1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy KHVATEC Thái Nguyên”

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án “Nhà Máy KHVATEC Thái Nguyên”
Trường học Trường Đại Học KHVATEC Thái Nguyên
Thể loại Báo Cáo
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 5,11 MB

Cấu trúc

  • Chương I (9)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tư (9)
    • 1.2. Thông tin dự án đầu tư (9)
      • 1.2.1. Tên dự án (9)
      • 1.2.2. Địa điểm thực hiện dự án (9)
      • 1.2.3. Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư. 2 1.2.4. Quyết định phê duyệt ĐTM (10)
      • 1.2.5. Quy mô của dự án đầu tư (11)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (11)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của dự án đầu tư (11)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (12)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (20)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (21)
      • 1.4.1. Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất của dự án (21)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện cho dự án (27)
      • 1.4.3. Nguồn cung cấp nước cho dự án (27)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (28)
  • Chương II (31)
    • 2.2. Sự phù hợp của Dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải (32)
  • Chương III (36)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có) (36)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (36)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (38)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (41)
        • 3.1.3.1. Xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt (41)
        • 3.1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung (44)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (58)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (58)
      • 3.3.1. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt (60)
      • 3.3.2. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn công nghiệp thông thường (61)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (62)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có) (67)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (68)
      • 3.6.1. Sự cố hệ thống XLNT (68)
      • 3.6.2. Sự cố đối với khu lưu giữ CTNH (80)
      • 3.6.3. Phòng ngừa sự cố hóa chất (80)
      • 3.6.4. Biện pháp phòng chống sự cố cháy nổ (83)
      • 3.6.5. Giảm thiểu bụi, khí thải, tiếng ồn của các phương tiện giao thông ra vào Nhà máy (86)
      • 3.6.6. Các biện pháp thông gió nhà xưởng (87)
      • 3.6.7. Khí thải phát sinh từ máy điều hòa, hệ thống máy lạnh (87)
      • 3.6.8. Khí thải từ máy phát điện dự phòng (87)
      • 3.6.9. Khí thải từ hoạt động nấu ăn (88)
      • 3.6.10. Đối với mùi hôi tại khu vực lưu giữ chất thải (88)
    • 3.7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (88)
  • Chương IV (91)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có) (91)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (91)
      • 4.1.2. Lưu lượng đấu nối vào hệ thống thu gom của khu công nghiệp (91)
      • 4.1.3. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (92)
      • 4.1.4. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải (93)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (93)
  • Chương V (95)
    • 5.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (95)
      • 5.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (95)
      • 5.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (95)
    • 5.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (97)
      • 5.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (97)
      • 5.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (98)
    • 5.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (98)
  • Chương VI (99)
  • PHỤ LỤC (100)

Nội dung

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư .... 83

Tên chủ dự án đầu tư

- Công ty TNHH KHVATEC Thái Nguyên

- Địa chỉ văn phòng: Lô CN7, Khu công nghiệp Yên Bình, Phường Đồng Tiến, Thành phố Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên

- Người đại diện: Ông MIN SEUNGKI

- Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số 4601603761 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 11/04/2023;

- Giấy chứng nhận đầu tư số 1088523716 do Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên cấp chứng nhận lần đầu ngày 07/04/2023;

Thông tin dự án đầu tư

“NHÀ MÁY KHVATEC THÁI NGUYÊN”

1.2.2 Địa điểm thực hiện dự án

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN7, Khu công nghiệp Yên Bình, Phường Đồng Tiến, Thành phố Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên

- Tọa độ vị trí nhà máy trong KCN Yên Bình (theo VN2000, múi chiếu 3):

Bảng 1.1 Tọa độ các điểm giới hạn vị trí nhà máy

Hình 1.1 Vị trí nhà máy trong khu công nghiệp Yên Bình

1.2.3 Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư

- Cơ quan thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng: Ban quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên

- Cơ quan cấp các loại giấy phép liên quan đến môi trường: Bộ Tài nguyên và Môi trường

1.2.4 Quyết định phê duyệt ĐTM

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1767/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho dự án “Nhà máy KHVATEC Thái Nguyên” ngày 30/06/2023;

1.2.5 Quy mô của dự án đầu tư

- Dự án “Nhà máy KHVATEC Thái Nguyên” với tổng vốn đầu tư 600.000.000.000 đồng thuộc dự án nhóm B (Sản xuất thiết bị điện tử có tổng vốn đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng)

- Loại hình: dự án đầu tư nhóm I thuộc dự án thực hiện sản xuất linh kiện điện, điện tử

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất hoạt động của dự án đầu tư

* Quy mô, công suất dự án theo Giấy chứng nhận đầu tư số 4601603761 được

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 11/04/2023;

- Công suất dự án: Sản xuất, gia công lắp ráp linh kiện điện, điện tử công suất 100.000.000 sản phẩm/năm

* Quy mô, công suất dự án theo nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt:

Căn cứ quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 1767/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2023 của Bộ tài nguyên và Môi trường cấp cho dự án “Nhà máy KHVATEC Thái Nguyên”, theo đó quy mô công suất của dự án như sau:

- Quy mô công suất của dự án: Sản xuất linh kiện điện tử với tổng công suất 100.000.000 sản phẩm/năm Trong đó:

+ Sản xuất sản phẩm linh kiện điện thoại: 40.000.000 sản phẩm/năm + Sản xuất sản phẩm bản lề dùng cho điện thoại di động: 60.000.000 sản phẩm/năm

* Quy mô, công suất xin cấp Giấy phép môi trường của Dự án:

Tại thời điểm lập hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường, nhà máy chưa đầu tư sản xuất toàn bộ các hạng mục sản xuất như báo cáo ĐTM phê duyệt ngày 30/6/2023 Hiện tại, công ty đã đầu tư và đăng ký cấp giấy phép môi trường cho hoạt động sản xuất với quy mô như sau:

- Loại sản phẩm: Sản xuất các sản phẩm bản lề dùng cho điện thoại di động

- Công suất sản xuất: 60.000.000 sản phẩm/năm

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Dự án đăng ký xin cấp phép hoạt động sản xuất bản lề dùng cho điện thoại di động với quy trình công nghệ được thể hiện trong sơ đồ sau:

Hình 1.2 Quy trình lắp ráp đối với sản phẩm bản lề dùng cho điện thoại di động

Bước 1: Nguyên liệu đầu vào của quy trình này là bán thành phẩm của các dự án của KHVATEC bao gồm các cụm lắp ráp, trục xoay bằng nhôm sau sản xuất tại Nhà máy KHAVATEC HaNoi (địa chỉ lô CN, CN-01, KCN Điềm Thụy, xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) Nguyên liệu đầu vào sau khi nhập về được kiểm tra, làm sạch theo các công đoạn tại bảng 1.2

Tiến hành lắp ráp sản phẩm

Nguyên vật liệu đầu vào

Kiểm tra ngoại quan, test chức năng Đóng gói, xuất hàng

Kiểm tra Chất thải rắn

Chất thải rắn, tiếng ồn

Sản phẩm lỗi, hơi khí thải

Bảng 1.2 Các công đoạn kiểm tra, làm sạch nguyên liệu đầu vào

Thuyết minh quy trình Hình ảnh minh họa

Thuyết minh quy trình Hình ảnh minh họa

Thuyết minh quy trình Hình ảnh minh họa

Bước 2: Tiến hành lắp ráp các chi tiết bằng hệ thống máy móc tại dây chuyền lắp ráp ASSY LINE (các phụ kiện như thanh nối, bánh răng, ốc vít sẽ nối các cụm lắp ráp, cụm trục xoay tự động hóa) cụ thể:

Bảng 1.3 Các công đoạn lắp ráp bản lề dùng cho điện thoại

TT Công đoạn Thuyết minh quy trình

Bước 3: Sản phẩm sau lắp ráp sẽ được kiểm tra ngoại quan, test chức năng đóng mở trước khi đóng hàng và kiểm tra

Bảng 1.4 Các công đoạn kiểm tra ngoại quan, test chức năng đóng mở

TT Công đoạn Thuyết minh quy trình

TT Công đoạn Thuyết minh quy trình

TT Công đoạn Thuyết minh quy trình

Bước 4: Sản phẩm sau khi được lắp rápvà kiểm tra sẽ được đóng thùng và nhập kho đợi vận chuyển đến khách hàng

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Trong giai đoạn này, dự án chỉ sản xuất sản phẩm bản lề dùng cho điện thoại di động với công suất 60.000.000 sản phẩm/năm Hình ảnh minh họa sản phẩm được mô tả như Hình 1.3

Hình 1.3 Sản phẩm bản lề cho điện thoại di động

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất của dự án

Nguyên liệu đầu vào của Nhà máy bán thành phẩm của các dự án của KHVATEC bao gồm các cụm lắp ráp, trục xoay bằng nhôm sau sản xuất tại Nhà máy KHAVATEC HaNoi (địa chỉ lô CN, CN-01, KCN Điềm Thụy, xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên)” Trước khi nhập kho, các nguyên liệu sẽ được kiểm tra ngoại quan về nhãn mác và các thông tin về sản phẩm Danh mục nhu cầu nguyên nhiên, vật liệu sử dụng trung bình năm của dự án được trình bày trong Bảng 1.5:

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu tại dự án

TT Tên nguyên liệu, hóa chất

Thành phần hóa học Khối lượng

1 Khung bản lề điện thoại, cụm lắp ráp Nhôm 605 Việt Nam

2 Ốc vít, bánh răng, thanh nối - 3,0

3 Bao bì đóng gói - 1 Việt Nam

Tổng toàn bộ khối lượng nguyên liệu đầu vào là 614 tấn/năm (nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ) Trong đó có 605 tấn/năm nguyên liệu chính là khung bản lề điện thoại và các cụm lắp ráp

Trong quá trình hoạt động của nhà máy có sử dụng hóa chất để làm sạch sản phẩm và hóa chất dùng cho hệ thống xử lý nước thải Khối lượng hóa chất sử dụng cho hoạt động của nhà máy được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.6 Nhu cầu hóa chất của dự án

Tên nguyên liệu, hóa chất

Tính chất Mục đích sử dụng Đơn vị Khối lượng

Thành phần (Glucoza, Fructoza, các axit không chứa N )

Không chứa thành phần độc hại

Dinh dưỡng vi sinh vật trong xử lý nước thải

Tên nguyên liệu, hóa chất

Tính chất Mục đích sử dụng Đơn vị Khối lượng

+ Dạng rắn, màu trắng, không mùi, điểm nóng chảy 64 o C

- Phản ứng khi tiếp xúc:

Gây kích ứng nghiêm trọng với mắt, kích ứng da nhẹ, kích ứng hệ thống hô hấp, có thể gây các triệu chứng như: ho, hắt xì, nghẹt thở, triệu chứng khi nuốt quá liều là khát nước, đau bụng, viêm dạ dày và bỏng hệ tiêu hóa

Xử lý nước thải Kg/Năm 1.357,8

+ Chất lỏng, màu vàng, mùi hắc, điểm nóng chảy -6 o C

+ Tan hoàn toàn trong nước

- Phản ứng khi tiếp xúc: là chất độc hại gây tổn thương da, mắt và hệ hô hấp, khi tiếp xúc gây bỏng, làm mù lòa mắt, gây dị ứng đường hô hấp, gây dị ứng da và có thể gây nôn mửa, tùy thuộc mức độ tiếp xúc

Xử lý triệt để (khử trùng) vi sinh vật còn sót lại trong nước thải

Tên nguyên liệu, hóa chất

Tính chất Mục đích sử dụng Đơn vị Khối lượng

- Dibromomethane (80%): là hợp chất hữu cơ trong suốt, dễ cháy, độc tính nhẹ, kém tan trong nước

- Dimethyl cacbonate (15%): là chất lỏng, không màu, trong suốt, dễ cháy, tan ít trong nước

Hóa chất được sử dụng bằng cách thấm lên các loại khăn, bông và sử dụng chúng để làm sạch sản phẩm

Khăn bông có lẫn hóa chất sau khi sử dụng được quản lý theo CTNH

(Nguồn: Công ty TNHH KHVATEC Việt Nam)

Căn cứ theo quy mô sản xuất dự kiến và nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng cho dự án, cân bằng vật chất của dự án cho quy mô công suất 60 triệu sản phẩm/năm được tổng hợp như trong Hình 1.4

Hình 1.4 Sơ đồ cân bằng vật chất của dự án (tính cho 1 năm sản xuất)

Các loại máy móc sử dụng trong quá trình sản xuất của nhà máy:

Bảng 1.4 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ giai đoạn sản xuất

TT Tên thiết bị chính Số lượng Mục đích sử dụng

1 Máy soi Dino 30 Kiểm tra sản phẩm

2 Máy đo kích thước Q2 Vision 5 Kiểm tra sản phẩm

3 Máy đo đồng phẳng 4 Công đoạn đo đồng phẳng

4 Máy đo kích thước 3 Công đoạn đo thanh nối

TT Tên thiết bị chính Số lượng Mục đích sử dụng

5 Máy đo bánh răng trục (shaft gearn) 3 Công đoạn đo bánh răng trục

6 Máy đo cân bằng (Máy đo IDLE Gearn) 03 Công đoạn đo cân bằng

7 Máy đo kích thước 07 Công đoạn đo kích thước

8 Máy nhấn cơ Press và Jig 12 Công đoạn xoay góc

9 Máy soi Dino 43 Công đoạn Dino sau Press, sau bắn mỡ

10 Máy bắn mỡ 45 Công đoạn bắn mỡ

11 Máy dập tay 16 Công đoạn dập

12 Máy dập 10 Công đoạn dập

13 Máy gập 93 Công đoạn gập

Các thiết bị khác của dây chuyền ASSY

LINE: Máy lắp ráp Jig, Jig gập, Jig kiểm tra, máy xì bụi

252 Các công đoạn lắp ráp khác

1.4.2 Nguồn cung cấp điện cho dự án

Nguồn cấp điện: Nguồn cung cấp điện cho Dự án được lấy từ trạm điện của Khu công nghiệp Yên Bình có tổng công suất 3x63MVA, điện áp tiêu chuẩn 22kV, 50HZ Ước tính khi hoạt động ổn định, dự án sẽ sử dụng khoảng 1.200.000Kwh/tháng

1.4.3 Nguồn cung cấp nước cho dự án

- Nguồn cấp nước: Nguồn cung cấp nước sạch cho dự án được lấy từ đường ống cấp nước sạch của KCN Yên Bình, sau đó bơm vào bể ngầm trước khi cấp cho các nguồn sử dụng Hệ thống cấp nước này nằm dọc theo trục đường chính bên ngoài nhà máy Nước sau khi qua đồng hồ đo nước sẽ tự chảy theo đường ống DN110 vào bể chứa nước sạch của dự án

- Nhu cầu sử dụng nước (theo mục 2.16.13 của QCVN 01/2021/BXD), trường hợp cấp nước sinh hoạt:

+ Với số lượng cán bộ, công nhân viên của dự án là 3.000 người:

5.000 người x 75 lít/người/ngày = 225.000 lít/ngày (225 m 3 /ngày)

+ Nước cấp dùng cho tưới cây (13.248m 2 ):

+ Nước dùng cho rửa đường (15.473m 2 ):

 Trung bình lượng nước dùng trong ngày (tính trung bình 15 ngày): 3 m 3 /ngày

Bảng 1.8 Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy

TT Nội dung ĐVT Lượng nước sử dụng (m 3 /ng.đ)

1 Nước cấp cho sinh hoạt 75 lít/người/ng.đ 225

2 Nước cấp dùng cho tưới cây, rửa đường - 3

(Nguồn: Công ty TNHH KHVATEC Thái Nguyên)

Ngoài ra, nhu cầu của dự án vẫn còn một lượng nước cấp không thường xuyên cho hoạt động phòng cháy chữa cháy Theo quy phạm cấp nước chữa cháy ngoài nhà của TCVN 2622-1995, lưu lượng chữa cháy tính cho 01 đám cháy áp dụng qcc 20(l/s); thời gian chữa cháy trong 3 giờ liên tục

Lượng nước chữa cháy trong 3h liên tục ước tính như sau: cc = = 3,6 x 20 x 3 x 2 = 432 (m 3 )

- WCC: Lượng nước dự trữ phục vụ cứu hoả (m 3 )

- qcc: Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy (qcc= 201/s đám cháy)

- t: Thời gian cấp nước cứu hoả (t=3h)

- n: Số đám cháy xảy ra đồng thời (n=2)

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

- Dự án đã hoàn thành đầu tư toàn bộ các công trình được đề xuất theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt Các hạng mục công trình đã xây dựng của dự án được thể hiện trong Bảng 1.9:

Bảng 1.9 Các hạng mục công trình của dự án

A Tổng diện tích xây dựng 31.279 57.419 52,13

I Hạng mục công trình chính

Nhà xưởng EMS (xưởng trống chưa lắp đặt dây truyền sản xuất linh kiện điện thoại công suất 40.000.000 sản phẩm/năm; sử dụng cho giai đoạn sau)

Nhà xưởng HINGE (Đã lắp đặt toàn bộ dây chuyền sản xuất sản phẩm bản lề dùng cho điện thoại di động công suất

II Hạng mục công trình phụ trợ

III Hạng mục công trình BVMT

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung công suất 500 m 3 /ngày (xây ngầm)

B Diện tích cây xanh, thảm cỏ 13.248,00 22,08

C Diện tích giao thông, sân bãi 15.473,00 25,79

TỔNG DIỆN TÍCH DỰ ÁN 60.000 100

Sự phù hợp của Dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải

a) Về nước thải Đặc trưng hoạt động sản xuất của Nhà máy không sử dụng nước, do đó hoạt động của Nhà máy chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt Toàn bộ nước sinh hoạt của dự án được xử lý qua Trạm XLNT sinh hoạt, công suất 500 m3/ngày, đảm bảo đạt tiêu chuẩn đấu nối (QCVN 40:2011/BTNMT cột B và chỉ tiêu kim loại nặng đạt cột A) trước khi được thu gom về hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Yên Bình để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A trước khi thải ra ngoài môi trường Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của KCN Yên Bình:

Theo quy hoạch chung, trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Yên Bình được xây dựng với tổng công suất xử lý là 80.000 m 3 /ngày.đêm Cụ thể như sau:

- Module 1 có công suất 15.000 m 3 /ngày.đêm;

- Module 2 có công suất 20.000 m 3 /ngày.đêm;

- Module 3 có công suất 15.000 m 3 /ngày.đêm;

- Module 4 có công suất 15.000 m 3 /ngày.đêm;

- Module 5 có công suất 15.000 m 3 /ngày.đêm

Module 1 và Module 2 đã được Tổng cục Môi trường (nay là Cục Kiểm soát ô nhiễm) cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 92/GXN-

TCMT ngày 31/8/2017 Module 3 đã được Tổng cục Môi trường (nay là Cục Kiểm soát ô nhiễm) cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 100/GXN-TCMT ngày 04/9/2018 Module 4 đã được xây dựng và Module 5 đang được đầu tư để đưa vào vận hành thử nghiệm

Ngoài ra, KCN Yên Bình đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 192/GP-BTNMT ngày 16/11/2021 với lưu lượng xả thải lớn nhất là 80.000 m 3 /ngày đêm

Hiện nay, lượng nước thải phát sinh trung bình của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN Yên Bình khoảng 30.000 m 3 /ngày đêm (theo số liệu báo cáo năm

2022 của Công ty CP Đầu tư phát triển Yên Bình) Với công suất như trên, hệ thống xử lý nước thải của KCN hoàn toàn đáp ứng lượng nước thải của dự án

* Hiện trạng môi trường KCN Yên Bình:

Kết quả phân tích nước thải của KCN Yên Bình năm 2022 được lấy mẫu và quan trắc tại vị trí: Tại cửa xả sau hệ thống xử lý nước thải của KCN Yên Bình (ký hiệu mẫu: NT-1)

- Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước thải tập trung KCN

Yên Bình năm 2022 được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1 Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước thải tập trung

TT Tên thông số Đơn vị tính

Kết quả tại các thời điểm lấy mẫu (NT1) QCVN

Quý I Quý II Quý III Quý IV

TT Tên thông số Đơn vị tính

Kết quả tại các thời điểm lấy mẫu (NT1) QCVN

Quý I Quý II Quý III Quý IV

24 Dầu mỡ động thực vật mg/l 2,8

Ngày đăng: 14/03/2024, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN