1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho bệnh viện mắt đà nẵng

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Điều Hoà Không Khí Cho Bệnh Viện Mắt Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Đạo Tài
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Công Vinh
Trường học Đại học
Thể loại Đồ án tổng hợp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Mục đích của việc điều hoà không khí là tạo ra môi trường vi khí hậu thíchhợp cho điều kiện sinh lý của con người và nâng cao độ tin cậy hoạt động của cáctrang thiết bị công nghệ.. Phân

Trang 1

Đồ Án Tổng Hợp Đề tài: ĐHKK

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới Do đó điều hoàkhông khí chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt và cả trong côngnghiệp Khi mà đời sống kinh tế nâng cao thì nhu cầu về điều hoà càng cao, cóthể nói hầu như trong tất cả các cao ốc, văn phòng, khách sạn, bệnh viện, nhàhàng, một số phân xưởng…, đã và đang xây dựng điều trang bị hệ thống điều hoàkhông khí

Mục đích của việc điều hoà không khí là tạo ra môi trường vi khí hậu thíchhợp cho điều kiện sinh lý của con người và nâng cao độ tin cậy hoạt động của cáctrang thiết bị công nghệ

Đồ án tốt nghiệp là nhiệm vụ và là yêu cầu của sinh viên để kết thúc khoáhọc trước khi tốt nghiệp ra trường, đồng thời nó cũng giúp cho sinh viên tổng kếtđược những kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập, cũng như phần nào xácđịnh công việc mà mình sẽ làm trong tương lai khi tốt nghiệp ra trường

Với đề tài ''Thiết kế hệ thống điều hoà không khí cho bệnh viện mắt Đà Nẵng'' Sau khi tìm hiểu và tiến hành làm đồ án, cùng với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Công Vinh đã đem lại cho em những kiến thức bổ ích và kinh nghiệm

cho công việc tương lai sau này

Trong suốt quá trình làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của giáo viênhướng dẫn, các thầy cô giáo trong khoa và sự nỗ lực của bản thân, đến nay đồ áncủa em đã hoàn thành

Tuy nhiên, trong khi làm đồ án, do kiến thức còn hạn chế và chưa có khảnăng thực tế nên không tránh khỏi sai sót Vì vậy em rất mong có được sự chỉbảo thêm của thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 02 tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đạo Tài Yên

Trang 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1 Đặc điểm của công trình cần kiểm tra

1.1.1 Giới thiệu tổng quan

Bệnh viện mắt Đà Nẵng là một công trình lớn được xây dựng tại thành phố

Đà Nẵng Toàn bộ công trình là toà nhà 6 tầng, cao 24,9 m, diện tích mặt bằngxây dựng 50,4 m x 31,6 m

Phía Bắc giáp với Trường cao đẳng bách khoa Đà Nẵng

Phía Nam giáp với chi cục dân số kế hoạch hoá gia đình (sở y tế thành phố

Đà Nẵng)

Phía Tây giáp với trung tâm đào tạo lái xe ô tô, mô tô Đà

nẵng Phía Đông giáp với khu dân cư

1.1.2 Ý nghĩa việc lắp đặt điều hoà tại bệnh viện mắt Đà Nẵng

Công trình bệnh viện mắt Đà Nẵng do tổ chức Đông Tây Hội ngộ tài trợ,được đầu tư trang thiết bị hiện đại, đào tạo đội ngũ y, bác sĩ để bệnh viện mắt ĐàNẵng trở thành bệnh viện hàng đầu tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên Vì vậyviệc lắp đặt điều hoà không khí ở đây là không thể thiếu, nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho các cán bộ, công nhân viên của bệnh viện làm việc được tốt vàđồng thời các bệnh nhân được chăm sóc sức khoẻ ngày càng tốt hơn

Trang 3

24,9 m

Trang 4

1.2 Giới thiệu chung về điều hòa không khí

1.2.1 Khái niệm chung

Điều hoà không khí là quá trình tạo ra và duy trì ổn định các điều kiện vi khíhậu của không khí theo một chương trình định sẵn không phụ thuộc vào điềukiện bên ngoài

1.2.2 Phân loại hệ thống điều hòa không khí

Theo đặc điểm khâu xử lí nhiệt ẩm có thể phân hệ thống điều hoà không khí

ra thành 3 loại:

- Hệ thống điều hoà không khí cục bộ

- Hệ thống điều hoà không khí phân tán

- Hệ thống điều hoà không khí trung tâm

1.2.3 Hệ thống điều hoà không khí cục bộ

Hệ thống điều hoà không khí kiểu cục bộ là hệ thống chỉ điều hoà trongmột phạm vi hẹp thường chỉ là một phòng riêng độc lập hoặc một vài phòng nhỏ.Trên thực tế loại máy điều hoà kiểu này gồm 4 loại phổ biến:

- Máy điều hoà dạng cửa sổ

- Máy điều hoà dạng rời, hai mảnh

- Máy điều hoà kiểu ghép

- Máy điều hoà kiểu rời dạng tủ thổi trực tiếp

Hình 1.1 Máy điều hòa dạng ghép

Trang 5

Hình 1.2 Hệ điều hoà VRV của hãng DaiKin

Ưu

điểm :

- Đây là loại máy nhỏ, hoạt động hoàn toàn tự động, lắp đặt, vận hành, bảotrì, bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng Tuổi thọ trung bình, độ tin cậy lớn, giá thành rẻ,rất thích hợp với các phòng và các căn hộ nhỏ

Nhược điểm :

- Nhược điểm cơ bản của hệ thống điều hoà cục bộ là rất khó áp dụng chocác phòng lớn, hội trường, phân xưởng, nhà hàng, cửa hàng, các toà nhà cao tầngnhư khách sạn, văn phòng vì khi bố trí ở đây, các cụm dàn nóng bố trí bên ngoàinhà sẽ làm mất mỹ quan và phá vỡ kiến trúc của toà nhà

1.2.4 Hệ thống điều hoà không khí kiểu phân tán

Máy điều hoà kiểu phân tán là máy điều hoà ở đó khâu xử lý không khí phântán ở nhiều nơi, nghĩa là hệ thống có nhiều dàn lạnh Có 2 dạng phổ biến sau:

- Máy điều hoà kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume)

- Máy điều hoà kiểu làm lạnh bằng nước (Water chiller)

a Máy điều hoà kiểu VRV (Variable Refigerant Volume)

Là hệ thống điều hoà có khả năng điều chỉnh năng suất lạnh theo phụ tảibên ngoài Hệ thống gồm có một dàn nóng công suất lớn và nhiều dàn lạnh vớikiểu dáng và công suất khác nhau

Dàn nóng

Dàn lạnh

Trang 6

điểm :

- Một dàn nóng cho phép lắp đặt với nhiều dàn lạnh với nhiều công suất,kiểu dáng khác nhau Tổng năng suất lạnh của các IU cho phép thay đổi trongkhoảng lớn (50 -130%) công suất lạnh của OU

- Thay đổi công suất lạnh của máy dễ dàng nhờ thay đổi lưu lương môi chấttuần hoàn trong hệ thống nhờ thay đổi tốc độ quay của bộ biến tần

- Hệ thống vẫn có thể vận hành khi có một dàn lạnh hỏng hóc hay đang sửachữa Phạm vi nhiệt độ làm việc nằm trong giới hạn rộng Chiều dài cho phép lớn(100m) và độ chênh lệch giữa OU và IU: 50m, giữa các IU là 15m Nhờ hệ thốngống nối REFNET nên dễ dàng lắp đặt đường ống và tăng độ tin cậy cho hệ thống

Hệ thống đường ống nhỏ nên rất thích hợp cho các toà nhà cao tầng khi khônggian lắp đặt hạn chế

Nhược điểm :

- Dàn nóng giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả làm việc chưa cao, phụ thuộcnhiều vào thời tiết Số lượng dàn lạnh bị hạn chế, chỉ thích hợp cho các hệ thốngcông suất vừa

- Trước đây, giá thành các hệ thống VRV thường cao nhất trong các hệthống điều hoà, nhưng hiện nay xu hướng giảm và rẻ hơn hệ thống làm lạnh bằngnước

b Máy điều hoà không khí làm lạnh bằng nước (Water Chiller)

Hệ thống điều hoà không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đócụm máy lạnh không trực tiếp xử lý không khí mà làm lạnh nước đến 70C Sau

đó nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệtgọi là các FCU và các AHU để xử lý nhiệt ẩm không khí

Trang 7

Hình 1.3 Cụm chiller giải nhiệt gió của Reetech

+ Dàn lạnh FCU (Fan Coil Unit): Môi chất đi phía trong ống xoắn, không khí

đi bên ngoài Ở đó không khí được trao đổi nhiệt ẩm sau đó thổi trực tiếp hoặcqua một hệ thống kênh gió vào phòng Quạt FCU là quạt lồng sóc dẫn động trựctiếp FCU có ưu điểm gọn nhẹ, dễ bố trí nhưng cũng có nhược điểm là không cócửa lấy gió tươi, nếu cần phải bố trí hệ thống gió tươi riêng

Hình 1.4 Hình dáng bên ngoài và cấu tạo của FCU giấu trần của Reetech

+ Dàn lạnh AHU (Air Handing Unit): Giống như FCU cũng là các dàn trao đổi nhiệt nhưng có năng suất lạnh lớn hơn để sử dụng cho các phòng ăn, sảnh,

Trang 8

hội trường, phòng khách… Có cửa lấy gió tươi, có các bộ phận lọc khí, rửa khí,gia nhiệt để có thể điều chỉnh và khống chế chính xác nhiệt độ cũng như độ ẩmcủa không khí thổi vào phòng AHU có quạt li tâm cột áp cao để có thể lắp với hệthống ống gió lớn

Hìnnh 1.5 Hình dáng bên ngoài và cấu tạo của AHU kieru nằm ngang của

Reetech Ưu

- Hệ thống hoạt động ổn định, bền và tuổi thọ cao

- Hệ thống có nhiều cấp giảm tải, cho phép điều chỉnh công suất theo phụ tảibên ngoài và do đó tiết kiệm điện năng khi non tải

- Thích hợp cho các công trình lớn hoặc rất lớn

Nhược điểm :

- Phải có phòng máy riêng

- Phải có người chuyên trách phục vụ

- Vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng tương đối phức tạp

- Tiêu thụ điện năng cho một đơn vị công suất lạnh cao, đặc biệt khi tải non

Trang 9

- Chi phí đầu tư lớn.

1.2.5 Hệ thống điều hoà không khí kiểu trung tâm

Hệ thống điều hoà trung tâm là hệ thống mà ở đó không khí được xử lý nhiệt

ẩm ở một cụm máy chính và được dẫn theo các kênh gió đến các hộ tiêu thụ

- Giá thành nói chung không cao

Nhược điểm :

- Hệ thống kênh gió quá lớn nên chỉ có thể sử dụng trong các toà nhà cókhông gian lắp đặt lớn

- Chỉ phù hợp với các phòng rộng và đông người

- Hệ thống điều hoà trung tâm đòi hỏi thường xuyên hoạt động 100% tải

1.3 Lựa chọn hệ thống điều hoà không khí

Qua phân tích ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của từng hệ thống điềuhoà không khí kết hợp với sự phân tích đặc điểm công trình gồm nhiều tầng vớinhiều phòng có chức năng khác nhau chúng ta rút ra nhận xét:

- Không thể sử dụng hệ thống cục bộ vì công suất của nó nhỏ không thíchhợp cho công trình 6 tầng đang thi công

- Không sử dụng hệ thống điều hoà không khí kiểu trung tâm vì kích thướcđường ống gió quá lớn lại khó lắp đặt Hơn nữa công suất của hệ thống này lạithuộc loại lớn hoặc rất lớn mà toà nhà đang cần lắp hệ thống điều hoà không khívới công suất thuộc loại trung bình mà thôi

Trang 10

- Chỉ còn hai hệ thống điều hoà không khí phân tán VRV và Water chiller làthích hợp cho sự lựa chọn để lắp đặt hệ thống điều hoà không khí cho công trìnhtrên.

- Tuy nhiên, điều hòa không khí Water chiller đảm bảo về độ ồn và độ ẩmcho không gian điều hòa nhưng đòi hỏi phải có phòng máy, người vận hànhriêng, lắp đặt lại phức tạp hơn hệ VRV Vì vậy trong đề tài này lựa chọn hệ VRV

là phù hợp nhất để lắp đặt cho công trình bệnh viện mắt

1.4 Các yếu tố của môi trường không khí ảnh hưởng đến con người

1.4.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người Nhiệt độ cơthể con người luôn được giữ ổn định ở 370C Để thực hiện điều đó thì cơ thể conngười luôn trao đổi nhiệt ẩm với môi trường không khí Có hai hình thức trao đổinhiệt với môi trường xung quanh là truyền nhiệt và tỏa ẩm Qua nghiên cứu thấyrằng con người thấy thoả mái dễ chịu khi sống trong môi trường không khí cónhiệt độ tkk = (22 ÷ 27)0C

1.4.3 Tốc độ không khí

Tốc độ không khí xung quanh có ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt và

ẩm giữa cơ thể con người với môi trường không khí xung quanh Khi tốc độ lớn,cường độ trao đổi nhiệt ẩm tăng lên

Khi nhiệt độ không khí thấp, tốc độ gió quá lớn thì cơ thể mất nhiệt và gâycảm giác lạnh Tốc độ gió thích hợp tùy thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ gió,cường độ lao động, độ ẩm, tình trạng sức khỏe của mỗi người…

Trang 11

Trong kỹ thuật điều hòa không khí, người ta chỉ quan tâm đến tốc độ giótrong vùng làm việc, tức là vùng dưới 2 m kể từ sàn nhà.

1.4.4 Nồng độ các chất độc hại

Khi trong không khí có các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn sẽ có ảnhhưởng đến sức khỏe con người Các chất độc hại bao gồm các chất chủ yếu sau:Bụi: Bụi có ảnh hưởng đến hệ hô hấp Tác hại của bụi phụ thuộc vào bảnchất bụi, nồng độ bụi và kích thước của bụi

Khí CO2, SO2: Các chất khí này có nồng độ thấp thì không độc Nhưng khinồng độ của chúng lớn sẽ làm giảm nồng độ của O2 trong không khí, gây nêncảm giác mệt mỏi Khi nồng độ quá lớn sẽ gây ngạt thở

Các chất độc hại khác: Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt, trong khôngkhí có thể lẫn các chất độc hại như NH3, Cl2… là những chất rất có hại cho cơ thểcon người

Tuy các chất độc hại có nhiều nhưng trên thực tế trong các công trình dândụng, chất độc hại phổ biến vẫn là CO2 do con người thải ra trong quá trình hôhấp Vì thế trong kỹ thuật điều hòa không khí, người ta chủ yếu quan tâm đếnnồng độ CO2

1.4.5 Độ ồn

Người ta phát hiện ra rằng, khi con người làm việc lâu dài trong điều kiện có

độ ồn cao thì cơ thể sẽ bị suy sụp, có thể gây một số bệnh như: stress, bồn chồn

và gây các rối loạn gián tiếp khác Độ ồn tác động nhiều đến hệ thần kinh

1.5 Chọn thông số tính toán

1.5.1 Nhiệt độ và độ ẩm của không khí trong phòng

Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng ký hiệu tT, T ứng với trạng thái của không khí trong phòng được biểu diễn bằng điểm T của không khí ẩm Việc chọn giá trị tT, T phụ thuộc vào mùa trong năm, ở Việt Nam nói chung có hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh

Mùa nóng : T = 35 80

Trang 12

Nhiệt độ : tT =28 30oC khi nhiệt độ ngoài trời tN >36C

TT =24 27C khi nhiệt độ ngoài trời tN < 36C

Thông thường ta có thể chọn như sau:

Độ ẩm tương đối : T = 60

Nhiệt độ : tT =25C

- Mùa lạnh ở nước ta chỉ có các tỉnh phía Bắc mới có mùa lạnh kéo dài vànói chung nhiệt độ ngoài trời ít khi xuống quá thấp, nhân dân ta thường có tậpquán mặc áo ấm trong phòng Vì vậy hệ thống điều hoà không khí ở bệnh việnmắt Đà Nẵng về mùa đông sẽ ngừng hoạt động

1.5.2 Nhiệt độ và độ ẩm của không khí ngoài trời

Nhiệt độ và độ ẩm không khí ngoài trời ký hiệu tN, N Trạng thái của khôngkhí ngoài trời được biểu thị bằng điểm N trên đồ thị không khí ẩm Chọn thông

số tính toán ngoài trời phụ thuộc vào mùa nóng, mùa lạnh và cấp điều hoà

Hệ thống điều hoà không khí tại bệnh viện mắt được chọn là hệ thống điềuhoà không khí cấp 3 Vậy các thông số tính toán sẽ chọn đối với hệ thống cấp 3là:

- Mùa nóng: tN = tmax, N = max

- tmax, max là nhiệt độ và độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất trong năm

Đà Nẵng tháng nóng nhất là tháng 6 khi đó tra bảng có:

N =76,5

Trang 13

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN

BẰNG ẨM

2.1 Phương trình cân bằng nhiệt và ẩm

2.1.1 Phương trình cân bằng nhiệt

Một hệ nhiệt động bất kỳ luôn chịu tác động của các nguồn nhiệt bên ngoài

và bên trong Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong hệ gọi là các nguồn nhiệttỏa ∑Qtỏa Nhiệt truyền qua kết cấu bao che gọi là nguồn nhiệt thẩm thấu ∑Qtt.Tổng 2 nguồn nhiệt trên gọi là nhiệt thừa QT:

QT = ∑Qtỏa + ∑Qtt (2-1)

Để duy trì chế độ nhiệt ẩm trong không gian điều hòa, trong kỹ thuật điềuhòa không khí, người ta phải cấp tuần hoàn cho hệ một lượng không khí mới cólưu lượng Gq (kg/s) ở trạng thái V(tV, φV) nào đó Và lấy ra cũng lượng như vậy ởtrạng thái T(tT, φT) Như vậy, lượng không khí này đã lấy đi từ phòng một nhiệtlượng bằng QT

QT = Gq.(IT - IV) (2-2)

Trong đó : Gq là lượng không khí mới đưa vào để thải nhiệt, [kg/s],

: IT là entanpi của không khí trong phòng, [J/kg],: IV là entanpi của không khí ở trạng thái thổi vào phòng, [J/kg]

Trang 14

Trong đó : GW là lượng không khí mới đưa vào để thải ẩm, [kg/s].

: dT là dung ẩm của không khí trong phòng, [g/kgkkkhô]

: dV là dung ẩm của không khí ở trạng thái thổi vào phòng,[g/kgkkkhô]

Trang 16

2.2. Xác định lượng nhiệt thừa Q T

2.2.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q 1

Q1=Q11+Q12,

Q11: tổn thất do động cơ điện gây ra, kW;

Q12: tổn thất do các thiết bị điện, kW

Do bệnh viện mắt Đà Nẵng là nơi đòi hỏi có sự yên tĩnh nên động cơ và cơ cấu dẫn động đặt bên ngoài không gian điều hòa

Q11 = 0

2.2.1.2. Nhiệt tỏa ra từ các thiết bị điện Q 12

Ngoài các thiết bị được dẫn động bằng động cơ điện, trong phòng còn có thểtrang bị các thiết bị sử dụng điện khác như: máy thu hình, máy tính, máy in…Đại đa số các thiết bị điện chỉ phát nhiệt hiện Nhiệt lượng tỏa ra chính bằng côngsuất ghi trên thiết bị

Bảng 2.1 Nhiệt tỏa ra từ các thiết bị điện của tầng 2

Tên thiết

bị

Máy Khúc

xạ

Máy

vi tính

Máy siêu âm

Máy chụp X-quang

điện võng mạc

2.2.2 Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q 2

Nguồn sáng nhân tạo ở đây là nguồn sáng từ các đèn điện huỳnh quang.Khoảng 25% năng lượng đầu vào biến thành quang năng, 25% được phát ra dướidạng bức xạ nhiệt, 50% dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt Ngoài ra, còn phải trang

Trang 17

bị thêm bộ chấn lưu, công suất bộ chấn lưu vào khoảng 25% công suất đèn Vì vậy tổn thất nhiệt trong trường hợp này là:

Nhd là công suất điện hiệu dụng, được ghi trên các đèn Nhd = 40 W

Bảng 2.2 Tổn thất nhiệt do chiếu sáng của tầng 2

Tên phòng

Số lượng phòng,[phòng]

Số lượng đèn củamỗi phòng, [cái]

Tổn thất nhiệt, [W]

Trang 18

2.2.3 Nhiệt do người tỏa ra Q 3

Nhiệt do người tỏa ra gồm 2 thành phần: nhiệt hiện và nhiệt ẩn Và phụ thuộcvào cường độ vận động của con người Ở đây chọn mức độ hoạt động là hoạtđộng nhẹ

- Nhiệt hiện: Do truyền từ người ra môi trường thông qua đối lưu, bức xạ vàdẫn nhiệt, qh = 65 W/người

- Nhiệt ẩn: Do thoát mồ hôi, qa= 55 W/người

Nhiệt toàn phần bằng tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn

q = 65 + 55 = 120 W/người (Bảng 3.5 -TL1)

Với n là số người trong không gian điều hòa

Trang 19

Bảng 2.3 Tổn thất nhiệt do người tỏa ra ở tầng 2

Trang 20

Tổn thất nhiệt dạng này chỉ có ở trong các xí nghiệp, nhà máy Đối tượngđiều hòa của ta ở đây là bệnh viện nên không có tổn thất nhiệt này Do đó, Q4 =0.

2.2.5 Nhiệt tỏa ra từ các bề mặt thiết bị nhiệt Q 5

Nếu trong không gian điều hòa có thiết bị trao đổi nhiệt như lò sưởi, thiết bịsấy, ống dẫn hơi… thì có thêm tổn thất do tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào phòng.Tuy nhiên, trên thực tế ít xảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị này thường phảingừng hoạt động Do đó, Q5 = 0

2.2.6 Nhiệt do bức xạ mặt trời Q 6

Nhiệt bức xạ xâm nhập vào phòng phụ thuộc vào kết cấu bao che và đượcchia ra làm hai dạng:

- Nhiệt bức xạ qua cửa kính Q61

- Nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che tường mái Q62

Nơi lắp đặt công trình ở vĩ độ 20 vĩ Bắc, trời không sương mù, độ cao so với mực nước biển không đáng kể Khung cửa bằng kim loại Màn che kiểu metalon.Lượng nhiệt bức xạ qua kính được xác định như sau:

Q61 = Fk.Rxn.c.ds.mm.kh.k.εm, [W] (2-7)

Với : Fk là diện tích kính, [m2]

c: hệ số tính đến độ cao nơi đặt kính so với mực nước biển, c = 1

ds: hệ số xét đến ảnh hưởng của độ chênh lệch nhiệt độ đọng sương:

mm: hệ số xét tới ảnh hưởng của mây mù Trời không có mây mù, mm = 1

kh: hệ số xét tới ảnh hưởng của khung kính Khung kim loại, nên kh = 1,17

k: hệ số xét tới ảnh hưởng màu sắc và loại kính

Trang 21

Đối với kính trong, phẳng, dày 6 mm, k = 0,94 (Bảng 3.7- TL1)

εm: hệ số xét tới ảnh hưởng của màn che, εm = 0,58 (Bảng 3.8- TL1)

Trang 22

Rxn: lượng nhiệt bức xạ xâm nhập vào phòng.

Lượng nhiệt truyền qua tường, mái do bức xạ và độ chênh lệch nhiệt độ trong phòng và ngoài trời được xác định theo công thức:

Với : F là diện tích mái hoặc tường, [m2]

k là hệ số truyền nhiệt qua mái hoặc tường, [W/m2.K]

φm là hệ số màu của mái hay tường

- Mặt quét sơn màu xanh da trời, s = 0,64 (Bảng 3.13- TL1)

Rxn = R/0,88 là nhiệt bức xạ đập vào mái hoặc tường, [W/m2.K]

N = 20 W/m2.K, hệ số toả nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài

Trang 23

Bảng 2.4 Nhiệt bức xạ qua kính, kết cấu bao che tầng 2

phòng, [phòng]

Nhiệt bức xạ qua kính, [W]

Nhiệt bức xạ qua bao che, [W]

Trang 24

Phòng hành chính (13,32 m 2 ) 1 546,75 145,45

2.2.7 Nhiệt lọt không khí vào phòng Q 7

Tính tổn thất nhiệt do rò rỉ thường rất phức tạp do khó xác định lưu lượngkhông khí rò rỉ và không tuân theo quy luật Nên xác định theo công thức kinhnghiệm:

tN là nhiệt độ không khí ngoài trời, tN = 34,5oC;

tT là nhiệt độ không khí trong phòng, tT =25oC;

dN là dung ẩm của không khí ngoài trời, dN = 27,8 g/kgkkkhô;

dT là dung ẩm của không khí trong nhà, dT = 12 g/kgkkkhô

Vậy, nhiệt do lọt không khí vào phòng được viết lại

Q7h= 2,23.V

Q7a = 13,28.V

Trường hợp ở các cửa ra vào có số lượng người ra vào tương đối nhiều, cần

bổ sung thêm lượng không khí:

Với : Gc là lượng không khí lọt qua cửa, kg/giờ

Vc là lượng không khí lọt qua cửa khi có 1 người đi qua, [m3/người ]

n là số lượt người qua lại cửa trong 1 giờ

 là khối lượng riêng của không khí, [kg/m3]

Trang 25

Như vậy, trong trường hợp này, cần bổ sung thêm

Q’7h= 0,335.(tN – tT).Vc.n, [W] (2-16)

Q’7a = 0,84.(dN – dT).Vc.n, [W] (2-17)

Q’7 = Q’7h + Q’7a= 16,5.Vc.n, [W] (2-18)

Bảng 2.5 Nhiệt do lọt không khí vào phòng tầng 2

Tên không gian điều hòa

Số lượng phòng, [phòng]

Thể tích phòng, [m 3 ]

Tổn thất nhiệt, [W]

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:01

w