1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế chung cư an dương vương (lào cai)

127 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế chung cư An Dương Vương – Lào Cai
Tác giả Hồ Đức Tâm
Người hướng dẫn THS. Phan Nhật Long, THS. Lê Thanh Hòa, THS. Lê Thị Phượng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Sơ đồ phân chia ô sàn 2.1.1 Quan niệm tính toán Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do.. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp,

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GVHD KIẾN TRÚC (15%) :THS LÊ THÀNH HÒA

GVHD THI CÔNG (25%) :THS LÊ THỊ PHƯỢNG

Trang 2

Đà Nẵng, 06/2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GVHD KIẾN TRÚC (15%) : THS LÊ THANH HÒA

GVHD KẾT CẤU (60%) : THS PHAN NHẬT LONG

GVHD THI CÔNG (25%) : THS LÊ THỊ PHƯỢNG

Đà Nẵng, 06/2022

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựngrộng rãi ở các thành phố và đô thị lớn Trong đó, các công trình khách sạn kết hợp giữa

ở và cho thuê là khá phổ biến Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càngphát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng caotrình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ

Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống cáckiến thức đã được học ở nhà trường sau bốn năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầulàm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc chocông việc sau này

Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Thiết kế chung cư An Dương Vương – Lào

Cai”.

Trong giới hạn đồ án thiết kế :

Phần I : Kiến trúc : 15%-Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thanh Hòa

Phần II : Kết cấu : 60%-Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Nhật Long

Phần III :Thi công : 25%- Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Phượng

Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, ngày…tháng 06 năm 2022

Sinh Viên

HỒ ĐỨC TÂM

Trang 4

CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “ Thiết kế chung cư An Dương Vương –

Lào Cai” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của

các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng Không sao chép bất kỳ kết quả của các đồ

án tốt nghiệp nào trước đó Đồ án tốt nghiệp có tham khảo các tài liệu, thông tin theo

tài liệu tham khảo của đồ án tốt nghiệp

Sinh viên thực hiện

HỒ ĐỨC TÂM

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 2

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 2

1.2 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 2

1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 2

1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng 2

1.3.2 Hình khối 3

1.3.3 Mặt đứng 3

1.3.4 Hệ thống giao thông 3

1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 3

1.4.1 Hệ thống điện 3

1.4.2 Hệ thống nước 3

1.4.3 Thông gió chiếu sáng 3

1.4.4 Phòng cháy thoát hiểm 3

1.4.5 Chống sét 3

1.4.6 Hệ thống thoát rác 4

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN BẢN SÀN 7

2.1 SƠ ĐỒ PHẦN CHIA Ô SÀN 7

2.1.1 Quan niệm tính toán 7

2.2 CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CỦA VẬT LIỆU 8

2.2.1 Bê tông 8

2.2.2 Cốt thép 8

2.3 CHỌN CHIỀU DÀY CỦA BẢN SÀN 8

2.4 CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT SÀN 9

2.4.1 Cấu tạo các lớp sàn làm việc và sàn hành lang: 9

2.4.2 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh 9

2.5 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 10

2.5.1 Tĩnh tải sàn 10

2.5.2 Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn 11

2.5.3 Hoạt tải 12

Trang 6

2.6 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TÁC DỤNG LÊN SÀN 13

2.6.1 Phân tích sơ đồ kết cấu 13

2.6.2 Xác định nội lực trong sàn 13

2.6.3 Tính toán với bản kê 4 cạnh 13

2.6.4 Đối với bản loại dầm 14

2.7 TÍNH THÉP SÀN 15

2.7.1 Lựa chọn vật liệu 15

2.7.2 Các bước tính toán 15

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP 19

3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 19

3.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 19

3.2.1 Sơ bộ tiết diện dầm 19

3.2.2 Sơ bộ tiết diện cột 19

3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 22

3.3.1 Tĩnh tải sàn 22

3.3.2 Hoạt tải 23

3.3.3 Tải trọng tường 24

3.3.4 Xác định tải trọng gió 27

3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 35

3.4.1 Phương pháp tính toán 35

3.4.2 Các trường hợp tải trọng 35

3.4.3 Các tổ hợp tải trọng 36

3.4.4 Phân tích nội lực bằng etabs 36

3.5 TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC B 37

3.5.1 Tính toán dầm tầng 3 điển hình 37

3.6 TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 2 39

3.6.1 Tính toán cốt thép khung 40

3.7 TÍNH TOÁN THÉP CỘT 50

3.7.1 Thép cột 50

3.7.2 Cốt đai 52

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CẦU THANG 53

4.1 CẤU TẠO CHUNG 53

4.2 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN 53

Trang 7

4.2.1 Ô bản cầu thang 53

4.2.2 Bản chiếu nghỉ 54

4.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 56

4.4 TÍNH CỐT THÉP 56

4.4.1 Vế thang 1 56

4.4.2 Vế thang 2 57

4.5 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ 57

4.5.1 Xác định kích thước tiết diện 57

4.5.2 Xác định tải trọng 57

4.5.3 Xác định nội lực 58

4.5.4 Tính toán cốt thép 58

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 2 60

5.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 60

5.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG 60

5.3 CƠ SỞ TÍNH TOÁN 60

5.3.1 Các loại tải trọng dùng để tính toán 60

5.4 THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI 61

5.4.1 Tải trọng 61

5.4.2 Sơ bộ chiều sâu đáy đài và các kích thước 61

5.4.3 Cấu tạo cọc 62

5.4.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 63

5.4.5 Xác định số lượng cọc 64

5.5 TÍNH TOÁN MÓNG M1 64

5.5.1 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 64

5.5.2 Kiểm tra độ ổn định đất nền( tính toán theo TTGH II) 65

5.5.3 Kiểm tra lún móng cọc ( tính toán theo TTGH II) 68

5.5.4 Tính toán và cấu tạo đài cọc (Tính toán theo TTGH I) 69

CHƯƠNG 6 LẬP DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH 74

6.1 CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN 74

6.2 CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN 74

KẾT LUẬN 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Phân loại ô sàn 8

Bảng 2.2:Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018 8

Bảng 2.3:Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018 8

Bảng 2.4: Bảng chọn chiều dày bản sàn 9

Bảng 2.5: Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 150 (mm) 10

Bảng 2.6: Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 100 (mm) 10

Bảng 2.7: Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 150 (mm)(phòng vệ sinh) 11

Bảng 2.8 Tỉnh tải tác dụng lên ô sàn 12

Bảng 2.9 Hoạt tải tác dụng lên sàn 12

Bảng 2.10 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn 13

Bảng 3.1: Tiết diện sơ bộ dầm 19

Bảng 3.2: Tiết diện sơ bộ cột 20

Bảng 3.3: Tiết diện sơ bộ cột theo tầng 21

Bảng 3.4: Tỉnh tải các ô sàn 23

Bảng 3.5: Hoạt tải sàn 23

Bảng 3.6: Tải tưởng trên sàn tầng 1 24

Bảng 3.7: Tải tưởng trên sàn tầng 2-12 24

Bảng 3.8: Tải tưởng trên dầm 26

Bảng 3.9: Lực gió tĩnh tác dụng lên các mức sàn 28

Bảng 3.10: Chu kỳ giao động 28

Bảng 3.11: Tần số giao động 28

Bảng 3.12: Khối lượng tập trung 30

Bảng 3.13: Giao động thứ 4 30

Bảng 3.14: Giao động thứ 8 31

Bảng 3.15: Giao động thứ 11 31

Bảng 3.16: Giao động thứ 6 32

Bảng 3.17: Giao động thứ 7 32

Bảng 3.18: Giao động thứ 9 33

Bảng 3.19: Bảng tổng hợp phương X 33

Bảng 3.20 Bảng tổng hợp phương Y 34

Bảng 3.21: Tổ hợp tải trọng 36

Bảng 3.22: Bảng tính thép dầm 37

Bảng 3.23: Bảng tính thép đai dầm 38

Bảng 3.24: Bảng tính thép dầm khung trục 2 42

Bảng 3.25: Bảng tính thép đai khung trục 2 50

Bảng 3.26: Bảng tính thép cột khung trục 2 52

Bảng 4.1:Bảng tính tĩnh tải bản thang 54

Bảng 4.2 Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ 55

Bảng 4.3 Bảng chọn thép vế thang 57

Bảng 5.1: Bảng trường hợp tải 65

Trang 10

Bảng 5.3: Bảng thông số lớp đất 68

Bảng 5.4: Bảng ứng suât dưới đáy khối móng 68

Bảng 5.5: Bảng tính độ lún 69

Bảng 6.1: Bảng tiên lượng 75

Bảng 6.2: Bảng tính trực tiếp theo đơn giá 96

Bảng 6.3: Tổng hợp chi phí nhân công 96

Bảng 6.4: Giá vật liệu đầu vào 97

Bảng 6.5: Tổng hợp chi phí máy thi công 98

Bảng 6.6: Đơn giá chi tiết 98

Bảng 6.7: Bảng tổng hợp kinh phí 103

Bảng 6.8: Hao phí công tác 104

Bảng 6.9 Thời gian thi công 108

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Mặt bằng ô sàn điển hình 4

Hình 2 Mặt đứng bên trục 8-1 5

Hình 3 Sơ đồ phân chia ô sàn 7

Hình 4 Các lớp cấu tạo sàn làm việc và hành lang 9

Hình 5: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh 10

Hình 6 Tiết diện dầm sàn điển hình 21

Hình 7 Tiết diện khung trục 2 22

Hình 8 Chuyển vị đỉnh của công trình 34

Hình 9 Sơ đồ phân chia ô sàn 35

Hình 10 Mô hình công trình bằng phần mềm etabs 36

Hình 11 Biểu đồ momen dầm tầng 3 điển hình 37

Hình 12 Biểu đồ momen khung trục 2 39

Hình 13 Biểu đồ lực cắt khung trung 2 40

Hình 14 Giá trị As tính toán của cột 51

Hình 15 Cấu tạo bậc thang 53

Hình 16 Cấu tạo bản thang 55

Hình 17 Biểu đồ momen bản thang 56

Hình 18 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 58

Hình 19 Chiều sâu cọc 62

Hình 20 Sơ đồ tính toán 66

Hình 21 Mặt bằng bố trí cọc móng 70

Hình 22 Mặt bằng móng M1 71

Trang 12

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 13

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Trong những nằm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhucầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi,giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn

Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hòanhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở caotầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.Chung cư An Dương Vương ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân cũngnhư thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất nước đangtrên đà phát triển

Tọa lạc tại trung tâm TP Lào Cai, công trình nằm ở vị trí thống và đẹp sẽ tạođiểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hòa, hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khudân cư

1.2 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật

tư và giao thông ngồi công trình

Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hồn thiện đáp ứng tốt các yêu cầucho công tác xây dựng

Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ,không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bốtrí tổng bình đồ

1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng

Mặt bằng công trình hình chữ nhật có khoét lõm, chiều dài 48,8m chiều rộng27,2m chiếm diện tích đất xây dựng là 1327,36m2

Công trình gồm 14 tầng, có 1 tầng bán hầm, cốt 0.00m được chọn đặt tại cốtchuẩn trùng với cốt mặt đất tự nhiên (thấp hơn cốt sàn tầng trệt 1,50m) Cốt tầng hầmtại cốt - 1,50m Chiều cao công trình là 51,70m tính từ cốt 0.00m

Tầng Hầm: thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ôtô xung quanh Các hệ thống kỹ thuậtnhư bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xử lý nước thải được bố trí hợp lý giảmtối thiểu chiều dài ống dẫn, có bố trí thêm các bộ phận kỹ thuật về điện như trạm caothế, hạ thế, phòng quạt gió

Tầng trệt: dùng làm siêu thị nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ vui chơi giảitrí cho các hộ gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực

Tầng 2 – 12: bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở

Tầng sân thượng: bố trí các phòng kỹ thuật, máy móc, điều hòa, thiết bị vệ tinh, Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bêntrong, sử dụng loại vật liệu nhẹ làm vách ngăn giúp tổ chức không gian linh hoạt rất

Trang 14

1.3.2 Hình khối

Hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểudáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng cũng không kém phần mềm mại, thể hiện quy mô vàtầm vóc của công trình tương xứng với chiến lược phát triển của đất nước

và một thang thoát hiểm Thang máy có 2 thang máy chính và 1 thang máy chở hàng

và phục vụ y tế có kích thước lớn hơn Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bốtrí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi,hợp lý và bảo đảm thông thoáng

1.4.3 Thông gió chiếu sáng

Bốn mặt của công trình điều có ban công thông gió chiếu sáng cho các phòng

Ở giữa công trình bố trí 2 lỗ thông tầng diện tích 18,2m2 để thông gió Ngồi ra còn bốtrí máy điều hòa ở các phòng

1.4.4 Phòng cháy thoát hiểm

Công trình bê tông cốt thép (BTCT) bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách

âm vừa cách nhiệt Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2 Các tầng lầu đều có hai cầu thang bộ đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố về cháy nổ.Bên cạnh đó trên đỉnh mái còn có hồ nước lớn phòng cháy chữa cháy

1.4.5 Chống sét

Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ởtầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bịsét đánh

Trang 16

Hình 2 Mặt đứng bên trục 8-1

Trang 17

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 18

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN BẢN SÀN

2.1 SƠ ĐỒ PHẦN CHIA Ô SÀN

Hình 3 Sơ đồ phân chia ô sàn

2.1.1 Quan niệm tính toán

Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là

tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốtthép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm

l1<2-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.

Trong đó: l1 -kích thước theo phương cạnh ngắn

l2 -kích thước theo phương cạnh dài

l2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé : Bản loại dầm

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại

ô bảng sau:

Trang 20

2.3 CHỌN CHIỀU DÀY CỦA BẢN SÀN

Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb =

D

m L

Trong đó :

D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 0,8

m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 - 45 đối với bản kê bốn cạnh, m =

30 - 35 đối với bản loại dầm

L : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực )

Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:

hb  hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng

Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm

Chiều dày của các ô sàn như sau:

Hs(cm) chọn

2.4 CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT SÀN

2.4.1 Cấu tạo các lớp sàn làm việc và sàn hành lang:

Trang 21

Sàn BTCT dày 150mm Trần thạch cao dày 9mm

Bả Matit, sơn trần màu trắng

Hình 4 Các lớp cấu tạo sàn làm việc và hành lang

2.4.2 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh

Trang 22

Lớp sika chống thấm Sàn BTCT dày 150mm

Bả matic sơn trần màu trắng

Hình 5: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh

2.5 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

2.5.1 Tĩnh tải sàn

Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp cấutạo sàn truyền vào Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tảitrọng tính toán( TCVN 2737-1995) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:

Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni

Trong đó γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp cấutạo thứ i trên sàn

Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995

Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn

Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:

Bảng 2.5: Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 150 (mm)

Bảng 2.6: Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 100 (mm)

Trang 23

Vật liệu cấu tạo sàn  gtc gtc n g 1 tt

2.5.2 Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn

-Tải trọng do tường ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn được xem như phân bố đềutrên sàn Các tường ngăn là tường dày = 110mm và = 100mm xây bằng gạch rỗng

nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3)

δ t : chiều dày của mảng tường.

γ t = 1500(kG/m3): trọng lượng riêng của tường

Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán

Ta có bảng tính tĩnh tải trên các ô sàn :

Trang 24

S1 6,46,4 6,86,8 43,5243,52 0,10,2 3,63,6 3,658,35 13,1430,06 2,442,44 0,741,69S2 6,46,4 6,86,8 43,5243,52 0,10,2 3,63,6 10,601,90 38,166,84 2,442,44 2,140,38S3 6,86,8 7,27,2 48,9648,96 0,10,2 3,63,6 9,373,89 33,7314,00 2,442,44 1,680,70S4 6,86,8 7,27,2 48,9648,96 0,10,2 3,63,6 9,027,17 32,4725,81 2,442,44 1,621,29S5 5,15 6,85,15 6,8 35,0235,02 0,10,2 3,63,6 8,816,67 31,7224,01 2,442,44 2,211,67

2.5.3 Hoạt tải

Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-2020

Với n : Hệ số độ tin cậy ,được lấy như sau :

Với ptc < 2 (KN/m2) : n = 1,3Với ptc ≥ 2 (KN/m2) : n = 1,2

Ta được bảng như sau:

Bảng 2.9 Hoạt tải tác dụng lên sàn

Trang 25

2.5.4 Tổng tải tính toán tác dụng lên sàn

2.6.1 Phân tích sơ đồ kết cấu

Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn Căn cứ vào mặt bằngphân chia ô sàn ta chia thành các ô bản hình chữ nhật Bản chịu lực phân bố đều, tùytheo kích thước các cạnh liên kết mà bản bị uốn 1 phương hay 2 phương

2.6.2 Xác định nội lực trong sàn

Nội lực trong sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi

k= l2/l1 > 2: ô sàn thuộc loại bản dầm

k= l2/l1 ≤ 2: ô sàn thuộc loại bản kê 4 cạnh

Khi tính toán ta quan niệm như sau :

+ Nếu sàn liên kết với dầm biên là dầm phụ thì được xem là

khớp

+ Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm

+ Nếu dưới sàn không có dầm thì xem là đầu sàn tự do

2.6.3 Tính toán với bản kê 4 cạnh

+ Mômen dương lớn nhất ở giữa bản : M1 = αi1 P

M2 = αi2 P + Mômen âm lớn nhất ở trên gối : MI = -βi1 P

MII = -βi2 P Trong đó : i = 1, 2, 3… là chỉ số sơ đồ bản, phụ thuộc liên kết 4 cạnh bản :

Trang 26

Các ô sàn bản kê làm việc theo các sơ đồ sau:

Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Sơ đồ 4

2.6.4 Đối với bản loại dầm.

Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và

Trang 27

- Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :

-Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000 mm

+Chiều dày lớp bảo vệ :

abv = 15 mm (đối với sàn có chiều dày > 100(mm)  a = 20 mm

abv = 10 mm (đối với sàn có chiều dày ≤ 100(mm)  a = 15 mm

Chiều cao làm việc: ho = h – a

2

min

M = - ql 12

Trang 28

+ Tính : Diện tích cốt thép xác định theo công thức: = mm2

Chọn AS sao cho :

+ AS CH > AS TT

+ Thoả mãn điều kiện cấu tạo

+ Chọn đường kính thép ( khoảng cách giữa các thanh thép): Stt = mm

+ Bố trí thép với khoảng cách thực tế s  stt và tính lại AS bố trí: =

+Tính và kiểm tra hàm lượng cốt thép: min ≤  = 100% ≤ max

(Trong sàn  = 0.3  0.9% là hợp lý).

Cốt thép trong bản phải đặt thành lưới Trường hợp sàn bản dầm, cốt thép chịu lựcđặt theo phương cạnh ngắn, cốt phân bố đặt theo phương cạnh dài và liên kết với nhau,cốt phân bố đặt vào phía trong cốt chiụ lực, được chọn theo cấu tạo, đường kính bằnghoặc bé hơn cốt chịu lực

Đường kính cốt chịu lực từ

Khoảng cách giữa các cốt thép a= 70 200 (mm)

Nếu l2/l1 3 cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực

l2/l1< 3 cốt thép phân bố không ít hơn 20% cốt chịu lực

Khoảng cách các thanh 300 mm

Trang 29

7.939 2.400 150

Hệ số moment

150

Cốt thép Ø ≤ Cốt thép Ø >

2.400

Moment

(N.m/m)

Chiều dày Tải trọng

Trang 30

Tính thép Kích thước Tải trọng Chiều dày

Trang 31

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP

3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

Bê tông: Cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,03 MPa; Eb = 30x103 MPa.Cốt thép:

- Thép CI (Ø <10 mm) có : Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa; Es = 2,1x106 MPa

- Thép CII (Ø ≥10 mm) có : Rs = Rsc = 280 MPa; Rsw = 225 MPa; Es = 2,1x106

MPa

3.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

3.2.1 Sơ bộ tiết diện dầm

Dựa vào nhịp khung, diện tích sàn và tính chất sử dụng của công trình Theokinh nghiệm ta chọn sơ bộ kích thước tiết diện của cột khung và dầm khung như sau:

Kết quả tính

h (mm)

Chọn h (mm)

Kết quả tính

b (mm)

Tiết diện bxh (mm)

3.2.2 Sơ bộ tiết diện cột

Diện tích cột được xác định sơ bộ theo công thức :

A= k N R

Trang 32

Trong đó :

A : Diện tích tiết diện ngang của cột

Rb : Cường độ tính toán về nén của bê tông ;

k : Là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như momen uốn,

hàm lượng thép , độ mảnh ( lấy k = 1,3 với cột biên ta lấy, k =

1,2 với cột trong nhà, k = 1,5 với cột góc nhà)

N : Lực nén trong cột , tính gần đúng

N = S¿n¿q

S : là diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột (m2)

q : là tải trọng tương đương tính trên 1m2 sàn,lấy q = 10-12 (kN/m2)

Bảng 3.12: Tiết diện sơ bộ cột

Trang 33

Bảng 3.13: Tiết diện sơ bộ cột theo tầng Tầng Tiết diện cột (cm)

Trang 34

Hình 7 Tiết diện khung trục 2

3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH

-Tĩnh tải các bộ phận công trình truyền vào, kể cả trọng lượng bản thân kết cấu,hoạt tải sử dụng và hoạt tải gió truyền vào

3.3.1 Tĩnh tải sàn

Trong đó (kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu thứ i

: hệ số độ tin cậy của tải trọng lấy theo TCVN2737-1995

: Bề dày của lớp thứ i

Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:

Sàn phòng

Trang 36

Tường gạch rỗng xây trên dầm khung:

- Tải trọng tường phân bố đều lên dầm khung :

(kN/m)Trong đó :

+ gtcc: trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 cửa gtc

c=0,25 (kN/m2) + g ,v : Trọng lượng riêng của gạch và vữa trát (kN/m3)

γ g=15 kN/m3 ; γ v=18 kN/m3

+δg ,δv : Chiều dày của gạch xây và lớp vữa trát δ g=0,2 (m) ;

δ v=0,015 (m)

(kN/m)

+ St : Diện tích của tường

+ Sc : Diện tích của cửa Sc = bc.hc (m2)

Với : bc là bề rộng cửa ; hc là chiều cao cửa

Trang 37

+ n1 ,n2 : Hệ số độ tin cậy,lấy : n1 = 1,1 ; n2 = 1,3 ; nlc= 1,3

+ ld : Chiều dài của dầm khung (m)

- Với tường 100: gt10 = 1,1 15 0,1 + 2 1,3 0,015 18 = 2,352 (kN/m2)

- Với tường 200: gt20 = 1,1 15 0,2 + 2 1,3 0,015 18 = 4,002 (kN/m2)

Gọi ht là chiều cao tường = chiều cao tầng – chiều cao dầm

Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đóphân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọngphân bố truyền vào dầm

Trang 38

Bảng 3.18: Tải tưởng trên dầm

Trang 39

3.3.4 Xác định tải trọng gió

Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995

Do chiều cao công trình tính từ cos 0.00 đến mái là 51,7 > 40m nên căn cứ vào Tiêuchuẩn ta tính thành phần tĩnh và động của tải trọng gió

3.3.4.1 Gió tĩnh

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:

Wtc = W0.k.c (kN/m2)Giá trị tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức:

Wtt = n.W0.k.c (kN/m2)

Trong đó:

Wo: giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng Công trình xây dựng tại

TP Lào Cai, thuộc vùng IA có Wo= 0,55 (kN/m2)

c: hệ số khí động, xác định bằng cách tra bảng 6 TCVN 2737-1995 đốivới mặt đón gió c = + 0,8, mặt hút gió c = - 0,6 Hệ số c tổng cho cả mặt hút gió vàđón gió: c = 0.8 + 0.6 = 1.4

k: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao tra bảng 5

n: hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2

: Áp lực gió đẩy tác dụng vào công trình

: Áp lực gió hút tác dụng vào công trình

Cao trình cốt +0.00 của công trình so với mặt đất tự nhiên : 0

:cao trình công trình đối với mặt đất tự nhiên dùng để tính tải trọng gió

Quan niệm truyền tải trọng gió tĩnh: quy áp lực gió về tác dụng thành lựctập trung vào từng tầng (đặt ở tâm hình học của sàn)

Si=Bi.hi :(m2 ) là diện tích mặt đón gió theo phương đang xét

Bi(m) : Bề rộng mặt đón gió theo phương đang xét

hi = 0,5(ht + hd) (m) : Chiều cao đón gió của tầng đang xét(h đón gió )

Gió nhập và tâm hình học :

Trang 40

Bảng 3.19: Lực giú tĩnh tỏc dụng lờn cỏc mức sàn

t ầng cao độ z(m) K cao t ầng chiều Dx Dy phía hút T/m

phía

đẩy T/m

- Đối với cụng trỡnh BTCT, khung thộp cú kết cấu bao che

+ Hệ số giảm logo giao động của kết cấu 

+ Giỏ trị giới hạn của tần số giao động riờng fL=1,1

- Cỏc modes tương ứng với ba giao động đầu tiờn theo phương X: Modes 4, Modes 8,Modes 11

- Cỏc modes tương ứng với ba giao động đầu tiờn theo phương X: Modes 6, Modes 7,Modes 9

Chu kỳ giao động được xỏc định bằng Etabs:

Xỏc định số giao động đầu tiờn, từ điều kiện biờn

Theo phương X cú số giao động đầu tiờn kể đến là : 1

Theo phương X cú số giao động đầu tiờn kể đến là : 1

Giỏ trị tiờu chuẩn thành phần động của tải trọng giú tỏc dụng lờn tầng thứ j ( cú độ cao z) ứng với dạng giao động riờng thứ i được xỏc định theo cụng thức:

Trong đú:

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w