1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương2 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Cấp Nước Bên Trong Công Trình
Tác giả Ngô Hoàng Giang, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Việt Anh, Trần Đức Hạ
Người hướng dẫn GS. TS. NGND. TRẦN HIẾU NHUỆ
Trường học Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Cấp Thoát Nước
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH 2.1. Đường ống dẫn nước vào nhà 2.2. Đồng hồ đo nước 2.3. Mạng lưới cấp nước trong nhà 2.2. Máy bơm và trạm bơm 2.5. Két nước, bể chứa 2.6. Hệ thống cấp nước chữa cháyHTCN trong nhà có nhiệm vụ lấy nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài cấp đến mọi thiết bị dùng nước trong ngôi nhà. Chương 2. HTCN bên trong công trình Nút đồng hồ Ống CN bên ngoài Bể chứa Trạm bơm Két nước Nút đồng hồ Nút đồng hồ Trạm bơm HTCN đơn giản HTCN có trạm bơm HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CÔ

Trang 1

Giới thiệu môn học

Trang 2

Giới thiệu môn học

MÔN HỌC:

TRONG CÔNG TRÌNH

GV: NGÔ HOÀNG GIANG

• SĐT: 0968 524 679

• EMAIL: giangnh2@huce.edu.vn

GIÁO TRÌNH

CẤP THOÁT NƯỚC

• CHỦ BIÊN: GS TS NGND TRẦN HIẾU NHUỆ

CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH

• CHỦ BIÊN: TS NGUYỄN PHƯƠNG THẢO

Trang 3

Giới thiệu môn học

MÔN HỌC:

TRONG CÔNG TRÌNH

GIÁO TRÌNH

CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠ - ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH XANH

• CHỦ BIÊN: GS TS NGUYỄN VIỆT ANH

TÀI LIỆU KHÁC

• Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình NXB Xâydựng, 2001

• TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế

• TCVN4474:1987 Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế

• Nguyễn Việt Anh Bể tự hoại NXB Xây dựng, 2017

• Trần Đức Hạ Xử lý nước thải qui mô nhỏ và vừa NXBKHKT 2002

• Trần Hiếu Nhuệ, Thoát nước và xử lý nước thải công

nghiệp.NXBKHKT 1998

Trang 4

HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC

TRONG CÔNG TRÌNH

Trang 5

CẤP THOÁT NƯỚC VÀ HT KỸ THUẬT

TRONG CÔNG TRÌNH

PHẦN KỸ THUẬT CẤP THOÁT NƯỚC

CHƯƠNG 2:

HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

2.2 Đồng hồ đo nước

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

2.2 Máy bơm và trạm bơm

2.5 Két nước, bể chứa

2.6 Hệ thống cấp nước chữa cháy

Trang 6

HTCN trong nhà có nhiệm vụ lấy nước từ mạng lưới cấp nước bên ngoài cấp đến mọi thiết bị dùng nước trong ngôi nhà.

Nút đồng hồ Nút đồng hồ

Trạm bơm

HTCN đơn giản HTCN có trạm bơm

HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH

HTCN có bể chứa, trạm bơm, két nước

Trang 7

Ống dẫn nước vào nhà Đồng hồ

3

Bể chứa

Trạm bơm

Két nước

1 Ống chính

2 Ống đứng

3 Ống nhánh

Trang 8

Ống cấp nước TP

Cút 90o Đồng hồ Van góc

Đai khởi thủy

Van tổng

Nút đồng

hồ đo nước

Van

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

- 2 bên: khi 1 nguồn lấy vào không

đủ hoặc công trình có yêu cầu độ an

toàn cấp nước cao

- Nhiều đường: trường hợp đặc biệt

Dẫn nước vào 1 bên

Đường ống dẫn nước vào nhà

Dẫn nước vào 2 bên

Dẫn nước vào nhiều đường

Trang 9

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.1.1 Bố trí ống dẫn nước vào nhà

Nguyên tắc bố trí:

- Dốc về phía đường ống cấp nước bên

ngoài, (i ≥ 0,003)

- Bố trí vuông với đường ống cấp nước bên

ngoài và tường nhà và chiều dài ngắn nhất.

- Kết hợp với bố trí nút đồng hồ và bể

chứa, trạm bơm (nếu có).

i ≥ 0,003

Trang 10

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.1.2 Đường kính, vật liệu ống

Đường kính ống:

- Theo lưu lượng tính toán lớn nhất của ngôi nhà (số thiết bị dùng nước)

- Theo lưu lượng trung bình của ngôi nhà

Vật liệu ống theo đường kính:

- Đường kính nhỏ (D<100mm): ống thép tráng kẽm, HDPE, PPR,…

- Đường kính lớn (D>100mm): ống gang, thép đen, HDPE,…

Trang 11

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.1.3 Đấu nối với ống cấp nước bên ngoài

Dùng Tê, thập lắp sẵn:

- Phải biết trước vị trí và

lưu lượng nước cấp cho

Trang 12

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.1.3 Đấu nối với ống

cấp nước bên ngoài

Dùng đai khởi thủy

Trang 13

2.1 Đường ống dẫn nước vào nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.1.4 Đặt ống qua tường

Trang 14

2.2 Đồng hồ đo nước

Chương 2.HTCN bên trong công trình

2.2.1 Chức năng

- Xác định lượng nước tiêu thụ để tính tiền nước

- Xác định lượng nước mất mát, hao hụt để phát hiện

các chỗ rò rỉ, bể vỡ ống…

- Nghiên cứu hệ thống cấp nước hiện hành để xác

định tiêu chuẩn, chế độ dùng nước phục vụ cho thiết

kế

- Loại cánh quạt

(đo lưu lượng nhỏ)

- Loại tuốc bin

(đo lưu lượng lớn)

Trang 15

2.2 Đồng hồ đo nước

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.2.3 Bố trí nút đồng hồ đo nước

- Lắp đặt bên ngoài ngôi nhà, trên đường ống

dẫn nước vào nhà, tại những nơi cao ráo và ít

người qua lại Tại các vị trí lắp đặt, tuỳ thuộc

vào kích thước đồng hồ, cần bố trí hộp bảo vệ

cho đồng hồ

- Đối với nhà công cộng có thể bố trí trong nhà

Van Đồng hồ Van Van xả cặn

Trang 16

Dựa vào khả năng vận chuyển nước qua đồng hồ

Mỗi loại đồng hồ có một đại lượng đại diện cho khả năng vận chuyển nước, gọi

là lưu lượng đặc trưng (Qđtr), là lưu lượng nước chảy qua đồng hồ tính bằng

Trang 17

2.2 Đồng hồ đo nước

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.2.4 Chọn đồng hồ đo nước

b Cách lựa chọn

Lựa chọn theo cấp chính xác của đồng hồ.

Điều kiện lựa chọn :

Qmin  Qtt  Qmax, (l/s) Trong đó :

- Qtt: Lưu lượng tính toán của ngôi nhà (l/s)

- Qmin: Lưu lượng nhỏ nhất chảy qua đồng hồ mà đồng hồ vẫn chạy (độ

nhạy của đồng hồ), Qmin = (6– 8)% lưu lượng trung bình

- Qmax: Lưu lượng lớn nhất chảy qua đồng hồ không làm đồng hồ bị hư

hỏng Qmax = (45 – 50)% QđtrCấp chính xác của đồng hồ được chia ra thành các cấp A, B, C tương ứng với các giá trị lưu lượng nhỏ nhất.

Trang 18

- S: Sức kháng của đồng hồ (chọn theo hãng sản xuất)

- q: Lưu lượng nước tính toán, (l/s) Các giá trị tổn thất áp lực cho phép qua đồng hồ:

Trong giờ max Trong giờ có cháy

Loại cánh quạt  2,5 m  5 m

Loại tuốc bin 1 – 1,5 m  2,5 m

Trang 19

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

- Sản xuất: phương pháp đúc hoặc cán nguội

- Chiều dài mỗi đoạn ống : L = 6 – 8 m

- Các loại đường kính : D15, 20, 25, 32 , 40, 50, 65,…

- Áp lực chịu được : 10-25 atm

- Phương pháp nối ống : nối theo phương pháp ren

- Ưu điểm: chiều dài lớn, chịu được áp lực cao và các

tác động cơ học;

- Nhược điểm: vị trí mối nối dễ bị ăn mòn gây rò rỉ

Trang 20

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

- Áp lực chịu được : 10-25 atm

- Phương pháp nối ống : nối theo phương pháp hàn

nhiệt

- Ưu điểm: chịu được áp lực cao và các tác động cơ

học; có thể uốn cong, chống ăn mòn

- Nhược điểm: thi công mối nối đòi hỏi tay nghề cao

Trang 21

b Các loại thiết bị

Thiết bị lấy nước

- Vòi nước

- Vòi nước chậu rửa

Vòi mở chậm Vòi mở nhanh

Vòi chậu rửa mặt Vòi chậu rửa bát

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 22

b Các loại thiết bị

Thiết bị lấy nước

- Hương sen

Hương sen gắn bồn tắm Hương sen gắn tường

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 23

b Các loại thiết bị

Thiết bị lấy nước

- Cấp nước xí, tiểu

Cấp nước cho Xí bệt Cấp nước cho tiểu nữ Cấp nước cho tiểu nam

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 24

b Các loại thiết bị

Thiết bị đóng mở

Gồm các loại van lắp đặt tại đầu các ống đứng

hay ống nhánh cấp nước, trên đường ống đẩy

của máy bơm, trước và sau đồng hồ, đường

ống dẫn nước lên két

Van cổng Van cầu Van trục nghiêng Van góc

Van cổng Van cầu

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 25

b Cỏc loại thiết bị

Thiết bị điều chỉnh, phũng ngừa

- Van 1 chiều: chỉ cho nước đi theo 1 chiều, lắp trờn đường ống đẩy của mỏy bơm, phễuhỳt của bơm, đường ống cấp nước vào nhà (cấp nước trực tiếp), ống cấp nước từ kột ra(khi chung với ống cấp nước lờn kột)

Nắp van

Thân van

Đĩa van

Vòng

đệm

Trục khớp quay

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bờn trong cụng trỡnh

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 26

b Các loại thiết bị

Thiết bị điều chỉnh, phòng ngừa

- Van giảm áp: lắp trên ống đứng khi phân vùng để

giảm áp lực cho các tầng bên dưới hoặc những nơi có

nguy cơ bị tăng áp lực gây vỡ ống hoặc hỏng thiết bị

Các loại van giảm áp

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 27

c Bố trí lắp đặt đường ống cấp nước

Ống chính: Ống chính cấp nước bên dưới (từ đồng hồ đo nước đến các ống đứng): cóthể đặt ngầm dưới nền tầng 1 hoặc treo trên trần tầng hầm (nếu có tầng hầm) Ốngchính cấp nước phía trên (từ két nước đến các ống đứng): có thể đặt trên sàn hầm máihoặc treo trên trần của tầng trên cùng (đặt trong lớp trần giả) Ống chính bên dưới phảiđặt dốc về phía đồng hồ đo nước(≥0,003), đầu ống có van xả cặn Ống chính có thể bốtrí mạng vòng (công trình đặc biệt) hoặc mạng cụt (thông dụng)

Ống đứng: Ống đứng thường đặt trong hộp kỹ thuật, đầu ống đứng phải có van đóng

mở đề phục vụ cho công tác sửa chữa hoặc tẩy rửa đường ống

Ống nhánh: Ống nhánh thường đặt trong lớp trát của tường, cách sàn 0,45-0.55m.Một số trường hợp có thể đi trong sàn hoặc treo trên trần (trong lớp trần giả) Ốngnhánh phải đặt dốc về phía ống đứng (0,002-0,005), đầu ống nhánh phải có van đóng

mở đề phục vụ cho công tác sửa chữa hoặc tẩy rửa đường ống

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.1 Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Trang 28

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.2 Tính toán mạng lưới cấp nước

a Lập sơ đồ tính

- Vẽ sơ đồ cấp nước

- Đánh số thứ tự các

đoạn ống tính toán: khi

lưu lượng tính toán của

các đoạn ống thay đổi về

(số thiết bị dùng nước

mà đoạn ống phục vụ

thay đổi)

1 2 3

5 4

6 7

8 9

b Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống

Lưu lượng của các đoạn ống được tính toán dựa vào số thiết bị dùng nước mà đoạn ống

đó phục vụ, mỗi loại thiết bị lại tiêu thụ một lượng nước khác nhau Để đơn giản trongtính toán, người ta đưa ra một đại lượng đặc trưng cho mức độ tiêu thụ của các thiết bị

vệ sinh, gọi là đương lượng đơn vị (N)

Trang 29

b Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống

Đương lượng đơn vị: tương ứng với lưu lượng nước là 0,2 l/s của một vòi nước ởchậu rửa có đường kính 15 mm, áp lực tự do là 2 m

Lưu lượng nước tính toán, đường kính ống nối và trị số đương lượng của các thiết bịlấy theo bảng 2 - TCVN 4513-1988

Đối với nhà ở, lưu lượng tính toán của đoạn ống:

Trong đó: q- lưu lượng nước tính toán của đoạn ống, l/s

a- đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước,lấy theo bảng 9 - TCVN 4513-1988

K- hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào số đương lượng,lấy theo bảng 10 - TCVN 4513-1988

N- tổng số đương lượng của các thiết bị trong đoạn ống tính toán

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.2 Tính toán mạng lưới cấp nước

Trang 30

b Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống

Đối với công trình công cộng, lưu lượng tính toán của đoạn ống:

= 0,2 .

Trong đó: q- lưu lượng nước tính toán của đoạn ống, l/s

N- tổng số đương lượng của các thiết bị trong đoạn ống tính toánα- hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà,

lấy theo bảng 11 - TCVN 4513-1988Các công trình công cộng: cơ quan hành chính, cửa hàng, nhà trọ, khách sạn, nhà tậpthể, ký túc xá, nhà trẻ, trường học, cơ quan giáo dục, bệnh viện, nhà điều dưỡng, trạithiếu nhi

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.2 Tính toán mạng lưới cấp nước

Trang 31

b Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống

Đối với công trình đặc biệt khác, lưu lượng tính toán của đoạn ống:

Trong đó: q- lưu lượng nước tính toán của đoạn ống, l/s

qo- lưu lượng của một thiết bị vệ sinh cùng loại, l/sn- số thiết bị vệ sinh cùng loại

β- hệ số hoạt động đồng thời của các thiết bị vệ sinh cùng loại,lấy theo bảng 12, 13 - TCVN 4513-1988

Các công trình đặc biệt: các phòng khán giả, luyện tập thể thao, nhà ăn tập thể, cửahàng ăn uống, xí nghiệp chế biến thức ăn, nhà tắm công cộng, các phòng sinh hoạttrong xí nghiệp công nghiệp

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.2 Tính toán mạng lưới cấp nước

Trang 32

c Tính toán thủy lực MLCN

Mục đích: Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước bên trong nhà với mục đích chọnđường kính, vận tốc hợp lý và kinh tế, xác định tổn thất áp lực trong các đoạn ống đểtính áp lực cần thiết của ngôi nhà, chiều cao đặt két và áp lực công tác của máy bơm

Các bước tính toán:

- Xác định đường kính cho từng đoạn ống theo lưu lượng nước tính toán

Với ống cấp nước trong nhà: vận tốc kinh tế thường lấy 0,5-1,0 m/s, vận tốc tối đa là 1,5 m/s.

- Xác định tổn thất áp lực cho từng đoạn ống cũng như cho toàn bộ mạng lưới theo tínhtoán bất lợi nhất

Xác định tổn thất áp lực như đối với MLCN bên ngoài, có thể theo các công thức:

ℎ = × (m) hoặc ℎ = × × = × (m)

- Tính Hct, Hk, Hb, (m)

2.3 Mạng lưới cấp nước trong nhà

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.3.2 Tính toán mạng lưới cấp nước

Trang 33

2.4 Máy bơm và trạm bơm

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.4.1 Máy bơm

- Khi áp lực bên ngoài không đảm bảo, phải

dùng bơm để cấp nước cho các thiết bị dùng

nước hoặc cấp nước lên két

- Các loại bơm thường dùng: bơm ly tâm trục

ngang, trục đứng, bơm khô hoặc bơm chìm

(đặt trong bể nước)

- Chọn máy bơm: Qb, Hb → động cơ: Nđc, ηđc

Lưu lượng bơm: Qb, m3/h hoặc l/s

+ Khi dùng bơm riêng:

Qb=Qsh,max

+ Kết hợp bơm chữa cháy:

Qb=Qsh,max+ Qcc

Bơm đến TB dùng nước Bơm lên két

Bơm trục ngang Bơm trục đứng Bơm chìm

Trang 34

Áp lực toàn phần của bơm: Hb, m

+ Khi cấp trực tiếp từ bể chứa đến thiết bị dùng nước:

Hb = Hhh+∑hd+ ∑hc+HtdA

Hhh: chênh cao hình học từ MNTN trong bể chứa đến thiết bị bất lợi nhất A, m

HtdA: Áp lực tự do yêu cầu của thiết bị bất lợi nhất A, m+ Khi cấp từ bể chứa lên két:

Hb = Hhh+∑hd+ ∑hc+Htdk

Hhh: chênh cao hình học từ MNTN trong bể chứa đến MNCN trên két, m

Htdk: Áp lực tự do yêu cầu của vòi nước chảy vào két, có thể lấy = (0,5-1) m+ Khi hút từ đường ống cấp nước bên ngoài:

Hhh tính từ trục đường ống CN bên ngoài,Tính Hb trừ đi áp lực đường ống bên ngoài và cộng thêm tổn thất qua đồng hồ

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.4 Máy bơm và trạm bơm

2.4.1 Máy bơm

Trang 35

2.4.2 Trạm bơm

Bố trí trạm bơm:

+ Bố trí ngoài sân nhà (nếu có);

+ Bố trí ở tầng 1: gầm kết cấu cầu thang (khi trạm

bơm nhỏ) hoặc trong phòng kỹ thuật

+ Bố trí ở tầng hầm (nếu có);

+ Bố trí trong bể nước: dùng bơm chìm

Yêu cầu đối với trạm bơm:

+ Đủ diện tích để lắp đặt và vận hành máy bơm

+ Thông thoáng, đầy đủ ánh sáng và khô ráo

+ Có biện pháp chống ồn, rung khi bơm hoạt

động: đặt bệ bơm trên nền cát, dùng nệm cao su,

nối bơm với đường ống bằng ống mềm (cao su),

chống ồn cho kết cấu trạm (tường, cửa)

Các vị trí đặt bơm

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.4 Máy bơm và trạm bơm

Trang 36

2.5 Két nước, bể chứa

2.5.1 Két nước

a Nhiệm vụ

Két nước có nhiệm vụ điều hoà nước, đồng thời tạo áp

lực để đưa nước tới các nơi tiêu dùng Ngoài ra két

nước còn phải dự trữ một phần lượng nước chữa cháy

Két nước

Chương 2 HTCN bên trong công trình

Trang 37

b Xác định dung tích và chiều cao đặt két

Wđh xác định như sau:

Khi không dùng bơm:

Wđh = 50-80% QngđVận hành bơm thủ công:

Wđh = 20-30% QngđKhi bơm hoạt động tự động:

Wđh = Qb/2n

Trong đó : Qb- lưu lượng máy bơm ( m 3 /h )

n - Số lần đóng mở máy bơm trong 1 giờ

Wcc xác định theo lưu lượng để dập tắt đám cháy,

tùy thuôc vào chức năng, khối tích và bậc chịu lửa

của ngôi nhà

Wđh

Wcc

Cặn lắng Khoảng không bảo vệ

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.5 Két nước, bể chứa

2.5.1 Két nước

Trang 38

b Xác định dung tích và chiều cao đặt két

Độ cao đặt két nước:

HK = HA+∑hd+ ∑hc+HtdA, (m)

Trong đó:

+ HA- cao độ thiết bị bất lợi nhất A, m;

+ HtdA- áp lực tự do yêu cầu của thiết bị, m

Trang 39

c Cấu tạo két nước

Trang 40

d Bố trí két nước

nhà nhưng tốn đường ống, tổn thất áp lực lớn (nếu xa khu vệ sinh)

ảnh hưởng lắm đến mỹ quan ngôi nhà

Để đảm bảo áp lực

cấp nước cho tầng

nhà ngay bên dưới,

thường phải đặt cao

Trang 41

a Chức năng

Được sử dụng với mục đích lưu trữ và cung cấp

nước sinh hoạt hoặc sản xuất Ngoài ra còn dự trữ

lượng nước chữa cháy cho công trình trong 3 giờ.

Bể chứa thường được dùng khi áp lực đường ống

cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo và

nhỏ (<6m) hoặc đường kính ống cấp nước bên

Trang 42

b Các loại bể chứa

- Bể chứa có mặt bằng dạng tròn hoặc chữ nhật;

- Bể chứa có kết cấu xây gạch, bê tông cốt thép, inox, nhựa, thép,

Chương 2 HTCN bên trong công trình

2.5 Két nước, bể chứa

2.5.2 Bể chứa

Ngày đăng: 11/03/2024, 13:04