1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của dự án KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG TỪ TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐI QUỐC LỘ 14E (GIAI ĐOẠN 3) (KHU PHỐ 8 THỊ TRẤN HÀ LAM)

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án Khu Dân Cư Phục Vụ GPMB Đường Từ Trường THPT Thái Phiên Đi Quốc Lộ 14E (Giai Đoạn 3) (Khu Phố 8 Thị Trấn Hà Lam)
Tác giả Lê Quốc Huy, Nguyễn Việt Hưng
Trường học trung tâm phát triển quỹ đất và công nghiệp - dịch vụ huyện thăng bình
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố thăng bình
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án .... 34 Trang 6 Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Kh

Trang 1

HUYỆN THĂNG BÌNH

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án

KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG TỪ TRƯỜNG THPT

THÁI PHIÊN ĐI QUỐC LỘ 14E (GIAI ĐOẠN 3)

(KHU PHỐ 8 THỊ TRẤN HÀ LAM)

Trang 2

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT VÀ CÔNG NGHIỆP - DỊCH VỤ

HUYỆN THĂNG BÌNH

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án

KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG TỪ TRƯỜNG THPT

THÁI PHIÊN ĐI QUỐC LỘ 14E (GIAI ĐOẠN 3)

(KHU PHỐ 8 THỊ TRẤN HÀ LAM)

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DAMH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

PHẦN 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1

1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1

1.1.1 Tên dự án: “KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG TỪ TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐI QUỐC LỘ 14E (GIAI ĐOẠN 3) (KHU PHỐ 8 THỊ TRẤN HÀ LAM)” 1

1.1.2 Chủ dự án 1

1.1.3 Vị trí dự án 1

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 3

1.1.5 Mối tương quan giữa các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội 4

1.1.6 Mục tiêu của dự án 5

1.2 Các hạng mục công trình của dự án 5

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án 5

1.2.2 Các hạng mục hạ tầng kỹ thuật 6

1.2.2.1 San nền 6

1.2.2.2 Hệ thống giao thông 6

1.2.2.3 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa 9

1.2.2.4 Hệ thống thu gom và thoát nước thải 10

1.2.2.5 Hệ thống cấp nước 10

1.2.2.6 Hệ thống cấp điện và điện chiếu sáng 11

1.2.2.7 Hoàn trả đoạn kênh N22 11

1.3 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án 12

1.3.1 Nguyên liệu, vật liệu dùng trong quá trình xây dựng dự án 12

1.3.2 Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn vận hành 13

1.3.2.1 Nhu cầu và nguồn nước cung cấp nước cho dự án 13

1.3.2.2 Nhu cầu dùng điện 14

1.3.2.3 Nhu cầu dùng gas 14

1.4 Tiến độ, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 14

Trang 4

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

1.4.2 Tổ chức quản lý dự án 14

1.4.3 Tổng vốn đầu tư 15

PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 16

2.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 16

2.1.1 Đánh giá, dự báo tác động 16

2.1.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 16

2.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 16

2.1.1.3 Các tác động do các rủi ro, sự cố 17

2.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 17

2.1.2.1 Đối với các tác động liên quan đến chất thải 17

2.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải 20

2.1.2.3 Biện pháp phòng ngừa ứng phó rủi ro, sự cố môi trường 22

2.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 23

2.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 23

2.2.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan chất thải 23

2.2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan chất thải 23

2.2.1.3 Tác động do các rủi ro, sự cố 23

2.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 24

2.2.2.1 Đối với các tác động liên quan đến chất thải 24

2.2.2.2 Đối với các tác động không liên quan đến chất thải 25

2.2.2.3 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 25

PHẦN 3 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 27

3.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 27

3.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 33

3.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 33

3.2.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

1 Kết Luận 34

Trang 5

2 Kiến nghị 34

3 Cam kết 34

Trang 6

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

DAMH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới Dự án 3

Bảng 1.2 Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất dự án 3

Bảng 1.3 Bảng cơ cấu sử dụng đất của dự án 5

Bảng 1.4 Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu chính trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục của dự án 13

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nước tại Dự án trong giai đoạn vận hành 13

Bảng 1.6 Tổng hợp mức đầu tư xây dựng của dự án 15

Bảng 3 1 Tóm tắt chương trình quản lý môi trường 28

Trang 8

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí dự án 2 Hình 1.2 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án 4 Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức trong giai đoạn thực hiện đầu tư 14

Trang 9

PHẦN 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1.1.1 Tên dự án: “KHU DÂN CƯ PHỤC VỤ GPMB ĐƯỜNG TỪ TRƯỜNG

THPT THÁI PHIÊN ĐI QUỐC LỘ 14E (GIAI ĐOẠN 3) (KHU PHỐ 8 THỊ TRẤN HÀ LAM)”

- Địa điểm thực hiện dự án: Thị trấn Hà Lam, Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

1.1.2 Chủ dự án

- Chủ đầu tư: Trung tâm PTQĐ và công nghiệp – dịch vụ huyện Thăng Bình

- Địa chỉ: 282 Tiểu La, thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

- Điện thoại: 0235 3676 868

1.1.3 Vị trí dự án

Dự án “Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ

14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)” với diện tích khoảng 3,7 ha, nằm tại Thị

trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Có ranh giới tiếp giáp cụ thể như sau:

Vị trí dự án được xác định như sau:

Trang 10

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

Hình 1.1 Vị trí dự án

Trang 11

Ranh giới dự án được xác định bởi các tọa độ sau:

Bảng 1.1 Tọa độ ranh giới Dự án

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án

Khu vực nghiên cứu có phần diện tích là đất nông nghiệp, hiện trạng trồng lúa Một phần diện tích đất của dự án cũng nằm tiếp giáp các khu dân cư hiện hữu Ngoài ra, khu vực còn gần trục đường giao thông chính

Trang 12

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

Hình 1.2 Hiện trạng khu đất thực hiện dự án

Khu đất dự án cắt ngang qua tuyến kênh thủy lợi N22 thuộc thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình Kênh có dạng mương hở bằng bê tông có khẩu độ hiện trạng bxh=(0,7x0,6)m

1.1.5 Mối tương quan giữa các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội

a Đối tượng tự nhiên

- Giao thông: Phía Bắc, Tây Bắc của dự án tiếp giáp với tuyến đường Đông Sơn từ

QL 14E đi trung tâm thị trấn đang được thi công hoàn thiện, dự án đấu nối vào tuyến này tại nút giao G22 và nút giao đường bê tông hiện trạng

Khu vực phía Nam, Đông và Tây của dự án tiếp giáo với đường giao thông nông thôn, có mặt đường bằng bê tông rộng từ 2,0-3,0m

b Các đối tượng kinh tế - xã hội

- Cấp điện: Điện chiếu sáng, sinh hoạt của khu vực được đầu tư dọc trục đường bê tông phía Đông và phía Nam của dự án Đường dây điện 22kV đã được xây dựng dọc theo tuyến đường Đông Sơn, cách dự án khoảng 150m

- Cấp nước: Hiện tại người dân trong khu vực đang dùng nước thủy cục nhưng áp lực nước yếu, lấy từ đường ống cấp D50, một số hộ dân dùng nước giếng để sinh hoạt

- Thoát nước mưa: Nước mưa chủ yếu tự chảy, một phần tự thấm xuống đất, phần còn lại chảy về khu vực trũng theo độ dốc tự nhiên, chảy theo mương thuỷ lợi, mương

Trang 13

tiêu nội đồng Hiện nay khu vực xung quanh đang được đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa, dọc theo các trục đường trong khu vực, nhưng chưa hoàn thành

- Thoát nước thải: Khu vực chưa có hệ thống thoát nước thải Nước thải từ các hộ dân thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước mưa hoặc tự thấm vào đất

- Vệ sinh môi trường, quản lý chất thải rắn: Trong khu vực dự án, chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ dân được Công ty Môi trường Đô thị Quảng Nam tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý

c Các đối tượng xung quanh

- Dự án nằm tiếp giáp với các khu dân cư hiện trạng trong khu vực

- Dự án cách tuyến Quốc lộ 1A khoảng 450m về phía Đông

- Cách dự án khoảng 500m về phía Đông Nam là sân vận động Cây Cốc

- Cách dự án khoảng 1200m về phía Bắc là UBND thị trấn Hà Lam; và khoảng 2

km là UBND huyện Thăng Bình

1.1.6 Mục tiêu của dự án

* Mục tiêu tổng thể của dự án:

Đầu tư xây dựng để hình thành khu dân cư, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong khu vực theo định hướng phát triển chung, tạo động lực phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân địa phương

* Mục tiêu cụ thể:

Đầu tư xây dựng Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam) với diện tích khoảng 3,7 ha với các hạng mục san nền, giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện và điện chiếu sáng nhằm tạo ra 110 lô đất ở tái định cư

1.2 Các hạng mục công trình của dự án

1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án

Khu đất thuộc phạm vi dự án có diện tích khoảng 3,7 ha và đất ngoài phạm vi dự án

có diện tích khoảng 0,2 ha gồm các chức năng như sau:

- Đất ở

- Đất cây xanh

- Đất giao thông và hạ tầng kỹ thuật

Bảng 1.3 Bảng cơ cấu sử dụng đất của dự án

hiệu

Diện tích (m2)

Tỉ lệ (%)

Trang 14

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

Hạ tầng kỹ thuật đô thị (mương

thoát nước thải, lối thoát hiểm)

Trang 15

- Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam) bao gồm 8 nhánh tuyến trong đó:

• (6) Nhánh tuyến G25*-N4-N5-N9, L=261m (đầu tư 1/2 bề rộng tuyến)

• (7) Nhánh tuyến N8-N9, L=173m (đầu tư 1/2 bề rộng tuyến)

• (8) Đường dẫn vào khu D1-D2-D3, L=109m

Tổng chiều dài đường giao thông L= 1.363m

b Trắc dọc tuyến

Trắc dọc được thiết kế dựa trên cơ sở quy hoạch Các cao độ khống chế tại các vị trí giao cắt giữa các đường tuân thủ theo đúng quy hoạch đã được phê duyệt

c Trắc ngang tuyến

- Mặt cắt ngang các tuyến cụ thể như sau:

* Nhánh tuyến 6&7: giai đoạn này đầu tư 1/2 mặt đường, bề rộng nền đường Bnền = 10,75m

Trang 16

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

pháp thi công sẽ được thi công đồng bộ 2 hạng mục này, riêng phần đắp đất nền đường

sẽ định vị trước phạm vi thi công đến mép ngoài vỉa hè và lu lèn đạt độ chặt K95

e Kết cấu áo đường

* Kết cấu áo đường loại 1: áp dụng đối với tuyến nối đường Đông Sơn

- Tải trọng trục thiết kế 9,5T, đường kính vệt bánh xe 33cm Kết cấu áo đường từ trên xuống dưới:

• Mặt đường BTXM M300 đá 1x2 dày 24cm

• Lót giấy dầu chống thấm

• Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25 dày 18cm

• Lớp cấp phối đất đồi đầm chặt K = 0,98 dày 30 cm

* Kết cấu áo đường loại 2: áp dụng các nhánh tuyến còn lại

- Tải trọng trục thiết kế 100KN, đường kính vệt bánh xe 33cm, Eyc=100Mpa Kết cấu áo đường từ trên xuống dưới:

• Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5, dày 7cm

• Tưới nhựa thấm bám, tiêu chuẩn 1,0kg/m2

• Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25 dày 15cm

• Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=37.5 dày 15cm

• Lớp cấp phối đất đồi đầm chặt K = 0,98 dày 50 cm

f Nút giao thông

• Trên toàn khu xây dựng thiết kế 09 nút giao thông Tất cả các nút được thiết kế theo dạng nút giao đơn giản cùng mức

• Phạm vi nút được thiết kế theo bản vẽ quy hoạch;

• Đối với các nút tiếp giáp với đường hiện trạng thiết kế dạng vút nối;

• Bán kính đường cong trong nút giao Rmin=8,0

• Kết cấu áo đường: Kết cấu áo đường tương tư như kết cấu áo đường tuyến

• Nền đường: Đất nền đạt độ chặt K95, riêng 50cm lớp tiếp giáp đáy kết cấu áo đường đạt độ chặt K98

g Vỉa hè, cây xanh

Trang 17

hè, kết cấu bằng bê tông trên lớp dăm sạn đệm

1.2.2.3 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa

- Hướng thoát nước mưa chính của khu vực xây dựng từ Tây Nam về Đông Bắc và được xả vào cống trên đường Đông Sơn nằm phia Đông của dự án

- Mương thoát nước dọc: theo kết quả tính toán chọn khẩu độ mương dọc dùng ống cống bê tông ly tâm kết cấu mương dọc như sau:

• Mương dọc bằng ống cống bê tông ly tâm chịu lực dưới vỉa hè: khẩu độ D600, D800 và D1000 chiều dài mỗi đốt cống từ 3-4m, móng cống bằng đệm cấp phối đá dăm Dmax37.5 dày 20cm

• Đối với khu vực đất cây xanh, công cộng và dịch vụ vỉa hè bố trí hố thu và mương dẫn qua đường: dùng ống BTLT chịu lực dẫn nước qua đường từ hố thu nước đặt đối diện vỉa hè còn lại Hố thu có kích thước trong (0,4x1)m bằng bê tông M150, đan và xà

mũ bằng BTCT M200 đá 1x2 Miệng hố thu và đan được bọc khung thép L(125x75x7)mm

- Hố ga thu nước: Cách khoảng từ 20÷25m bố trí một hố ga thu nước bề rộng lòng

hố ga thay đổi theo khẩu độ cống Dầm đỡ đan hố ga bằng bê tông cốt thép M200 đá 1x2, miệng hố ga bọc khung thép (125x75x7)mm sơn chống rỉ, đan hố ga lắp ghép bằng

bê tông cốt thép M200 đá 1x2 được bọc khung thép (125x75x7)mm được sơn chống rỉ Thân và móng hố ga được đỗ tại chỗ bằng bê tông M200 đá 1x2 đặt trên lớp dăm sạn đệm dày 10cm

- Cửa thu nước, dầm bó vỉa trong bằng bê tông cốt thép M200 đá 1x2, cửa thu nước

bố trí tấm chắn rác và tấm inox chống hôi

- Mương qua đường: bố trí mương qua đường tại các vị trí nút, khẩu độ mương dùng loại mương bê tông ly tâm 600, D800, D1000 chịu lực H30 chiều dài mỗi đốt cống 3-4m, móng cống bằng đệm cấp phối đá dăm Dmax37.5 dày 20cm

Trang 18

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

- Cửa thu nước: tại các vị trí phía Tây dự án bố trí các cống thu bằng ống cống BTLT D800 thu vào hệ thống thoát nước của dự án nhằm giảm ngập úng cục bộ khi dự án hình thành

1.2.2.4 Hệ thống thu gom và thoát nước thải

- Hướng thoát nước: Toàn bộ nước thải của khu tái định cư được thu gom trước khi

xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực trên đường Đông Sơn

- Mạng lưới thoát nước thải: Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt đi riêng với nước mưa, trong đó nước thải sinh hoạt phải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại trước khi thoát vào hệ thống thoát nước thải Mạng lưới thoát nước được bố trí trên vỉa hè các tuyến đường; mương nhánh gom nước thải sinh hoạt theo dãy nhà ở bố trí giữa 2 dãy nhà đấu lưng Rác thải tuyệt đối không cho vào hệ thống thoát nước Độ dốc dọc trung bình của mương thoát nước vào khoảng 0,2%

- Kết cấu cống - mương: Các tuyến mương gom nước thải giữa 2 dãy nhà bằng bê tông và đậy đan BTCT, có khẩu độ B=350mm Tuyến chính sử dụng ống HDPE D200 PE100 PN6 dẫn nước thải về bể xử lý nước thải Hố ga được thiết kế cho phù hợp với các loại khẩu độ và hình thức đấu nối Thân và móng hố ga bằng bê tông trên lớp dăm sạn đệm dày 10cm, xà mũ hố ga bằng BTCT, đan hố ga bằng BTCT

- Tại các vị trí đấu nối với tuyến ống nhánh bố trí các khoá để điều tiết lưu lượng và quản lý mạng khi có sự cố xảy ra Tại các vị trí thấp trên mạng lưới cấp nước có bố trí van xã cặn, các vị trí cao bố trí van xả khí để thoát khí trong mạng lưới thoát nước Tại các vị trí van, tê, cút, trụ cứu hoả đều có bê tông gối đỡ để cố định đường ống Tại các

vị trí qua đường xử lý qua đường bằng cách hạ độ sâu và lắp các đoạn ống lồng bằng thép

Trang 19

- Trên các trục đường tại ngã ba, ngã tư và phía trước các công trình công cộng bố trí các trụ nước chữa cháy khoảng cách 2 trụ 150m và tối đa là 200m, bố trí tại những vị trí thuận lợi cho xe chuyên dùng lấy nước khi có sự cố Các họng cứu hoả lấy trên các tuyến ống có đường kính D ≥ 100mm, đảm bảo quy phạm và các quy định hiện hành về

an toàn phòng cháy chữa cháy

1.2.2.6 Hệ thống cấp điện và điện chiếu sáng

a Đường dây trung thế 22kV

• Trụ: Sử dụng trụ bê tông ly tâm 14 mét loại không dự ứng lực, bố trí dọc theo vỉa hè;

• Móng trụ: Sử dụng bê tông cốt thép giật cấp, bê tông lót M100, đá 4x6, bê tông móng M150, đá 2x4;

• Dây dẫn: Xây dựng mới sử dụng dây nhôm lõi thép bọc 12,7/24kV;

AsX(1x70)mm2-• Cách điện: Sử dụng sứ đứng Pin post 22kV và sứ chuỗi polyme 22kV

• Trụ: Sử dụng kết hợp trụ bê tông ly tâm 8,5m mét loại không dự ứng lực;

• Dây dẫn: Sử dụng cáp vặn xoắn ABC(4x70)

• Tiếp địa: Xây dựng hệ thống tiếp địa hoàn chỉnh

d Hệ thống điện chiếu sáng

• Trụ: Lắp kết hợp trên trụ của đường dây trung, hạ thế;

• Dây dẫn: Sử dụng cáp vặn xoắn ruột nhôm ABC Dây lên đèn sử dụng cáp đồng bọc CVV(3x2,5)

• Đèn chiếu sáng: Sử dụng đèn Led công suất 100W-220V

• Tủ điện chiếu sáng: Sử dụng tủ và thiết bị bên trong tủ sử dụng bộ điều khiển lập trình để điều khiển chế độ chiếu sáng;

• Tiếp địa: Tận dụng tiếp địa của đường dây điện trung, hạ thế có bổ sung mối nối tiếp địa để tiếp địa cho hệ thống điện chiếu sáng

1.2.2.7 Hoàn trả đoạn kênh N22

Khu đất dự án cắt ngang qua tuyến kênh thủy lợi N22 thuộc thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình Kênh có dạng mương hở bằng bê tông có khẩu độ hiện trạng

Trang 20

Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động môi trường dự án“Khu dân cư phục vụ GPMB đường từ trường THPT Thái Phiên đi Quốc lộ 14E (giai đoạn 3) (khu phố 8 thị trấn Hà Lam)”

bxh=(0,7x0,6)m Để đảm bảo diện tích tưới cho cánh đồng hiện trạng, cần hoàn trả đoạn mương thủy lợi với nội dung như sau:

- Về hướng tuyến: tim tuyến kênh được định hướng nằm trên vỉa hè tuyến đường số

6 đầu tư giai đoạn 2

- Độ dốc đáy kênh sau khi dịch chuyển vẫn đảm bảo dốc đều (≥ 0,04%), cao trình điểm đầu, điểm cuối đảm bảo khớp nối cao trình đáy kênh hiện trạng

- Kết cấu tuyến kênh hoàn trả:

• Tuyến kênh hoàn trả dạng mương hở khẩu độ bxh=(0.7x0.7)m cao hơn khẩu độ hiện trạng 0.1m, thân mương và móng mương bằng bê tông cốt thép M200 đá 1x2 dày 15cm, đặt trên lớp đệm đá dăm 4x6 dày 10cm

• Đất đắp nền và 2 bên thành mương đảm bảo đạt độ chặt K95

1.3 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,

nguồn cung cấp điện, nước của dự án

1.3.1 Nguyên liệu, vật liệu dùng trong quá trình xây dựng dự án

• Đất: đất được mua từ mỏ đất Quế Cường tại xã Quế Cường, huyện Quế Sơn, cách tuyến khoảng 8,5 km

• Đá dăm các loại: đá được mua từ mỏ đá Thiên An Khương, huyện Quế Sơn, cách tuyến khoảng 12 km

• Sắt thép: Được lấy tại thành phố Tam Kỳ, cự ly vận chuyển trung bình khoảng

- Nước cấp phục vụ sinh hoạt của công nhân tại công trường Với số lượng công nhân tham gia hoạt động lớn nhất tại công trường khoảng 25 người, nhu cầu sử dụng nước khoảng 50 lít/người/ngày (Theo TCXDVN 33:2006, định mức nước sinh hoạt cấp cho các điểm dân cư nông thôn là 40 - 60 lít/người/ngày) Lưu lượng nước cấp sinh hoạt của công nhân được tính như sau: 25 người ×50 lít/người/ngày = 1,25 m3/ngày

Nguồn nước cung cấp cho công trình chủ yếu là nước thủy cục lấy từ đường ống cấp D50 trong khu vực

- Ngoài ra còn có nhiên liệu phục vụ cho quá trình thi công xây dựng dự án chủ yếu là lượng dầu diesel sử dụng cho xe ủi, xe xúc, xe lu và các phương tiện vận tải khác Nhiên liệu được mua từ các cơ sở bán xăng dầu trên địa bàn huyện Thăng Bình

Trang 21

Bảng 1.4 Tổng hợp khối lượng nguyên vật liệu chính trong quá trình thi công xây

1.3.2 Nguyên, nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn vận hành

1.3.2.1 Nhu cầu và nguồn nước cung cấp nước cho dự án

- Dự án cung cấp nước phục vụ sinh hoạt của nhân dân tại khu dân cư, với số lượng

cư dân dự tính khoảng 440 người, nước rửa đường và nước sử dụng tưới cây, PCCC với nhu cầu sử dụng nước như sau:

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nước tại Dự án trong giai đoạn vận hành

STT Thành phần dùng nước Quy mô Tiêu chuẩn Nhu cầu

(m 3 /ng.đ)

Ngày đăng: 09/03/2024, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w