BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy chế biến hạt điều

164 1 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án Nhà máy chế biến hạt điều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

154 Trang 5 Dự án Nhà máy chế biến hạt điều v DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 200C BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 18 Thông tin về dự án 18 1.1.1 Tên dự án 18 1.1.2 Chủ đầu tư 18 Vị trí địa lý của địa đểm thực hiện dự án .18 1.2.1 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 19 1.2.2 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 21 1.2.3 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án .21 Các hạng mục công trình của dự án .23 1.3.1 Các hạng mục công trình chính .25 1.3.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 26 1.3.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 27 1.3.4 Các hạng mục cây xanh và đường nội bộ 34 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án .35 1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu trong giai đoạn thi công xây dựng 35 1.4.2 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu và máy móc, thiết bị sử dụng trong giai đoạn vận hành 35 1.4.3 Nhu cầu nguyên, vật liệu và hóa chất 39 1.4.4 Sản phẩm của dự án 40 Công nghệ sản xuất, vận hành 40 1.5.1 Quy trình sấy phun 41 1.5.2 Quy trình sấy nóng 42 1.5.3 Quy trình cấp đông IQF 43 1.5.4 Quy trình sấy thăng hoa 45 1.5.5 Quy trình chưng cất nóng .47 i Dự án Nhà máy chế biến hạt điều 1.5.6 Quy trình chưng cất lạnh 49 1.5.7 Quy trình ép dầu cơ học 50 Biện pháp tổ chức thi công 50 1.6.1 Bố trí công trường 50 1.6.2 Đường vận chuyển 50 1.6.3 Biện pháp tổ chức thi công 50 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 52 1.7.1 Tiến độ thực hiện dự án 52 1.7.2 Vốn đầu tư 52 1.7.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .53 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 55 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 55 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .59 Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác động do dự án .62 2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 62 2.2.2 Hiện trạng môi trường môi trường nước mặt 64 1.1.1 2.2.3 Hiện trạng môi trường môi trường nước dưới đất 65 2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 67 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 68 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án .68 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .69 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 69 ii Dự án Nhà máy chế biến hạt điều Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn xây dựng 70 3.2.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải 70 3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 85 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành .91 3.3.1 Đánh giá, dự báo các tác động 91 3.3.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 113 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 132 3.4.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và kế hoạch xây lắp của dự án 132 3.4.2 Kinh phí thực hiện hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 137 3.4.3 Tổ chức thực hiện, bộ máy quản lý vận hành công trình bảo vệ môi trường 137 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 138 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG .140 CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 141 Chương trình quản lý môi trường của Chủ đầu tư .141 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của Chủ đầu tư 146 5.2.1 Giám sát môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án 146 5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành .147 CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN .149 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 149 6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin diện tử 149 6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến 149 6.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 149 Kết quả tham vấn cộng đồng (sẽ bổ sung sau khi tham vấn) 150 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 151 Kết luận 151 Kiến nghị 151 iii Dự án Nhà máy chế biến hạt điều Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường .152 PHỤ LỤC I - CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 153 PHỤ LỤC II - CÁC PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỀN 153 PHỤ LỤC III - CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 154 PHỤ LỤC IV - BẢN SAO CÁC VĂN BẢN Ý KIẾN THAM VẤN .155 iv Dự án Nhà máy chế biến hạt điều DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu ôxy sinh hóa sau 5 ngày đo ở 200C BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CBCNV : Cán bộ công nhân viên COD : Nhu cầu ôxy hóa học CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội NXB : Nhà xuất bản PCCC : Phòng cháy chữa cháy PVC : Poly vinyl clorua QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định SS : Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) TBNN : Trung bình nhiều năm TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids) THC : Tổng hydrocacbon TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng hàm lượng cặn lơ lửng (Total Suspended Solid) UBND : Uỷ ban nhân dân VOC : Hợp chất hữu cơ bay hơi (Volatile organic compound) WHO : Tổ chức y tế Thế giới XLNT : Xử lý nước thải v Dự án Nhà máy chế biến hạt điều DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới dự án 18 Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 23 Bảng 1.3 Các hạng mục xây dựng của dự án 23 Bảng 1.4 Kết cấu, dung tích các bể xử lý của hệ thống xử lý nước thải .29 Bảng 1.5 Dự kiến khối lượng vật liệu đầu vào chính 35 Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án 38 Bảng 1.7 Nhu cầu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất 39 Bảng 1.8 Tổng hợp nhu cầu nguyên liệu, hóa chất phục vụ sản xuất 39 Bảng 1.9 Các dòng sản phẩm hiện hữu và dự kiến nâng công suất 40 Bảng 1.10 Khối lượng thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 52 Bảng 1.11 Tiến độ thực hiện dự án .52 Bảng 1.12 Kinh phí đầu tư cho dự án 53 Bảng 1.13 Danh sách nhân sự khi nhà máy đi vào hoạt động .54 Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm .56 Bảng 2.2 Lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm 57 Bảng 2.3 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 57 Bảng 2.4 Tốc độ gió và hướng gió các tháng trong năm 58 Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 58 Bảng 2.6 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí 63 Bảng 2.7 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án 64 Bảng 2.8 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án 65 Bảng 2.9 Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án 67 Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn tác động và biện pháp giảm thiếu giai đoạn thi công, xây dựng .69 Bảng 3.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 71 Bảng 3.3 Tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm trong NTSH giai đoạn xây dựng 72 Bảng 3.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công xây dựng 73 vi Dự án Nhà máy chế biến hạt điều Bảng 3.5 Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông 73 Bảng 3.6 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động của các phương tiện giao thông và vận chuyển 74 Bảng 3.7 Khối lượng bụi phát thải trong quá trình đào đất 75 Bảng 3.8 Tải lượng bụi phát sinh do hoạt động đào đất .76 Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm do đốt dầu DO của các thiết bị thi công .77 Bảng 3.10 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu DO của thiết bị thi công 77 Bảng 3.11 Số lượng chất thải nguy hại trong giai đoạn thi công 79 Bảng 3.12 Mức ồn từ hoạt động các phương tiện vận tải và máy móc thi công 80 Bảng 3.13 Mức rung của một số máy móc thi công điền hình cách 10m .80 Bảng 3.14 Tính toán mức rung suy giảm theo khoảng cách từ các thiết bị 81 Bảng 3.15 Lưu lượng nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án .91 Bảng 3.16 Thành phần, tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .91 Bảng 3.17 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải trước khi xử lý của nhà máy chế biến trái cây 92 Bảng 3.18 Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau xử lý tại nhà máy Thực phẩm Dinh dưỡng Nutifood Bình Dương .93 Bảng 3.19 Nhu cầu xe vận tải của Nhà máy trung bình trong một năm .94 Bảng 3.20 Nồng độ bụi từ các phương tiện vận chuyển .95 Bảng 3.21 Tải lượng ô nhiễm không khí từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm 95 Bảng 3.22 Nồng độ ô nhiễm không khí từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm 95 Bảng 3.23 Hệ số ô nhiễm của máy phát điện (DO 0,05S) 96 Bảng 3.24 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi sử dụng máy phát điện của dự án 96 Bảng 3.25 Hệ số tải lượng, tải lượng tính toán của các chất ô nhiễm trong khói thải từ đốt gas 98 Bảng 3.26 Nồng độ các chất đặc trưng khí thải đốt gas 98 vii Dự án Nhà máy chế biến hạt điều Bảng 3.27 Thành phần hợp chất hương thơm dễ bay hơi trong cà phê .99 Bảng 3.28 Công thức tính các sản phẩm cháy (SPC) ở điều kiện tiêu chuẩn có trong khí thải lò cấp nhiệt đốt viên trấu nén .101 Bảng 3.29 Kết quả tính toán lưu lượng khí thải lò hơi 10 tấn/giờ 102 Bảng 3.30 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi 10 tấn/giờ 104 Bảng 3.31 Thành phần trong nhiên liệu dầu DO 104 Bảng 3.32 Khí thải phát sinh từ đốt nhiên liệu dầu DO 105 Bảng 3.33 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi 6 tấn/giờ 107 Bảng 3.34 Danh sách CTNH phát sinh tại nhà máy 109 Bảng 3.35 Tác động của tiếng ồn ở các dãy tần số .110 Bảng 3.36 Thông số kỹ thuật các hạng mục hệ thống XLNT .119 Bảng 3.37 Danh mục máy móc thiết bị hệ thống xử lý khí thải lò hơi .123 Bảng 3.38 Danh mục công trình xử lý và biện pháp bảo vệ môi trường, hế hoạch xây lắp 133 Bảng 3.39 Dự toán kinh phí thực hiện .137 Bảng 3.40 Mức độ chi tiết, độ tin cậy 138 Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường của dự án 141 viii Dự án Nhà máy chế biến hạt điều DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án 19 Hình 1.2 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nhà máy .20 Hình 1.3 Hiện trạng các xưởng của nhà máy sẽ được tận dụng lại .21 Hình 1.4 Phối cảnh nhà máy 24 Hình 1.5 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất trái cây sấy phun 41 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất trái cây sấy nóng 42 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình công nghệ cấp đông IQF .43 Hình 1.8 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất trái cây sấy thăng hoa 45 Hình 1.9 Sơ đồ quy trình công nghệ chưng cất nóng 47 Hình 1.10 Sơ đồ quy trình công nghệ chưng cất lạnh 49 Hình 1.11 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 54 Hình 3.1 Mô hình bể tự hoại 3 ngăn 113 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải 115 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình xử lý bụi từ quá trình sản xuất 121 Hình 3.4 Công nghệ xử lý khí thải của lò hơi 10 tấn/giờ 122 Hình 3.5 Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý chất thải rắn 127 ix Dự án Nhà máy chế biến hạt điều MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Đắk Lắk là tỉnh có thế mạnh về phát triển nông nghiệp Diện tích cà phê toàn tỉnh Đắk Lắk khoảng 208.000 ha với tổng sản lượng ước đạt hơn 476.000 tấn 2020 (giảm hơn 1.600 tấn so với niên vụ 2019) Cà phê xuất khẩu thô đạt 195.000 tấn, kim ngạch đạt hơn gần 291 triệu USD, chiếm 11,9 % tổng kim ngạch của cả nước Đến nay, sản phẩm cà phê Đắk Lắk đã xuất khẩu đến 58 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới Trong đó Nhật Bản tiếp tục là thị trường lớn nhất của cà phê Đắk Lắk Ngoài ra, Tỉnh còn có diện tích cây ăn quả là 36.450 ha, rất đa dạng, trong đó tập trung một số cây ăn quả như: sầu riêng diện tích 12.224 ha, sản lượng 103.209 tấn; bơ diện tích 8.909 ha, sản lượng 82.120 tấn,… các sản phẩm nông sản của tỉnh từ trước đến nay được tiêu thụ ở hầu hết ở các tỉnh thành trong nước, tại các cửa hàng bán lẻ, chợ dân sinh, chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương mại, xuất khẩu chủ yếu là thị trường Trung Quốc dưới dạng nguyên liệu Những năm gần đây Đắk Lắk đã phát triển mạnh mẽ các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, nhưng đa phần sản xuất vẫn còn mang tính manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, chưa quan tâm nhiều đến yếu tố thị trường, chất lượng sản phẩm, đặc biệt là an toàn thực phẩm nên sức cạnh tranh chưa cao, kỹ thuật áp dụng không đồng bộ dẫn đến năng suất thấp, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều; chưa hình thành được những vùng sản xuất tập trung, đồng nhất về chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa dẫn đến không đủ sức cạnh tranh, khó tiêu thụ Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có nhà máy có quy mô lớn chế biến các sản phẩm từ trái cây Do vậy trái cây của tỉnh chủ yếu được phân loại, sơ chế và xuất đi tiêu thụ quả tươi giá cả bấp bênh và không ổn định, lại tiềm ẩn nhiều rủi ro khác Bên cạnh đó, với thói quen, tập quán canh tác của bà con nông dân chủ yếu là dùng các loại phân hoá học bón quanh gốc cây dẫn đến tình trạng lớp đất mặt ngày càng trở nên chai cứng, thoái hóa, mất đi độ tơi xốp làm cho cây trồng rất khó khăn trong việc hấp thu dinh dưỡng, nước,… và không phát triển được Tỉnh Đắk Lắk hiện nay cũng đang tập trung nhiều trại chăn nuôi heo lớn, lượng chất thải phát sinh hàng ngày cần có phương pháp xử lý có thể tận dụng tốt nguồn tài nguyên này và đảm bảo vệ sinh môi trường Xác định được những lợi thế và tiềm năng nói trên, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu nông sản và chế biến cà phê Đắc Kuin thực hiện đầu tư dự án Nhà máy chế biến hạt điều, quy mô chế biến nông sản là 100.000 tấn nguyên liệu/năm tương đương 25.000 tấn sản phẩm/năm Dự án được xây dựng tại thửa đất số 4132, tờ bản đồ địa chính số 16, thôn 1, xã Ea Bhốk, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 1

Ngày đăng: 10/03/2024, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan