVĐH Mục đích chủ yếu của Sau khi xác định các loại hình xuất bản, các quy định này nhằm đảm bảo chất lượng, người làm công tác thư viện cần phân tích ưu nhất quán trong nội dung; tiết kiệm thời gian, và nhược điểm của từng loại hình và sắp xếp công sức cho người làm công tác thư viện và theo mức độ ưu tiên để có phương hướng khi đảm bảo khả năng nhận diện thương hiệu đối tìm kiếm với NDT14 Quá trình nghiên cứu về chủ đề phụ Cấu trúc tiêu chuẩn của subject guides thuộc vào những đặc điểm riêng biệt của từng phải bao gồm tất cả các yếu tố bắt buộc trong chủ đề, trinh độ của của người làm công tác một subject guides để chuẩn hóa, như: thư viện và tình hình xuất bản thông tin về chủ đề đó - Mục đích cung cap subject guides; Khi nghiên cứu chủ đề của subject guides, - Đối tượng sử dụng subject guides; người làm công tác thư viện cần dựa vào các thông tin về chủ đề và các subject guides cùng - Phạm vi của từng chủ đề; chủ đề đã được xây dựng trước đó tại các thư viện đại học khác trong và ngoài nước để tham - Các nguồn thông tin cụ thể có thể được khảo thêm về nội dung và hình thức đưa vào; Bước 6: Xây dựng chiến lược tìm kiếm - Cách sắp xếp và tra cứu thông tin; thông tin về chủ đề - Số lượng thông tin được đưa vào; Xây dựng chiến lược tim kiếm thông tin là quá trinh xác định các yếu tố tìm tin15 và Bên cạnh đó, subject guides cũng cần hoạch định chiến lược tìm kiếm tùy thuộc vào một số yếu tố mang tính chất riêng biệt như nhu cầu về các chủ đề, bao gồm: nguồn tìm, hình ảnh, biểu tượng, video clip, bố cục trình thuật ngữ tìm, chiến lược tìm và biểu thức tìm bày để phát huy khà năng sáng tạo của Quá trình này được tiến hành theo thứ tự sau: người làm công tác thư viện, giảm sự nhàm chán, gia tăng trải nghiệm của NDT 1 Xác định nguồn tìm là xác định vị trí có khả năng lun trữ thông tin liên quan đến Bước 5: Nghiên cứu về chủ đề chủ đề để tiến hành quá trình tìm kiếm thông tin Nguồn tìm có thể ở bên trong hoặc bên Nghiên cứu chủ đề của subject guides ngoài TVĐH Ngày nay, nguồn tìm tin đang là quá trình xác định các vấn đề sau đây nhằm ngày càng trở nên rất đa dạng và phong phú đạt được kết quả cung cấp thông tin phù hợp khi hầu như các thư viện, trường đại học, viện với nhu cầu của NDT nhất: nghiên cứu, nhà xuất bản, và các tổ chức cung cấp thông tin khác đều mở truy cập, cấp - Chủ đề thuộc lĩnh vực tri thức nào? phép sử dụng và cho phép NDT có thể tra cứu trực tuyến các thông tin có trong các hệ thống - Mức độ chi tiết của chủ đề để đảm bảo của họ Các nguồn tim có thể là: các thư viện; việc thu thập thông tin chính xác, đáp các viện nghiên cứu, nhà xuất bản, hiệp hội ứng được nhu cầu của NDT; nghề nghiệp, website của các tổ chức quốc tế như Ưnesco, World Bank và các hệ thống lưu - Xác định thời gian thông tin liên quan trữ tài nguyên truy cập mở, dữ liệu mở đến chủ đề được xuất bản; 2 Xác định các thuật ngữ tìm liên quan - Xác định ngôn ngữ thể hiện thông tin đến chủ đề; phù họp với nhu cầu sử dụng ngôn ngữ của NDT; TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH - Các loại hình xuất bản phản ánh nội 39 Văn hóa s nguồn lực ỔỐ1(33)/2O23 3 Xây dựng biểu thức tim tin để tim vào subject guides Người làm công tác thư kiếm thông tin liên quan đến chủ đề Tùy viện cần phân loại loại hình xuất bản của các thuộc vào chiến lược tìm kiếm thông tin và thông tin thu thập được và cung cấp thông tin các hệ thống tra cứu thông tin khác nhau mà định vị của từng nguồn thông tin theo từng biểu thức tìm tin cho cùng một nhu cầu về chủ loại hình tài liệu đề có thể khác nhau16 Có hai cách sắp xếp thông tin chủ đề: Việc xây dựng chiến lược tìm kiếm thông tin hỗ trợ quá trinh tim kiếm thông tin + Sắp xếp theo nguồn tài liệu nhanh hom, hiệu quả hom + Sắp xếp theo loại hình tài liệu Bước 7: Thu thập thông tin về chủ đề Bước 10: Thử nghiệm subject guides, Đây là bước cụ thể hóa chiến lược tìm lấy ý kiến phản hồi từ NDT và hoàn chinh kiếm thông tin về chủ đề nhằm xác định vị trí subject guides của thông tin Mức độ phong phú và đa dạng của thông tin liên quan đến chủ đề sẽ được Đây là quá trình TVĐH cung cấp cho quyết định ưong giai đoạn này NDT sử dụng và đánh giá subject guides Dữ liệu thu thập được từ hoạt động cung cấp và Số lượng thông tin sưu tầm được cần phải đánh giá này là cơ sở để người làm công tác lớn hom số lượng dự kiến để đảm bảo cho quá thư viện phát huy hoặc chỉnh sửa, cập nhật trình chọn lọc thông tin chủ đề được hiệu quả hướng dẫn chủ đề, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của NDT Phưomg pháp thu thập thông tin về chủ đề: Thời gian thử nghiệm tùy thuộc vào 1 Xác định nguồn thu thập bao gồm mức độ chuyên sâu của từng chủ đề hướng những nguồn nào: Nguồn thương mại hay dẫn chủ đề chuyên sâu đến từng môn học nên nguồn truy cập mở được thử nghiệm tối thiểu 2/3 lộ trình môn học để gia tăng mức độ chính xác trong đánh giá a Nguồn thương mại: chủ yếu là nguồn thử nghiệm thông tin do TVĐH mua 3 Đánh giá subject guides b Nguồn truy cập mở là nguồn tin cho phép NDT có thể truy cập, sử dụng theo chính 3.1 Từ góc độ thư viện đại học sách được quy định bởi các giấy phép đi kèm a Tính hiệu quả của subject guides 2 Xác định mức độ ưu tiên cho từng nguồn thông tin trong từng chủ đề riêng biệt, Đánh giá tính hiệu quả là đánh giá mức cụ thể; độ subject guides đạt được mục tiêu ban đầu mà TVĐH đã đặt ra, nhằm thỏa mãn nhu cầu 3 Tiến hành tìm kiếm thông tin lần lượt tìm kiếm thông tin của NDT Hiệu quả của trong các nguồn thông tin theo mức độ ưu tiên subject guides được đo lường bằng mức độ và chiến lược tim kiếm đã xác định đáp ứng nhu cầu thông tin, các lợi ích khác mà subject guides mang lại cho NDT Bước 8: Chọn lọc thông tin về chủ đề Có 02 (hai) cách để đánh giá: Chất lượng nguồn thông tin cung cấp trong subject guides sẽ được quyết định trong 1) Khảo sát quan điểm đánh giá của giai đoạn này của quá trình xây dựng NDT bằng bảng hỏi được thêm vào phần cuối của subject guides 17 hoặc gửi đến NDT cuối Việc chọn lọc thông tin theo từng chủ mỗi học kỳ/mỗi năm học18; đề đòi hỏi người làm công tác thư viện phải có kiến thức về chủ đề, am hiểu về tài liệu viết về 2) Phỏng vấn theo nhóm hoặc cá nhân, chủ đề và đánh giá được chất lượng của tài liệu tùy thuộc vào các điều kiện khách quan về thời gian, không gian, nhân lực, tài chính, của Bước 9: sắp xếp thông tin TVDH và NDT Đây là bước sắp xếp thông tin được đưa 40 TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH ỔỐ1(33)/2O23 Văn hóa & nguồn lực b Hiệu quả chi phí của subject guides và giá trị sử dụng của subject guides Trong Hiệu quả chi phí được đánh giá bằng cách so điều kiện của môi trường kỹ thuật số, NDT sánh tương quan giữa mức độ hiệu quả đạt cần được đảm bảo khả năng truy cập thông tin được của subject guides và chi phí thực hiện, một cách liền mạch Vì vậy, thông tin cần đảm bao gồm: bảo tính cập nhật, tính chính xác và khả năng - Chi phí trực tiếp: Chi phí đầu tư cho truy cập, đặc biệt đối với các nguồn thông tin công nghệ (phần mềm hỗ trợ; hệ thống máy liên kết Để đạt được điều đó, cần đảm bảo hai chủ vật lý, lưu trữ và đảm bảo an toàn dữ liệu; yêu cầu sau đây: mạng viễn thông, ) và nguồn nhân lực - Thông tin trong subject guides phải - Chi phí gián tiếp: Chi phí quản lý quy được đánh giá, chọn lọc kỳ càng bởi người trình xây dựng, truyền thông, marketing, cung làm công tác thư viện có chuyên môn và kinh cấp và cập nhật hướng dẫn chủ đề nghiệm; 3.2 Từ góc độ người dùng tin - Phải có kế hoạch cập nhật một cách định kỳ và xác định rõ: Nội dung nào cần cập nhật? Đánh giá subject guides theo quan điểm Thời gian cập nhật? Và cập nhật như thế nào? của NDT đã được đề cập từ những năm 80 của thế kỷ XX trong nhiều nghiên cứu với Các liên kết được cung cấp trong subject mục đích “làm cho việc sử dụng thư viện guides phải đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trở thành một trải nghiệm dễ dàng hơn đối sau: liên quan đến chủ đề; luôn frong ttạng thái với NDT,V> Các nhà khoa học thông tin thư còn hoạt động hoặc luôn được kiểm tra trạng thái viện như Kapoun, Dahl, Dunsmore, Hemmig, hoạt động; luôn mở trong một dải trang mới Younghee, Deakeun, Jackson đã nghiên cứu và xây dựng nên các bộ tiêu chí đánh giá Tìm kiếm thông tin: subject guides là subject guides Nhìn chung, các tiêu chí đánh sản phẩm thông tin hỗ trợ NDT tìm kiếm thông giá hướng dẫn chủ đề từ góc độ NDT bao gồm tin trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên 03 (ba) nhóm sau đây: cứu Vì vậy, subject guides cần đảm bảo khả năng hỗ trợ tìm kiếm thông tin đa dạng: Có thể a ) Sử dụng: Nhóm tiêu chí này bao gồm tìm kiếm theo từ khóa, tìm kiếm theo cây thư các yêu cầu cụ thể: mục trong trang subject guides, Tên của subject guides phải đảm bảo Thông tin liên hệ với người làm công phản ánh được mục đích, đặc điểm của chính tác thư viện luôn phải có sẵn và đầy đủ trong nó và được sử dụng thống nhất trong phần lớn trang subject guides Các thông tin này phải các TVĐH được trình bày một cách thống nhất trong cùng một định dạng Khả năng truy cập: Đây là yêu cầu cần thiết đối với các subject guides trực tuyến Hỗ trợ sử dụng cần đảm bảo: Có tích Các yêu cầu cơ bản cần đàm bảo là: hợp chức năng hỗ trợ sử dụng một cách thuận tiện, nhanh chóng, dễ dàng thông qua các - Vị trí của subject guides nên đặt trên kênh như: trò chuyện trực tuyến, điện thoại, trang chủ cổng thông tin của TVĐH, nơi mà email ; Cho phép NDT đánh giá hoặc cho NDT có thể dễ dàng nhìn thấy ngay khi họ bắt ý kiến phản hồi về từng trang subject guides; đầu tìm hiểu về thư viện20; Cho phép NDT đánh dấu trang để thu thập và chia sẻ thông tin - Nội dung subject guides phải đầy đủ trong trang web đích21; b ) Nội dung: - Phải đo lường được khả năng truy cập Phần giới thiệu chung phải ngắn gọn đen các nguồn thông tin hạn chế22 nhưng phản ánh đầy đủ các nội dung bao gồm: phạm vi, mục đích cung cấp và nền tảng phát Tính cập nhật và chính xác: Thông tin triển của subject guides, trong subject guides ít được cập nhật sẽ dẫn đến thiếu tính chính xác, làm giảm độ tin cậy TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH 41 Văn hóa & nguồn lực ổố 1 (33)/2O23 Chủ đề của subject guides phải đa Định dạng nhất quán dạng, phù hợp với vai trò, nhiệm vụ của TVDH, cụ thế: - Tất cả các subject guides được xâ - Phạm vi chủ đề được xác định rõ ràng; dựng theo một khuôn mẫu thống nhất; - Mức độ chuyên sâu của chủ đề thỏa - Hình thức trình bày thông tin phải ph mãn nhu cầu của NDT; họp với từng loại hình thông tin; - Xác định được loại nguồn thông tin liên quan đến chủ đề; - Trang subject guides sử dụng nền tản - Chủ đề mang tính thời sự và phù họp phù hợp, có thể xem và tương thích với với xu hướng nhiều thiết bị: Máy tính, điện thoại, Thông tin cung cấp trong subject guides phải bảo đảm: ipad, ; - Nội dung thông tin hữu ích với NDT - Cấu trúc của subject guides phải d trong giai đoạn đầu của quá trình tìm kiếm tài liệu23 và tạo thuận lợi cho họ thực hiện quá trình dàng sửa đổi hoặc cập nhật này, tiết kiệm được thời gian và công sức; Bố cục: - Thông tin cung cấp phù họp với khả năng, trình độ của NDT, tạo điều kiện thuận - Dễ hiểu và dễ sử dụng đối với NDT; lợi cho quá trình sử dụng thông tin của họ Nội dung thông tin trong subject guides với mục - Tiêu đề ngắn và ý nghĩa; đích cung cấp cho NDT là học sinh, sinh viên phải khác với subject guides cung cấp cho - Danh mục được phân cấp rõ ràng, d NDT là các nhà nghiên cứu; hiểu; - Loại hình thông tin đa dạng, bao gồm: Sách; Sách điện từ; Cơ sở dữ liệu trong - Phù họp với đặc điểm của nguồn tin và ngoài nước có thể truy cập được; Tạp chí điện tử; Tài liệu trong thư viện (Có cung cấp Số lượng thông tin trên mỗi trang vị trí cụ the); Website hoặc thông tin trên các website đáng tin cậy; Thông tin về tổ chức; ngắn gọn nhưng đầy đủ và dễ in ấn Các bài báo khoa học phổ biến và mới nhất; Các thông tin khác như: thủ tục mượn, trả; Giao diện nhất quán và phù họp với thông tin từ các thư viện khác quan điểm của NDT nhưng không làm mất đi ý nghĩa bản chất của subject guides Tiêu Thuật ngữ sử dụng: Hạn chế tối đa chí này được đảm bảo với hệ thống nhận diện các thuật ngữ chuyên ngành thông tin thư viện thống nhất để trang chính rõ ràng, quen thuộc, để tránh gây nhầm lẫn cho NDT24 Các nguồn đặc trưng, dễ nhớ thông tin được trình bày, tổ chức và sử dụng thuật ngữ thống nhất theo thói quen tìm tin của 4 Kết luận NDT25 Xây dựng subject guides là một công c ) Định dạng: Định dạng của subject việc khá phức tạp, yêu cầu các TVĐH cần phải guides và chức năng của nó phải được nhận đáp ứng đầy đủ các điều kiện về nhu cầu sử biết một cách rõ ràng bởi NDT26 Đây là điều dụng, nguồn nhân lực và công nghệ Việc thiết kiện tiên quyết quyết định subject guides có lập các quy trình xây dựng, cung cấp sử dụng được sử dụng tiếp tục bởi NDT hay không Cụ và đánh giá hiệu quả phục vụ là hết sức cần the, subject guides phải đảm bảo: thiết Đặc biệt, người làm công tác thư viện TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH phải có năng lực chuyên môn cao, khả năng ứng dụng công nghệ tốt và thái độ làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, không ngừng kiểm tra, đánh giá, cải tiến, cập nhật thông tin mới, nhằm hỗ trợ NDT định vị chính xác thông tin trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và học tập 42 ổố 1 (33)/2O23 Văn hóa & nguồn lực Chú thích: 1, 23 Stevens, c H., Canfield, M p., & Gardner, J J (1973), “Library Pathfinders: a New Possibility for Cooperative Reference Service” College & Research Libraries, 34, 1, pp.40-46 doi:https:// doi.org/10.5 860/crl_34_01 _40 2, 6, 14, 17 Tchangalova, N., & Feigley, Amanda (2008), “Subject guides: Putting a new spin on an old concept”, Electronic Journal ofAcademic and Special Librarianship, 9, 3, Also available at http://southemlibrarianship.icaap.org/content/v09n03/tchangalova_n01.html 3 Hamilton, B (2013), Creating subject guidesfor the 21st Century Library: Pathways to learning, https://buffyjhamilton.wordpress.com/2013/10/3 l/creating-subject-guides-for-the-21 st-century- library-pathways-to-leaming-october-2013-ala-techsource-webinar/, (truy cập ngày 28/11/2022) 4 Morris, s E., & Bosque, D D (2010), Forgotten resources: Subject guides in the era of web 2.0, Technical Services Quarterly, 27, 2, pp 178-193 5 Puckett, J (2015), Modern pathfinders: Creating better research guides, Association of College and Research Libraries, US, pp.7 7 Lê Huy Bá (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo Dục, Hà Nội, tr.30,32 8 Chanetsa, B., & Ngulube, p (2017), “Qualifications and Skills of Subject Librarians in Selected African Countries” International Information & Library Review, 49, 3, pp 187-200 9 Chawner, B., & Oliver, G (2013), “A survey of New Zealand academic reference librarians: Current and future skills and competencies” Australian Academic & Research Libraries, 44, 1, pp.29-39 10 Jaguszewski, J M., & Williams, K (2013), New Rolesfor New Times: Transforming Liaison Roles in Research Libraries, Retrieved from The Association of Research Libraries, (22/09/2019) 11 Corrado, E M., & Kathryn, F A (2008), “Free and Open Source Options for Creating Database- Driven Subject Guides”, Code4Lib Journal, 2, Retrieved from https://joumal.code41ib.org/ articles/47 12 Open Logic (2013), What's keeping youfrom using open source software? Retrieved from open Source: https://opensource.com/business/13/12/using-open-source-software, (18/09/2020) 13 Reeb, B., & Gibbons, s (2004), “Students, Librarians, and Subject Guides: Improving a Poor Rate of Return” Libraries and the Academy, 4, 1, pp 123-130 15 Trần Thị Bích Hồng, & Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện - thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, tr 119 16 Ngô Thanh Thảo (2013), Tra cứu thông tin, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.146 18 Staley (2007), Academic subject guides: A case study of use at San Jose State University College & Research Libraries, 68 (2) doi:https://doi.org/10.5860/crl.68.2.119 19, 26 Hemmig, w (2005), Online pathfinders Toward an experience-centered model Reference Services Review, 33, l,pp-66-87 20, 21 Dunsmore, c (2002), A Qualitative Study of Web-Mounted Pathfinders Created by Academic Business Libraries Libri, 52, 3, pp.137-156, doi: https://doi.org/10.1515/LIBR.2002.137 22 Younghee, N., & Daekeun, J (2017), A study to develop and apply evaluation factors for subject 43 TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP Hổ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực

Ngày đăng: 14/03/2024, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan