Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: .... 569 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có kh
Trang 3Báo cáo đánh giá tác động môi trường
i
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU……… 1
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 5
2.1 Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật 5
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền liên quan đến dự án 7
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 8
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 9
3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM 9
3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 9
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 11
4.1 Các phương pháp ĐTM 11
4.2 Các phương pháp khác 11
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 13
5.1 Thông tin của dự án 13
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: 18
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 19
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 19
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: 22
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 27
1.1 Thông tin chung về dự án 27
1.1.1 Tên Dự án: 27
1.1.2 Chủ dự án: 27
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án: 28
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 29
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 34
1.1.6 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 35
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 37
1.2.2 Hạng mục công trình phụ trợ của dự án 42
1) Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa 48
2) Mạng lưới thu gom nước thải 48
3) Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 49
4) Công trình xử lý khí thải 49
Trang 4Báo cáo đánh giá tác động môi trường
ii
5) Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 56
6) Công trình phòng ngừa ứng phó sự cố chất thải 56
7) Công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động do sạt lở, sụt lún, xói lở, bồi lắng, nhiễm mặn, nhiễm phèn (nếu có) 56
8) Công trình giảm thiểu tiếng ồn và độ rung 56
9) Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 57
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 57
1.3.1 Nhu cầu nguyên vật liệu 57
1.3.2 Nguồn cung cấp nước: 65
1.3.3 Nguồn cung cấp điện: 65
1.3.4 Nhu cầu lao động 65
1.3.5 Sản phẩm của dự án 66
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 66
1.4.2 Công nghệ xử lý chất thải 92
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 92
1.6 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 92
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 92
1.6.2 Vốn đầu tư 93
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 93
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 94
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 94
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 94
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 115
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 116
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 116
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 118
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 118
2.3.1 Nhận dạng các đối tượng bị tác động 118
2.3.2 Nhận dạng các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án: 119
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 119
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 121
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường giai đoạn thi công, xây dựng 121
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 121
3.1.1.1 Đánh giá, dự báo tác động do bụi, khí thải 122
Trang 5Báo cáo đánh giá tác động môi trường
iii
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động do nước thải trong giai đoạn thi công125
3.1.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải rắn 128
3.1.1.4 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 131
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 134
3.1.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do bụi, khí thải 134
3.1.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do nước thải 136
3.1.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do chất thải rắn 137
3.1.2.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải 137
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 138
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành 138
3.2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động do nước thải: 138
3.2.1.2 Đánh giá, dự báo tác động do bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển ra vào dự án và quá trình đi lại của cán bộ công nhân viên lao động 145
3.2.1.3 Đánh giá, dự báo tác động do mùi, khói từ hoạt động nấu nướng của Căn tin 150
3.2.1.4 Đánh giá, dự báo tác động của bụi, khí thải phát sinh từ các công đoạn sản xuất 151
3.2.1.5 Đánh giá, dự báo tác động do chất thải rắn 174
3.2.1.6 Đánh giá, dự báo các tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động 178
3.2.1.7 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy 183
3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 184
3.2.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do nước thải 184
3.2.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do khí thải 208
3.2.2.2 Công trình, biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do chất thải rắn 220
3.2.2.3 Đối với công trình lưu giữ, xử lý CTNH 221
3.2.2.4 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do mùi hôi, bụi, khí thải 221
3.2.2.5 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động của tiếng ồn, độ rung 222
3.2.2.6 Phương án phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường 222
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 237
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 238
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 241
5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 242
5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 250
Trang 6Báo cáo đánh giá tác động môi trường
iv
5.2.1 Giám sát trong giai đoạn thi công, xây dựng 250
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn vận hành: 251
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 254
6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 254
6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 254
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 255
1 KẾT LUẬN 255
2 KIẾN NGHỊ 256
3 CAM KẾT 256
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 258
Trang 7Báo cáo đánh giá tác động môi trường
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Danh sách thành viên lập đề án 9
Bảng 2 Bảng tọa độ gốc ranh khu đất thực hiện Dự án (VN2000) 13
Bảng 3 Cơ cấu sử sụng đất 16
Bảng 4 Phương án thu gom và xử lý bụi và khí thải tại dự án 20
Bảng 5 Phương án thu gom và xử lý CTRSH và CTNH tại dự án 21
Bảng 6 Phương án thu gom và xử lý CTRSH và CTNH tại dự án 23
Bảng 1 1 Mốc tọa độ ranh giới KCN Bàu Bàng 29
Bảng 1 2 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 30
Bảng 1 3 Bảng thống kê chi tiết sử dụng đất của từng hạng mục công trình 32
Bảng 1 4 Công suất sản xuất sản phẩm của Dự án 36
Bảng 1 5 Bố trí sản xuất tại các nhà xưởng 38
Bảng 1 6 Danh mục máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất của Nhà máy 40
Bảng 1 7 Nhu cầu nguyên, vật liệu, hoá chất (trên năm) được sử dụng trong sản xuất sản phẩm nhôm định hình 57
Bảng 1 8 Nhu cầu nguyên, vật liệu, hoá chất (trên năm) được sử dụng trong sản xuất các sản phẩm an toàn từ phôi nhôm 59
Bảng 1 9 Đặc điểm các loại nguyên liệu sử dụng tại Dự án 60
Bảng 1 10 Thành phần, tính chất của các loại hoá chất sử dụng tại dự án 61
Bảng 1 11 Các loại nhiên liệu được sử dụng tại Dự án 65
Bảng 1 12 Công suất sản phẩm của dự án 66
Bảng 1 13 Thông số kỹ thuật của hệ thống Anode hoá nhuộm màu nhôm 83
Bảng 1 14 Thông số kỹ thuật của hệ thống phun sơn tĩnh điện (sơn bột) 87
Bảng 2 1 Đặc điểm phân bố tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3) 97
Bảng 2 2 Đặc điểm phân bố tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3) 104
Bảng 2 3 Diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng theo năm tại Bình Dương 110
Bảng 2 4 Diễn biến độ ẩm không khí các tháng trong năm tại Bình Dương 111
Bảng 2 5 Diễn biến các giờ nắng trong năm tại Bình Dương 111
Bảng 2 6 Diễn biến lượng mưa các tháng tại Bình Dương 112
Bảng 2 7 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh ngày 20/12/2023 116
Bảng 2 8 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh ngày 21/12/2023 117
Bảng 2 9 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh ngày 22/12/2023 117
Bảng 3 1 Các tác động môi trường trong giai đoạn hoàn thiện lò đúc 121
Trang 8Báo cáo đánh giá tác động môi trường
vi
Bảng 3 2 Nồng độ bụi đất tại công trường thi công khi san nền 123
Bảng 3 3 Thành phần bụi khói một số loại que hàn 124
Bảng 3 4 Hệ số các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 124
Bảng 3 5 Nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 126
Bảng 3 6 Tác động do nước thải sinh hoạt 127
Bảng 3 7 Danh mục chất thải nguy hại dự kiến phát sinh tại Dự án 130
Bảng 3 8 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa 132
Bảng 3 9 Sơ đồ minh họa bể tự hoại 3 ngăn 136
Bảng 3 10 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn hoạt động dự án 140
Bảng 3 11 Lưu lượng nước thải sản xuất trung bình của dự án 141
Bảng 3 12 Thành phần tính chất của nước thải (tham khảo số liệu từ Công ty sản xuất tương tự tại Trung Quốc) 144
Bảng 3 13 Hệ số ô nhiễm do khí thải giao thông 147
Bảng 3 14 Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông 147
Bảng 3 15 Nồng độ các chất ô nhiễm từ khí thải phương tiện vận chuyển (tính thêm nồng độ nền) 148
Bảng 3 16 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện dự phòng 149
Bảng 3 17 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động đun nấu 151
Bảng 3 18 Các hệ số a, b, c, d trong công thức (*) 153
Bảng 3 19 Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi phát tán qua ống khói 154
Bảng 3 20 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình cắt thanh nhôm billet 156
Bảng 3 21 Tải lượng ô nhiễm từ công đoạn ép đùn nhôm định hình 157
Bảng 3 22 Diện tích bố trí dây chuyền sản xuất ép đùn tương ứng 157
Bảng 3 23 Tải lượng ô nhiễm phát (kg/ngày) sinh tại các dây chuyền ép đùn tương ứng 158
Bảng 3 24 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình phun bi làm sạch bề mặt khuôn nhôm 160
Bảng 3 25 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình phun bi làm sạch bề mặt thanh nhôm 162
Bảng 3 26 Hệ số phát sinh khí thải từ quá trình sử dụng H2SO4 làm sạch bề mặt 163
Bảng 3 27 Tải lượng và nồng các chất ô nhiễm trong khí thải từ công đoạn làm 164
Bảng 3 28 Tải lượng và nồng các chất ô nhiễm trong khí thải từ công đoạn làm 164
Trang 9Báo cáo đánh giá tác động môi trường
vii
Bảng 3 29 Nồng độ hơi H2SO4 phát sinh tại công đoạn Anode 165
Bảng 3 30 Hệ số phát thải và tải lượng ô nhiễm từ quá trình ép nhựa 169
Bảng 3 31 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ khu vực ép đùn 169
Bảng 3 32 Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình gia công kim loại 171
Bảng 3 33 Thành phần tính chất của dây hàn 172
Bảng 3 34 Nồng độc các chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh từ quá trình hàn 172
Bảng 3 35 Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ quá trình phân hủy kỵ khí 173
Bảng 3 36 CTR sinh hoạt phát sinh từ dự án 175
Bảng 3 37 Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh 175
Bảng 3 38 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 177
Bảng 3 39 Tóm tắt các tác động môi trường tổng hợp trong giai đoạn hoạt động lâu dài của công ty 183
Bảng 3 40 Danh mục thông số kỹ thuật của Trạm XLNT sinh hoạt 40 m3/ngày.đêm 191
Bảng 3 41 Danh mục thông số kỹ thuật của Trạm XLNT sản xuất 600 m3/ngày.đêm 199
Bảng 3 42 Danh mục máy móc thiết bị của Trạm XLNT sản xuất công suất 600 m3/ngày.đêm 203
Bảng 3 43: Định mức sử dụng hóa chất của Trạm XLNT sinh hoạt công suất 40 m3/ngày.đêm 206
Bảng 3 44: Định mức sử dụng hóa chất của Trạm XLNT sản xuất công suất 600 m3/ngày.đêm 206
Bảng 3 45 Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và sản xuất của KCN Bàu Bàng 206
Bảng 3 46 Các nguồn phát sinh khí thải 209
Bảng 3 47 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 237
Bảng 3 48 Độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 239
Trang 10Báo cáo đánh giá tác động môi trường
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Vị trí dự án đầu tư của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) 4
Hình 2 14
Hình 3 Công suất sản xuất sản phẩm của Dự án 16
Hình 1 1 Nhà máy Rhine Alloy Việt Nam 28
Hình 1 2 Vị trí và tọa độ gốc ranh khu đất thực hiện dự án tại lô A-2C-CN 29
Hình 1 3 Mối tương quan của Dự án và các đối tượng xung quanh 34
Hình 1 4 Quy trình cơ bản sản xuất nhôm định hình 67
Hình 1 5 Quy trình luyện nhiệt 68
Hình 1 6 Sơ đồ quy trình vận chuyển xỉ từ lò nung đến máy thu hồi nhôm và quy trình hoạt động của máy thu hồi nhôm 72
Hình 1 7 Thiết bị chứa xỉ nhôm 72
Hình 1 8 Quy trình ép đùn 73
Hình 1 9 Quy trình vệ sinh khuôn 75
Hình 1 10 Hình ảnh minh họa thiết bị phun bi sắt để đánh bóng khuôn nhôm 77
Hình 1 11 Quy trình xử lý bề mặt công nghệ Anode nhuộm màu nhôm 79
Hình 1 12 Quy trình tạo nước tinh khiết cấp cho sản xuất tại Dự án 82
Hình 1 13 Quy trình phun sơn tĩnh điện 85
Hình 1 14 Quy trình chung lắp ráp các sản phẩm nhôm an toàn tại Dự án 88
Hình 1 15.Quy trình sản xuất linh kiện nhựa 89
Hình 1 16 Quy trình sản xuất linh kiện thép 91
Hình 2 1 Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng 95
Hình 2 2 Bản đồ phân bố tầng chứa nướcPleistocen giữa – trên 97
Hình 2 3 Bản đồ phân bố tầng chứa nước (qp1) 99
Hình 2 4 Bản đồ phân bố tầng chứa nước n2 100
Hình 2 5 Bản đồ phân bố tầng chứa nước n2 101
Hình 2 6 Bản đồ phân bố tầng chứa nướcPleistocen giữa – trên 104
Hình 2 7 Bản đồ phân bố tầng chứa nước (qp1) 106
Hình 2 8 Bản đồ phân bố tầng chứa nước n2 107
Hình 2 9 Bản đồ phân bố tầng chứa nước n2 108
Hình 3 1 Sơ đồ công nghệ trạm XLNT sinh hoạt công suất 40 m3/ngày đêm 189
Hình 3 3 Sơ đồ ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất 232
Trang 11Báo cáo đánh giá tác động môi trường
ix Hình 3 4 Tiêu lệnh PCCC tại dự án 236 Hình 3 5 Sơ đồ quy trình ứng phó đối với sự cố cháy nổ 236
Trang 12Báo cáo đánh giá tác động môi trường
1
MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Thông tin chung về dự án
Khu công nghiệp Bàu Bàng (KCN Bàu Bàng) được xây dựng trên địa bàn hai xã Lai Hưng và Lai Uyên, thuộc huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Theo các chuyên gia bất động sản, đây là khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam gồm TP.HCM, Đồng Nai và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Khu công nghiệp Bàu Bàng nằm ngay trên tuyến Quốc lộ 13, trở thành tuyến đường huyết mạch nối liền Bình Dương và các tỉnh lân cận với 6 làn xe mới được nâng cấp, mở rộng Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dương hiện đang hoàn thiện tuyến Mỹ Phước – Tân Vạn kết nối với đường QL51 Khi tuyến đường này hoàn thiện sẽ tận dụng tối đa lợi thế của hàng loạt cảng biển như Cái Mép, Thị Vải (Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu), Hiệp Phước, Cát Lái (TP.HCM), cũng như sân bay quốc tế Long Thành tại Đồng Nai Từ đây, các nhà đầu tư tại khu công nghiệp Bàu Bàng sẽ có cơ hội tiếp cận khu vực TP.HCM, khu vực miền Trung – Tây Nguyên một cách thuận lợi nhất Sự gần gũi với các trung tâm kinh tế lớn này tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và tiếp cận thị trường, từ đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp địa phương phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh
Theo Hội nhôm thanh định hình Việt Nam, trong những năm gần đây, sản lượng tiêu thụ nhôm thanh định hình trên thị trường tăng mạnh, nguyên nhân là do những ưu điểm nổi trội của vật liệu nhôm trong thi công xây dựng, xu thế sử dụng nhôm trong kiến trúc xây dựng trở nên phổ biến Công nghiệp sản xuất nhôm định hình là một trong những ngành công nghiệp cơ bản có tác động đến các ngành công nghiệp khác và hoàn thiện sự phát triển kinh tế Các sản phẩm nhôm luôn hỗ trợ sự phát triển hạ tầng các công trình xây dựng công cộng, cũng như hỗ trợ sự phát triển và chuyển đổi các ngành công nghiệp Các sản phẩm nhôm định hình với chất lượng và giá trị xuất khẩu cao sẽ được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản xuất Với nhu cầu đó, Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) quyết định đầu tư
dự án nâng công suất: “Sản xuất nhôm cây đặc 20.000 tấn/ năm, sản xuất nhôm định hình 30.000 tấn/năm, các sản phẩm kim loại bằng hợp kim nhôm bao gồm: Các loại thang, giàn giáo, phụ kiện 3.000.000 thành phẩm/năm, sản xuất xe đẩy bằng kim loại 2.000.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động gia công cơ khí; xử lý
và tráng phủ bề mặt kim loại 1.500.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu; hoạt động phân phối bán buôn nhôm cây đặc, nhôm định hình, xe đẩy bằng kim loại, giàn giáo, thang, linh kiện (không lập cơ sở bán buôn) doanh thu dự kiến: 1.400.000.000.000 đồng và cho thuê nhà xưởng A - diện tích 5.305,7
Trang 13Báo cáo đánh giá tác động môi trường
2
Dự án được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích là 130.894 m2, tọa lạc tại KCN Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng; thuộc quyền sử dụng của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đã được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương cấp giấy chứng nhận đầu tư số 2172268932, chứng nhận lần đầu ngày 23/8/2019 và thay đổi lần 6 ngày 11/12/2023
Dự án thuộc đối tượng phải tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học theo quy định tại điều 26 – Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
Căn cứ theo Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; việc đầu tư Dự án Nâng công suất: “Sản xuất nhôm cây đặc 20.000 tấn/ năm, sản xuất nhôm định hình 30.000 tấn/năm, các sản phẩm kim loại bằng hợp kim nhôm bao gồm: các loại thang, giàn giáo, phụ kiện 3.000.000 thành phẩm/năm, sản xuất xe đẩy bằng kim loại 2.000.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ bề mặt kim loại 1.500.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu; hoạt động phân phối bán buôn nhôm cây đặc, nhôm định hình, xe đẩy bằng kim loại, giàn giáo, thang, linh kiện (không lập cơ
sở bán buôn) doanh thu dự kiến: 1.400.000.000.000 đồng và cho thuê nhà xưởng A - diện tích 5.305,7 m2, nhà xưởng B- diện tích 9.341,5 m2, nhà xưởng C- diện tích 9.341,5 m2 tại Lô A-2C-CN, KCN Bàu Bàng tổng diện tích là 23.988,7 m2 (cho doanh nghiệp có cùng ngành nghề kinh doanh thuê)” thuộc dự án đầu tư mở rộng (mở rộng quy mô, nâng cao công suất) theo quy định của pháp luật về đầu tư của cơ sở, theo số thứ tự số 12 và số 03 Phụ lục III Nghị định số 0/2022/NĐ-CP, do đó phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt; Báo cáo ĐTM của Dự án trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định được xây dựng theo Mẫu số 04 Phụ lục II Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án
Dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư của chủ dự án
Trang 14Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3
1.3 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật
có liên quan
Dự án được đầu tư xây dựng tại Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương Hiện nay, KCN Bàu Bàng đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng KCN: phân lô, đường giao thông nội bộ và đối ngoại, có
hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt, có đường điện, cấp nước sinh hoạt, trạm xử lý nước thải công suất 8.000 m3/ngày.đêm (2 module, mỗi module công suất 4.000 m3/ngày.đêm) đang vận hành ổn định và đã được cấp phép xả thải Hiện tại, lượng nước thải dẫn về trạm xử lý của KCN khoảng 3.000 m3/ngày.đêm Nước thải từ
dự án cũng như các doanh nghiệp thành viên phải xử lý đạt quy định đấu nối của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN KCN Bàu Bàng đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số 1163/QĐ-BTNMT ngày 03/06/2008 và đã được cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 100/GXN-TCMT ngày 07/10/2015
Khoảng cách từ Nhà máy của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) đến trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Bàu Bàng khoảng 3 km rất thuận tiện cho việc thu gom, đấu nối xử lý nước thải Chất thải rắn: Chất thải rắn sinh hoạt sẽ tập trung khu vực chứa rác sinh hoạt và được đội dịch vụ công cộng của Khu công nghiệp Bàu Bàng thu gom vận chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý (Chi nhánh Xử lý chất thải- Công ty Cổ phần Nước - Môi trường) Chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại tập trung khu vực chứa rác tại Công ty và hợp đồng đơn vị có chức năng thu gom xử lý Như vậy, việc triển khai thực hiện dự án là hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch phát triển của KCN Bàu Bàng
Ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Bàu Bàng bao gồm: Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và gia dụng; Điện tử, tin học, thông tin truyền thông và viễn thông; Chế biến lương thực, thực phẩm và nông lâm sản; Công nghiệp chế tạo máy, ô tô, thiết
bị phụ tùng; Cơ khí và cơ khí chính xác có xi mạ; Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê; Sản xuất thép các loại; Công nghiệp sợi, dệt, may mặc; Công nghiệp tái chế chất thải, Dự án đầu tư của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) thuộc ngành cơ khí là phù hợp với ngành nghề thu hút tại KCN và được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương cấp giấy chứng nhận đầu tư số 2172268932, chứng nhận lần đầu ngày 23/8/2019 và thay đổi lần thứ 6 ngày 11/12/2023
Trang 15Báo cáo đánh giá tác động môi trường
4
Vị trí dự án đầu tư của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) trong KCN Bàu Bàng:
Hình 1 Vị trí dự án đầu tư của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam)
Theo sơ đồ quy hoạch chi tiết 1/2000 của Khu công nghiệp Bàu Bàng vị trí dự án của Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) thuộc khu đất công nghiệp vì vậy dự án phù hợp với phân khu chức năng của KCN Bàu Bàng
Trang 16Báo cáo đánh giá tác động môi trường
5
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 14, thông qua ngày 17/11/2020
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/6/2014
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 đã được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 13 thông qua ngày 29/11/2013
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012
- Luật Hoá chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2007
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật của được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006
- Luật Quy hoạch 2017 số 21/2017/QH14 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2017
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/11/2018
- Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của Chính phủ về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải
Trang 17Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 của Chính phủ sửa đổi một
số điều của các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông hồ;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 22/2023/QĐ-UBND ngày 06/7/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Dương ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương
- Quyết định số 04/2019/QĐ-UBND ngày 11/3/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 11-MT:2015/BTNTM – Quy chuẩn Quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản;
Trang 18Báo cáo đánh giá tác động môi trường
7
- QCVN 14:2008/BTNTM – Quy chuẩn Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 01-01:2018/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
- QCVN 24:2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp
- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh;
- QCVN 50:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước
- TCVN 7957-2008 – Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế
- QCVN 07:2010/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị”
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
- QCVN 43:2017/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp thẩm quyền liên quan đến dự án
- Quyết định số 1163/QĐ-BTNMT ngày 03/06/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Bàu Bàng”
- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 100/GXN-TCMT ngày 07/10/2015 của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Bàu Bàng”
Trang 19Báo cáo đánh giá tác động môi trường
- Phụ lục hợp đồng thuê đất số 01/2020/ PLHĐTLĐ ký ngày 09/8/2020 giữa Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH MTV (Becamex IDC) và Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam)
- Phụ lục hợp đồng thuê đất số 02/2021/PLHĐTLĐ ký ngày 29/4/2021 giữa Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH MTV (Becamex IDC) và Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam)
- Quyết định số 12/QĐ-BQL ngày 08/01/2024 của Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dương Quyết định về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Nhà máy sản xuất Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) thuộc khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu bàng, tỉnh Bình Dương
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sỡ hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số DM260379, số vào sổ cấp GCN: CT68369 do Phòng Đăng ký đất đai tỉnh Bình Dương cấp ngày 15/11/2023
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
- Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam): Hồ sơ thuyết minh tổng hợp quy hoạch điều chỉnh chi tiết xây dựng TL 1/500 dự án đầu tư Nhà máy sản xuất Công
ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam), được Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương phê duyệt tại Quyết định số 12/QĐ-BQL ngày 8 tháng 1 năm 2024
- Các số liệu điều tra đưa vào phương pháp chung để thực hiện báo cáo ĐTM Đó
là các số liệu về hiện trạng môi trường (không khí, nước thải) ban đầu, các số liệu về
vị trí địa lý, tình hình kinh tế – xã hội hiện tại của khu vực Dự án, năm 2022 và 2023
- Số liệu thu được từ lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực
Dự án, 2023
Trang 20Báo cáo đánh giá tác động môi trường
9
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
Báo cáo ĐTM cho Dự án Nâng công suất: “Sản xuất nhôm cây đặc 20.000 tấn/ năm, sản xuất nhôm định hình 30.000 tấn/năm, các sản phẩm kim loại bằng hợp kim nhôm bao gồm: các loại thang, giàn giáo, phụ kiện 3.000.000 thành phẩm/năm, sản xuất xe đẩy bằng kim loại 2.000.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động gia công
cơ khí; xử lý và tráng phủ bề mặt kim loại 1.500.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu; hoạt động phân phối bán buôn nhôm cây đặc, nhôm định hình, xe đẩy bằng kim loại, giàn giáo, thang, linh kiện (không lập cơ sở bán buôn) doanh thu dự kiến: 1.400.000.000.000 đồng và cho thuê nhà xưởng A - diện tích 5.305,7 m 2 , nhà xưởng B- diện tích 9.341,5 m 2 , nhà xưởng C- diện tích 9.341,5 m 2 tại
Lô A-2C-CN, KCN Bàu Bàng tổng diện tích là 23.988,7 m 2 (cho doanh nghiệp có cùng ngành nghề kinh doanh thuê)” do Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam) chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ ADTEC
a) Chủ dự án: Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam)
Đại diện là: Ông ZHANG, JIANYUAN Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở chính: Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: Fax:
Địa điểm đầu tư: Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
b) Đơn vị tư vấn lập ĐTM: Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Adtec
Đại diện là: Đoàn Thanh Ngân Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Số 192-194 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, Tp HCM
Điện thoại: 028.3512.6666 Fax: 028.3512.6666
Trang 21Báo cáo đánh giá tác động môi trường
dung báo cáo ĐTM của dự án
Kiểm soát các nội dung báo cáo;
Quản lý chung về kỹ thuật, Nghiên cứu phân tích những tác động tới môi trường của dự án
Xây dựng thủy lợi-thủy điện-Cấp thoát nước
Tổng hợp tất cả thông tin liên quan đến dự án; đánh
giá các nguồn phát sinh ô nhiễm;
Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp để thu gom,
xử lý các chất ô nhiễm, giảm thiểu tác động để đạt quy chuẩn trước khi thải ra môi trường
Điện Công nghiệp
Thu thập các số liệu về điều kiện
tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội;
Quản lý Môi trường
Tham vấn ý kiến các chuyên gia, hoàn thiện, chỉnh sửa theo các góp ý
9 Bà Trần Thị
Tuyết Ngân
Cử nhân
Quản lý Môi trường
Phối hợp đơn vị chức năng tiến hành khảo sát khu đất, lấy mẫu
và phân tích các thành phần môi trường tự nhiên như không khí, đất, nước ngầm, nước mặt Dựa trên kết quả
phân tích để nhận xét, đánh giá hiện trạng chất lượng
môi trường tự nhiên
10 Bà Phan Thị
Mộng Tuyền
Cử nhân
Quản lý Môi trường Tổng hợp chung báo cáo
Trang 22Báo cáo đánh giá tác động môi trường
11
4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1 Các phương pháp ĐTM
1 Phương pháp liệt kê
Phương pháp liệt kê thực hiện dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ của
Dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi Dự án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường Đây là phương pháp rất hữu hiệu để chỉ ra các tác động và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động cần chú ý trong quá trình đánh giá tác động của Dự án
Phương pháp liệt kê có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện và kết quả khá rõ ràng Tuy nhiên, phương pháp này cũng có mặt hạn chế đó là không thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chi tiết các tác động của Dự án, hiệu quả đánh giá phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, kinh nghiệm của chuyên gia Phương pháp này được sử dụng chính trong báo cáo ĐTM tại chương Chương II, Chương III
2 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Đây là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của Dự án Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thông thường và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do tổ chức Y tế thế giới (WHO) và của Cơ quan Môi trường Hoa Kỳ (USEPA) thiết lập Phương pháp này được sử dụng chủ yếu tại Chương III
3 Phương pháp mô hình hóa môi trường
Sử dụng các mô hình hóa về dự báo, đánh giá để tính toán dự báo lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước, từ đó xác định mức độ, phạm vi ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước do các hoạt động của Dự án gây ra Phương pháp này được sử dụng trong Chương III
4 Phương pháp chuyên gia
Sử dụng đội ngũ chuyên gia có chuyên môn, kinh nghiệm để đánh giá và đưa ý kiến về một số tác động của dự án dựa trên các dự án tương tự, kiểm nghiệm thực tế và các công cụ tính toán Từ kết quả dự báo, các tác động sẽ được phân loại và đề xuất biện pháp giảm thiểu thích hợp Được áp dụng tại Chương III
4.2 Các phương pháp khác
1 Phương pháp điều tra, khảo sát, lấy mẫu và phân tích mẫu môi trường
Phương pháp này sử dụng chủ yếu trong phần đánh giá hiện trạng, bao gồm khảo sát, điều tra các hệ sinh thái, các cộng đồng dân cư Nhằm xác định vị trí các điểm có khả năng chịu tác động bởi hoạt động Dự án, thực hiện đo và lấy mẫu môi trường không khí, môi trường nước mặt, môi trường nước dưới đất, môi trường đất phục vụ
Trang 23Báo cáo đánh giá tác động môi trường
3 Phương pháp kế thừa
Dự án này sẽ được tham khảo, phát triển dựa trên sự kế thừa các kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa học, các báo cáo ĐTM của các Dự án liên quan đã được lập trước đó Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trường hàng năm; số liệu về khí tượng thủy văn của thành phố, số liệu quan trắc môi trường của thành phố Thu thập số liệu các yếu tố và nguồn lực phát triển kinh tế xã hội tác động tới môi trường của khu vực
4 Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp này được sử dụng trong tất cả các phần của quá trình xây dựng báo cáo Đây là phương pháp quan trọng nhất, nhằm sử dụng kỹ năng và kinh nghiệm của các chuyên gia có chuyên môn sâu về lĩnh vực có liên quan để phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các giải pháp xử lý
5 Phương pháp tham vấn cộng đồng
Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, sự tham gia của cộng đồng là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự chấp thuận của cộng đồng dân cư trong vùng đối với Dự án Cộng đồng có liên quan và mối quan hệ chặt chẽ đến Dự án
do đó cộng đồng có thể đóng góp nhiều ý kiến cho Dự án
Nội dung tham vấn cộng đồng: đánh giá hiện trạng môi trường nền, dự báo các tác động, sự cố môi trường do hoạt động của dự án gây ra và những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các hoạt động tiêu cực đến môi trường
6 Phương pháp thu thập và thống kê thông tin, tư liệu
Các thông tin được thu thập bao gồm: những thông tin về điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế - xã hội… những thông tin liên quan đến hiện trạng môi trường khu vực,
cơ sở hạ tầng kỹ thuật của khu vực; những thông tin tư liệu về Dự án; các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường của Nhà nước Việt Nam có liên quan, ngoài ra còn có các tài liệu chuyên ngành về công nghệ, kỹ thuật và môi trường
Đây là phương pháp được sử dụng trong hầu hết các phần của báo cáo và là một phương pháp quan trọng trong quá trình lập báo cáo
Trang 24Báo cáo đánh giá tác động môi trường
13
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1 Thông tin của dự án
hình 30.000 tấn/năm, các sản phẩm kim loại bằng hợp kim nhôm bao gồm: Các loại thang, giàn giáo, phụ kiện 3.000.000 thành phẩm/năm, sản xuất xe đẩy bằng kim loại 2.000.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ bề mặt kim loại 1.500.000 sản phẩm/năm; thực hiện hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu; hoạt động phân phối bán buôn nhôm cây đặc, nhôm định hình, xe đẩy bằng kim loại, giàn giáo, thang, linh kiện (không lập cơ sở bán buôn) doanh thu dự kiến: 1.400.000.000.000 đồng và cho thuê nhà xưởng A - diện tích 5.305,7 m 2 , nhà xưởng B- diện tích 9.341,5
m 2 , nhà xưởng C- diện tích 9.341,5 m 2 tại Lô A-2C-CN, KCN Bàu Bàng tổng diện tích là 23.988,7 m 2 (cho doanh nghiệp có cùng ngành nghề kinh doanh thuê)”
5.1.2 Địa điểm thực hiện: Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai
Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Ranh giới tiếp giáp của Khu đất dự án như sau:
- Phía Bắc: phía Bắc khu đất là dải cây xanh cách ly của Khu công nghiệp rộng 50m chạy dọc theo đường N8, bên kia đường là đất quy hoạch khu dân cư (đã có công trình nhà ở liền kề, mật độ dân cư còn thấp)
- Phía Nam: tiếp giáp với đường nội bộ N5 của Khu công nghiệp; Công ty Sunwood Vina (Lô A-2A-CN); Công ty TNHH EMC Việt Nam (Lô A-2B-CN); đối diện khu đất dự án qua đường N5 là khu đất trống và Công ty TNHH Cargil Việt Nam – chi nhánh Bình Dương (Lô A-4G-CN)
- Phía Đông: tiếp giáp đường nội bộ D4 của Khu công nghiệp, bên kia đường là Công ty TNHH FilTrafine Việt Nam (Lô A-3E-CN) và khu đất trống
- Phía Tây: tiếp giáp đường nội bộ D5 của Khu công nghiệp và bên kia đường là dải cây xanh, thảm cỏ của Khu công nghiệp
Bảng 2 Bảng tọa độ gốc ranh khu đất thực hiện Dự án (VN2000)
Trang 25Báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.1.3 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt Nam)
- Địa chỉ trụ sở chính : Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
- Điện thoại : 0283 8229279
- Thông tin chủ sở hữu: Công ty TNHH Đầu tư V&P
+ Mã số doanh nghiệp: 0315542133
+ Ngày cấp: 7/11/2020 Nơi cấp: Phòng ĐKKD Tp Hồ Chí Minh
+ Địa chỉ trụ sở chính : 187/7 Điện Biên Phủ, phường Đa Kao, quận 1, Tp Hồ Chí Minh
- Thông tin người đại diện theo pháp luật:
+ Bà XIUZHUO ZHANG Chức vụ: Tổng giám đốc,
Trang 26Báo cáo đánh giá tác động môi trường
15
+ Sinh ngày : 04/05/1985 Quốc tịch: Trung Quốc;
+ Chứng chứng thực cá nhân số G59986399 do Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Vancourver cấp ngày 24/07/2012;
+ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: 47 South Street, Muduown, Wuzhong District, Suzhou, Jiangsu Province, Trung Quốc;
+ Chỗ ở hiện tại: đường NC, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
- Thông tin người đại diện theo pháp luật
+ Ông ZHANG, JIANYUAN Chức vụ: Giám đốc
+ Sinh ngày : 14/07/1959 Quốc tịch: Trung Quốc
+ Chứng chứng thực cá nhân số G59986398 do Tổng lãnh sự quán Trung Quốc tại Vancourver cấp ngày 24/07/2012
+ Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: No.109 Maopeng Road, Xukou Town, Wuzhong District, Suzhou, Jiangsu Province, Trung Quốc
+ Chỗ ở hiện tại: số (Nguồn: Công ty TNHH Rhine Precision (Việt Nam), 2022), đường NC, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
- Nguồn vốn dự án: Tổng vốn đầu tư dự án là 371.250.000.000 VNĐ (Bằng chữ:
Ba trăm bảy mươi mốt tỷ, hai trăm năm mươi triệu đồng) tương đương 22.500.000 USD (Hai mươi hai triệu, năm trăm nghìn Đô la Mỹ) trong đó vốn góp để thực hiện dự
án là 73.955.050.000 VNĐ (Bằng chữ: Bảy mươi ba tỷ, chín trăm năm mươi lăm triệu, không trăm năm mươi nghìn đồng)
- Tiến độ dự án: 2021 – 2023; trong đó xây dựng cơ bản đến tháng 12/2022 và đưa vào hoạt động 01/2023
5.1.4 Phạm vi: Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên,
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Dự án đã được Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 51/QĐ-BQL ngày 19/4/2022 cho Dự án: “Nhà máy Công ty TNHH Rhine Precision Alloy (Việt nam) sản xuất sản phẩm nhôm định hình 25.000 tấn/năm và các sản phẩm an toàn từ phôi nhôm bao gồm các loại thang, giàn giáo, linh kiện 3.000.000 sản phẩm/năm” Dự án đã được triển khai thi công xây dựng từ tháng 05/2022 đến nay Trong quá trình triển khai thực hiện
dự án, Công ty có nhu cầu mở rộng, nâng cao công suất sản phẩm Do đó Công ty thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án nâng công suất Phạm vi đánh giá tác động môi trường bao gồm các hạng mục thi công xây dựng tiếp tục triển khai thực hiện, tác động môi trường của các hạng mục máy móc thiết bị cho việc nâng
Trang 27Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Hệ thống XLNT tập trung của Nhà máy: hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 40
m3/ngày.đêm và Hệ thống xử lý nước thải sản xuất 600 m3/ngày.đêm
Hình 3 Công suất sản xuất sản phẩm của Dự án
- Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:
+ Cơ cấu sử dụng đất của dự án như sau:
Trang 28Báo cáo đánh giá tác động môi trường
+ Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa
+ Mạng lưới thu gom, thoát nước thải
- Các yếu tố nhạy cảm về môi trường:
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường và khoản 4 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, cơ sở xác định yếu tố nhạy cảm về môi trường như sau:
- Các yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án:
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường và khoản 4 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, cơ sở xác định yếu tố nhạy cảm về môi trường như sau:
+ Dự án sản xuất của Công ty thuộc loại hình sản xuất có công đoạn mạ và công đoạn làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất, thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh có nguy
cơ ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II Nghị Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 Dự án có địa chỉ tại Khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, nằm trong nội thành, nội thị của đô thị theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị Do đó, Cơ sở có yếu tố nhạy cảm về môi trường theo điểm a khoản 4 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng
01 năm 2022
+ Nước thải của Dự án sau khi được xử lý sơ bộ tại hệ thống xử lý nước thải của Dự
án thì được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Bàu Bàng để tiếp
Trang 29Báo cáo đánh giá tác động môi trường
d, đ, e khoản 4 Điều Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm
2022
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:
5.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng:
- Tác động do bụi, khí thải, tiếng ồn từ quá trình xây lắp hạ tầng kỹ thuật, công trình
- Tác động do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng; nước thải từ hoạt động xây dựng
- Tác động của chất thải rắn sinh hoạt của công nhân; phế thải vật liệu xây dựng; chất thải nguy hại
- Tác động do tiếng ồn, độ rung của trang thiết bị, máy móc thi công
5.2.2 Trong giai đoạn vận hành dự án
Tác động đến môi trường không khí do bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của phương tiện vận chuyển; hoạt động của máy phát điện dự phòng; hoạt động sản xuất của Nhà máy và mùi phát sinh từ các công trình thu gom, xử lý chất thải của Dự án
Tác động do nước thải từ hoạt động sinh hoạt của các bộ, công nhân nhà xưởng; nước thải sản xuất của Nhà máy
- Tác động của chất thải rắn sinh hoạt của công nhân; CTR công nghiệp không nguy hại từ sản xuất và chất thải nguy hại (từ sản xuất và các công trình xử lý môi trường) của Nhà máy
- Tác động do tiếng ồn, độ rung bởi các thiết bị, máy móc sản xuất
- Các sự cố: tai nạn lao động, sự cố cháy nổ, sự cố hoá chất từ hoạt động sản xuất và khu vực lưu chứa hoá chất, nhiên liệu của Nhà máy
Trang 30Báo cáo đánh giá tác động môi trường
19
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án:
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:
5.4.1 Trong giai đoạn xây dựng:
(1) Thu gom và xử lý nước thải
- Nước thải sinh hoạt của công nhân: bố trí 04 nhà (loại nhà vệ sinh đôi) Kích thước: 900 x 13000 x 2420 (mm) (Rộng x Cao x Sâu), khoảng: 3m3
- Nước thải rửa bánh xe; nước thải xây dựng: Bố trí mương lắng có kích thước:
3 x 5 x 1 m (dung tích xây dựng 15 m3, dung tích hữu ích 7,5m3), lắng cặn và đấu nối vào hệ thống thoát nước của Khu công nghiệp trên đường D5
(2) Bụi và khí thải
- Xây dựng tường rào cao chắn xung quanh khu vực xây dựng
- Trang bị hệ phống phun xịt nước trên công trường
- Sử dụng dầu DO 0,05S cho phương tiện vận chuyển, máy móc thi công
- Bố trí máy móc thi công hợp lý
(3) Chất thải rắn thông thường
- CTR sinh hoạt: 3 thùng loại 90 lít phân loại chất thải và bố trí khu vực lưu chứa CTR sinh hoạt tạm thời trên công trường có diện tích khoảng 10m2 có bảng tên, mái che
- CTR xây dựng: thu gom và tập kết tại khu lưu chứa CTR xây dựng tạm thời trên công trường có diện tích khoảng 25m2 có bảng tên, mái che
(4) Chất thải nguy hại
- Bố trí các thiết bị lưu chứa phù hợp đối với từng loại CTNH riêng biệt; Các thiết bị có nắp kín, dán nhãn để tránh việc phân loại nhầm chất thải
- Bố trí khu lưu chứa CTNH tạm thời trên công trường có diện tích khoảng 15m2, đặt gần khu vực lưu chứa CTR xây dựng tạm thời, có bảng tên, biển cảnh báo,
có mái che Các CTNH phải được phân loại, dán mã CTNH; Mỗi loại CTNH có thiết
bị lưu chứa riêng
5.4.2 Trong giai đoạn hoạt động dự án:
1) Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu đối với các tác động liên quan đến chất thải
i) Thu gom và xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh → thu gom về bể tự hoại để xử lý sơ bộ
→ Trạm XLNT sinh hoạt cục bộ của Nhà máy (công suất 40 m3/ngày) → đấu nối vào
hệ thống thu gom nước thải của Khu công nghiệp
Trang 31Báo cáo đánh giá tác động môi trường
20
- Nước thải sản xuất → thu gom về xử lý tại Trạm XLNT sản xuất cục bộ của Nhà máy (công suất 400m3/ngày) → đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của Khu công nghiệp
Nước thải được thu gom bằng hệ thống ống HDPE D140 – D315 về xử lý tại trạm XLNT đạt quy định cho phép đấu nối của KCN rồi dẫn bằng ống HDPE D315 ra đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của khu công nghiệp trên đường D5
ii) Bụi và khí thải
Bảng 4 Phương án thu gom và xử lý bụi và khí thải tại dự án
TT Nguồn phát sinh Chất ô nhiễm Phương án xử lý
1 Phương tiện vận tải
Bụi đất, SO2, NOx,
CO do quá trình đốt cháy nhiên liệu
Toàn bộ đường giao thông nội bộ được đổ bê tông để giảm thiểu việc lôi cuốn bụi từ mặt đất Đảm bảo tỷ
lệ cây xanh tại nhà máy đạt 20%
2 Máy phát điện dự phòng
CO, SO2, NO2, VOC, bụi, và tiếng ồn
Máy phát điện được đặt trong phòng kín, có bảng tên Khí thải từ quá trình đốt cháy dầu
DO của máy phát điện được dẫn vào
ống sắt tráng kẽm Φ150 (bọc cách
nhiệt) phát thải vượt mái là 1,5m Độ
cao phát thải tính từ mặt đất tới miệng ống khói khoảng 6m
3 Từ quá trình sản xuất
3.1 Quy trình đúc
- Khí thải lò nung
- Hạt, CO, SO2, NO2 sinh ra từ quá trình cháy
- Nhiệt dư
- Oxit Al2O3, SiO2…hơi kim loại
từ quá trình nóng chảy nhôm
Hệ thống xử lý khí thải dây chuyền đúc (đi kèm theo thiết bị dây chuyền)
- Công đoạn tách xỉ nhôm Bụi kim loại, tro
Trang bị máy móc hiện đại, tự động hóa
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân
3.2 Quy trình ép đùn
Trang bị máy móc hiện đại, tự động hóa
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân
3.3 Quy trình xử lý bề mặt
Trang 32Báo cáo đánh giá tác động môi trường
21
kèm theo dây chuyền phun cát
- Từ công đoạn tẩy rửa bề
- Tại công đoạn oxy hoá Hơi axit H2SO4
-
Các bể dung dịch tạo
màng, niêm phong, điện
di…
Hơi dung môi
Trang bị máy móc hiện đại, tự động hóa
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân
- Buồng phun sơn Bột sơn, bụi sơn Hệ thống thu hồi bột sơn đi kèm
theo hệ thống phun sơn
- Buồng sấy định hình sau
3.4 Gia công nhôm và lắp ráp
thành phẩm
- Cắt, dập kim loại
Bụi kim loại, hơi dung môi của dầu cắt gọt
Trang bị máy móc hiện đại, tự động hóa
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân
Sử dụng công nghệ hàn hồ quang, bảo vệ bằng khí Argon, không sử dụng que hàn chứa chì, trang bị bảo
hộ lao động cho công nhân
3.5 Sản xuất linh kiện nhựa
Trang bị máy móc hiện đại Phối trộn nguyên liệu dạng hạt tại máy trộn kín
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân
Trang bị máy móc hiện đại, tự động hóa
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân3.6 Sản xuất linh kiện thép
- Cắt, dập, uốn, mài Bụi kim loại
Trang bị máy móc hiện đại, tự động hóa
Kết hợp thông gió nhà xưởng, trang
bị khẩu trang cho công nhân
Sử dụng công nghệ hàn hồ quang, bảo vệ bằng khí Argon, không sử dụng que hàn chứa chì, trang bị bảo
hộ lao động cho công nhân
iii) Chất thải rắn, chất thải nguy hại
Bảng 5 Phương án thu gom và xử lý CTRSH và CTNH tại dự án
TT Loại chất thải Vị trí lưu chứa Diện tích
l ưu chứa Phương án thu gom
1 CTR sinh hoạt Khu vực lưu chứa CTR sinh hoạt 40 m2 - Nhân viên vệ sinh thường xuyên gom rác về khu vực
Trang 33Báo cáo đánh giá tác động môi trường
22
lưu chứa: 2 -3 lần/ngày
- Phân loại thành 03 loại: chất
thải hữu cơ dễ phân hủy (sử
dụng thiết bị lưu chứa màu xanh, thùng kín, dán nhãn),
chất thải có khả năng tái sử
dụng/tái chế (sử dụng thiết bị
lưu chứa màu xám, thùng kín, dán nhãn) và chất thải còn lại (sử dụng thiết bị lưu chứa màu xám, thùng kín, dán nhãn)
242 m2
- Nhân viên vệ sinh thường xuyên gom rác về khu vực lưu chứa: 2 -3 lần/ngày
- Phân loại thành một số loại chính để thuận tiện cho công tác thu gom, quản lý
- Một phần phế liệu sẽ bán cho đơn vị thu mua
- Một phần không tái sử dụng được sẽ hợp đồng với chức năng sẽ định kỳ đến thu gom,
xử lý
- Nhân viên vệ sinh định kỳ gom CTNH phát sinh trong nhà máy về phòng CTNH: 2 lần/ngày
- Phân loại, dãn mã CTNH
- Mỗi loại CTNH phải có 1 thiết bị lưu chứa phù hợp và riêng biệt
- Các thiết bị lưu chứa là
thùng kín (màu xám hoặc đỏ),
dán nhãn
- Đơn vị có chức năng sẽ định
kỳ đến thu gom
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:
Giám sát chất lượng môi trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý môi trường, là một quá trình tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ nhằm theo dõi một cách chặt chẽ và có hệ thống các khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường
Giám sát chất lượng môi trường có thể định nghĩa như là một quá trình “quan trắc – đo đạc – ghi nhận – phân tích – xử lý và kiểm soát một cách thường xuyên liên tục các thông số môi trường”
Trang 34Báo cáo đánh giá tác động môi trường
23
Việc giám sát môi trường trong Dự án với việc theo dõi biến đổi các chỉ tiêu được chỉ thị qua các thông số lý học – hóa học – sinh học của môi trường Kết quả của suốt quá trình giám sát chất lượng môi trường một cách liên tục và lâu dài có một ý nghĩa quan trọng đối với việc phát hiện những thay đổi về môi trường để đề xuất các biện pháp xử lý, bảo vệ mà còn góp phần đánh giá mức độ chính xác của các dự đoán tác động môi trường được đề cập đến trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường của
Dự án Công ty sẽ tiến hành tổ chức quan trắc nguồn thải 04 lần/năm, đánh giá hiện trạng môi trường, định kỳ tổng hợp lập báo cáo kết quả quan trắc môi trường (báo cáo giám sát) gửi về Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương với định kỳ là 01 lần/năm
Công ty sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn lập báo cáo giám sát môi trường nhằm mục đích giám sát các tác động tới môi trường cũng như đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm, Công ty sẽ thực hiện chương trình giám sát chất lượng môi trường như sau:
5.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng
1) Giám sát môi trường không khí:
- Vị trí: 02 vị trí gồm 1 vị trí khu vực gần cổng ra vào; 1 vị trí tại khu vực công trường
- Thông số giám sát: nhiệt độ, bụi, SO2, NO2, CO, tiếng ồn, độ rung
- Tần suất: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT
2) Giám sát CTR, CTNH:
- Vị trí: khu vực tập trung lưu chứa
- Thông số: khối lượng, thành phần phát sinh; thu gom và phân loại chất thải tại nguồn; hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
- Tần suất: hàng ngày
5.2.2 Giai đoạn vận hành thử nghiệm và hoạt động chính thức
➢ Giám sát nước thải và khí thải
Bảng 6 Phương án thu gom và xử lý CTRSH và CTNH tại dự án
phân tích
Tần suất giám sát
Quy chuẩn
so sánh 1- Giai đoạn vận hành thử
nghiệm [thời gian 3-6 tháng]:
Hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt (đầu vào, đầu ra và từng
công đoạn xử lý)
pH, BOD5, COD, TSS, T-N, T-P, dầu mỡ ĐTV, Coliform
01 lần/15 ngày và
01 lần/ngày vào 7 ngày cuối của giai đoạn vận hành thử nghiệm
Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Bàu Bàng
Hệ thống xử lý nước thải sản
xuất (đầu vào, đầu ra và từng
công đoạn xử lý)
pH, BOD5, COD, TSS, T-N, T-P,
Zn, Fe, dầu
mỡ khoáng,
độ màu
QCVN 19:2009/BTNMT; QCVN
20:2009/BTNMTỐng phát thải hệ thống xử lý Lưu lượng,
Trang 35Báo cáo đánh giá tác động môi trường
24
khí thải từ quá trình nấu chảy
nhôm
nhiệt độ, bụi, SO2, NOx, COỐng phát thải hệ thống xử lý
khí thải từ quá trình thu hồi
nhôm
Lưu lượng, nhiệt độ, bụi, SO2, NOx, COỐng phát thải của hệ thống xử
lý bụi từ các máy phun bi sắt
Lưu lượng, bụi
lý khí thải từ quá trình vệ sinh
khuôn
Lưu lượng, hơi NaOHỐng phát thải của hệ thống xử
lý khí thải từ quá trình sơn tĩnh
điện
Lưu lượng, bụi
2 - Giai đoạn vận hành thương mại
Hệ thống xử lý nước thải sinh
hoạt (đầu ra)
pH, BOD5, COD, TSS,
T
N, T-P, dầu
mỡ ĐTV, amoni, Coliform
01 lần/3 tháng
Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Bàu Bàng
Hệ thống xử lý nước thải sản
xuất (đầu ra)
pH, BOD5, COD, TSS,
TN, T-P,
Zn, Fe, dầu
mỡ khoáng, độ màu
Hố ga đấu nối với KCN Bàu
Bàng
pH, BOD5, COD, TSS,
TN, T-P,
Zn, Fe, dầu
mỡ khoáng, dầu mỡ động thực vật, độ màu, amoni, coliform
01 điểm tại ống phát thải hệ
thống xử lý khí thải từ quá
trình nấu chảy nhôm
Lưu lượng, nhiệt độ, bụi, SO2,
QCVN 19:2009/BTNMT; QCVN
Trang 36Báo cáo đánh giá tác động môi trường
02 điểm tại ống phát thải của
02 hệ thống xử lý bụi từ các
máy phun bi sắt
Lưu lượng, bụi
01 điểm tại ống phát thải của
hệ thống xử lý hơi axit Lưu lượng, H2SO4
01 điểm tại ống phát thải của
hệ thống xử lý hơi kiềm Lưu lượng, hơi NaOH
01 điểm tại ống phát thải của
hệ thống xử lý khí thải từ quá
trình vệ sinh khuôn
Lưu lượng, hơi NaOH
01 điểm tại ống phát thải của
hệ thống xử lý khí thải từ quá
trình sơn tĩnh điện
Lưu lượng, bụi
➢ Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại
Công ty sẽ giám sát tải lượng và thành phần các loại chất thải rắn và thực hiện các biện pháp thu gom, phân loại tại nguồn và quản lý theo đúng quy định của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về việc quản lý chất thải rắn; Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về Quản lý chất thải và phế liệu Quy định quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc quản lý chất thải nguy hại
Theo dõi tình hình phát sinh CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp thông thường, CTNH bằng bộ chứng từ và định kỳ 1 năm/lần lập báo cáo gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương để theo dõi, giám sát
Thường xuyên tổ chức khám và quản lý sức khỏe cho người lao động theo định kỳ 2 lần/ năm
➢ Giám sát môi trường lao động
Trang 37Báo cáo đánh giá tác động môi trường
26
Công ty cam kết thực hiện đúng nghĩa vụ của người sử dụng lao động quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 138 Luật Lao động năm 2012: “Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng,
ẩm, ồn, độ rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường” và các quy định liên quan đến độ ồn, độ rung, vi khí hậu theo QCVN 26:2016/BYT, QCVN 24:2016/BYT, QCVN 27:2016/BYT
CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG:
Ngoài các biện pháp chủ động giám sát, khống chế các nguồn có khả năng gây
ô nhiễm nói trên, chủ đầu tư sẽ thường xuyên tổ chức huấn luyện, giáo dục ý thức và thực hiện nội quy, quy định về công tác bảo vệ môi trường cho toàn thể cán bộ, công nhân viên làm việc tại Nhà máy
Trong quá trình quản lý, vận hành nếu có phát sinh nguồn gây ô nhiễm, chủ dự
án sẽ có các biện pháp hữu hiệu để khắc phục ngay nguồn ô nhiễm hoặc phối hợp với các cơ quan chuyên ngành môi trường để có biện pháp xử lý thích hợp và kịp thời
Trang 38Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Địa điểm: Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
1.1.2 Chủ dự án:
Công ty TNHH Rhine Precision Alloy Việt Nam
Đại diện là: Ông ZHANG, JIANYUAN Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở chính: Lô A-2C-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Trang 39Báo cáo đánh giá tác động môi trường
Ranh giới tiếp giáp của Khu đất dự án như sau:
- Phía Bắc: phía Bắc khu đất là dải cây xanh cách ly của Khu công nghiệp rộng 50m chạy dọc theo đường N8, bên kia đường là đất quy hoạch khu dân cư (đã có công trình nhà ở liền kề, mật độ dân cư còn thấp)
- Phía Nam: tiếp giáp với đường nội bộ N5 của Khu công nghiệp; Công ty Sunwood Vina (Lô A-2A-CN); Công ty TNHH EMC Việt Nam (Lô A-2B-CN); đối diện khu đất dự án qua đường N5 là khu đất trống và Công ty TNHH Cargil Việt Nam – chi nhánh Bình Dương (Lô A-4G-CN)
- Phía Đông: tiếp giáp đường nội bộ D4 của Khu công nghiệp, bên kia đường là Công ty TNHH FilTrafine Việt Nam (Lô A-3E-CN) và khu đất trống
- Phía Tây: tiếp giáp đường nội bộ D5 của Khu công nghiệp và bên kia đường là dải cây xanh, thảm cỏ của Khu công nghiệp
Trang 40Báo cáo đánh giá tác động môi trường
29
Hình 1 2 Vị trí và tọa độ gốc ranh khu đất thực hiện dự án tại lô A-2C-CN
Mốc tọa độ ranh giới khu đất thực hiện Dự án, diện tích 130.894 m2:
Bảng 1 1 Mốc tọa độ ranh giới KCN Bàu Bàng
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án
Dự án được thực hiện tại Lô A-2C-CN thuộc quy hoạch đất công nghiệp, hiện trạng là khu đất trống với cây bụi, cỏ dại Chủ dự án đã ký kết hợp đồng thuê lại khu đất dự án với Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH MTV (Becamex