Hướng dẫn giải các dạng đề trong môn học Kỹ thuật cấp thoát nước Đại Học Xây Dựng Hà Nội. Nội dung đầy đủ, chi tiết, đúng với các dạng đề mà các thầy đã dạy Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài
CẤP THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.1 Cơ sở lựa chọn sơ đồ cấp nước - Chức năng của ngôi nhà - Trị số áp lực đảm bảo và chế độ cấp nước ở đường ống cấp nước bên ngoài - Áp lực cần thiết đưa nước đến dụng cụ vệ sinh, máy móc - Mức độ tiện nghi của ngôi nhà - Sự phân bố các thiết bị dụng cụ lấy nước trong nhà: tập trung hay phân tán thành khu vực Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.2 HTCN đơn giản a Điều kiện áp dụng Khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài luôn đảm bảo đưa nước tới mọi thiết bị dùng nước trong nhà Hngoài > Hct b Nguyên tắc hoạt động Ống CN bên ngoài Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.3 HTCN có két trên mái a Điều kiện áp dụng Khi áp lực đường ống cấp nước bên ngoài đủ đưa nước được tới mọi thiết bị dùng nước trong nhà nhưng không thường xuyên Hng,min < Hct < Hng,max b Nguyên tắc hoạt động Ống CN bên ngoài Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.4 HTCN có bể chứa, trạm bơm và két nước a Điều kiện áp dụng Áp lực nước cấp từ bên ngoài không đảm bảo Hngoài < Hct Khi Dngoài≥200mm, Hngoài ≥ 6m, có thể không dùng bể chứa Dùng bơm hút trực tiếp từ đường ống cấp nước bên ngoài Ống CN bên ngoài b Nguyên tắc hoạt động Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.5 HTCN có bể chứa, trạm bơm a Điều kiện áp dụng Tương tự sơ đồ 6.2.3 Khi bơm có rơle áp lực hoặc biến tần thì không cần két nước Hngoài < Hct Khi Dngoài≥200mm, Hngoài ≥ 6m, có thể không dùng bể chứa b Nguyên tắc hoạt động Ống CN bên ngoài Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.6 HTCN có trạm khí ép a Điều kiện áp dụng Hngoài < Hct Khi không thể đặt két nước vì lý do mỹ quan hoặc kết cấu nhà không đảm bảo Sử dụng máy nén khí và bình khí nén để tạo áp lực và điều hòa b Nguyên tắc hoạt động Ống CN bên ngoài Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.7 HTCN phân vùng a Điều kiện áp dụng Hngoài < Hct Vùng cấp Tận dụng áp lực đường nước từ két nước ống cấp nước bên ngoài: Khi Hngoài đảm bảo cấp Vùng cấp nước tự chảy được cho nước tự chảy một số tầng nhất định Ống CN bên ngoài Hướng dẫn giải bài tập 6.2 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.7 HTCN phân vùng a Điều kiện áp dụng Hngoài < Hct Vùng II Đối với nhà cao tầng (thường trên 6 tầng), cần giảm áp lực cho các tầng Vùng I Van giảm áp bên dưới Ống CN Giữa các vùng đặt van giảm bên ngoài áp (thường 3-5 tầng/1 vùng) b Nguyên tắc hoạt động Hướng dẫn giải bài tập 1 Các sơ đồ cấp nước theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài 1.8 Xác định áp lực cần thiết Hct a Xác định sơ bộ theo số tầng nhà Số tầng Hct (m) 1 10 A 2 12 3 16 n 4n+4 b Xác định cụ thể theo thiết Hhh bị vệ sinh bất lợi nhất Ống CN bên ngoài Là thiết bị ở vị trí cao nhất, xa nhất và có áp lực tự do yêu cầu (Htd) lớn nhất (A) Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập Xác định áp lực cần thiết Hct sơ bộ theo số tầng nhà So sánh với áp lực ống cấp nước bên ngoài Hng 3.3 Hngoài < Hct → Kiểm tra xem cấp nước tự chảy được mấy tầng theo công thức: Hct = Hhh+hđh+∑hd+ ∑hc+HtdA (m) - Nếu chỉ được 1 tầng → Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước có bể chứa, trạm bơm, két nước (hoặc bể chứa, trạm bơm) Nếu số tầng nhà > 6 tầng→ Phân vùng cấp nước để giảm áp lực - Nếu được 2 tầng trở lên → Chọn sơ đồ hệ thống cấp nước phân vùng có 1 vùng tự chảy, còn lại dùng hệ thống cấp nước có bể chứa, trạm bơm, két nước (hoặc bể chứa, trạm bơm) Phần còn lại nếu số tầng nhà ≥ 6 tầng → tiếp tục phân vùng cấp nước để giảm áp lực (3-5 tầng/vùng) Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập 3.4 Xác định áp lực cần thiết: A Hct = Hhh+hđh+∑hd+ ∑hc+HtdA (m) Trong đó: htb Tầng n Tầng n-1 + Hhh: độ chênh cao hình học giữa thiết bị bất lợi Tầng 5 A ở tầng n và trục đường ống CN bên ngoài, m Hhh = Dngoài/2+hô+(Htầng1-Hsân)+(n-1)htầng+htb (n-1).htầng Tầng 4 Dngoài: Đường kính ống CN bên ngoài Hhh Tầng 3 hô: Độ sâu chôn ống CN bên ngoài Hsân: Cốt sân nhà Hsân-Htầng1 Tầng 2 Htầng1: Cốt nền nhà tầng 1 htầng: Chiều cao tầng nhà hô Tầng 1 + Các giá trị tổn thất áp lực và áp lực tự do Sân nhà yêu cầu của thiết bị đã được cho Ống CN Dngoài/2 bên ngoài Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập • TinhtoanBT.xlsx Ngôi nhà Số tầng nhà, n 6Chiều cao tầng htầng (m) 3.2 Áp lực ống CN bên ngoài Ban ngày, Hng,min (m) 29.0Ban đêm, Hng,max (m) 32.0 Cao độ tầng nhà Cốt sân nhà, Hsân (m) 0.0Cốt nền tầng 1, Htầng1 (m) 0.6 Ống CN bên ngoài Đường kính, Dngoài (mm) 200Độ sâu chôn ống, hô (m) 0.7 Thiết bị bất lợi nhất Áp lực tự do, Htd (m) 3.0Độ cao so với sàn, htb(m) 1.0 Tổn thất áp lực Dọc đường, ∑hd (m) 10%HhhCục bộ, ∑hc (m) (20-30)%∑hd Qua đồng hồ, hđh (m) 1.5 • Tính toán sơ bộ Áp lực cần thiết của toàn bộ nhà Hct = 4x6+4=28 (m) Số tầng tự chảy n1 n1 = (24-4)/4=5 (tầng) • Tính toán cụ thể (Tính với số tầng nhà, n) Hhh tính với thiết bị BLN ở tầng 6 Hhh = 200/1000/2+0.7+(0.6-0)+(6-1)x3.2+1 = 18.40 (m) ∑hd (10%Hhh) ∑hd = 0.1x18.4 = 1.84 (m) ∑hc (30%∑hd) ∑hc = 0.3x1.84 = 0.552 ≈ 0.55 (m) Hct (của toàn bộ ngôi nhà) Hct = 18.4+1.5+1.84+0.55+3 = 25.29 (m) Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập • TinhtoanBT.xlsx Ngôi nhà Số tầng nhà, n 5Chiều cao tầng htầng (m) 3.2 Áp lực ống CN bên ngoài Ban ngày, Hng,min (m) 20.0Ban đêm, Hng,max (m) 26.0 Cao độ tầng nhà Cốt sân nhà, Hsân (m) 1.0Cốt nền tầng 1, Htầng1 (m) 1.5 Ống CN bên ngoài Đường kính, Dngoài (mm) 100Độ sâu chôn ống, hô (m) 0.7 Thiết bị bất lợi nhất Áp lực tự do, Htd (m) 3.5Độ cao so với sàn, htb(m) 1.0 Tổn thất áp lực Dọc đường, ∑hd (m) 10%HhhCục bộ, ∑hc (m) (20-30)%∑hd Qua đồng hồ, hđh (m) 1.5 • Tính toán sơ bộ Áp lực cần thiết của toàn bộ nhà Hct = 4x5+4=24 (m) Số tầng tự chảy n1 n1 = (24-4)/4=5 (tầng) • Tính toán cụ thể (Tính với số tầng nhà, n) Hhh tính với thiết bị BLN ở tầng 5 Hhh = 100/1000/2+0.7+(1.5-1.0)+(5-1)x3.2+1 = 15.05 (m) ∑hd (10%Hhh) ∑hd = 0.1x15.05 = 1.505 ≈ 1.51 (m) ∑hc (30%∑hd) ∑hc = 0.3x1.451 = 0.4515 ≈ 0.45 (m) Hct (của toàn bộ ngôi nhà) Hct = 15.05+1.5+1.51+0.45+3.5 = 22.01 (m) Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập • TinhtoanBT.xlsx Ngôi nhà Số tầng nhà, n 6Chiều cao tầng htầng (m) 3.2 Áp lực ống CN bên ngoài Ban ngày, Hng,min (m) 10.0Ban đêm, Hng,max (m) 12.0 Cao độ tầng nhà Cốt sân nhà, Hsân (m) 0.0Cốt nền tầng 1, Htầng1 (m) 0.6 Ống CN bên ngoài Đường kính, Dngoài (mm) 200Độ sâu chôn ống, hô (m) 0.7 Thiết bị bất lợi nhất Áp lực tự do, Htd (m) 3.5Độ cao so với sàn, htb(m) 1.0 Tổn thất áp lực Dọc đường, ∑hd (m) 10%HhhCục bộ, ∑hc (m) (20-30)%∑hd Qua đồng hồ, hđh (m) 1.5 • Tính toán sơ bộ Áp lực cần thiết của toàn bộ nhà Hct = 4x6+4=28 (m) Số tầng tự chảy n1 n1 =2 (tầng) • Tính toán cụ thể (Kiểm tra với số tầng tự chảy, n1) Hhh tính với thiết bị BLN ở tầng 2 Hhh = 200/1000/2+0.7+(0.6-0.0)+(2-1)x3.2+1 = 5.60 (m) ∑hd (10%Hhh) ∑hd = 0.1x5.6 = 0.56 (m) ∑hc (30%∑hd) ∑hc = 0.3x0.56 = 0.168 ≈ 0.17 (m) Hct (cấp nước tự chảy cho 2 tầng) Hct = 5.6+1.5+0.56+0.17+3.5 = 11.33 (m) Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập • TinhtoanBT.xlsx Ngôi nhà Số tầng nhà, n 9Chiều cao tầng htầng (m) 3.2 Áp lực ống CN bên ngoài Ban ngày, Hng,min (m) 8.0Ban đêm, Hng,max (m) 11.0 Cao độ tầng nhà Cốt sân nhà, Hsân (m) 5.0Cốt nền tầng 1, Htầng1 (m) 5.5 Ống CN bên ngoài Đường kính, Dngoài (mm) 100Độ sâu chôn ống, hô (m) 0.8 Thiết bị bất lợi nhất Áp lực tự do, Htd (m) 3.0Độ cao so với sàn, htb(m) 1.0 Tổn thất áp lực Dọc đường, ∑hd (m) 10%HhhCục bộ, ∑hc (m) (20-30)%∑hd Qua đồng hồ, hđh (m) 2.5 • Tính toán sơ bộ Áp lực cần thiết của toàn bộ nhà Hct = 4x9+4=40 (m) Số tầng tự chảy n1 n1 =2 (tầng) • Tính toán cụ thể (Kiểm tra với số tầng tự chảy, n1) Hhh tính với thiết bị BLN ở tầng 2 Hhh = 100/1000/2+0.8+(5.5-5)+(2-1)x3.2+1 = 5.55 (m) ∑hd (10%Hhh) ∑hd = 0.1x5.55 = 0.555 ≈ 0.56 (m) ∑hc (30%∑hd) ∑hc = 0.3x0.56 = 0.1665 ≈ 0.17 (m) Hct (cấp nước tự chảy cho 2 tầng) Hct = 5.55+2.5+0.56+0.17+3.0 = 11.77 (m) Hướng dẫn giải bài tập 3 Hướng dẫn làm bài tập • TinhtoanBT.xlsx Ngôi nhà Số tầng nhà, n 6Chiều cao tầng htầng (m) 3.4 Áp lực ống CN bên ngoài Ban ngày, Hng,min (m) 17.0Ban đêm, Hng,max (m) 20.0 Cao độ tầng nhà Cốt sân nhà, Hsân (m) 3.0Cốt nền tầng 1, Htầng1 (m) 3.6 Ống CN bên ngoài Đường kính, Dngoài (mm) 200Độ sâu chôn ống, hô (m) 0.8 Thiết bị bất lợi nhất Áp lực tự do, Htd (m) 3.0Độ cao so với sàn, htb(m) 1.0 Tổn thất áp lực Dọc đường, ∑hd (m) 10%HhhCục bộ, ∑hc (m) (20-30)%∑hd Qua đồng hồ, hđh (m) 2.5 • Tính toán sơ bộ Áp lực cần thiết của toàn bộ nhà Hct = 4x6+4=28 (m) Số tầng tự chảy n1 n1 = (17-4)/4=3 (tầng) • Tính toán cụ thể (Tính với số tầng cấp nước tự chảy chọn sơ bộ, n1) Hhh tính với thiết bị BLN ở tầng 3 Hhh = 200/1000/2+0.8+(3.6-3)+(3-1)x3.4+1 = 9.30 (m) ∑hd (10%Hhh) ∑hd = 0.1x9.3 = 0.93 (m) ∑hc (30%∑hd) ∑hc = 0.3x0.93 = 0.279 ≈ 0.28 (m) Hct (cấp nước tự chảy cho 3 tầng) Hct = 9.3+2.5+0.93+0.28+3.0 =16.01 (m)