Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Kỹ thuật 542 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC (Ban hành theo quyết định số 474ĐHKTKTCN ngày 21 9 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1.THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC Tên học phần (tiếng Anh): PLC PROGAMMABLE CONTROL Mã môn học: 001781 KhoaBộ môn phụ trách: Điện Điều khiển và Tự động hóa Giảng viên phụ trách chính: Ths. Trần Ngọc Sơn Email: tnsonuneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths. Trần Ngọc Sơn, Ths.Nguyễn Thị Thành, Ths. Nguyễn Đức Điển, Ths. Hà Huy Giáp, Ths. Đặng Thị Tuyết Minh, Ths. Phạm Thị Giang, Ths. Phạm Văn Huy, Ths. Hoàng Đình Cơ. Số tín chỉ: 4(48, 24, 120) Số tiết Lý thuyết: 48 Số tiết THTL: 24 Số tiết Tự học: 120 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần học trước: Không Học phần tiên quyết : Truyền động điện Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên phải có tài liệu học tập hoặc - Một tài liệu tham khảo, trong mục 10.2 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN ( nội dung các chương ) Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về hệ thống tự động điều khiển công nghệ sản xuất; phương pháp thiết kế lập trình một số hệ thống tự động hóa đơn giản, thông dụng được áp dụng trong thực tiễn sử dụng mạch rơle, PLC; nắm bắt được quy trình thiết kế và lập trình hệ thống mạng truyền thông công nghiệp. 543 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản kiến thức cơ bản hệ thống điều khiển tự động công nghệ sản xuất; một số phương pháp thiết kế, lập trình mạch điều khiển sử dụng mạch rơle và PLC và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông PROFINET. Kỹ năng Có khả năng sử dụng phần mềm lập trình PLC và xây dựng giao diện điều khiển giám sát trên phần mềm TIA PORTAL, WIN CC… Vận dụng bài bản phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế, lập trình điều khiển cho máy sản xuất và các dây chuyền sản xuất tự động. Sử dụng PLC lập trình bộ điều khiển PID trong các dây chuyền sản xuất tự động và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông mạng trong PLC. Thiết kế các dây chuyền sản xuất sử dụng PLC và mạng truyền thông để phát triển hệ thống tự động hóa. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả. Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội. 4.CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức G1.4.2 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản kiến thức cơ bản hệ thống điều khiển tự động công nghệ sản xuất; một số phương pháp thiết kế, lập trình mạch điều khiển sử dụng mạch rơle và PLC và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông PROFINET. 1.4.2 G2 Về kỹ năng G2.1.1 Có khả năng sử dụng phần mềm lập trình PLC và xây dựng giao diện điều khiển giám sát trên phần mềm TIA PORTAL, WIN CC… 2.1.1 G2.1.2 Vận dụng bài bản phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế, lập 2.1.2 544 trình điều khiển cho máy sản xuất và các dây chuyền sản xuất tự động. G2.1.3 Sử dụng PLC lập trình bộ điều khiển PID trong các dây chuyền sản xuất tự động và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông mạng trong PLC 2.1.3 G2.1.5 Thiết kế các dây chuyền sản xuất sử dụng PLC và mạng truyền thông để phát triển hệ thống tự động hóa 2.1.5 G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn. 3.1.1 G3.1.2 Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả. 3.1.2 G3.2.1 Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội. 3.2.1 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo 1 Chương 1: Bộ điều khiển lập trình PLC 1.1. Cấu trúc chung bộ điều khiển lập trình PLC 1.2. Bộ điều khiển điều khiển lập trình PLC S7-200 và PLC S7-300 1.3. Bộ điều khiển điều khiển lập trình PLC S7-1200 và S7-1500 1.4. Phần mềm lập trình PLC 4 1, 2, 3, 4,5 2 Chương 2: Lập trình ứng dụng cơ bản với PLC 2.1. Lập trình với tập lệnh logic 2.2. Lập trình ứng dụng với các bộ định thời 4 1, 2, 3, 4,5 3 2.3. Lập trình ứng dụng với bộ đếm 2.4. Lập trình với tín hiệu tương tự - Analog 4 1, 2, 3, 4,5 4 Chương 3: Phương pháp lập trình PLC 3.1. Kỹ thuật lập trình PLC 3.1.1. Vòng quét chương trình 3.1.2. Cấu trúc chương trình 3.2. Phương pháp lập trình PLC 3.2.1. Phương pháp hàm tác động 4 1, 2, 3, 4,5 5 Buổi thảo luận số 1( tại phòng thí nghiệm PLC) Bài 1: Cấu hình, kết nối PLC với các thiết bị vào ra. Bài 2: Lập trình điều khiển mô hình băng tải với các 4 1, 2, 3, 4,5 545 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo chế độ quay thuận nghịch. 5 Buổi thảo luận số 1( trực tuyến) 4 1, 2, 3, 4,5 6 3.2. Phương pháp lập trình PLC 3.2.2. Phương pháp Grafcet 4 1, 2, 3, 4,5 7 3.3. Khối tổ chức OB và lập trình kỹ thuật 3.3.1. Các khối tổ chức OB 3.3.2. Lập trình kỹ thuật 4 1, 2, 3, 4,5 8 Chương 4: Lập trình ứng dụng nâng cao với PLC 4.1. Lập trình đếm và phát xung tốc độ cao 4.1.1. Đọc xung tốc độ cao 4.1.2. Phát xung tốc độ cao với PWM 4.1.3. Điều khiển vị trí với Motion Control 4 1, 2, 3, 4,5 9 4.2. Thiết kế hệ thống điều khiển vòng kín với bộ điều khiển PID 4.2.1. Các tập lệnh xử lý thuật toán PID 4.2.2. Thiết kế hệ thống điều khiển vòng kín với hàm PID – Compact 4 1, 2, 3, 4,5 10 Buổi thảo luận số 2( tại phòng thí nghiệm PLC) Bài 3: Lập trình điều chỉnh tốc độ động cơ băng tải sử dụng modul analog. Bài 4: Lập trình giao diện điều khiển HMI 4 1, 2, 3, 4,5 10 Buổi thảo luận số 2( trực tuyến) 4 1, 2, 3, 4,5 11 Chương 5: Mạng truyền thông công nghiệp 5.1. Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp 5.2. Mạng truyền thông ASI 5.2.1. Tổng quan mạng truyền thông ASI 5.2.2. Truyền thông và trao đổi dữ liệu 5.2.3. Thiết kế mạng truyền thông ASI 4 1, 2, 3, 4,5 12 5.3. Mạng truyền thông Modbus 5.3.1. Tổng quan mạng truyền thông Modbus 5.3.2. Thiết kế mạng truyền thông Modbus RTU 5.3.3. Thiết kế mạng truyền thông Modbus TCP 4 1, 2, 3, 4,5 13 5.4. Mạng truyền thông Profibus 5.4.1. Tổng quan mạng truyền thông Profibus 5.4.2. Truyền thông dữ liệu với Profibus DP 5.4.3. Thiết kế mạng truyền thông Profibus DP 4 1, 2, 3, 4,5 14 5.5. Mạng truyền thông Profinet 5.5.1. Tổng quan mạng truyền thông Profinet 5.5.2. Tập lệnh truyền thông Profinet 5.5.3. Thiết kế mạng truyền thông Profinet 4 1, 2, 3, 4,5 15 Buổi thảo luận số 3 (tại phòng thí nghiệm PLC) Bài 5: Kết nối và cấu hình các mạng truyền thông 4 1, 2, 3, 4,5 546 Tuần thứ Nội dung Số tiết LT Số tiết THTL Tài liệu học tập, tham khảo PLC. Bài 6: Lập trình các bài toán mạng truyền thông PLC 15 Buổi thảo luận số 3( trực tuyến) 4 1, 2, 3, 4,5 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần Kiến thức (G1..) Kỹ năng (G2..) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3..) Mức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận Mức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá Mức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.1.5 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1 Bài 1: Lắp mạch điều khiển hai xy lanh hai chiều kết hợp công tắc hành trình với các nút nhấn 1.1 Mục đích 4 4 3 3 3 1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 3 3 3 1.3.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 2 Bài 2: Lắp mạch điều khiển xy lanh hai chiều kết hợp giữa tín hiệu điện và khí nén 1.1 Mục đích 4 4 3 3 3 1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 3 3 3 1.3.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 Bài 3: Lắp mạch điều khiển 2 xy lanh hai chiều kết hợp giữa tín hiệu điện và khí nén 1.1 Mục đích 4 4 3 3 3 1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 3 3 3 1.3.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 547 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.1.5 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 4 Bài 4: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3. Xây dựng sơ đồ đấu nối vào ra PLC 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 5 Bài 5: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển đảo chiều quay động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3. Xây dựng sơ đồ đấu nối vào ra PLC 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 6 Bài 6: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển tuần tự 3 động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3. Xây dựng sơ đồ đấu nối vào ra PLC 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 7 Bài 7: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển trạm tay gắp sản phẩm. 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Tổng quan công nghệ trạm cánh tay robot khí nén di chuyển vật 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3. Tìm hiểu sơ đồ cấp điện và tín hiệu điều khiển 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 8 Bài 8: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển trạm phân phối vật gia công 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Tổng quan công nghệ trạm phân phối vật gia công 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3. Tìm hiểu sơ đồ cấp điện và tín hiệu điều khiển 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 9 Bài 9: Lắp đặt và lập trình mạng truyền thông Profibus DP giữa PLC S7-300 và PLC S7-200 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Thiết lập cấu hình phần cứng và lập trình hệ thống mạng truyền thông mạng Profibus DP cho bài toán 4 4 4 4 4 4 3 3 3 548 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.1.5 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1.3. Thiết lập địa chỉ cho DP Slave (EM 277 PROFIBUS-DP) 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4. Thiết lập cấu hình phần cứng của mạng trong phần mềm TIAV14 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.5. Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 10 Bài 10: Lắp đặt và lập trình mạng truyền thông Profinet 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2. Thiết lập lệnh truyền thông mạng Profinet bằng S7 Communication 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3. Thiết kế mạng truyền thông Profinet PLC S7- 1200 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.4. Thiết kế mạng truyền thông Profinet PLC S7- 1500 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1.5. Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3...
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC (Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1.THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC Tên học phần (tiếng Anh): PLC PROGAMMABLE CONTROL Mã môn học: 001781 Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện/ Điều khiển và Tự động hóa Giảng viên phụ trách chính: Ths Trần Ngọc Sơn Email: tnson@uneti.edu.vn GV tham gia giảng dạy: Ths Trần Ngọc Sơn, Ths.Nguyễn Thị Thành, Ths Nguyễn Đức Điển, Ths Hà Huy Giáp, Ths Đặng Thị Số tín chỉ: Tuyết Minh, Ths Phạm Thị Giang, Ths Phạm Văn Số tiết Lý thuyết: Huy, Ths Hoàng Đình Cơ Số tiết TH/TL: 4(48, 24, 120) Số tiết Tự học: 48 24 Tính chất của học phần: 120 Học phần học trước: Bắt buộc Học phần tiên quyết : Không Các yêu cầu của học phần: Truyền động điện - Sinh viên phải có tài liệu học tập hoặc - Một tài liệu tham khảo, trong mục 10.2 2 MÔ TẢ HỌC PHẦN ( nội dung các chương ) Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về hệ thống tự động điều khiển công nghệ sản xuất; phương pháp thiết kế lập trình một số hệ thống tự động hóa đơn giản, thông dụng được áp dụng trong thực tiễn sử dụng mạch rơle, PLC; nắm bắt được quy trình thiết kế và lập trình hệ thống mạng truyền thông công nghiệp 542 3 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản kiến thức cơ bản hệ thống điều khiển tự động công nghệ sản xuất; một số phương pháp thiết kế, lập trình mạch điều khiển sử dụng mạch rơle và PLC và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông PROFINET Kỹ năng Có khả năng sử dụng phần mềm lập trình PLC và xây dựng giao diện điều khiển giám sát trên phần mềm TIA PORTAL, WIN CC… Vận dụng bài bản phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế, lập trình điều khiển cho máy sản xuất và các dây chuyền sản xuất tự động Sử dụng PLC lập trình bộ điều khiển PID trong các dây chuyền sản xuất tự động và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông mạng trong PLC Thiết kế các dây chuyền sản xuất sử dụng PLC và mạng truyền thông để phát triển hệ thống tự động hóa Năng lực tự chủ và trách nhiệm Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội 4.CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT 1.4.2 G1 Về kiến thức 2.1.1 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản kiến thức cơ bản 2.1.2 hệ thống điều khiển tự động công nghệ sản xuất; một số phương G1.4.2 pháp thiết kế, lập trình mạch điều khiển sử dụng mạch rơle và PLC và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và lập trình các PLC theo giao thức truyền thông PROFINET G2 Về kỹ năng Có khả năng sử dụng phần mềm lập trình PLC và xây dựng giao G2.1.1 diện điều khiển giám sát trên phần mềm TIA PORTAL, WIN CC… G2.1.2 Vận dụng bài bản phương pháp phân tích, kỹ thuật thiết kế, lập 543 trình điều khiển cho máy sản xuất và các dây chuyền sản xuất tự động Sử dụng PLC lập trình bộ điều khiển PID trong các dây chuyền sản 2.1.3 2.1.5 G2.1.3 xuất tự động và thiết kế hệ thống điều khiển giám sát, kết nối và 3.1.1 lập trình các PLC theo giao thức truyền thông mạng trong PLC 3.1.2 3.2.1 Thiết kế các dây chuyền sản xuất sử dụng PLC và mạng truyền G2.1.5 thông để phát triển hệ thống tự động hóa G3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và sẵn sàng học tiếp các chương trình nhằm nâng cao trình độ chuyên môn Làm chủ khoa học công nghệ và công cụ lao động tiên tiến trong G3.1.2 thực tế; chịu được áp lực công việc, giải quyết hợp lý các vấn đề phát sinh và đề xuất các giải pháp để thực hiện công việc hiệu quả Có phẩm chất đạo đức tốt; có ý thức kỷ luật và tác phong công G3.2.1 nghiệp, tuân thủ nội quy, quy định pháp luật và các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp; có trách nhiệm với công việc, tập thể và xã hội 5 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần Nội dung Số Số tiết Tài liệu thứ tiết TH/TL học tập, LT tham khảo Chương 1: Bộ điều khiển lập trình PLC 1.1 Cấu trúc chung bộ điều khiển lập trình PLC 1.2 Bộ điều khiển điều khiển lập trình PLC S7-200 [1], [2], [3], [4],[5] 1 và PLC S7-300 4 1.3 Bộ điều khiển điều khiển lập trình PLC S7-1200 và S7-1500 1.4 Phần mềm lập trình PLC Chương 2: Lập trình ứng dụng cơ bản với PLC [1], [2], [3], [4],[5] 2 2.1 Lập trình với tập lệnh logic 4 [1], [2], 2.2 Lập trình ứng dụng với các bộ định thời [3], [4],[5] 3 2.3 Lập trình ứng dụng với bộ đếm 4 2.4 Lập trình với tín hiệu tương tự - Analog Chương 3: Phương pháp lập trình PLC 4 [1], [2], 3.1 Kỹ thuật lập trình PLC [3], [4],[5] 4 3.1.1 Vòng quét chương trình 3.1.2 Cấu trúc chương trình 3.2 Phương pháp lập trình PLC 3.2.1 Phương pháp hàm tác động Buổi thảo luận số 1( tại phòng thí nghiệm PLC) [1], [2], 5 Bài 1: Cấu hình, kết nối PLC với các thiết bị vào ra 4 [3], [4],[5] Bài 2: Lập trình điều khiển mô hình băng tải với các 544 Tuần Nội dung Số Số tiết Tài liệu thứ chế độ quay thuận nghịch tiết TH/TL học tập, LT tham khảo 5 Buổi thảo luận số 1( trực tuyến) 4 [1], [2], [3], [4],[5] 6 3.2 Phương pháp lập trình PLC 4 [1], [2], [3], [4],[5] 3.2.2 Phương pháp Grafcet 3.3 Khối tổ chức OB và lập trình kỹ thuật 4 [1], [2], [3], [4],[5] 7 3.3.1 Các khối tổ chức OB 3.3.2 Lập trình kỹ thuật Chương 4: Lập trình ứng dụng nâng cao với PLC [1], [2], [3], [4],[5] 4.1 Lập trình đếm và phát xung tốc độ cao 8 4.1.1 Đọc xung tốc độ cao 4 4.1.2 Phát xung tốc độ cao với PWM 4.1.3 Điều khiển vị trí với Motion Control 4.2 Thiết kế hệ thống điều khiển vòng kín với bộ [1], [2], điều khiển PID [3], [4],[5] 9 4.2.1 Các tập lệnh xử lý thuật toán PID 4 4.2.2 Thiết kế hệ thống điều khiển vòng kín với hàm PID – Compact Buổi thảo luận số 2( tại phòng thí nghiệm PLC) [1], [2], 10 Bài 3: Lập trình điều chỉnh tốc độ động cơ băng tải 4 [3], [4],[5] sử dụng modul analog Bài 4: Lập trình giao diện điều khiển HMI 10 Buổi thảo luận số 2( trực tuyến) 4 [1], [2], [3], [4],[5] Chương 5: Mạng truyền thông công nghiệp [1], [2], [3], [4],[5] 5.1 Tổng quan mạng truyền thông công nghiệp [1], [2], 11 5.2 Mạng truyền thông ASI 4 [3], [4],[5] 5.2.1 Tổng quan mạng truyền thông ASI [1], [2], 5.2.2 Truyền thông và trao đổi dữ liệu [3], [4],[5] 5.2.3 Thiết kế mạng truyền thông ASI [1], [2], [3], [4],[5] 5.3 Mạng truyền thông Modbus 12 5.3.1 Tổng quan mạng truyền thông Modbus 4 5.3.2 Thiết kế mạng truyền thông Modbus RTU 5.3.3 Thiết kế mạng truyền thông Modbus TCP 5.4 Mạng truyền thông Profibus 13 5.4.1 Tổng quan mạng truyền thông Profibus 4 5.4.2 Truyền thông dữ liệu với Profibus DP 5.4.3 Thiết kế mạng truyền thông Profibus DP 5.5 Mạng truyền thông Profinet 14 5.5.1 Tổng quan mạng truyền thông Profinet 4 5.5.2 Tập lệnh truyền thông Profinet 5.5.3 Thiết kế mạng truyền thông Profinet 15 Buổi thảo luận số 3 (tại phòng thí nghiệm PLC) 4 [1], [2], Bài 5: Kết nối và cấu hình các mạng truyền thông [3], [4],[5] 545 Tuần Nội dung Số Số tiết Tài liệu thứ tiết TH/TL học tập, LT tham khảo PLC Bài 6: Lập trình các bài toán mạng truyền thông PLC 15 Buổi thảo luận số 3( trực tuyến) 4 [1], [2], [3], [4],[5] 6 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần Kiến thức (G1 ) Kỹ năng (G2 ) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3 ) Mức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận Mức 2: Trung Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá bình Mức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó) Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.1.5 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 Bài 1: Lắp mạch điều khiển hai xy lanh hai chiều kết hợp công tắc hành trình với các nút nhấn 1 1.1 Mục đích 4 4 3 3 3 1.2 Xây dựng sơ đồ nguyên 4 4 4 3 3 3 lý, sơ đồ lắp ráp 1.3.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 2: Lắp mạch điều khiển xy lanh hai chiều kết hợp giữa tín hiệu điện và khí nén 2 1.1 Mục đích 4 4 3 3 3 1.2 Xây dựng sơ đồ nguyên 4 4 4 3 3 3 lý, sơ đồ lắp ráp 1.3.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 3: Lắp mạch điều khiển 2 xy lanh hai chiều kết hợp giữa tín hiệu điện và khí nén 3 1.1 Mục đích 4 4 3 3 3 1.2 Xây dựng sơ đồ nguyên 4 4 4 3 3 3 lý, sơ đồ lắp ráp 1.3.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 546 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.1.5 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 Bài 4: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Xây dựng sơ đồ nguyên 4 lý, sơ đồ lắp ráp 4 4 4 4 4 3 3 3 1.3 Xây dựng sơ đồ đấu nối 4 4 4 4 4 3 3 3 vào ra PLC 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 5: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển đảo chiều quay động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 1.1 Mục đích 4 3 3 3 5 1.2 Xây dựng sơ đồ nguyên 4 4 4 4 4 3 3 3 lý, sơ đồ lắp ráp 1.3 Xây dựng sơ đồ đấu nối 4 4 4 4 4 3 3 3 vào ra PLC 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 6: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển tuần tự 3 động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Xây dựng sơ đồ nguyên 4 4 4 4 4 3 3 3 6 lý, sơ đồ lắp ráp 1.3 Xây dựng sơ đồ đấu nối 4 4 4 4 4 3 3 3 vào ra PLC 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 7: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển trạm tay gắp sản phẩm 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Tổng quan công nghệ 7 trạm cánh tay robot khí nén 4 4 4 4 4 4 3 3 3 di chuyển vật 1.3 Tìm hiểu sơ đồ cấp 4 4 4 4 4 4 3 3 3 điện và tín hiệu điều khiển 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 8: Lắp đặt và lập trình PLC điều khiển trạm phân phối vật gia công 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Tổng quan công nghệ 4 4 4 4 4 4 3 3 3 8 trạm phân phối vật gia công 1.3 Tìm hiểu sơ đồ cấp 4 4 4 4 4 4 3 3 3 điện và tín hiệu điều khiển 1.4.Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 9: Lắp đặt và lập trình mạng truyền thông Profibus DP giữa PLC S7-300 và PLC S7-200 1.1 Mục đích 4 3 3 3 9 1.2 Thiết lập cấu hình phần cứng và lập trình hệ thống mạng truyền thông 4 4 4 4 4 4 3 3 3 mạng Profibus DP cho bài toán 547 Chương Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.4.2 G2.1.1 G2.1.2 G2.1.3 G2.1.4 G2.1.5 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1.3 Thiết lập địa chỉ cho DP Slave (EM 277 4 4 4 4 4 4 3 3 3 PROFIBUS-DP) 1.4 Thiết lập cấu hình phần cứng của mạng trong phần 4 4 4 4 4 4 3 3 3 mềm TIAV14 1.5 Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 10: Lắp đặt và lập trình mạng truyền thông Profinet 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Thiết lập lệnh truyền thông mạng Profinet bằng 4 4 4 4 4 4 3 3 3 S7 Communication 10 1.3 Thiết kế mạng truyền thông Profinet PLC S7- 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1200 1.4 Thiết kế mạng truyền thông Profinet PLC S7- 4 4 4 4 4 4 3 3 3 1500 1.5 Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 11: Lắp đặt và lập trình mạng truyền thông MODBUS RTU 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Tổng quan về tập lệnh 4 4 4 4 4 4 3 3 3 11 Modbus RTU 1.3 Thiết kế mạng truyền 4 4 4 4 4 4 3 3 3 thông Modbus RTU 1.4 Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 Bài 12: Lắp đặt và lập trình mạng truyền thông MODBUS TCP 1.1 Mục đích 4 3 3 3 1.2 Tổng quan về Tập lệnh 4 4 4 4 4 4 3 3 3 12 Modbus TCP 1.3 Thiết kế mạng truyền thông Thiết kế mạng truyền 4 4 4 4 4 4 3 3 3 thông Modbus TCP 1.4 Bài tập thực hành 4 4 4 4 4 4 3 3 3 7 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Điểm Quy định Chuẩn đầu ra học phần TT thành (Theo QĐ số G2.1.2 G2.1.3 G2.1.5 G3.1.1 phần 686/QĐ- ĐHKTKTCN ngày G1.4.2 G2.1.1 G3.1.2 G3.2.1 10/10/2018) (Theo QĐ Số: 686/QĐ- ĐHKTKTCN) 548 Điểm Quy định Chuẩn đầu ra học phần TT thành (Theo QĐ số G2.1.2 G2.1.3 G2.1.5 G3.1.1 phần 686/QĐ- ĐHKTKTCN ngày G1.4.2 G2.1.1 G3.1.2 G3.2.1 10/10/2018) (Theo QĐ Số: 686/QĐ- ĐHKTKTCN) 1 Kiểm tra thường xuyên + Hình thức: Tham gia thảo luận, kiểm tra 15 x x x x x x x x phút, hỏi đáp + Số lần: Tối thiểu 1 lần/sinh viên + Hệ số: 1 2 Kiểm tra định kỳ lần 1 + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Sau x x x x x x khi kết thúc chương 2 (tuần Điểm thứ 4) 1 quá + Hệ số: 2 trình 3 Kiểm tra định (40%) kỳ lần 2 + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Sau x x x x x x khi kết thúc chương 3( tuần thứ 8) + Hệ số: 2 4 Kiểm tra định kỳ lần 3 + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Sau x x x x x x x x khi kết thúc chương 4( tuần thứ 11) + Hệ số: 2 549 Điểm Quy định Chuẩn đầu ra học phần TT thành (Theo QĐ số G2.1.2 G2.1.3 G2.1.5 G3.1.1 phần 686/QĐ- ĐHKTKTCN ngày G1.4.2 G2.1.1 G3.1.2 G3.2.1 10/10/2018) x x x x (Theo QĐ Số: 686/QĐ- ĐHKTKTCN) 5 Kiểm tra định x x x x kỳ lần 4 + Hình thức: Tự luận + Thời điểm: Sau khi kết thúc chương 5( tuần thứ 14) + Hệ số: 2 6 Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo x x x x x x x x thời gian tham gia học trên lớp + Hệ số: 4 Điểm Hình thức: Tự thi luận kết + Thời điểm: 2 thúc Theo lịch thi học x x x x x x x x học kỳ phần + Tính chất: Bắt (60%) buộc Ghi chú: Thang điểm đánh giá là thang điểm 10 Số lần kiểm tra định kỳ bằng số tín chỉ học phần 8 PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Giảng viên giới thiệu học phần, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các địa chỉ website để tìm tư liệu liên quan đến môn học Nêu nội dung cốt lõi của chương và tổng kết chương, sử dụng bài giảng điện tử và các mô hình giáo cụ trực quan trong giảng dạy Tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập lớn, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương Các phương pháp giảng dạy có thể áp dụng: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp; Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến (Tùy theo từng học phần GV áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp) Thuyết trình x x Đàm thoại x Thảo luận nhóm □ 550 Phát vấn x x Mô phỏng x Tình huống □ Minh họa x □ Dạy học thực hành □ Thu thập số liệu □ Phân tích, xử lý số □ Trình bày báo cáo □ Tự học □ liệu khoa học Khác □ … □ …… □ Sinh viên chuẩn bị bài từng chương, làm bài tập đầy đủ, trau dồi kỹ năng làm việc nhóm để chuẩn bị bài thảo luận Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích đặt câu hỏi phản biện, trình bày quan điểm, các ý tưởng sáng tạo mới dưới nhiều hình thức khác nhau 9 QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN 9.1 Quy định về tham dự lớp học Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học Trong trường hợp nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý Sinh viên vắng quá 50% buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau Tham dự các tiết học lý thuyết Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao trong cuốn tài liệu học tập Tham dự kiểm tra giữa học kỳ Tham dự thi kết thúc học phần Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 9.2 Quy định về hành vi lớp học Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định Sinh viên đi trễ quá 15 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO 10.1 Tài liệu học tập: [1] Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Điển, Phạm Ngọc Sâm, Giáo trình Điều khiển logic khả trình PLC 1; NXB Lao Động, 2016 [2] Trần Ngọc Sơn, Nguyễn Đức Điển, Hà Huy Giáp, Phạm Văn Huy, Tài liệu học tập Điều khiển logic khả trình PLC, 2019 10.2 Tài liệu tham khảo: 551 [3] Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S7 – 300 với Tia Portal, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2019 [4] Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S7-1200 với TIA PORTAL, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2019 [5] Trần Văn Hiếu, Thiết kế hệ thống mạng truyền thông công nghiệp với TIA PORTAL, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2018 11 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) + Chuẩn bị TLHT hoặc giáo trình Chương 1: Bộ điều khiển lập (TIẾT) + Đọc tài liệu học tập trước trình PLC chương 1; 1.1 Cấu trúc chung bộ điều khiển 4 + Đọc tài liệu tham khảo [3], lập trình PLC [4]; 1 1.2 Bộ điều khiển điều khiển lập 4 + Thành lập nhóm sinh viên để trình PLC S7-200 và PLC S7-300 1.3 Bộ điều khiển điều khiển lập 4 làm bài tập thuyết trình; trình PLC S7-1200 và S7-1500 4 + Đọc tài liệu trước chương 2 1.4 Phần mềm lập trình PLC 552 TLHT đã được up LMS + SV làm bài tập cuối chương 2 Chương 2: Lập trình ứng dụng trong TLHT đã được up LMS cơ bản với PLC + Đọc tham khảo [3], [4]; + Thành lập nhóm sinh viên để 2.1 Lập trình với tập lệnh logic 2.2 Lập trình ứng dụng với các làm bài tập thuyết trình 2 bộ định thời + Ứng dụng phần TIA Portal để lập trình mô phỏng 2.3 Lập trình ứng dụng với bộ + Đọc tài liệu trước chương 2 đếm TLHT đã được up LMS + SV làm bài tập cuối chương 2 2.4 Lập trình với tín hiệu tương trong TLHT đã được up LMS tự - Analog + Đọc tham khảo [3], [4]; + Thành lập nhóm sinh viên để 3 làm bài tập thuyết trình Chương 3: Phương pháp lập + Ứng dụng phần TIA Portal để trình PLC lập trình mô phỏng 4 3.1 Kỹ thuật lập trình PLC + Đọc tài liệu trước chương 3, trong TLHT đã được up LMS 3.1.1 Vòng quét chương trình + SV làm bài cuối chương 3 3.1.2 Cấu trúc chương trình trong TLHT đã được up LMS + Đọc tham khảo [3], [4]; + Thành lập nhóm sinh viên để TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH THUYẾT (TIẾT) làm bài tập thuyết trình + Ứng dụng phần TIA Portal (TIẾT) 4 để lập trình mô phỏng 3.2 Phương pháp lập trình PLC 4 + Tiến hành thí nghiệm trên mô 3.2.1 Phương pháp hàm tác hình tại phòng thí nghiệm ( động theo yêu cầu GV) + Tổng hợp kết quả báo cáo ( Buổi thảo luận số 1( tại phòng theo yêu cầu GV) thí nghiệm PLC) + Chuẩn bị bài báo cáo slide Bài 1: Cấu hình, kết nối PLC với của nhóm đã thực hiện để trình 5 các thiết bị vào ra bày ( theo yêu cầu GV) Bài 2: Lập trình điều khiển mô hình băng tải với các chế độ quay thuận nghịch Buổi thảo luận số 1( trực tuyến) 5 3.2 Phương pháp lập trình PLC + Đọc tài liệu trước chương 3 3.2.2 Phương pháp Grafcet trong TLHT đã được up LMS + SV làm bài cuối chương 3 6 4 trong TLHT đã được up LMS + Đọc tham khảo [3], [4]; 3.3 Khối tổ chức OB và lập trình kỹ thuật + Thành lập nhóm sinh viên để 3.3.1 Các khối tổ chức OB làm bài tập thuyết trình 3.3.2 Lập trình kỹ thuật + Ứng dụng phần TIA Portal 7 4 để lập trình mô phỏng + Đọc tài liệu trước chương 3 Chương 4: Lập trình ứng dụng trong TLHT đã được up LMS + SV làm bài cuối chương 3 nâng cao với PLC trong TLHT đã được up LMS + Đọc tham khảo [3], [4]; 4.1 Lập trình đếm và phát xung + Thành lập nhóm sinh viên để tốc độ cao làm bài tập thuyết trình 8 4.1.1 Đọc xung tốc độ cao 4 + Ứng dụng phần TIA Portal để 4.1.2 Phát xung tốc độ cao lập trình mô phỏng với PWM + Đọc tài liệu trước chương 4 của TLHT đã được up LMS 4.1.3 Điều khiển vị trí với + SV làm bài cuối chương 4 trong TLHT đã được up LMS Motion Control + Sv đọc thêm [3], [4] + Ứng dụng phần TIA Portal để lập trình mô phỏng + Thành lập nhóm sinh viên để làm bài tập thuyết trình 553 TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH 4.2 Thiết kế hệ thống điều khiển THUYẾT (TIẾT) + Đọc tài liệu trước chương 4 của TLHT đã được up LMS vòng kín với bộ điều khiển PID (TIẾT) 4 + SV làm bài cuối chương 4 4 trong TLHT đã được up LMS 4.2.1 Các tập lệnh xử lý thuật 4 + Sv đọc thêm [3], [4] + Ứng dụng phần TIA Portal để 9 toán PID lập trình mô phỏng + Thành lập nhóm sinh viên để làm bài tập 4.2.2 Thiết kế hệ thống điều thuyết trình khiển vòng kín với hàm PID – + Tiến hành thí nghiệm trên mô hình tại phòng thí nghiệm ( Compact theo yêu cầu GV) + Tổng hợp kết quả báo cáo ( Buổi thảo luận số 2( tại phòng theo yêu cầu GV) thí nghiệm PLC) + Chuẩn bị bài báo cáo slide Bài 3: Lập trình điều chỉnh tốc độ của nhóm đã thực hiện để trình 10 động cơ băng tải sử dụng modul bày ( theo yêu cầu GV) analog Bài 4: Lập trình giao diện điều khiển HMI 10 Buổi thảo luận số 2( trực tuyến) Chương 5: Mạng truyền thông + Đọc tài liệu trước chương 5 công nghiệp của TLHT đã được up LMS + SV làm bài cuối chương 5 5.1 Tổng quan mạng truyền trong TLHT đã được up LMS + Sv đọc thêm [5] thông công nghiệp + Ứng dụng phần TIA Portal để lập trình mô phỏng + Thành lập 5.2 Mạng truyền thông ASI nhóm sinh viên để làm bài tập thuyết trình 11 5.2.1 Tổng quan mạng 4 + Đọc tài liệu trước chương 5 truyền thông ASI của TLHT đã được up LMS + SV làm bài cuối chương 5 5.2.2 Truyền thông và trao trong TLHT đã được up LMS + Sv đọc thêm [5] đổi dữ liệu + Ứng dụng phần TIA Portal để lập trình mô phỏng + Thành lập 5.2.3 Thiết kế mạng truyền nhóm sinh viên để làm bài tập thuyết trình thông ASI + Đọc tài liệu trước chương 5 5.3 Mạng truyền thông Modbus của TLHT đã được up LMS + SV làm bài cuối chương 5 5.3.1 Tổng quan mạng truyền trong TLHT đã được up LMS + Sv đọc thêm [5] thông Modbus 12 5.3.2 Thiết kế mạng truyền 4 thông Modbus RTU 5.3.3 Thiết kế mạng truyền thông Modbus TCP 5.4 Mạng truyền thông Profibus 5.4.1 Tổng quan mạng truyền 13 thông Profibus 4 5.4.2 Truyền thông dữ liệu với Profibus DP 554 TUẦN NỘI DUNG LÝ THỰC NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN HÀNH 5.4.3 Thiết kế mạng truyền THUYẾT (TIẾT) + Ứng dụng phần TIA Portal để thông Profibus DP lập trình mô phỏng + Thành lập (TIẾT) 4 nhóm sinh viên để làm bài tập 5.5 Mạng truyền thông Profinet 4 thuyết trình 4 + Đọc tài liệu trước chương 5 5.5.1 Tổng quan mạng truyền của TLHT đã được up LMS + SV làm bài cuối chương 5 thông Profinet trong TLHT đã được up LMS + Sv đọc thêm [5] 14 5.5.2 Tập lệnh truyền thông + Ứng dụng phần TIA Portal để lập trình mô phỏng + Thành lập Profinet nhóm sinh viên để làm bài tập 5.5.3 Thiết kế mạng truyền thuyết trình thông Profinet + Tiến hành thí nghiệm trên mô Buổi thảo luận số 3 (tại phòng hình tại phòng thí nghiệm ( thí nghiệm PLC) theo yêu cầu GV) Bài 5: Kết nối và cấu hình các + Tổng hợp kết quả báo cáo ( 15 mạng truyền thông PLC theo yêu cầu GV) Bài 6: Lập trình các bài toán + Chuẩn bị bài báo cáo slide của nhóm đã thực hiện để trình mạng truyền thông PLC bày ( theo yêu cầu GV) 15 Buổi thảo luận số 3( trực tuyến) 12 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Khoa, bộ môn phổ biến đề cương chi tiết cho toàn thể giảng viên thực hiện Giảng viên phổ biến đề cương chi tiết cho sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần Giảng viên thực hiện theo đúng đề cương chi tiết đã được duyệt Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA HIỆU TRƯỞNG 555