Khi nhiệt độ không khí xung quanh tkk tăng lên, nhiệt hiện qh toả ra do đối lưu và bức xạ giảm, cơ thể con người tự động tiết ra mồ hôi để bay hơi nước vào môi trường, nghĩa là thành phầ
Trang 1ĐỒ ÁN TỔNG HỢP Đề Tài : Điều hoà không khí
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Nền kinh tế nước tađang ngày càng phát triển đi lên một cách mạnh mẽ trong xu thế hoà nhập chung vớinền kinh tế khu vực và trên thế giới
Nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu của con người ngày càng phải đựơc cảithiện, nâng cao hơn…
Để đáp ứng nhu cầu ngày ngày càng cao của con người thì các ngành kinh tế, kỹthuật cần phải phát triển theo hướng phục vụ nhu cầu của con người, tạo ra các điềukiện tiện nghi nhất cho các hoạt động của con người…
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của cả nước, ngành điều hoàkhông khí cũng có những bước phát triển vượt bậc và ngày càng trở lên quen thuộctrong đời sống và sản xuất Điều hoà không khí tạo ra các điều kiện vi khí hậu tốtnhất phục vụ con người trong sinh hoạt và trong sản xuất kinh doanh
Chính vì những lý do trên, trong cuốn đồ án này em đi vào tính toán, thiết kế hệthống điều hoà không khí cho hội trường khu F với mục đích nhằm tạo ra điều kiện
vi khí hậu tốt nhất cho hoạt động sinh hoạt, giải trí cho thầy cô sinh viên
Mặc dù đã rất cố gắng xong cuốn đề tài này chắc chắn còn nhiều thiếu sót vàhạn chế Rất mong được sự chỉ bảo và đóng gióp ý kiến của thầy cô và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN CÔNG VINH, đã tận tình giúp đỡ vàtạo điều kiện giúp em hoàn thành cuốn đồ án này
Đà Nẵng ngày 05 tháng 08 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Lê Phước Đức
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
1.1 Đặc điểm công trình cần thiết kế
Khu F Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng là một công trình được xây dựng tại thànhphố Đà Nẵng Là một công trình được thiết kế và xây dựng nhằm để phục vụ chocon người, và dịch vụ Công trình mang một ý nghĩa rất quan trọng cho việc phuc
vụ cho nhu cầu sống của con người Công trình có diện tích tổng thể là 20m * 16m =320m2, chiều cao phòng trung bình 3m Sức chứa của khoảng 400 người
Ý nghĩa việc lắp điều hoà không khí tại khu F đại học bách khoa Đà Nẵng :Nhằm đem lại một môi trường thoả mái, dễ chịu, mát mẻ để phục vụ việc nhu cầucuộc sống con người
1.2 Các yếu tố của môi trường không khí ảnh hưởng tới con người và sản xuất
1.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ bên trong cơ thể con người luôn giữ ở 37C Để có được nhiệt độ nàyngười luôn sản sinh ra nhiệt lượng Trong bất kỳ hoàn cảnh nào ( hoạt động, ngủnghỉ ngơi ) con người sản sinh ra lượng nhiệt nhiều hơn lượng nhiệt cơ thể cần đểduy trì ở 37C Vậy lượng nhiệt dư thừa này cần phải thải vào môi trường không khíxung quanh từ bề mặt bên ngoài cơ thể người Khi nhiệt độ không khí xung quanh tkk
tăng lên, nhiệt hiện qh toả ra do đối lưu và bức xạ giảm, cơ thể con người tự động tiết
ra mồ hôi để bay hơi nước vào môi trường, nghĩa là thành phần nhiệt ẩn qa tăng lên
để bảo đảm luôn thải ra một lượng q = qh + qa vào môi trường
Qua nghiên cứu thấy rằng con người thấy thoả mái dễ chịu khi sống trong môitrường không khí có nhiệt độ tkk = 22 - 27C
Trang 31.2.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối của không khí (), không khí chưa bão hoà < 100, khôngkhí bão hoà 1 Độ ẩm tương đối của không khí là yếu tố quyết định tớilượng nhiệt ẩn bay hơi qa từ cơ thể người vào không khí Khi không khí có độ ẩm nhỏ, hơi nước từ mồ hôi dễ dàng bay vào không khí, còn khi không khí có độ ẩm lớn chỉ có một lượng nhỏ hơi nước trong mồ hôi có thể bay hơi nên giá tri qa nhỏ.Lúc này nếu nhiệt độ môi trường không khí lại cao thì mồ hôi được tiết ra càngnhiều
Sự ra mồ hôi trên da người phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm của không khí tĩnh.Qua nghiên cứu ta thấy con người sẽ cảm thấy dễ chịu khi sống trong môi trườngkhông khí có độ ẩm tương đối = 50 - 75
1.2.3 Ảnh hưởng của tốc độ không khí
Ta biết rằng khi tốc độ không khí tăng, lượng nhiệt toả ra từ cơ thể bằng đối lưu
và bằng bay hơi đều tăng và ngược lại Qua nghiên cứu ta thấy con người sẽ cảmthấy dễ chịu khi tốc độ không khí xung quanh khoảng 0,25m/s
Như vậy chúng ta thấy cả 3 yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ không khí xungquanh tác động đồng thời tới quá trình toả nhiệt từ cơ thể con người tới không khí
Để đảm bảo vệ sinh thì dòng không khí này có nồng độ các chất độc hại phải nằmtrong giới hạn cho phép cũng như độ ồn của hệ thống điều hoà khống khí gây ra
Trang 4- Khí CO2, SO2: Các chất khí này có nồng độ thấp thì không độc Nhưng khi nồng
độ của chúng lớn sẽ làm giảm nồng độ của O2 trong không khí, gây nên cảm giácmệt mỏi Khi nồng độ quá lớn sẽ gây ngạt thở
- Các chất độc hại khác: Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt, trong không khí cóthể lẫn các chất độc hại như NH3, Cl2 … là những chất rất có hại cho cơ thể conngười
Tuy các chất độc hại có nhiều nhưng trên thực tế trong các công trình dân dụng,chất độc hại phổ biến vẫn là CO2 do con người thải ra trong quá trình hô hấp Vì thếtrong kỹ thuật điều hòa không khí, người ta chủ yếu quan tâm đến nồng độ CO2
1.3 Phân loại hệ thống điều hoà và phương án lựa chọn
*Hệ thống điều hoà gồm:
-Hệ thống điều hoà cục bộ
-Hệ thống điều hoà kiểu phân tán
-Hệ thống điều hoà kiểu trung tâm
1.3.1 Hệ thống hoà cục bộ
Hệ thống điều hoà cục bộ là hệ thống chỉ có tác dụng trong một không gian hẹp
và không được làm lạnh trực tiếp ngay tại không gian cần điều hoà
Trên thực tế loại máy điều hoà kiểu này gồm bốn loại phổ biến sau:
Trang 5Hình 1: Hình dáng bên ngoài của một máy điều hoà cửa
sổ
Ưu
điểm
+ Dễ dàng lắp đạt và sử dụng
+ Giá thành tính trung bình cho một loại đơn vị cong suất lạnh thấp
+ Đối với công sơ có nhiều phòng riêng biệt, sử dung máy điều hoà dạng cửa sổ rất kinh tế, chi phí đầu tư và vận hành đều thấp
Nhược điểm
+ Công suất bé, tối đa là 24.000 Btu/h
+ Đối với các toà nhà lớn, khi lắp dặt máy điều hoà dạng cửa sổ tì sẽ phá vỡ kiếntrúc và làm giảm vẽ mỹ quan của công trình do số lượng các cụm máy quá nhiều.+ Dàn nóng xả khí ra bên ngoài nên chỉ có thể lắp đặt trên tưòng bao Đối với cácphòng nằm sau bên trong công trình thì không thể sử dụng máy điều hoà dạng cửa
sổ, nếu sử dụng cần có ống thoát gió nóng ra ngoài rất phức tạp Tuyệt đối khôngnên xả gió nóng ra hành lang vì như vậy sẽ tạo ra độ chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữakhông khí trong phòng và ngoài hành lang, rất nguy hiểm cho người sử dụng đi vào
và đi ra khỏi phòng
Trang 6+ Kiểu loại không nhiều nên người sử dụng khó khăn lựa chọn Hầu hềt các máy
có bề mặt bên trong khá giống nhau nên về mặt mỹ quan người sử dụng không có sự
Trang 7lựa chọn rộng rãi Máy chỉ có thể lắp trên tường ngoài ra không thể lắp ở những nơi khác, do đó cũng bị hạn chế khi lắp đặt.
b Máy điều hoà kiểu rời
Hình 2: Máy điều hoà dạng rời
+ Rất tiện lợi cho không gian nhỏ hẹp và các hộ gia đình
+ Dễ dàng sử dụng, bảo quan và sửa chữa
Trang 8Nhược điểm
+ Công suất hạn chế, tối đa là 60.000 Btu/h
+ Độ dài đưòng ống và chênh lệch độ cao giữa các dàn bị hạn chế
+ Giải nhiệt bằng gió nên hiệu
quả không cao, đạt biệt những
ngày trời nóng
+ Đối với công trình lớn, sử
dụng máy điều hoà rời rất dễ phá
vỡ kiến trúc công trình, làm giảm
mỹ quan của nó, do các dàn nóng
bố trí bên ngoài gây ra Trong một
số trường hợp rất khó bố trí dàn
nóng
Hình 3 Máy điều hoà kiểu ghép
Về cơ bản máy điều hoà ghép có các đạc điểm của náy điều hào hai mảnh, còn có các ưu điểm khác
+ Tiết kiệm không gian lắp đặt dàn nóng
+ Chung điện nguồn, giảm chi phí lắp đặt
Trang 9Máy điều hòa rời dạng tủ thổi trực tiếp:
Hình 4 Dàn lạnh MĐH rời thổi tự do
Máy diều hoà dạng tủ là máy điều hoa có công suất trung bình Đây là chủng loạimáy rất dược lắp đặt ở các nhà hàng và sảnh của cơ quan
Công suất của máy từ 36.000 - 120.000 Btu/h
Ưu điểm của máy là gió lạnh được tuần hoàn và thổi trực tiếp voà không gianđiều hoà nên tổn thấp nhiệt thấp, chi phí lắp đặt không cao Mặt khác độ ồn của máynhỏ nên mặc dù có công suất trung bình nhưng vẫn có thể lắp đặt ngay trong phòng
mà không sợ bị ảnh hưởng.
Trang 101.3.2 Hệ thống kiểu phân tán
Máy điều hoà kiểu phân tán là máy điều hoà ở đó khâu xử lý không khí phân tántại nhiều nơi, nghĩa là hệ thống có nhiều dàn lạnh
a Máy điều hoà không khí VRV
Hình 5: Hệ điều hoà VRV của hãng Daikin
Trang 11điểm
+ Một dàn nóng cho phép lắp đặt với nhiều dàn lạnh với nhiều công suất, kiểudáng khác nhau Tổng năng suất lạnh của các IU cho phép thay đổi trong khoảng lớn
50 - 130% công suất lạnh của OU
+ Thay đổi công suất lạnh của máy dễ dàng nhờ thay đổi lưu lương môi chát tuầnhoàn trong hệ thống và thay đổi tốc độ quay nhờ bộ biến tần
+ Hệ thống vẫn có thể vận hành khi có một dàn lạnh hỏng hóc hay đang sửachữa Phạm vi nhiệt độ làm việc nằm trong giới hạn rộng Chiều dài cho phép lớn(100m) và độ chênh lệch giữa OU và IU: 50m, giữa các IU là 15m Nhờ hệ thốngống nối REFNET nên dễ dàng lắp đặt đường ống và tăng độ tin cậy cho hệ thống.Hệthốnh đường ống nhỏ nên rất thích hợp cho các toà nhà cao tầng khi không gian lắpđặt hạn chế
Nhược điểm
+ Dàn nóng giải nhiệt bàng gió nên hiệu quả làm việc chưa cao, phụ thuộc nhiềuvào thời tiết Số lượng dàn lạnh bị hạn chế nên chỉ thích hợp cho các hệ thống côngsuất vừa Đối với các hệ thống lớn thường người ta sử dụng hệ thống Water chillerhoặc điều hoà trung tâm
+ Trước đây, giá thành các hệ thống VRV thường cao nhất trong các hệ thóngđiều hoá không khí, nhưng hiện nay xu hướng giảm và rẻ hơn hệ thống kiểu kàmlạnh bằng nước
b Máy điều hoà không khí làm lạnh bàng nước (Water Chiller)
Hệ thống điều hoà không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụmmáy lạnh không trực tiếp sử lý không khí mà làm lạnh nước đến khoảng 7 độ Sau
đó nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi làcác FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm không khí
Trang 12+ Hệ thống hoạt động ổn định không phụ thuộc nhiều vào thời tiết, bền và tuổithọ cao.
+ Hệ thống có nhiều cáp giảm tải, cho phép điều chỉnh công suất theo phụ tải bênngoài và do đó tiết kiệm điện năng khi non tải Mỗi máy thường có 3 đén 5 cấp giảmtải Đối với hệ thống lớn người ta sử dụng nhiều cụm máy nên toỏng số cấp giảm tảilớn hơn nhiều
+ Thích hợp với các công trình lớn hoặc rất lớn
Nhược điểm
+ Hệ thống đòi hỏi phải có phòng máy riêng
+ Do vận hành phức tạp, nên phải có người chuyên trách vận hành hệ thống.+ Lắp đặt, sửa chửa và bảo dưỡng hệ thống tương đối phức tạp
+ Tiêu thụ điện năng cho một công suất lạnh cao, đặc biệt khi tải non
+ Chi phí đầu tư khá lớn
1.3.3 Hệ thống kiểu trung tâm
Hệ thống điều hoà trung tâm là hệ thống mà ở đó không khí được xử lý nhiệt ẩm
ở một cụm máy chính và được dẫn theo các kênh gió đến các hộ tiêu thụ riêng biệt.Trên thực tế, thường gặp nhất là hệ thống điều hoà dạng tủ công suất lớn, có hệthống kênh dẫn gió đến các hộ tiêu thụ Cụm máy lạnh thường đặt ở phòng máyriêng, ở xa Do đặc điểm như vậy nên hệ thống thường sử dụng cho các hộ tiêu thụlớn là không gian nơi tập trung nhiều người, ít sử dụng cho các công trình gồm nhiềuphòng riêng biệt, do vận hành phức tạp, không tiên lợi
Trang 13Hình 6: Cụm chiller giải nhiệt gió của Reetech
+ Giá thành nói chung không cao
Trang 14+ Hệ thống điều hoà trung tâm đòi hỏi tường xuyên hoạt động 100% tải.
Trong trường hợp hệ thống cung cấp gió lạnh cho nhiều phòng, thì tất cả cácphòng đều được cấp lạnh khi vận hành, người sử dụng không thể tự ngưng cấp lạnhcho phòng mình hoặc thay đổi nhiệt độ trong phòng một cách tuỳ ý được Muốn làmđược điều đó các van điều chỉnh phải được vận hành bằng động cơ điện, vừa côngkênh, tốn kém, hiêu quả không cao
1.4 Lựa chọn hệ thống điều hoà không khí lắp đặt cho hội trường
Qua tìm hiểu tính chất đặc điểm của công trình Tôi nhận thấy đối với hệ thốngcủa công trình rất phù hợp cho việc lắp đặt hệ thống điều hòa 2 mảnh Vì hệ thốngnày ngoài việc tiện nghi mà còn tiết kiệm, thuận tiện cho việc lắp đặt, phu hợp vớicông trình, tiện nghi cho việc vận hành và mang lại hiệu quả cao
Trang 15CHƯƠNG 2 :TÍNH NHIỆT CÂN BẰNG ẨM VÀ CÂN BẰNG2.1 Các thông số tính toán
Thông số tính toán ở đây là nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng cần điều hoà và ngoài trời
2.1.1 Nhiệt độ và độ ẩm không khí của không khí trong phòng
Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng ký hiệu tT, T ứng với trạng thái của không khí trong phòng được biểu diễn bằng điểm T của không khí
ẩm Việc chọn giá trị tT, T phụ thuộc vào mùa trong năm, ở Việt Nam nói chung ta
có hai mùa là mùa nóng và mùa lạnh Khi không gian điều hoà tiếp xúc với không khí ngoài trời chỉ qua vách ngăn mà không qua một không gian đệm có điều hoà (như hành lang để giảm sự chênh lệch nhiệt độ trong phòng và ngoài trời), việc chọnthông số tính toán trong nhà như sau :
*Mùa nóng:
Độ ẩm tương đối: T = 50 75
Ở nước ta có nhiệt độ và độ ẩm ngoài trời khá cao mà ít có điều kiện xây dựngphòng đệm Vì vậy không nên chọn nhiệt độ tính toán trong nhà chênh lệch so vớingoài nhà (tN - tT = 6 8C) lớn quá Thông thường ta có thể chọn như sau:
Độ ẩm tương đối: T = 60
Nhiệt độ: tT = 25C
*Mùa lạnh: ở nước ta chỉ có các tỉnh phía Bắc mới có mùa lạnh và nói chung nhiệt
độ ngoài trời ít khi xuống quá thấp, nhân dân ta thường có tập quán mặc áo ấm mùađông trong phòng Vì vậy hệ thống điều hoà không khí ở hội trường về mùa đông sẽngừng hoạt động
Trang 162.1.2 Nhiệt độ và độ ẩm của không khí ngoài trời
Nhiệt độ và độ ẩm không khí ngoài trời ký hiệu tN, N Trạng thái của không khí ngoài trời được biểu thị bằng điểm N trên đồ thị không khí ẩm Chọn thông số tính toán ngoài trời phụ thuộc vào mùa nóng, mùa lạnh và cấp điều hoà
Hệ thống điều hoà không khí tại hội trường ta chọn hệ cấp 3 vậy các thông số tính toán ta chọn đối với hệ cấp 3 là:
Mùa nóng: tN = tmax , N = (tmax) tmax, max: Là nhiệt độ và độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất trong năm thì tại Đà Nẵng tháng nóng nhất là tháng 6 khi đó tra bảng ta có
tN = tmax = 34,5C
N = (tmax) = 76,5
2.2 Xác định lượng nhiệt thừa QT
Phương trình cần bằng nhiệt
Hệ điều hoà chịu tác động của các nhiễu loạn nhiệt dưới dạng phổ biến sau:
+ Nhiệt toả ra từ các nguồn nhiệt bên trong hệ gọi là nguồn nhiệt toả: Ʃ Qtỏa
+ Nhiệt truyền qua kết cấu bao che gọi là nguồn nhiệt thẩm thấu: Ʃ
Qtt Tổng hai thành phần trên gọi là nhệt thừa:
QT = Ʃ Qtỏa + Ʃ Qtt
Để duy trì chế độ nhiệt trong không gian điều hoà, trong kỹ thuật điều hoà khôngkhí người ta phải cấp cho hệ một lượng không khí có lưu lượng Gq (kg/s) ở trạngthái V(tv, Žv) nào đó và cũng lấy ra một lượng như vậy nhưng ở trạng thái T(Tt,ŽT) Như vậy lượng không khí này đã lấy đi từ phòng một lượng nhiệt bằng
QT ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau:
QT = Gq(IT –IV)
Gq : lươnglựu thải nhiệt thừa, kg/s
Trang 172.2.1 Nhiệt do máy móc thiết bị toả ra QI
* Máy móc và thiết bị điên gồm hai dạng khác nhau:
Máy có sử dụng động cơ điện: động cơ điện biến đổi động năng thành cơ nănglàm chuyển động phần kết cấu cơ khí nhằm thực hiện một thao tác nào đó Ví dụnhư động cơ quạt, bơm, máy nén
- Thiết bị điện là những thiết bị tiêu thụ điện năng dùng để sấy, sưởi hoăc duy trìhoạt động của một hệ thống máy móc nào đó Ví dụ các điện trở, máy vi tính, tivi
P : là công suất của các thiết bị đã ghi trên máy (W)
Trong đó :
Q21 : là tổn thất nhiệt do bóng đèn dây tóc gây nên
Q22 : là tổn thất nhiệt do bóng đèn huỳnh quang gây nên
Mà thiết bị chiếu sáng ở đây gồm có đèn huỳnh quang và dàn đèn chiếu sân khấu
Trang 18Đèn chiếu sân khấu Đèn huỳnh quang
Vậy Q2 = 1600 + 2400 = 4000 W = 4 KW
2.2.3 Nhiệt do người toả ra: Q3
Trong quá trình hô hấp và hoạt động cơ thể người ta tỏa nhiệt, lượng nhiệt dongười toả ra phụ thuộc vào trạng thái, mức độ lao động, môi trường không khí xungquanh, lứa tuổi Nhiệt do người toả ra gồm 2 phần: một phần toả trực tiếp vàokhông khí, gọi là nhiệt hiện qh, một phần khác làm bay hơi trên bề mặt da, lượngnhiệt này toả vào môi trường không khí làm tăng entanpi của không khí mà khônglàm tăng nhiệt độ của không khí gọi là lượng nhiệt ẩn qw, tổng 2 lượng nhiệt này gọi
là lượng nhiệt toàn phần do người toả ra được xác định theo
Trang 19q = qh + qw = 50 + 50 = 100 W/người
Vậy nhiệt toàn phần do người tỏa ra Q3 = n.q.10-3 = n.100.10-3 ,KW
Mà phòng có sức chứa 357 ghế ngồi, cộng thêm lượng người bổ sung như: dội văn nghệ, dàn nhạc khoảng 20 người, như vậy số người lớn nhất là 377 người
Vậy : Q3 = 377 100 10-3 = 3,77 KW
2.2.4 Nhiệt do sản phẩm mang vào:Q4
Tổn thất nhiệt dạng này chỉ có trong xí nghiệp, nhà máy, ở không gian thiết kế là hội trường nên :
Q4 = 0 ,W
2.2.5 Nhiệt toả ra từ bề mặt thiêt bị: Q5
Nếu trong không gian điều hòa có thiết bị trao đổi nhiệt, chẳng hạn như lò sưởi, thiết bị sấy, ống dẫn hơi thì có thêm tổn thất do tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào
phòng
Tuy nhiên trên thực tế ít xảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị này thường phải ngưng hoạt động Do vậy trong trường hợp thiết kế này:
Q5 = 0 W
2.2.6 Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng: Q6
Nhiệt bức xạ xâm nhập vào phòng phụ thuộc kết cấu bao che và được chia ra làm hai dạng:
- Nhiệt bức xạ qua cửa kính: Qk
- Nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che tường và mái: Qbc
Trang 20Trong đó :
Qbx - cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chịu bức xạ ứng với thời điểm tính toán qbx = 426 W/m2
F - diện tích cửa kính chịu bức xạ m2 ; F = 16 1 = 16 m2
1 - hệ số kể đến độ trong suốt của kính, 1 = 0,9
2 - hệ số kể đến độ bám bẩn của mặt kính, 2 = 0,8
3 - hệ số kể đến mức độ che khuất của cánh cửa, 3 = 0,76
4 - hệ số kể đến mức độ che khuất của tấm che nắng, 4 = 0,7
Qbx =10-3 426.16.0,9.0,8.0,76.0,7 = 2,61 KW
Cường độ bức xạ tại thành phố Đà Nẵng tính theo ngày 15 hàng tháng theo thống kê của khí tượng thuỷ văn như sau:
Trang 21Bảng 1: Cường độ bức xạ mặt trời tại thành phố Đà Nẵng (W/m 2)
2 Lượng nhiệt bức xạ mặt trời qua kết cấu bao che
- Dưới tác dụng của các tia bức xạ mặt trời, bề mặt bên ngoài cùng của kết cấubao che sẽ dần dần nóng lên do hấp thụ nhiệt Lưọng nhiệt này sẽ toả ra môi trườngmột phần, phần còn lại sẽ dẫn nhiệt vào bên trong và truyền nhiệt cho không khí
trong phòng bằng đối lưu và bức xạ.
Ở đây ta bỏ qua lưọng nhiệt bức xạ qua tường Lượng nhiệt truyền qua mái dobúc xạ và độ chênh lêch nhiệt độ trong phòng và ngoài trời được xác định theo côngthức:
Qbc
bx = 10-3.0,047.k.F..qbx kcal/h
Trang 22- Đối với mặt mái bằng tôn màu sáng = 0,8
- Đối với mặt tường bằng gạch tráng men màu trắng = 0,26
qbx: cường độ bức xạ mặt trời tại địa điểm xây dựng công trình, kcal/m2h
Khi bức xạ truyền qua mái thì :
2.2.7 Nhiệt do lọt không khí vào phòng: Q7
Khi có độ chênh áp suất trong phòng và bên ngoài sẽ có hiện tượng rò rỉ khôngkhí và luôn kèm theo tổn thất nhiệt Việc tính tổn thát nhiệt thường rất phức tạp dokhó xác định chính xác lượng không khí rò rỉ Mặt khác các phòng điều hòa đòi hỏiphải kín Phần không khí rò rỉ có thể coi là một phần khí tươi cung cấp cho hệ thống
Q7 = L7(IN – IT) ,W
Trang 23Tuy nhiên, lương không khí rò rỉ thường không theo quy luật và rất khó xác định.
Nó phụ thuộc váo độ chênh lệnh áp suất, vận tốc gió, kết cấu khe ở cụ thể, số lầnđóng mở cửa Vì vậy trong trường hợp này có thể xác định theo kinh nghiệm:
Q7h = 0,335(tN – tT).V.ξ W
Q7w = 0,84(dN – dT) V.ξ WTrong đó:
V : thể tích phòng , m3
dT,dN : dung ẩm của không khí tính toán trong nhà và ngoài trời
Tra dT theo trạng thái có tT = 24 C, ŽT = 50% ta được dT = 9g/kgkkk
Tra dN theo trạng thái có tN = ttb max = 33,9 C
ŽN = Ž(ttb max) = 85,6%, dN = 28,5g/kgkkk
ξ : hệ số kinh nghiệm tra bảng 3.10 –TL 1 với V ta sẽ tra được từ các số liệu đã có ta tính được:
Q7h = 0,335(tN – tT).V.ξ = 3,3.V.ξ ,WQ7w = 0,84(dN – dT) V.ξ = 16,38.V ξ ,WTổng nhiệt lượng do rò rỉ không khí
- Tổn thất do truyền nhiệt qua trần,mái,tường và sàn (tầng trên):Q81
- Tổn thất do truyền nhiệt qua nền :Q82
Tổng tổn thất truyền nhiệt:
Q8 = Q81 + Q82