1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế chung cư văn phú tp hà nội

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Chung Cư Văn Phú – TP Hà Nội
Tác giả Nguyễn Đặng Trung Tú
Người hướng dẫn TS. Huỳnh Minh Sơn
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Nội dung chính của đồ án: - Kiến trúc 15%: Thể hiện Tổng mặt bằng; mặt bằng các tầng; mặt đứng; mặt cắt; cácchi tiết cấu tạo và các nhiệm vụ khác theo quy định GVHD Kiến trúc; - Kết cấu

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

THIẾT KẾ CHUNG CƯ VĂN PHÚ-TP HÀ NỘI

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG

VÀ CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CHUNG CƯ VĂN PHÚ- TP HÀ NỘI

Đà Nẵng, 06/2022

Trang 3

NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người hướng dẫn)

1 Thông tin chung:

1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đặng Trung Tú

3 Tên đề tài: Thiết Kế Chung cư Văn Phú - TP Hà Nội

II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:

1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)

1 Điểm đánh giá: …… /10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho người phản biện)

- Thông tin chung:

 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đặng Trung Tú

 Tên đề tài: Thiết Kế Chung cư Văn Phú – TP Hà Nội

 Người phản biện: ……….………… Học hàm/ học vị: …………

- Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: 1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: ………

………

2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: ………

………

3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: ………

………

4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: ………

………

5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ………

………

………

………

 Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: ………

………

………

Đà Nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2022

Người phản biện

Trang 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn chính: TS Huỳnh Minh Sơn

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Trung Tú MSV: 1811506120165

1 Tên đề tài:Thiết Kế Chung cư Văn Phú – TP Hà Nội

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu (nếu có) đã được GVHD chính duyệt;

- Địa điểm xây dựng: Thành phố Hà Nội

- Số liệu nền đất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định(nếu công trình không có số liệu thực tế)

3 Nội dung chính của đồ án:

- Kiến trúc (15%): Thể hiện Tổng mặt bằng; mặt bằng các tầng; mặt đứng; mặt cắt; cácchi tiết cấu tạo và các nhiệm vụ khác theo quy định GVHD Kiến trúc;

- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng; Thiết kế các kết cấu chịu lực cơbản trong công trình (Sàn, dầm, cầu thang, Khung, móng) và các nhiệm vụ khác kháctheo quy định GVHD Kết cấu;

- Thi công (25%): Lập tiến độ thi công cho công trình ( tầng điển hình); Lập dự toán(Một phần hoặc toàn bộ công trình) và các nhiệm vụ khác khác theo quy định GVHDThi công;

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựngrộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn Trong đó, các khách sạn, trung tâm thương mại,căn hộ cao cấp cao tầng là khá phổ biến Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựngngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểunâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ

Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã được học ở nhà trường sau 4 năm học Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, cùng với việc lập biện pháp kỹ thuật thi công và tổ chức thi công để có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này

Do thời gian còn nhiều hạn chế nên nhiệm vụ của đồ án như sau:

Phần I: Kiến trúc: 15 % - Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Vũ Tiến.

Phần II: Kết cấu: 60% - Giáo viên hướng dẫn: TS Huỳnh Minh Sơn.

Phần III: Thi công: 25% - Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Phương

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 02 năm 2022.

SINH VIÊN THỰC HIỆN

NGUYỄN ĐẶNG TRUNG TÚ

Trang 7

CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đô án tốt nghiệp “ Chung cư Văn Phú” là kết quả của quá trình tự

nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Không sao chép bất kỳ kết quả của các đồ án tốt nghiệp nào trước đó Đồ án tốt nghiệp có tham khảo các tài liệu, thông tin theo tài liệu tham khảo của đồ án tốt

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU 6

PHẦN I: KIẾN TRÚC (15%)

Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1.1 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 2

1.1.1 Vị trí xây dựng công trình:

1.1.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên:

1.1.3 Địa hình:

1.1.4 Địa chất:

Bảng 1.1: các lớp địa chất

1.2 Quy mô và đặc điểm công trình:

1.3 Giải pháp thiết kế:

1.3.1 Thiết kế tổng mặt bằng:

1.3.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc:

1.3.3 4 b Thiết kế mặt đứng:

1.4 Các giải pháp kỹ thuật khác:

1.4.1 .Hệ thống chiếu sáng:

1.4.2 Hệ thống thông gió:

1.4.3 Hệ thống điện:

1.4.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:

1.4.5 Xử lý rác thải:

1.4.6 Giải pháp hoàn thiện:

1.5 Chỉ tiêu kỹ thuật

1.5.1 Mật độ xây dựng:

1.5.2 Hệ số sử dụng:

PHẦN II: KẾT CẤU (60%)

Chương 1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2

Chương 2: PHÂN TÍCH KẾT CẤU

2.1 Giải pháp kết cấu :

2.2 Phương án kết cấu

2.3 Phân tích hệ kết cấu

2.3.1 Đặc điểm của hệ kết cấu công trình :

2.3.2 Đặc điểm tường xây

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá để bố trí và chọn tiết diện cột dầm và tường chịu lực 10 2.4.1 Cột :

Trang 9

2.4.2 Dầm :

TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Hình 1.3: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 2

2.5 SƠ BỘ HỆ LƯỚI DẦM SÀN: 16

2.5.1 Các cơ sở để định hướng bố trí hệ lưới dầm sàn:

2.5.2 Cấu tạo:

2.6 Xác định tải trọng: 18

2.6.1 Tĩnh tải sàn:

2.6.2 Hoạt tải sàn:

2.7 Xác Định Nội Lực: 21

2.7.1 Nội lực trong ô bản loại dầm:

Ví dụ tính nội lực bản loại dầm:

2.7.2 Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh

Hình 1.4 : Sơ đồ tính các ô sàn bản kê 4 cạnh

2.8 Tính Toán Cốt Thép: 25

2.8.1 Các bước tính toán:

2.8.2 Ví dụ tính toán cốt thép cho ô bản kê 4 cạnh :

2.8.3 Các Yêu Cầu Chọn Và Bố Trí Cốt Thép:

Chương 3: THIẾT KẾ DẦM SÀN

3.1 Thiết kế dầm sàn trục B: 32

3.1.1 Chọn vật liệu thiết kế

3.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

3.1.3 Sơ đồ truyền tải vào dầm:

Hình 3.2: Sơ đồ truyền tải

3.1.4 Xác định sơ đồ tính:

3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm D1: 33

3.2.1 Xác định tĩnh tải:

Hệ dầm trực giao điển hình

3.2.2 Xác định hoạt tải:

3.3 Xác định nội lực của các dầm: 46

3.3.1 Sơ đồ các trường hợp tải trọng:

3.4 Tổ hợp nội lực: 47

3.5 Tính toán cốt thép cho dầm: 50

3.5.1 Tính toán cốt thép dọc:

3.5.2 Tính toán cốt thép đai dầm :

Chương 3: TÍNH TOÁN THANG BỘ TRỤC 3-4

3.6 Cấu tạo cầu thang: 71

3.7 Mặt bằng cầu thang 71

Hình 2.1: Mặt bằng cầu thang bộ tầng 2

Trang 10

Hình 2.2: Cấu tạo cầu thang

3.9 Tính toán cầu thang: 72

3.9.1 Tải trọng tác dụng lên bản thang ( phần bản nghiêng ):

3.9.2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ và chiếu tới:

Hình 2.3.Mặt cắt chi tiết bản chiếu nghỉ

3.10 Tính bản thang ; 74

3.11 Tính dầm chiếu nghỉ : 78

CHƯƠNG 4: TÍNH KHUNG TRỤC

3.12 Nhận xét 82

Hình 6.1 Sơ đồ khung trục

3.13 Chọn vật liệu thiết kế: 82

3.14 Kích thước kết cấu của công trình : 83

3.15 Kích thước sàn 83

3.16 Kích thước dầm : 83

3.17 Kích thước cột: 83

Hình 5.2: Sơ đồ kích thước tiết diện dầm cột

3.18 Tải trọng tác dụng: 84

3.18.1 Tỉnh tải tác dụng lên dầm:

Hình 4.3: Sơ đồ truyền tải từ sàn truyền vào dầm trục từ tầng 2 lên má

Hình 4.4 Sơ đồ truyền tải vào dầm trục 3 tâng mái tum

3.18.2 Hoạt tải

3.18.3 Tải trọng tập trung:

Hình 4.5: Các vị trí có lực tập trung

Tỉnh tải lực tập trung truyền vào mái bê tông tầng tum:

Hình 5.28: Sơ đồ ký hiệu các phần tử cột và dầm

3.19 Tính toán cốt thép cho dầm: 3.19.1 Tính toán cốt thép dọc:

Hình 5.28: Sơ đồ tính tiết diện chịu momem dương

3.19.2 Tính toán cốt đai:

3.20 Tính toán cốt thép cột: Bảng cốt thép cột CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 3

3.21 Điều kiện địa chất công trình: 3.21.1 Địa tầng khu đất:

3.21.2 Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất:

3.22 Đánh giá nền đất: 3.22.1 Thiết kế móng cọc ép:

Hình 6.1: Mặt bằng bố trí móng

Trang 11

3.23.2 Xác định sơ bộ chiều cao đài cọc

3.23.3 .Kích thước cọc

3.23.4 Tính toán sức chịu tải của cọc:

3.23.5 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc:

Hình 6.2: Bố trí cọc trong móng M1

3.23.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:

3.23.7 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc:

Hình 6.3: Diện tích đáy móng khối quy ước

Hình 6.4: Sơ đồ tính lún móng M1

3.23.8 Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng

Hình 6.5: Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M1

3.23.9 Tính toán cốt thép :

Hình 6.6: Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M1

3.24 Thiết kế móng M2: 3.24.1 Tải trọng:

3.24.2 Sơ bộ kích thước đài móng

3.24.3 Tính toán sức chịu tải của cọc:

Hình 6.7: Bố trí cọc trong móng M2

3.24.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:

3.24.5 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc:

Hình 6.8: Diện tích đáy móng khối quy ước

3.24.6 Kiểm tra lún cho móng cọc :

3.24.7 Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng:

Hình 7.10: Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M2

3.24.8 Tính toán cốt thép:

Hình 7.11: Sơ đồ tính toán cốt thép đài móng

PHẦN III : THI CÔNG (25%)

Chương 1 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 1.1 DANH MỤC CÁC CÔNG VIỄC THEO TRÌNH TỰ THI CÔNG

1.1.1 Danh mục các công tác thi công phần thân

1.1.2 Danh mục các công tác hoàn thiện

1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG VIỆC

1.2.1 Thi công phần thân

1.2.2 Các công tác thi công hoàn thiện

1.2 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN HAO PHÍ CÁC CÔNG VIỆC

1.3.1 Tổ chức thi công phần thô

1.3.3 Tổ chức thi công phần hoàn thiện

1.4 LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1.4.1 Lựa chọn mô hình tiến độ

1.4.1.1 Mô hình kế hoạch tiến độ ngang

1.4.1.2 Mô hình kế hoạch tiến độ xiên

Trang 12

1.5.1 Công tác chính của quá trình thi công

1.5.2 Các công đoạn thi công chính

1.5.3 Lập khung tiến độ

1.6 GHÉP SÁT CÁC CÔNG VIỆC

1.7 PHỐI HỢP CÁC CÔNG VIỆC THEO THỜI GIAN

1.8 KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ

Chương 2: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

172 2.1 CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN CHO PHÍ XÂY DỰNG

2.2 CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN

Bảng 2 Hạng mục chi tiết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Bảng 1.1: các lớp địa chất

hình1.2 Sơ đồ bố trí cột

Hình 1.3: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 2

Hình 1.4 : Sơ đồ tính các ô sàn bản kê 4 cạnh

Hình 3.2: Sơ đồ truyền tải

Hệ dầm trực giao điển hình

Hình 2.1: Mặt bằng cầu thang bộ tầng 2

Hình 2.2: Cấu tạo cầu thang

Hình 2.3.Mặt cắt chi tiết bản chiếu nghỉ

Hình 6.1 Sơ đồ khung trục

Hình 5.2: Sơ đồ kích thước tiết diện dầm cột

Hình 4.3: Sơ đồ truyền tải từ sàn truyền vào dầm trục từ tầng 2 lên má

Hình 4.4 Sơ đồ truyền tải vào dầm trục 3 tâng mái tum

Hình 4.5: Các vị trí có lực tập trung

Tỉnh tải lực tập trung truyền vào mái bê tông tầng tum:

Hình 5.28: Sơ đồ ký hiệu các phần tử cột và dầm

Hình 5.28: Sơ đồ tính tiết diện chịu momem dương

Hình 6.1: Mặt bằng bố trí móng

Hình 6.2: Bố trí cọc trong móng M1

Trang 13

Hình 6.4: Sơ đồ tính lún móng M1

Hình 6.5: Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M1

Hình 6.6: Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M1

Hình 6.7: Bố trí cọc trong móng M2

Hình 6.8: Diện tích đáy móng khối quy ước

Hình 7.10: Sơ đồ tính toán chọc thủng đài cọc M2

Hình 7.11: Sơ đồ tính toán cốt thép đài móng

Trang 14

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

LỚP: 18XD1

Thiết kế mặt cắt và mặt đứng qua công trình

Thiết kế cầu thang bộ

Đà Nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2022

Giáo viên hướng dẫn

Trang 15

Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhàngày càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giáđất ngày càng leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xâydựng Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng vàphát triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành phố làhợp lý nhất.

Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu

tư của nước ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thậtnhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc,các khách sạn cao tầng, các chung cư cao tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứngnhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của mọi người dân

Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong thành phố khôngnhững đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vàoviệc tạo nên một bộ mặt mới cho thành phố, đồng thời cũng là cơ hội tạo nên nhiềuviệc làm cho người dân

Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế, các phương pháp thi công hiện đại của nước ngoài…Chính vì thế, công trình chung cư VĂN PHÚ được thiết kế và xây dựng nhằmgóp phần giải quyết các mục tiêu trên Đây là một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủtiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh sống, giải trí và làm việc, một chung cưcao tầng được thiết kế và thi công xây dựng với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi đểphục vụ cho nhu cầu sống của người dân

Trang 16

Phú- Hà Đông” được xây dựng tại quận Hà Đông , Thủ Đô HÀ NỘI

1.1 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:

1.1.1 Vị trí xây dựng công trình:

Công trình “KHU CHUNG CƯ VĂN PHÚ“ được xây dựng trên khu đất

thuộc Thủ Đô Hà Nội Công trình nằm ở trung tâm quận Hà Đông

+Dọc đường Nguyễn Khuyến kéo dài, quận Hà Đông, Hà Hội, nằm sát bên trườngmầm non Việt Úc plus, siêu thị mẹ và bé Kid plaza vv thuận tiện đường giao thông đilại

1.1.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên:

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậunhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít

Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặttrời rất dồi dào và có nhiệt độ cao.nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC,cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC) Hà Nội có độ ẩm và lượngmưa khá lớn Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79% Lượng mưa trung bìnhhàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa

Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùanóng, lạnh Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo, nhiệt độ trungbình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10) Chonên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông Bốn mùa thay đổinhư vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp,cũng hay

1.1 Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn:

Trang 17

dưới đây từ hố khoan 1

Bảng 1.1: các lớp địa chất

1.2 Quy mô và đặc điểm công trình:

Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 3500 m2, diện tích xây dựng

là 700 m2, diện tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, chỗ để xe, cây xanh, cácsân thể thao và giao thông nội bộ

Công trình gồm 10 tầng nổi, không có tầng hầm Công trình có tổng chiều cao

là 36 (m) kể từ cốt ±0,00

Tầng 1 dùng làm nơi để xe và kiot nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán nhu yếuphẩm sinh hoạt và giữu xe cho người dân Tầng 2-10 dùng làm căn hộ phục vụ nhucầu sinh hoạt cho người ở, có 3 loại căn hộ: A,B,C

Công trình là đặc trưng điển hình của quá trình đô thị hoá theo xu hướng hiệnđại

Trang 18

Toàn bộ mặt trước công trình trồng cây, để xe và để thoáng, khách có thể tiếpcận đễ dàng với công trình Bên trái công trình là sân tennis để phục vụ nhu cầu giảitrí cho người dân sau giờ làm việc căng thẳng

Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông côngcộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình Tại các nút giao nhau giữa đườngnội bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biểnbáo

Bố trí 2 cổng ra vào công trình, tại mỗi cổng ra vào có bảo vệ nhằm đảm bảo antoàn và trật tự cho công trình

Bao quanh công trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo

xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố

1.3.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc:

Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 1 thang máy cho đi lại,

1 cầu thang bộ kích thước vế thang 1.5m

Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợpvới yêu cầu đi lại

=>Với giải pháp mặt bằng trên công trình đã đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ công năng

và đồng thời đảm bảo cho việc bố trí kết cấu được hợp lí

Trang 19

Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một chung cưcao cấp kết hợp với trung tâm thương mại Với những nét ngang và thẳng đứng tạonên sự bề thế vững vàng cho công trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vậtliệu mới cho mặt đứng công trình như đá Granite cùng với những mảng kiếng dàymàu xanh tạo vẻ sang trọng cho một công trình kiến trúc

Công trình có dạng khối hình hộp chữ nhật, phù hợp với hình dạng khu đất với 3mặt tiếp giáp công trình có sẵn và 1 mặt tiền Tạo hình kiến trúc của công trình

là sự kết hợp giữa cố điển và hiện đại mang phong thái tự do, phóng khoáng

1.4.2 Hệ thống thông gió:

Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệthống điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theocác hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bốđến các vị trí trong công trình

1.4.3 Hệ thống điện:

Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều380v/220v, tần số 50Hz Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho toàn công trình

Hệ thống điện được thiết kế đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam cho công trình dân dụng,

dể bảo quản, sửa chữa, khai thác và sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng.Hệ thốngcấp thoát nước:

*Cấp nước:

Trang 20

nước dự trữ khi xảy ra sự cố mất điện và chữa cháy Từ bể chứa nước sinh hoạt đượcdẫn xuống các khu vệ sinh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt mỗi tầng bằng hệ thống ốngthép tráng kẽm đặt trong các hộp kỹ thuật

*Thoát nước:

Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xênô và đưavào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nướccủa thành phố

1.4.4 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:

*Hệ thống báo cháy:

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi côngcộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiệnđược cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn chocông trình

*Hệ thống chữa cháy:

Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quankhác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất cả cáctầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông

1.4.5 Xử lý rác thải:

Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằngống thu rác Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày

1.4.6 Giải pháp hoàn thiện:

-Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng

sử dụng lâu dài Nền lát gạch Ceramic Tường được quét sơn chống thấm

-Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao2m

-Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi

- Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm

Trang 21

Trong đó: SXD = 695(m2): Diện tích xây dựng tính theo diện tích mặt bằng mái

***KẾT LUẬN***

Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị, mật độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất không quá 5 Trong trườnghợp công trình đang tính, 2 điều kiện trên đều thỏa mãn

Vì vậy dự án xây dựng KHU CHUNG CƯ VĂN PHÚ là một dự án có tính khả

thi, hết sức cần thiết và ý nghĩa trong việc giải quyết nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, giải trícủa người dân, giảm tải được sức ép bùng nổ dân số, thiếu nhà ở, góp phần xây dựngViệt Nam thành một đất nước có chất lượng đời sống tốt

Trang 22

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

-0 -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ VĂN PHÚ

TP HÀ NỘI PHẦN II: KẾT CẤU (60%)

Trang 23

- CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2

- CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DẦM PHỤ TRỤC B

- CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ.

- CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KHUNG K2

- CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG K2

Đà Nẵng, ngày 03 tháng 06 năm 2022

Giáo viên hướng dẫn

TS HUỲNH MINH SƠN

Chương 1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2

PHÂN TÍCH KẾT CẤU 1.6.Giải pháp kết cấu :

Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt théptrong xây dựng trở nên rất phổ biến Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốtthép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điểm sau:

+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với nhữngcông trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau

+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian Có khả năngchịu lửa tốt

+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc

Vì vậy công trình được xây bằng bêtông cốt thép

Đối với công trình cao tầng, kiến trúc có ảnh hưởng quyết định tới giải pháp kếtcấu.Từ những yêu cầu về kiến trúc, việc đề xuất được giải pháp kết cấu hợp lí là quantrọng Giải pháp kết cấu cần thoả mãn nhiều yêu cầu như:

+ Có tính cạnh tranh cao về kinh tế ,giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao trong giai

Trang 24

+ Tối ưu hoá về thẩm mỹ cũng như vật liệu và không gian sử dụng.

+ Tính khả thi trong thi công

1.7.Phương án kết cấu

-Phương án kết cấu móng :

Công trình với quy mô 10 tầng, cao 36m, chịu tác động của tải trọng gió và tải trọngđộng đất Lựa chọn phương án móng cọc cho công trình để đảm bảo đáp ứng về kiếntrúc , độ bền vững , thuận lợi về thi công , đặc biệt là đảm bảo vệ độ lún

-Phương án kết cấu khung :

Khung bê tông cốt thép bao gồm cột , dầm , sàn liên kết với nhau và liên kết cứngvới móng , kết hợp với lõi cứng thang máy Phương án này làm tăng khả năng chịu lực

và độ ổn định tổng thể khi chịu tải trọng đứng và tải trọng ngang tương đối lớn , lúcnày hệ kết cấu khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang phân phối cho nó ,không ảnh hưởng về kiến trúc và thi công cũng thuận lợi

-Phương án kết cấu thang máy :

Kết cấu thang máy sử dụng vách cứng BTCT, vách kết hợp với khung nhà cũng gópphần làm tăng khả năng chịu lực cho toàn bộ công trình

1.8.Phân tích hệ kết cấu

1.8.1 Đặc điểm của hệ kết cấu công trình :

Hệ kết cấu khung bê tông cốt thép là một hình thức kết cấu sử dụng để chịu lựcthẳng đứng (như trọng lực bản thân) và lực nằm ngang (như tải trọng gió và động đất).Khung gồm các thanh đứng (gọi là cột) và các thanh nằm ngang hoặc xiên (gọi là dầm)được liên kết với nhau tại chỗ giao nhau là nút khung Hệ khung bê tông cốt thép chịulực chủ yếu cho nhiều công trình Thiết kế hệ kết cấu khung cần đảm bảo yêu cầu sửdụng an toàn, tiết kiệm vật liệu và tính thẩm mỹ

1.8.2 Đặc điểm tường xây

Vật liệu gạch là loại vật liệu được chế tạo rời có kích thước phù hợp với điều kiệnthi công bằng tay Gạch được liên kết với nhau để tạo thành các kết cấu tường, cột, tạo

ra các không gian

Tường xây sẽ chiếm khối lượng vật liệu tương đối lớn ( ở đây là tường xây bằnggạch) Bề dày của tường, kích thước tường gạch sẽ phụ thuộc vào chiều cao, tải trọngcông trình, vật liệu và hình thức kết cấu của công trình Do đó, trong thiết kế, đặc biệt

là xây dựng công trình, dù công trình lớn hay nhỏ thì bạn cũng cần chuẩn bị thật kĩ,tính toán số lượng gạch cần phải sử dụng để xây dựng Có thể tính toán kích thước

Trang 25

đặc biệt là đối với ngôi nhà của mình thì điều này lại càng thực sự quan trọng hơn nữaTường bê tông cốt thép được bố trí theo cả 2 phương x và y để chịu lực xô ngang từ cảhai phía

1.9.Các chỉ tiêu đánh giá để bố trí và chọn tiết diện cột dầm và tường chịu lực

Việc tính toán được thực hiện theo trình tự :

Xác định các giá trị tải trọng truyền lên sàn và tính toán sàn

Truyền tải trọng xuống dầm để tính toán dầm

Truyền tải trọng vào khung để tính toán khung

Truyền tải trọng theo cột xuống móng để tính toán móng

Chọn kích thước tiết diện :

_Hình dáng tiết diện cột thường là chữ nhật , vuông , tròn

_Việc chọn hình dáng , kích thước tiết diện cột dựa vào các yêu cầu về kiến trúc , kết cấu và thi công

+Về kiến trúc , đó là các yêu cầu về thẫm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian Người thiết kế kiến trúc định ra hình dáng và các kích thước tối đa , tối thiểu có thể chấp nhận được , thảo luận với người thiết kế kết cấu để sơ bộ lựa chọn

+Về kết cấu , kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định , đó là việc hạn chế độ mãnh λ :

λ = lo i ≤ λgh

Trong đó :

i – bán kính tính của tiết diện Với tiết diện chữ nhật cạnh b (hoặc h ) thì :

i = 0,228b (0.228h) Với tiết diện tròn đường kính D thì i= 0,25D

λgh : Độ mãnh giới hạn , với cột nhà λgh = 100

+Về thi công , đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp dựng ván khuôn , việc đặt cốt thép và đổ bê tông Theo yêu cầu này kích thước tiết diện nên chọn là bội số của 2 ; 5 hoặc 10

+Việc chọn kích thước cột theo độ bền ( chọn sơ bộ ) có thể tiến hành bằng cách tham khảo các kết cấu tương tự , theo kinh nghiệm thiết kế hoặc bằng cách tính gần đúng

+ Diện tích cột được xác định sơ bộ theo công thức :

b

Trong đó :

Trang 26

Rb : Cường độ tính toán về nén của bê tông ;.

thép , độ mảnh ( lấy k = 1,3 với cột biên ta lấy, k = 1,2 với cột trong nhà, k = 1,5 với cột góc nhà)

N : Lực nén trong cột , tính gần đúng

N = S×n×q

S : là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m2)

q : là tải trọng tương đương tính trên 1m2 sàn,lấy q = 10-12 (kN/m2)

Trang 27

h(cm)

Trang 28

- Cột nên đặt giấu vào trong tường để tăng tính thẩm mỹ

- Bố trí thằng hàng , tạo thành hệ lưới cột , nhận tải trọng dầm sàn truyền xuốngđồng đều và nhanh chóng nhất có thể

- Bố trí càng tránh cho cột chịu moment uốn càng tốt

Gọi chiều cao h của tiết diện là cạnh nằm theo phương của mặt phẳng uốn thì tiếtdiện hợp lí là tiết diện có tỉ số h/b = 2:4 Chiều cao h thường được chọn trong khoảng1/8 đến 1/20 của nhịp dầm Khi chọn kích thước b và h cần phải xem xét đến yêu cầukiến trúc và việc định hình hóa ván khuôn

-Tiết diện dầm phụ:

Trang 29

Hdp = ( 1

12: 120)Ldp và bdp = ( 1

2: 14)hdp -Tiết diện dầm chính:

- Không nên chọn khoảng cách giữa các vách và từ các vách đến biên quá lớn

- Theo chiều cao nên liên tục ,tránh thay đổi đột ngột , xuyên suốt từ hầm lên đến mái

- Các lổ cửa trên các vách cần bố trí đều đặn và thẳng hàng từ trên xuống , không bốtrí lệch nhau , hiệu quả là thỏa mãn các điều kiện xoắn , biến dạng nhiệt và chịu tải

Trang 30

Giao thông nội bộ công trình

Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 1 thang máy, 2 thang bộ(thang số 1 và thang số 2) Thang số 1 được thiết kế gồm thang 2 vế và bề rộng thang

là 1,3m2 chiều cao bậc là 150 mm 2 thang máy với kích thước buồng thang 2,26×1,91

m

Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợp vớiyêu cầu đi lại

Trang 31

TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Hình 1.3: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 2

Số Liệu Tính Toán Chung:

- Bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 (MPa); Rbt = 1,05 (MPa)

- Dựa vào bản vẽ kiến trúc + hệ cột(vách) ta bố trí hệ lưới dầm như sau:

+ Các dầm khung đi qua các cấu kiện chịu nén(cột, vách) bố trí theo cả 2phương cạnh ngắn và cạnh dài của công trình

+ Các dầm phụ là các dầm không gác lên các cấu kiện chịu nén mà gác lêncác cấu kiện chịu uốn

+ Hệ lưới dầm được bố trí phải đảm bảo tính mỹ thuật và hợp lý về mặt kếtcấu:các dầm được bố trí sao cho tải trọng từ sàn truyền xuống nhanh chóng truyền đếncác cột(vách), không nên rối rắm về mặt kết cấu Hệ dầm liên kết với cột(vách) tạothành hệ khung chịu lực

Trang 32

+ Khi l2

+ Khi l l2

1≤2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh

Trong đó: l1-kích thước ô sàn theo phương cạnh ngắn

l2-kích thước ô sàn theo phương cạnh dài

 Căn cứ vào các dữ kiện như đã phân tích ở trên ta có mặt bằng các ô sàn tầng 2

Trang 33

= 1015 với ô bản công sôn.

Điều kiện : hb ≥ hmin = 6 cm đối với sàn sàn nhà ở và công trình công cộng (Theo TCXDVN 356-2005 )

Đối với các bản loại kê 4 cạnh: chọn ô bản kê 4 cạnh có kích thước theo

1.11 Xác định tải trọng:

1.11.1 Tĩnh tải sàn:

a.Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:

gtc = . (kg/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn

gtt = gtc.n (kg/cm2): tĩnh tải tính toán

Trong đó (kg/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu

n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995

Trang 34

Bảng tĩnh tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán

b.Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:

Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm

Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds

Trong đó: ht: chiều cao tường

H: chiều cao tầng nhà

hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng

Quy đổi tải trọng tường thành phân bố trên sàn theo công thức

gttt = H t γ t l t

Ss

Trong đó: nt,nc : hệ số vượt tải của tường và cửa.( nt = 1,2)

γt: trọng lượng riêng của tường.( γt = 18 (kN/m3);

Trang 35

S18 0.22 3.08 2.1 6.5 1800 1.2 429.87 429.87

Bảng tính tĩnh tải tác dụng lên sàn( quy về phân bố đều)

-Hoạt tải tính toán ptt(kN/m2) được tính theo công thức: ptt = ptc.n.Ψ

Với n là hệ số tin cậy tra lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737:1995

+Tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 200 daN/m2 , lấy n = 1,3

+Tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn 200 daN/m2 , lấy n = 1,2

+Đối với các phòng khi diện tích sàn A>A2=36m2 theo điều 4.3.4.2 TCVN

2737:1995 thì được phép giảm như sau: ΨA2 = 0,5+

Trang 36

1.12.1 Nội lực trong ô bản loại dầm:

Cắt dải bản rộng 1 (m) theo phương cạnh ngắn (vuông góc với cạnh dài) và xem như 1dầm Khi đó tải trọng phân bố đều trên dầm là: q = (P + g).1m (KN/m)

Tùy vào liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:

min

M = - ql 12

q

M = - qlmin12

2

1

l1

Trang 37

Chiều cao làm việc: ho=h-a= 120-20=100 (mm)

- Tính cốt thép chịu momen dương ở nhịp:

Trang 38

Chọn thép 6 có as = 0,283 mm2 Khoảng cách cốt thép là: s = f s x 100

Vậy chọn thép bố trí là 6a150

Cốt thép cấu tạo :

_Cốt cấu tạo theo phương cạnh dài

+ 1/2 As (cốt thép chịu lực tính toán ở gối tựa giữa) = 1/2.207 = 103.5 mm2

Chọn thép 6a200 có As = 141 mm2

_Chọn cốt thép 6a250 làm cốt thép cấu tạo đặt vuông góc với các cốt thép chịu momen âm

Các ô còn lại tính toán tương tự

1.12.2 Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh

*Quan niệm liên kết giữa sàn với dầm:

+Quan niệm 1: Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem như đó là liên kết khớp Nếu sànliên kết với dầm giữa thì xem như là liên kết ngàm Nếu dưới sàn không có dầm thìxem là tự do

+Quan niệm 2: Nếu dầm biên mà là dầm khung thì xem là ngàm, dầm phụ (dầm dọc)thì xem là khớp Các dầm giữa xem là liên kết ngàm

+Quan niệm 3: Dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ thuộc vào tỉ số độ cứng củangàm và dầm biên Nếu dầm biên đủ cứng=> liên kết ngàm, nếu không đủ cứng =>liên kết khớp

Quan niệm này cũng chỉ là gần đúng, vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết

Trang 39

Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính

- Với momen âm MI, MII trên các gối tựa lấy hoạt tải trên toàn bản tính MI, MII theo các công thức sau: Theo phương cạnh ngắn : MI = - β1.q.l1.l2

Theo phương cạnh dài : MII = - β2.q.l1.l2

- Với momen dương M1, M2 giữa nhịp lấy hoạt tải đặt cách ô:

M1=(α1q101q2).l1.l2

Trong đó: q= g + ptt ; q1= g + 0,5ptt và q2= 0,5ptt

α01, α02 - giá trị ứng với α1, α2 ứng với bản kê 4 cạnh tự do

α1, α2,β1,β2– giá trị ứng với bản có các gối giữa ngàm

Ví dụ tính toán cho 1 ô sàn điển hình (ô S2 -ô bản kê 4 cạnh )

Trang 40

- Ta có: Tỉ số cạnh dài chia cho cạnh ngắn l2/l1 là:

l2/l1 = 3.5/3 = 1.16 đây là loại ô bản loại bản kê 4 cạnh thuộc sơ đồ 3 cạnh ngàm,

1 cạnh khớp

- Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính

- Tải trọng tác dụng lên dải bản:

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:01

w