1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 6 MÔ HÌNH THỰC THỂ-LIÊN KẾT MỞ RỘNG

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Thực Thể-Liên Kết Mở Rộng
Tác giả Nguyễn Hải Châu
Trường học Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Cơ sở dữ liệu
Thể loại bài giảng
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin BÀI GIẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 6. Mô hình thực thể-liên kết mở rộng Nguyễn Hải Châu Email: chaunhvnu.edu.vn Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 1 19 Mô hình thực thể-liên kết mở rộng Mô hình thực thể liên kết mở rộng (Enhanced Entity-Relationship - EER) là mở rộng của mô hình ER nhằm đáp ứng các yêu cầu phức tạp của các ứng dụng cơ sở dữ liệu Mô hình EER bao gồm tất cả các khái niệm của mô hình ER và các khái niệm mở rộng: Lớp cha (superclass), lớp con (subclass) và các khái niệm liên quan: chuyên biệt hóa (specialization) và tổng quát hóa (generalization) Kiểu hợp (union) hoặc phân loại (category) Thừa kế thuộc tính và liên kết (attribute and relationship inheritance) N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 2 19 Lớp con, lớp cha Trong nhiều trường hợp một kiểu thực thể có nhiều kiểu con (subtype) hoặc lớp con (subclass) cần phải biểu diễn rõ ràng Ví dụ: các thực thể trong kiểu thực thể NHANVIEN có thể được chia thành các nhóm nhỏ hơn như THUKY, KYSU, KYTHUATVIEN; BIENCHE, HOPDONG... Các nhóm trên được gọi là một lớp con hay kiểu con của kiểu thực thể NHANVIEN và NHANVIEN là kiểu cha hay lớp cha của các lớp con đó Một thực thể có thể thuộc một hoặc nhiều lớp con, ví dụ: một kỹ sư có thể thuộc hai lớp con KYSU và HOPDONG Một thực thể không thể tồn tại ở dạng một lớp con độc lập mà phải có lớp cha Giữa lớp cha và các lớp con của nó có các liên kết, được gọi là liên kết lớp chacon Kiểu liên kết lớp chalớp con có tỷ số lực lượng 1:1 N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 3 19 Thừa kế Một thực thể thuộc một lớp con thừa kế tất cả các thuộc tính của lớp cha và tham gia vào liên kết của lớp cha Một thực thể ở lớp con là một thực thể như trong mô hình ER N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 4 19 Chuyên biệt hóa Chuyên biệt hóa (specialization) là quá trình xác định một tập các lớp con của một kiểu thực thể E ; E được gọi là lớp cha của chuyên biệt hóa Ví dụ: THUKY, KYSU, KYTHUATVIEN là chuyên biệt hóa của lớp cha NHANVIEN căn cứ vào loại công việc BIENCHE, HOPDONG là một chuyên biệt hóa khác của NHANVIEN căn cứ vào cách trả lương Quá trình chuyên biệt hóa cho phép: Xác định một tập các lớp con của một kiểu thực thể Thiết lập các thuộc tính riêng của mỗi lớp con Thiết lập các kiểu liên kết riêng của mỗi lớp con với các kiểu thực thể hoặc các lớp con khác N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 5 19 Ví dụ: chuyên biệt hóa N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 6 19 Tổng quát hóa Tổng quát hóa (generalization) là quá trình ngược với chuyên biệt hóa Xác định các đặc điểm chung của một số kiểu thực thể đã tồn tại E1, E2, ..., En và tổng quát hóa chúng thành một lớp cha (mới) E E có các lớp con là E1, E2, ..., En N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https:bit.ly3JMLXIL 7 19 Ví dụ: tổng quát hóa N. H. Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER http...

Trang 1

BÀI GIẢNG

CƠ SỞ DỮ LIỆU

6 Mô hình thực thể-liên kết mở rộng

Nguyễn Hải Châu Email: chaunh@vnu.edu.vn

Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 2

Mô hình thực thể-liên kết mở rộng

Mô hình thực thể liên kết mở rộng (Enhanced EntityRelationship -EER) là mở rộng của mô hình ER nhằm đáp ứng các yêu cầu phức tạp của các ứng dụng cơ sở dữ liệu

Mô hình EER bao gồm tất cả các khái niệm của mô hình ER và các khái niệm mở rộng:

Lớp cha (superclass), lớp con (subclass) và các khái niệm liên quan: chuyên biệt hóa (specialization) và tổng quát hóa (generalization) Kiểu hợp (union) hoặc phân loại (category)

Thừa kế thuộc tính và liên kết (attribute and relationship inheritance)

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 2 / 19

Trang 3

Lớp con, lớp cha

Trong nhiều trường hợp một kiểu thực thể có nhiều kiểu con

(subtype) hoặc lớp con (subclass) cần phải biểu diễn rõ ràng

Ví dụ: các thực thể trong kiểu thực thể NHANVIEN có thể được chia thành các nhóm nhỏ hơn như THUKY, KYSU, KYTHUATVIEN; BIENCHE, HOPDONG

Các nhóm trên được gọi là một lớp con hay kiểu con của kiểu thực thể NHANVIEN và NHANVIEN là kiểu cha hay lớp cha của các lớp

con đó

Một thực thể có thể thuộc một hoặc nhiều lớp con, ví dụ: một kỹ sư

có thể thuộc hai lớp con KYSU và HOPDONG

Một thực thể không thể tồn tại ở dạng một lớp con độc lập mà phải có lớp cha

Giữa lớp cha và các lớp con của nó có các liên kết, được gọi là liên kết lớp cha/con

Trang 4

Thừa kế

Một thực thể thuộc một lớp con thừa kế tất cả các thuộc tính của lớp cha và tham gia vào liên kết của lớp cha

Một thực thể ở lớp con là một thực thể như trong mô hình ER

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 4 / 19

Trang 5

Chuyên biệt hóa

Chuyên biệt hóa (specialization) là quá trình xác định một tập các lớp

con của một kiểu thực thể E; E được gọi là lớp cha của chuyên biệt

hóa

Ví dụ:

THUKY, KYSU, KYTHUATVIEN là chuyên biệt hóa của lớp cha NHANVIEN căn cứ vào loại công việc

BIENCHE, HOPDONG là một chuyên biệt hóa khác của NHANVIEN căn cứ vào cách trả lương

Quá trình chuyên biệt hóa cho phép:

Xác định một tập các lớp con của một kiểu thực thể

Thiết lập các thuộc tính riêng của mỗi lớp con

Thiết lập các kiểu liên kết riêng của mỗi lớp con với các kiểu thực thể hoặc các lớp con khác

Trang 6

Ví dụ: chuyên biệt hóa

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 6 / 19

Trang 7

Tổng quát hóa

Tổng quát hóa (generalization) là quá trình ngược với chuyên biệt hóa

Xác định các đặc điểm chung của một số kiểu thực thể đã tồn tại

E1, E2, , En và tổng quát hóa chúng thành một lớp cha (mới) E

E có các lớp con là E1, E2, , En

Trang 8

Ví dụ: tổng quát hóa

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 8 / 19

Trang 9

Phân cấp chuyên biệt hóa và dàn chuyên biệt hóa

Một lớp con có thể có các lớp con → hình thành phân cấp

(hierarchy) hoặc dàn (lattice) chuyên biệt hóa

Nếu mỗi lớp con chỉ tham gia vào một liên kết cha/con với vai trò lớp

con (tức là lớp con đó chỉ có một lớp cha), ta có phân cấp chuyên

biệt hóa

Ngược lại, nếu lớp con tham gia vào hai liên kết cha/con trở lên với

vai trò lớp con, ta có dàn chuyên biệt hóa

Một lớp con có từ hai lớp cha trở lên được gọi là lớp con chung

(shared subclass) → thừa kế bội / dàn

Nếu không tồn tại lớp con chung nào: thừa kế đơn / phân cấp

Trang 10

Ví dụ: phân cấp chuyên biệt hóa

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 10 / 19

Trang 11

Ví dụ: dàn chuyên biệt hóa và lớp con chung

Trang 12

Cách xác định các lớp con

Trong một số chuyên biệt hóa, có thể xác định chính xác các thực thể

sẽ là thành viên của một lớp con bằng một điều kiện trên một số

thuộc tính của lớp cha: các lớp con xác định bằng điều kiện

Nếu các lớp con của một chuyên biệt hóa có điều kiện thành viên trên cùng một thuộc tính của lớp cha thì chuyên biệt hóa đó còn được gọi

là chuyên biệt hóa xác định bằng thuộc tính

Nếu việc xác định một lớp con không thực hiện được theo một điều

kiện nào: các lớp con được người sử dụng xác định

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 12 / 19

Trang 13

Ví dụ: chuyên biệt hóa xác định bằng thuộc tính

Trang 14

Các ràng buộc của chuyên biệt hóa/tổng quát hóa

Có hai loại ràng buộc khác áp dụng cho chuyên biệt hóa:

Ràng buộc rời rạc: Ràng buộc này được thỏa mãn khi mỗi thực thể chỉ

là thành viên của nhiều nhất một lớp con, ngược lại mỗi thực thể có thể thuộc vào hai lớp con trở lên

Ràng buộc đầy đủ: Ràng buộc này được thỏa mãn khi mỗi thực thể của lớp cha phải thuộc vào một lớp con nào đó, ngược lại sẽ có một số thực thể của lớp cha không thuộc bất kỳ lớp con nào

Hai loại ràng buộc rời rạc và đầy đủ là độc lập với nhau

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 14 / 19

Trang 15

Ví dụ: chuyên biệt hóa không rời rạc

Trang 16

Kiểu hợp (kiểu phân loại)

Trong một số bài toán, ta cần biểu diễn một tập thực thể từ các kiểu thực thể khác nhau

Khi đó một lớp con sẽ biểu diễn một tập thực thể là tập con của hợp của các loại thực thể khác nhau

Các lớp con như vậy được gọi là lớp con của kiểu hợp (union) hay

kiểu phân loại (category)

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 16 / 19

Trang 17

Ví dụ: kiểu hợp

Trang 18

Các ký hiệu dùng trong sơ đồ EER (1)

N H Châu (VNU-UET) Cơ sở dữ liệu: Mô hình EER https://bit.ly/3JMLXIL 18 / 19

Trang 19

Các ký hiệu dùng trong sơ đồ EER (2)

Ngày đăng: 10/03/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN