1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán thiết kế lò hơi đốt dầu do với công suất 1,5 t h đê giặc ủi tại khách sạn goolden sea tại đà nẵng

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Toán Thiết Kế Lò Hơi Đốt Dầu DO Với Công Suất 1,5 T/h Đê Giặc Ủi Tại Khách Sạn Goolden Sea Tại Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Quốc Việt
Người hướng dẫn TS. Hồ Trần Anh Ngọc
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ nhiệt – điện lạnh
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,06 MB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu về lò hơi ống lò ống lửa (0)
    • 1.2 Cấu tạo lò hơi (8)
    • 1.3 Nguyên lý làm việc (9)
    • 1.4 Công suất của lò hơi (11)
    • 1.5 Cấu tạo chung của lò hơi (12)
    • 1.6 Phân loại lò hơi (12)
  • CHƯƠNG 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN (13)
    • 2.2 Thành phần nhiên liệu % (14)
    • 2.3 Đặc điểm lò hơi (14)
    • 2.4 Thể tích không khí và sản phẩm cháy (16)
      • 2.4.1 Nhiên liệu lỏng (16)
      • 2.4.2 Thể tích không khí thừa (16)
      • 2.4.3 Thể tích khí nitơ (16)
      • 2.4.4 Thể tích 3 nguyên tử (0)
      • 2.4.5 Thể tích lý thuyết của hơi nước (17)
      • 2.4.6 Thể tích hơi nước (17)
      • 2.4.7 Thể tích sản phẩm cháy (17)
      • 2.4.8 Tổng phân thể tích (17)
    • 2.5 Entanpi của không khí và sản phẩm cháy (18)
      • 2.5.1 Entanpi của không khí lạnh (18)
      • 2.5.2 Entanpi khói thải (18)
    • 2.6 Hệ số không khí thừa và sự lọt khí vào lò hơi (18)
  • CHƯƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI (20)
    • 3.1 Mục đích của tính cân bằng nhiệt (20)
    • 3.2 Phương trình cân bằng nhiệt lò hơi (20)
      • 3.2.1 Lƣợng tiêu hao nhiên liệu (20)
      • 3.2.2 Nhiệt lƣợng hữu tích (q 1 ) (21)
      • 3.2.3 Tổn thất nhiệt do khói thải ra ngoài (q 2 ) (0)
      • 3.2.4 tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học (q 3 ) (21)
      • 3.2.5 Tổn thất do cháy cơ học không hết (q 4 ) (21)
      • 3.2.6 Tổn thất nhiệt do thải ra môi trường xung quanh (q 5 )… (21)
      • 3.2.7 Tổng tổn thất nhiệt của lò hơi (0)
      • 3.2.9 Nhiệt độ cháy lý thuyết (0)
      • 3.2.10 Nhiệt lƣợng truyền của buồng lửa (0)
      • 3.2.11 Nhiệt lƣợng đốt cháy 1 kg dầu DO (0)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BUỒNG LỬA (23)
    • 4.1 Mục đích tính toán (23)
    • 4.2 Xác định kích thước các bộ phận chính (23)
      • 4.2.1 Diện tích bề mặt truyền nhiệt của lò hơi (23)
      • 4.2.2 Xác định kích thước ống lò (24)
      • 4.2.3 Xác định kích thước ống lửa (24)
      • 4.2.4 Xác định kích thước thân lò (25)
      • 4.2.5 Xác định kích thước mặt sang (27)
      • 4.2.6 Xác định kích thước lổ người chui (0)
    • 4.3 Tính sức bền bộ phận chính của lò hơi (0)
      • 4.3.1 Tính sức bền thân lò (28)
      • 4.3.2 Tính sức bền ống lò (30)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ (31)
    • 5.1 Van an toàn (31)
    • 5.2 Ống thủy (32)
    • 5.3 Van hơi (32)
    • 5.4 Áp kế (33)
    • 5.5 Ống dẫn hơi (33)
  • CHƯƠNG 6: XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO LÒ (34)
    • 6.1. Xử lý nước cấp vào lò (34)
      • 6.1.1. Mục đích (34)
      • 6.1.2. Phương pháp xử lý (36)
        • 6.1.2.1. Sơ đồ nguyên lý (0)
      • 6.1.3. Cấp nước vào lò (40)
    • 6.2. Vận hành lò hơi (40)
      • 6.2.1. Chuẩn bị trước khi vận hành (40)
      • 6.2.2. Phương pháp khởi động lò (40)
      • 6.2.3. Phương pháp ngừng lò (42)
    • 6.3 Những hư hỏng thường gặp và phương pháp khắc phục (42)
      • 6.3.1. Xử lý sự cố bị tắt lửa khi lò đang cháy (43)

Nội dung

Giới thiệu về lò hơi ống lò ống lửa

Cấu tạo lò hơi

1 Cụm béc nước 14) van xả đáy

2 Nắp trước 15) lỗ vệ sinh

3 Than nồi 16) tủ điện điểu khiển

4 Bass cẩu 17) relay áp suất

5 Van xả khí 18) áp kế

6 Bầu điện cực 19) kiểm tra áp kế

7 Van nắp hơi 20) bảng tên nồi hơi

8 Lỗ người chui 21) ống thủy sáng

9 Van an toàn 22) van xả nước trong ống thủ 10.Miệng ống khói 23) van cấp nước

11.Nắp sau 24) van một chiều

12.Kính nhìn lửa 25) dàn chân để nồi hơi 13.Van xả nhanh

Nguyên lý làm việc

Trong các lò hơi công nghiệp , hơi nước sản xuất ra là hơi quá nhiệt Hơi quá nhiệt nhân được từ các quá trình: đun nóng nước đến sôi, sôi để biên nước thành hơi bảo hòa và quá nhiệt hơi bảo hòa thành hơi quá nhiệt có nhiệt độ cao trong các bộ phận của lò hơi

Hiệu quả của quá trình trao đổi nhiệt giữa ngọn lửa quà khói môi chất trong lò hơi phụ thuộc vào tính chất vật lý của sản phẩm cháy và môi chất tham gia quá trình ( nước hoặc hơi trong lò ) và phụ thuộc vào hình dáng , đặc tính cấu tạo phân tử lò hơi

Nhiên liệu đƣợc vói phun vào buồng lữa tạo thành hổn hơi cháy và đƣợc đốt cháy trong buồng lửa, nhiệt độ ngọn lữa đạt đến 1000 0 C Nhiệt lƣợng tỏa ra khi nhiên liệu cháy trong buồng lửa truyền cho nước trong phần hơi của lò làm cho nước tăng lên nhiệt đọ sôi , trong khoang sẻ là hổn hợp hơi nước hổn hợp hơi trong khoang chứa hơi sẻ chuyển động đi lên tập trung vào bộ tiêu thụ ở đây hơi bảo hòa sẻ tách ra khỏi nước , nước tiếp tục đi xuống theo ống đặt ngoài lò Ống xuống được nối với ống lên bằng ống góp dưới, nên nước được sang bơm nước đƣa lên khoang hơi để nhận nhiệt lại Hơi bảo hòa sẻ đi lên ống dẫn hơi vào ống xoắn của bộ quá nhiệt để biến thành hơi quá nhiệt và đi vào ống góp để sấy hoặc đun nóng.

Buồng lửa của em thiết kế là buồng lửa phun , nhiên liệu là dầu DO đƣợc phun vào và cháy lơ lửng trong buồng lửa quá trình cháy nhiên liệu đƣợc diễn ra trong buồng lửa đạt đến hiệt độ cao từ ( 1000- 1400) o C chính vì vậy hệ quả trao đổi nhiệt bức xự giữa ngọn lửa quà đường ống hơi rất cao.

Lò hơi công nghiệp có những ƣu điểm sau :

- Buồng đốt nhỏ, tốc độ truyền nhiệt cao dẫn đến quá trình hóa hơi nhanh hơn

- Qúa trình truyền nhiệt do đối lưu lớn hơn do được cấp một số lượng lớn các ống truyền nhiệt có đường kính nhỏ giúp truyền nhiệt đối lưu tốt.

- Hệ suất cháy cao dô sử dụng hệ thống thông gió

- Quá trính truyền nhiệt tốt hơn nhờ số lần khi đi qua lò hơi

- Hiệu suất cao hơn so với các loại lò hơi khác

- Giảm nhiều lƣợng tro bay theo khói, từ đó khả năng mài mòn và bám bẩn các bề mặt đốt cũng giảm nhiều Tuy nhiên tổn thất nhiết theo xỉ cũng tăng theo và thiết bị thải xỉ cũng phức tạp và tốn kém hơn.

- buồng lửa dùng đốt nhiên liệu lỏng rất đơn giản Bộ phận quan trọng nhất là vòi phun dầu Nhiên liệu lỏng chủ yếu dùng để đốt lò là dầu DO Dầu DO cần được sơ bộ sấy nóng 80-90 0 C để dể dàng táng sương nhiên liệu.

Công suất của lò hơi

Công suất lò hơi hay công suất nhiệt của lò hơi là khả năng nhiệt hoá hơi của lò hơi trên một đơn vị thời gian Khi ta nói lò hơi có công suất 1 T/h (1 Tấn hơi / 01 giờ hoặc là 1000 kg/h) nghĩa là trong 01 giờ lò hơi này có thể làm hoá hơi (bốc hơi) một khối lượng nước là 1m 3 tới một áp suất nhất định nào đó.

Cấu tạo chung của lò hơi

Hệ thống cung cấp nhiên liệu và đốt cháy nhiên liệu: Trong lò hơi thủ công, gồm có cửa cấp nhiên liệu, ghi lò, buồng lửa; trong lò ghi xích gồm có phễu than, ghi xích, buồng lửa; trong lò hơi đốt than phun gồm có hệ thống chế biến và cấp than, vòi phun nhiên liệu và buồng lửa.

Hệ thống cung cấp không khí và sản phẩm cháy: bao gồm cửa gió, quạt gió, ống khói, quạt khói, nhiều trường hợp còn có bộ sấy không khí, hộp tro xỉ, đôi khi còn có bộ khử bụi để giảm mài mòn cánh quạt khói và đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường.

Hệ thống cấp nước: gồm bơm nước cấp đủ lưu lượng và áp suất nước cho lò hơi, nhiều khi còn có bộ phận hâm nước để gia nhiệt nước trước khi đưa vào.

Hệ thống sản xuất nước nóng, hơi bão hòa hoặc hơi quá nhiệt: thỏa mãn yêu cầu của hộ sử dụng, thường bao gồm các loại bề mặt truyền nhiệt như dàn ống nước lên, dàn phestôn, dàn ống nước xuống, ống góp dưới, ba lông và bộ quá nhiệt, nếu sản xuất hơi quá nhiệt, bộ quá nhiệt trung gian ở các lò hơi nhà máy nhiệt điện.

Phân loại lò hơi

Tùy theo mục đích sử dụng mà cấu tạo lò hơi có thể rất khác nhau Vì vậy, việc phân loại chúng cũng rất khác nhau.

Theo chế độ đốt nhiên liệu trong buồng lửa có các loại : lò ghi gồm lò ghi thủ công ( ghi cố định ), lò ghi nửa cơ khí và lò ghi cơ khí, lò phun đốt với nhiên liệu lỏng hay khí, đốt bột than, thải xỉ lỏng hay thải xỉ khô,…

Theo chế độ tuần hoàn của nước gồm các loại : tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng bức, đối lưu tự nhiên.

Theo lịch sử phát triển lò có các loại : kiểu bình, ống lò, ống lửa, ống nước.

Theo thông số hay công suất của lò có lò hơi công suất thấp, trung bình, cao, siêu cao,…

Theo công dụng có lò hơi tĩnh tại, lò hơi nửa di động và di động, lò hơi công nghiệp, lò hơi cho phát điện.

Những phương pháp phân loại lò hơi như trên chỉ thể hiện một vài đặc tính nào đó của lò hơi, vì vậy trong thực tế khi gọi tên lò hơi, người ta thường kết hợp nhiều kiểu phân loại, ví dụ như : lò đốt than phun có bao hơi, lò ghi cố định ống nước nằm nghiêng,….

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN

Thành phần nhiên liệu %

Nhiên liệu để đốt cho lò hơi là dầu DO, đặc tính nhiên liệu

C lv ,5% thành phần làm việc của cacbon trong dầu

DO H lv ,2% thành phần làm việc của hidro trong dầu DO

N lv = 0,7% thành phần làm việc của nito trong dầu DO

O lv =0,7% thành phần làm việc của oxy trong dầu DO

S lv =0,5% thành phần làm việc của lưu huỳnh trong dầu

DO A lv =0,3% độ tro trong thành phần làm việc của dầu DO

W lv = 3% độ ẩm trong thành phần làm việc của dầu DO

Đặc điểm lò hơi

Đây là lò hơi sản xuất hơi bảo hòa nên ta thiết kế lò có buồng lửa phun dạng hình trụ kết hợp với ống lò và ống lửa trong thân trụ nằm ngang.Hai đầu ống lò và ống lửa đƣợc giới hạn bới mặt sàng ngăn cách không gian của sản phẩm cháy với không gian chứa nước và hơi.

Bố trí khói đi từ ống lò ra hộp khói sau , quặt vào cụm ống lửa hai bên đến hộp khói trước và cạm ống lửa phía trên ra hộp sau theo ống khói thải ra ngoài. Ở hộp ống sau bố trí vách ngăn giữa cụm ống lửa phía trên và cụm ống lửa phía dưới.

Nước cấp vào lò được chứa trong không gian giới hạn giữa ống lò và ống lửa và giữa các ống lửa, với mức nước cao hơn dãy ống trên cùng.

Phần không gian phía trên bố trí các ống lửa là không gian chứa hơi.

* Ƣu điểm của lò hơi ống lửa là :

- Phù hợp với nhiên liệu đốt dầu và có công suất nhỏ

- Do bố trí các ống lữa nên tăng diện tích bề mặt truyền nhiệt

- nhiệt lượng truyền nhiệt cho nước được phân bố đều

- Tận dụng tốt nhiệt lƣợng sinh ra từ sản phẩm cháy

- Năng suất bốc hơi cao hơn so với lò hơi ống lò

- Suất tiêu hao kim loại giảm

- không tạo được vòng tuần hoàn tự nhiên cho nước mà chỉ có sinh hơi tại bề mặt trong lò hơi

- Thông gió tự nhiên khó hơn và dễ dạng đóng tro bụi trên bề mặt truyền nhiệt

Hình 1 : cấu trúc sơ bộ buồng lửa lò hơi

Nhiên liệu sử dụng trong lò là dầu DO Nhiệt dung của dầu DO đƣợc xác định theo công thức:

Thể tích không khí và sản phẩm cháy

Tất cả tính toán về thể tích và entanpi của không khí và sản phẩm cháy đều tiến hành với 1kg nhiên liệu lỏng ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích tính đƣợc cùng điều kiện tiêu chuẩn và ký hiệu Nm 3

* thể tích không khí khô lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu xác định theo công thức :

- Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết ( ) là hệ số không khí thừa trong sản phẩm cháy

V là thể tích không khí thực tế cần thiết để đốt nhiên liệu

- Thể tích không khí thực tế đƣợc tính nhƣ sau: V t kk= α.V 0 kk

-Ở thiết kế lò hơi có buồng lửa phun dầu DO t chọn

2.4.2 Thể tích không khí thừa :

2.4.4 Thể tích khí 3 nguyên tử : h2o

2.4.5 Thể tích lý thuyết của hơi nước :

-Nếu tán sương dầu DO bằng hơi nước với lượng hơi Gf, kg/kg thì pải cộng thêm vào giá trị V o một số hạng 1,24 Gf khi hệ số không khí thừa ta có công thức :

2.4.7 Thể tích sản phẩm cháy :

-Tỷ lệ thể tích của 3 nguyên tử bằng áp suất riêng phần của khí áp suất chung là 1 at.

Bảng 1: kết quả tính toán nhiên liệu và sản phẩm cháy

STT Tên đại lƣợng Ký hiệu Kết quả Đơn vị

1 Hệ số không khí thừa 1,1

3 Thể tích không khí thừa 1,011

6 Phân thể tích hơi nước 0,118

7 Phân thể tích khí 3 nguyên tử 0,146

Entanpi của không khí và sản phẩm cháy

Entanpi của khói đối với 1kg(m 3 )nhiên liệu đƣợc xác định theo công thức:

2.5.1 Entanpi của không khí lạnh.

Tra bảng 2 với nhiệt độ không khí lạnh t l kk0 o C

Tra bảng 2 với nhiệt độ khói thải tth0W o C

Hệ số không khí thừa và sự lọt khí vào lò hơi

Bảng 2 entanpi của không khí và sản phẩm cháy

TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI

Mục đích của tính cân bằng nhiệt

-Thiết lập sự cân bằng của lò hơi tức là thiết lập một phương trình cân bằng giữa nhiệt lƣợng dẫn vào lò Q lv dv và nhiệt lƣợng hữu ích q1 cùng với tất cả tổn thất nhiệt q2 ,q3 ,q4, q5, q6

Trên cơ sở đó mà tính lƣợng tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi.

Cân bằng nhiệt đƣợc thiết lập với chế độ nhiệt độ ổn định của lò hơi cho 1 kg nhiên liệu lỏng.

Phương trình cân bằng nhiệt lò hơi

-Các tổn thất trong lò hơi được biểu thị bằng giá trị tương đối, %

3.2.1 Lƣợng tiêu hao nhiên liệu. Đƣợc xác định nhƣ sau:

Inc = 146,6 (kj/kg) : Entangpi của nước cấp.

(Tra bảng nước chưa sôi theo nhiệt độ tnc

Q lv 478 (kj/kg) :Nhiệt trị thấp của dầu DOdv

- Đƣợc tính nhƣ sau: q1=D(is-inc)B (kj/kg)

3.2.3 Tổn thất do khói thải ra ngoài (q2).

Xác định bằng hiệu số giữa entanpi của khói ra khỏi bề mặt đốt cuối cùng của lò hơi và entanpi của không khí lạnh.

Trong đó : entanpi của khói hệ số không khí thừa ở đường khói thải entanpi của không khí.

Q lv dv = 10478 (kj/kg) : nhiệt trị làm việc thấp của dầu DO

3.2.4 Tổn thất do cháy không hoàn toàn về hóa học(q 3 ).

-Đối với dầu DO: q3=2% (TL- TKLH)

3.2.5 Tổn thất do cháy cơ học không hết (q4)

Bằng lƣợng nhiên liệu cháy không hết trong xĩ , trong tro bụi bay theo khói và lƣợng nhiên liệu lọt xuống đáy lữa Đối với dầu DO thì

3.2.6 Tổn thất nhiệt do thải ra môi trường xung quanh(q 5 ).

3.2.7 Nhiệt độ cháy lý thuyết.

- Tra bảng entanpi của sản phẩm cháy theo 8220 (kj/kg)

3.2.9 Nhiệt lƣợng đốt cháy 1kg dầu DO:

-Nhiệt lƣợng thu đƣợc khí đốt cháy 1 kg dầu DO Đƣợc tính nhƣ sau:

Bảng 3:Kết quả tính cân bằng nhiệt lò hơi.

STT Tên đại lƣợng Ký hiệu

1 Nhiệt lƣợng đƣa vào lò 39000 Kj/kg

2 Entanpi của không khí lạnh 393,87 Kj/kg

3 Entanpi của khói thải 3644,9 Kj/kg

4 Nhiệt lƣợng hữu ích q1 35893,7 Kj/kg

5 Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài 8,23 %

6 Tổng tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học 0 %

7 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học 2 %

8 Tổn thất nhiệt do tỏa ra mô trường xung quanh 2 %

10 Hiệu suất của lò hơi 87,7 %

11 Lƣợng tiêu bao nhiên liệu B 16 Kg/h

12 Nhệt lƣợng thu đƣợc khi đốt cháy 1kg dầu DO 38220 Kj/kg

13 Nhiệt độ cháy lý thuyết 1850

15 Nhiệt lƣợng truyền của buồng lửa 34575,1 Kj/kg

THIẾT KẾ BUỒNG LỬA

Mục đích tính toán

Việc thiết kế buồng lửa lò hơi nhằm xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt phù hợp với công suất thiết kế và đảm bảo sức bền của các bộ phận với áp suất thiết kế trong lúc vận hành.

Xác định kích thước các bộ phận chính

4.2.1 Diện tích bề mặt truyền nhiệt của lò hơi

*Công suất của lò hơi phụ thuộc rất nhiều các yếu tố nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào diện tích bề mặt truyền nhiệt của lò hơi và hệ số năng suất bốc hơi của lò hơi. Các bộ phận tiếp xúc với nhiệt của lò hơi bao gồm:

-Ống lò tiếp xúc trực tiếp với ngòi lửa phun ra từ vòi phun.

-Dàn ống lửa tiếp xúc với ống lửa chuyển qua hộp khói.

-Một phần mặt sang tiếp xúc với ống khói nóng.

Diện tích truyền nhiệt của lò hơi đƣợc xác định nhƣ sau

D = 1500 kg/h : công suất thiết kế. d= 50 kg/m 2 h : hệ số năng suất bốc hơi.

Giá trị hệ số năng suất bốc hơi đƣợc phụ thuốc vào loại nhiên liệu đốt, kết cấu của lò hơi Vật liệu chế tạo nằm trong khoảng:

4.2.2 Xác định kích thước ống lò

* Vật liệu chế tạo: Ống lò là bộ phận tiếp xúc với ngọn lửa ở nhiệt độ cao nên dung loại thép cacbon chuyên dụng.

Loại thép tấm có mã hiệu 20K được cuốn thành hình trụ và hàn dọc thành đường liền suốt.

*Các kích thước ống lò được chọn như sau: Đường ống ngoài : Dn = 750 mm (chọn khoảng mm)

Chiều dày : S = 10 mm. Đường kích trong : Dt = 740 mm

Chiều dài : L = 3000 mm (phù hợp với vật liệu thép tấm )

Khoảng cách giữa hai mặt sàn là : 2500 mm

*Diện tích bề mặt truyền nhiệt của ống lửa:

4.2.3 Xác định kích thước ống lửa:

* Vật liệu chế tạo: Ống lửa là bộ phận tiếp xúc với khói lò nên dung loại thép cacbon chất lƣợng cao.

Loại thép ống có mã hiệu C20 không có đường hàn dọc mm

*Các kích thước ống lò được chọn như sau: Đường kính ngoài : Dn = 50 mm (chọn trong khoảng mm Chiều dày : S = 3,5 mm (tính kiểm tra sau) Đường kính trong : Dt = 40 mm.

Khoảng cánh giữa hai mặt sàn là : 2500 mm.

-Diện tích bề mặt truyền nhiệt của dàn ống lửa:

-Số ống lửa: n=23,03:0,04:3,14.3,35(ống) ta lấy số ống lửa là 183 ống.

4.2.4 Xác định kích thước thân lò.

Thân lò là bộ phận tiếp xúc với khói nóng nhƣng chịu áp lực từ bên trong nên dung loại thép cacbon chuyên dụng.

Lọai thép tấm có mã hiệu 20K được cuốn thành hình trụ và hàn dọc thành đường liền suốt.

*Xác định đường kính trong thân lò .

- Đường kính trong thân lò được xác định dựa theo cách bố trí ống lò và dàn ống lửa theo các kích thước sau:

- Bố trí ống lửa để nhiệt lượng ống lửa truyền cho nước lò hơi được phân bố đều ta chọn cách bố trí ống lửa theo nguyên tắc tam giác đều

- Bước ống tương đối của dàn ống lửa :

- Ta chọn bước ống theo chiều ngang: s1=1,4.d=1,4.50p(mm)

- Ta chọn bước ống theo chiều dọc: s2=1,2.d=1,2.50`(mm) -khoảng cách từ tâm ống lửa trong cùng đến mép ống lò.

-khoảng cách từ tâm ống lửa ngoài đến mép thân lò:

Hình 2: Bố trí ống lửa

-Bố trí cụm ống lửa trên thành 3 dãy theo chiều dọc.

-Khoảng cách từ tâm ống lửa trên cùng đến mép trên thân lò là 320mm.

-Trong đó chiều cao khoang chứa hơi là 220mm.

-Chiều cao tối thiểu của mức nước so với mép ống lửa trên cùng là 100mm. -Khoảng cách từ mép trên ống lò đến tâm ống lửa trên cùng là 300mm.

-Khoảng cách giữa cụm ống lửa trên và dưới tính theo tâm ống là 100mm

-Đường kính ngoài của ống là 450mm.

-Khoảng cách từ mép dưới ống lò đến mép thân lò là 120mm

-Từ các kích thước trên ta xác định được đường kính trong thân lò là 1200mm -Qua việc bố trí ống lò và dàn ống lửa nhƣ hình 3 là phù hợp.

* Vậy kích thước của thân lò là: Đường kính trong : Dt = 1200 mm

Chiều dày : S = 24 mm (tính kiểm tra sau) Đường kính ngoài : Dn = 1224 mm.

4.2.5 Xác định kích thước mặt sàng.

Mặt sàng là bộ phận tiếp xúc với khói nóng nên dung loại thép có mã hiệu 20K dạng hình tròn.

*Với kích thước sau: Đường kính :D = 1200 mm.

Tính sức bền bộ phận chính của lò hơi

Cửa người chui chịu áp lực tác động nên dung loại thép 20K có dạng hình elip.

*Với các kích thước sau:

Thân cửa người chui : 310 x 450 mm.

Nắp cửa người chui : 375 x 475 mm.

Bảng thành phần hóa học của một số loại thép trong chế tạo lò hơi.

4.3 Tính sức bền các bộ phận chính lò hơi:

4.3.1 Tính sức bền thân lò:

*Nhiệt độ tính toán của vách thân lò.

Thân lò hơi được thiết kế không tiếp xúc trực tiếp với nhiệt , nằm ngoài đường khói Nhiệt độ tính toán của vách thân lò bằng nhiệt độ hơi bảo hòa ở áp suất thiết kế.

Do trong mọi trường hợp nhiệt vách không nên chọn nhỏ hơn 250 0 C.

*Ứng suất cho thép kim loại chế tạo thân lò.

Với: là hệ số hiệu chỉnh khi xét đến đặc điểm cấu tạo và điều khiển vận hành của thân lò.

Do thân lò đặt ngoài đường khói và được cách nhiệt.

Nên chọn = 2 (TL1-180). là ứng suất định mức cho phép của thép 20K tương ứng với nhiệt độ vách là 253 0 C mặc dù nhiệt độ vách thân lò chỉ 183C.

- Ta có: = 13,2 kg/mm 2 (TL1-178).

*Tính chiều dày thân lò.

-Thân lò có dạng hình trụ, chịu áp lực tác động từ bên trong.

-Chiều dày tối thiểu của thân lò đƣợc xác định nhƣ sau:

Dt = 1200 mm : Đường kính trong thân lò P = 1,96 bar : Áp suất thiết kế.

= 0,5 : Hệ số bền vừng mối hàn dọc thân.

Chọn phương pháp hàn tự động bảo vệ không cho oxi xâm nhập.

= 6,6 kg/mm 2 : Ứng suất cho phép của kim loại chế tạo thân lò. c = 10 mm : Trị số bổ sung chiều dày thân lò. o

S = = 11,78 ~ 12 (mm) Để đảm bảo an toàn ta lấy chiều dày thân lò là 24mm

*Yêu cầu mối hàn trên thân lò phải là đường liền suốt.

4.3.2 Tính sức bền ống lò.

* Nhiệt độ tính toán của vách ống lò:

-Thân ống lò là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa.

-Nhiệt độ tính toán của vách ống lò đƣợc xác định nhƣ sau: t v = t bh + 4.S + 85 C

*ứng suất cho phép kim loại chế tạo ống lò.

-ứng suất cho phép kim loại đƣợc xác định nhƣ sau:

- Do ống lò tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa nên chọn hệ số hiệu chỉnh.

- Ống lò đƣợc chế tạo bằng thép 20K làm việc với nhiệt độ vách 253 o C

- Ta có ứng suất định mức cho phép:

TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ

Van an toàn

Mỗi lò hơi đều phải đƣợc trang bị van an toàn, nhằm khống chế các thong số làm việc, không cho phép vƣợt quá giới hạn Số lƣợng và kiểu loại van an toàn phụ thuộc vào năng suất bốc hơi Các van an toàn nói chung là làm việc tự động không cho áp suất vƣợt qua các chỉ tiêu quy định.

Số lượng và kích thước van an toàn được xác định theo công thức ndh= DP.A

Trong đó: n: số van an toàn. d: đường kính lỗ van. h: chiều cao nâng lên của van

D: sản lƣợng định mức: D=1,5 tấn/ giờ

P: áp suất tuyệt đối:P6 bar

Chọn số lƣợng van n=2 loại van nâng lên không hoàn toàn khi đó: d ≥20h và A=0,0075

Vậy đường kính lổ van d≥ 20.D.An.P =20.2500.0,00752.8 = 4,8cm

Vậy van an toàn kiểu lò xo có đường kính lổ thông d=5 cm

Ống thủy

Ống thủy là một thiết bị quan trngj của lò hơi, theo quy phạm về an toàn lò hơi pải có ít nhất 2 ống thủy độc lập với nhau, chỉ có nhƣng nồi hơi có diện tích truyền nhiệt nhỏ hơn 100cm 2 thì thay một trong hai ống thủy tối. Ống thủy giúp ta xác định được lượng nước trong lò hơi,để dễ dạng kiểm tra mực nước trong lò hơi, do đó ngăn ngừa sự cố nước cạn.

Có 2 loại ống thủy: ống thủy tròn và ống thủy hẹp.

 Ống thủy tròn cấu tạo đơn gỉn nhƣng rất dễ vỡ.

 Ống thủy hẹp có cấu tạo phức tạp hơn nhiều nhƣng rất tiện lợi và an toàn trong công tác vì nó đặt trong khung bảo kim loại.

Ta chọn ống thủy hẹp có chiều dài 220mm

Kết hợp ống thủy với bộ điều khiển bơm nước cục bộ bằng điện cực.

Van hơi

Van hơi là thiết bị dùng để đóng ngắt và cắt nồi hơi ra khỏi sự liên thông với đường ống sinh hơi Khi mở van cho hơi đi vào ống sinh hơi phải đảm bảo sao cho trở lực nhỏ nhất, còn khi đóng van phải bảo đảm kín an toàn, ở đây ta chọn một van khóa, một van một chều bắt nối tiếp nhau, hơi đi qua van một chiều trước khi đi qua van khóa.

Chọn van khó loại van đĩa có đường kính 80mm.

Áp kế

Áp kế dùng để đo áp suất của nồi hơi và trong các bộ phận chứa nước khác.

Mỗi nồi hơi đƣợc ố trí ít nhất 1 áp kế có thang đo thích hợp và để ở nơi dễ quan sát nhất của mỗi nồi hơi hoặc ở phòng điều khiển trung tâm Theo quy phạm an toàn kỹ thuật của nồi hơi của nhà nước thì áp kế dùng để đo áp suất trong nồi hơi phải là loại có cấp chính xác 1,5% chỉ tiêu về cấp chính xác này ghi rõ trên mặt áp kế

Ta chọn áp kế có lỗ thông là 200mm thang đo 15 at

Trên đường nối lắp áp kế lắp 1 van 3 ngã trong đó 1 ngã để lắp áp kế mẫu để khi cần kiểm tra áp kế đang dùng hoặc để thông đường nối với áp kế trước khi áp kế làm việc, 1 ngã sẽ tong với xyphon chứa nước ngưng để bảo vệ áp kế khói trực tiếp của dòng hơi nóng.

Ống dẫn hơi

Ống dẫn hơi là thiết bị dung để vận chuyển hơi nước, đây là thiết bị rất quan trọng của nồi hơi, do đó nhà nước đã cho ban hành quy phạm kỹ thuật an toàn của các đường ống dẫn hơi để thống nhất việc chế tạo lắp ráp và sử dụng trong nhà nước

Chọn đường kính ống dẫn hơi; Dodh= 150mm

Vận tốc hơi đƣợc tính theo công thức ω= D.v''.43600.3,14Dodh.2

D: sản lƣợng hơi định mức D= 1500 kg/h v’’: thể tích riêng của hơi bảo hòa ở thể tích 1,96 bar

Tra bảng ta đƣợc v’’ = 0,3747 m 3 /kg

Vậy ω= 1500.0,3747.43600.3,14.0,15.2 ,67 m/s Đối với lò hơi công nghiệp, thì tốc độ tối ƣu của dòng hơi bảo hòa theo kinh nghiệm khoảng ω= 20~40 m/s

Nên tốc độ của dòng hơi là V= 26m/s

XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO LÒ

Xử lý nước cấp vào lò

Sản xuất ra hơi với chất lƣợng theo yêu cầu phụ thuộc vào việc kiểm soát xử lý nước để đảm bảo mức độ tinh khiết của hơi Hoạt động của lò hơi,hiệu suất và tuổi thọ sử dụng là sản phẩm trực tiếp của việc lựa chọn và kiểm soát nước cấp sử dụng trong lò hơi Khi nước cấp vào lò hơi, nhiệt độ bay hơi và áp suất sẽ khiến các thành phần của nước hoạt động khác đi. thành phần trong nước có thể hoà tan Tuy nhiên, do có nhiệt và áp suất, phần lớn các thành phần có thể hoà tan đó lại chuyển thành chất rắn dạng hạt, có lúc dưới dạng tinh thể và có lúc dưới dạng vô định hình Khi vượt quá ngưỡng hoà tan của các thành tố trong nước, sẽ xảy ra cặn bám Nước lò hơi không đƣợc có cặn bám nhằm đảm bảo hoạt động truyền nhiệt hiệu quả, và không có kim loại lò hơi ăn mòn.

Các cáu bùn này có hệ số dẫn nhiệt rất thấp, thấp hơn nhiều so với kim loại hàng trăm lần do đó sẽ giảm khả năng truyền nhiệt từ khói đến môi chất trong lò, làm cho môi chất nhận nhiệt ít hơn và tổn thất nhiệt do khói thải tăng lên, năng suất sinh hơi giảm, hiệu suất của lò giảm, lƣợng tiêu hao nhiên liệu của lò tăng lên Mặt khác nhiệt độ trong ống cao nhƣng không truyền ra cho nước được nên sẽ làm cho vách ống lò và ống lửa có nhiệt độ chênh lệch sẽ làm giảm tuổi thọ của ống Do vậy chúng ta cần phải xử lý nước cấp trước khi cho vào lò hơi.

Nước cứng được bơm qua van 1 đến van 3 sau đó vào bình lọc đồng thời đóng van 9,4 lại.

2 Ở trong bình này xử lý nước bằng các cation là NaR, HR, NH 4 R trong đó R là gốc của Cationit, không hoà tan trong nước, đóng vai trò anion thì các cation dễ đóng cáu cặn có trong nước như Ca 2+ , Mg 2+ ,v.v…sẽ trao đổi với các cation dễ hoà tan của cationit nhƣ Na + , H + , NH + , v.v… Nhƣ vậy các cation dễ đóng cáu cặn đƣợc giữ lại, còn các cation dễ hoà tan thì đi theo nước cấp vào lò.

- Khi dùng Cationit Natri: thì xảy ra sự trao đổi Ion theo các phản ứng sau:

Hoặc CaSO 4 + 2NaR → CaR 2 + Na 2 SO 4

Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaR → CaR 2 + 2NaHCO 3

MgSO 4 + 2NaR → MgR 2 + Na 2 SO 4

Mg(HCO 3 ) 2 + 2NaR → MgR 2 + 2NaHCO 3

- Khi dùng Cationit Hyđro: ta được các phương trình phản ứng sau:

Ca(HCO 3 ) 2 + 2HR → CaR 2 + 2CO 2 + 2H 2 O

Mg(HCO 3 ) 2 + 2HR → MgR 2 + 2CO 2 + 2H 2 O

- Khi dùng Cationit Amôn: sẽ xảy ra các phương trình phản ứng sau:

2NH 4 R + Ca(HCO 3 ) 2 → CaR 2 + 2NH 4 HCO 3

2NH 4 R + Mg(HCO 3 ) 2 → MgR 2 + 2NH 4 HCO 3

2NH 4 R + CaCl 2 → CaR 2 + 2NH 4 Cl

2NH 4 R + MgSO 4 → MgR 2 + (NH 4 ) 2 SO 4

Khi dùng cationit thì toàn bộ độ cứng đều đƣợc khử, có thể đạt đến trị số nhỏ, chỉ còn khoảng 0,01 ÷ 0,015 mgdl/l, song độ kiềm và các thành phần anion khác có trong nước không thay đổi Khi dùng Cationit Hyđro thì độ cứng và độ kiềm đều đƣợc khử nhƣng các anion của mƣối đã tạo thành acid, không có lợi cho lò hơi, do vậy người ta thường dùng phối hợp hai phương pháp trao đổi Cation Natri và Hyđro Còn khi trao đổi Cation Amôn, độ cứng cũng giảm đi rất nhiều, nhƣng các muối amôn tạo thành sẽ bị phân huỷ nhiệt khi đƣa vào lò theo phản ứng:

NH 4 Cl → NH 3 + HCl (NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 3 + H 2 SO 4 Việc tạo ra NH 3 cùng với sự có mặt của ôxy trong nước sẽ ăn mòn các hợp kim đồng, do vậy thường cũng phối hợp Cationit Amôn với Cationit Natri.

Sau khi nước vào bình xử lý thì các Ion Ca 2+ , Mg 2+ sẽ được các hạt Vation (hạt lọc) giữ lại trong bình còn nước tiếp tục đi xuống qua van 5 (van 6 đóng) Lúc bấy giờ nước trở thành nước mềm tiếp tục qua van 7 để vào bình chứa sau đó đƣợc máy bơm hút qua van 12 vào trong lò hơi để sôi và hoá hơi lượng nước đưa vào lò Lượng nước đưa vào lò càng sạch thì lượng hơi đi ra sẽ càng sạch Quá trình lọc nước dần dần sẽ hết các hạt NaR, HR,

NH 4 R hay các hạt này sẽ không còn khả năng lọc nước được nữa Do vậy quá trình hoàn nguyên nước được thiết lập nhằm mục đích tái tạo lại các hạt NaR, HR và NH 4 R này.

Nước được bơm thông qua van 1 đến van 2 đến van 4 (đóng van 3,7 lại) nước sẽ được đưa đến van 5 (đóng van 6) sau đó nước sẽ được đưa vào bình lọc Ở đây sẽ diễn ra các quá trình hoàn nguyên bằng các phương trình phản ứng:

-Khi dùng Cationit Natri: Để hoàn nguyên NaR ta dùng NaCl có nồng độ từ 6 ÷ 8% Phản ứng xảy ra:

-Khi dùng Cationit Hyđrô: Để hoàn nguyên HR ta dùng axit sunfuric (H 2 SO 4 ) có nồng độ từ 1 ÷ 1,5% hoặc axit clohyđric (HCl) Phản ứng xảy ra:

- Khi dùng Cationit Amôn: Để hoàn nguyên NH 4 R ta dùng các muối amôn như NH 4 Cl theo phương trình phản ứng:

CaR2 + 2NH4Cl → 2NH4R + CaCl2

Sau khi hoàn nguyên lại các hạt NaR, HR thì nước được đưa qua van 9 (van 3 đóng) Trường hợp nếu muốn cho nước trở lại bình thì mở van 10, đóng van 11 lại Nếu không thì đóng van 10, mở van 11 để đưa nước trực tiếp thải ra ngoài Kết thúc quá trình.

Nước cấp cho lò hơi phải đáp ứng được các tiêu chuẩn:

- Nước phải sạch, không màu và không lẫn tạp chất lơ lửng.

- Độ cứng tối đa: 0,25 ppm CaCO 3 Để đánh giá chất lượng nước, người ta đưa ra các khái niệm về đặc tính của nước thiên nhiên như sau: độ cứng , độ kiềm , độ khó kết của nước đƣợc kí hiện là o H

- Độ PH: 8-10 làm chậm hoạt tính và ăn mòn PH nhỏ hơn 7 sẽ làm tăng tốc độ ăn mòn do tính axit.

- O 2 hoà tan nhỏ hơn 0,02 mg/l O 2 xuất hiện cùng SO 2 gây hiện tƣợng ăn mòn.

- CO 2 nên đƣợc duy trì ở mức rất thấp CO 2 xuất hiện cùng O 2 gây hiện tƣợng ăn mòn, đặc biệt là với đồng và các hợp kim chứa đồng.

- Nước không được chứa dầu.

Vận hành lò hơi

6.2.1 Chuẩn bị trước khi vận hành

- Các van xả, van cấp hơi, van an toàn phải đóng lại Mở van cấp nước, van xả le để thoát khí, mở van lưu thông ống thuỷ và van 3 ngả của áp kế.

- Đóng điện trong tủ đèn nguồn báo hiệu sáng bật bơm ở chế độ bằng tay. Cấp nước vào lò cho đến vạch quy định mức thấp nhất trong ống thuỷ sáng. Ngừng cấp nước và kiểm tra độ kín của các van và mặt bích.

- Kiểm tra hệ thống đốt nhiên liệu để khởi động lò.

- Kiểm tra mức nước trong bể nước mềm nếu nước cạn sẽ không thể khởi động đƣợc vòi đốt.

6.2.2 Phương pháp khởi động lò

- Khởi động vòi đốt bằng nút bấm vòi đốt trên tủ điều khiển ở chế độ tự động khi áp suất đạt áp suất đặt trên rơle vòi sẽ tự động ngừng hoạt động.

- Các bước khởi động đốt lò và chế độ đốt phải tuân theo quy trình vận hành hệ thống đốt nhiên liệu theo kiểu loại vòi đốt mà lò đƣợc trang bị lắp đặt.

- Khi lò xuất hiện hơi nước thì đóng van xả le lại, tăng quá trình đốt.

- Khi áp suất lò đạt từ 1÷1,5 KG/cm 2 tiến hành kiểm tra trạng thái các van, thông rửa ống thuỷ, áp kế, quan sát sự hoạt động của chúng.

- Khi lò đạt áp suất 2KG/cm 2 thận trọng dùng clê vặn chặt các đai ốc trong phạm vi chịu áp lực của lò hơi.

- Khi áp suất trong lò đạt mức áp suất làm việc tối đa P lv thì cấp nước vào lò đến vạch trung bình của ống thủy.

- Nâng áp suất của lò lên áp suất hoạt động của các van an toàn đã đƣợc chỉnh theo quy phạm Các van an toàn phải hoạt động và kim áp kế sẽ vƣợt quá vạch đỏ một chút.

- Công việc khởi động lò đƣợc kết thúc khi đã đƣa áp suất của lò lên áp suất giới hạn và kiểm tra xong sự hoạt động của lò.

- Trong quá trình cấp hơi lò phải đảm bảo chế độ đốt tức là đảm bảo nhiên liệu cháy hoàn toàn, nếu không thì xem xét và hiệu chỉnh lại hệ thống đốt nhiên liệu.

- Thường xuyên theo dõi chế độ cháy của lò hơi qua tấm phản chiếu trên đỉnh vòi dầu. a) Cấp hơi

- Khi áp suất lò gần bằng áp suất làm việc tối đa P lv thì chuẩn bị cấp hơi.

- Trước khi cấp hơi mức nước trong lò ở mức trung bình của ống thuỷ và chế độ cháy phải ổn định.

- Khi cấp hơi mở từ từ van hơi chính để một lƣợng hơi nhỏ làm nóng đường ống dẫn hơi và xả hết nước đọng trong đường ống dẫn hơi trong khoảng thời gian 10 ÷15 phút Trong thời gian đó quan sát hiện tƣợng dãn nở ống và giá đỡ ống Nếu thấy bình thường thì đóng mở hết cỡ van hơi chính để cấp hơi đi Việc mở van phải từ từ, khi mở hết cỡ thì xoay ngƣợc nửa vòng van hơi lại. b) Cấp nước

- Trong thời gian vận hành lò phải giữ mực nước trung bình trong lò, không nên cho lò hoạt động lâu ở mức thấp nhất hoặc cao nhất của ống thuỷ.

- Lò hơi được cấp nước bằng hệ thống tự động (có quy trình vận hành kèm theo hệ thống lắp đặt).

- Chất lượng nước cấp cho lò phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Độ cứng toàn phần 0,5 mgđl/lít.

- Hàn lƣợng oxy 0,1 mgđl/lít. c) Xả bẩn

- Việc xả bẩn định kỳ cho lò hơi đƣợc thực hiện nhờ van xả ở thân nồi.

- Tuỳ theo chế độ nước cấp cho lò mà xác định số lần xả bẩn trong 1 ca.

- Nước cấp càng cứng, độ kiềm càng cao thì số lần xả càng nhiều ít nhất 1 ca phải xả bẩn 2 lần mỗi lần 2,3 hồi mỗi hồi từ 10÷15 giây Trước khi xả bẩn nên nâng mức nước trong lò lên trên mức nước trung bình của ống thuỷ sáng khoảng 25÷50mm.

- Ống thuỷ phải đƣợc thông rửa ít nhất 2 lần trong 1 ca, ống xi phông của áp kế phải thông rửa 2 lần trong 1 ca Van an toàn đƣợc kiểm tra 1 lần trong

6.2.3 Phương pháp ngừng lò a) Ngừng lò bình thường

- Ngừng hoạt động của vòi đốt.

- Đóng van cấp hơi và xả hơi ra ngoài khí quyển bằng cách mở van xả le hoặc kênh van an toàn để giảm áp suất của lò xuống.

- Cấp nước vào lò để nâng mức nước trong lò lên mức cao nhất của ống thuỷ. hơi - Để lò nguội từ từ có sự giám sát thường xuyên của người vận hành lò

- Việc tháo nước ra khỏi lò để vệ sinh phải có sự cho phép của người phụ trách lò hơi và chỉ được tháo nước lò khi áp suất trong lò là 0KG/cm 2 và nhiệt độ nước lò 70 0 C.

- Việc tháo nước phải thực hiện từ từ và khi đã mở van xả le hoặc kênh van an toàn. b) Ngừng lò sự cố

- Chấm dứt ngay sự hoạt động của hệ thống đốt nhiên liệu bằng nút STOP, đóng van cấp hơi, kênh van an toàn,mở van xả le.

- Cấp đầy nước vào lò (nếu lò hơi sự cố cạn nước thì nghiêm cấm việc cấp nước vào lò).

- Để lò nguội từ từ dưới sự giám sát của người vận hành lò hơi.

Những hư hỏng thường gặp và phương pháp khắc phục

Khi lò hơi đang vận hành ở các thông số theo quy định thì bổng đột ngột thay đổi vài thông số hoặc ngừng đốt nhiên liệu, và xuất hiện nhiều hiện tƣợng khác gọi là sự cố Nói chung sự cố xảy ra trong quá trình vận hành có rất nhiều nhƣ:

- Lò đang cháy bị tắt lửa.

- Phụ tải lò tăng đột ngột.

- Phụ tải lò giảm đột ngột.

- Mất nước cấp vào lò.

- Sự cố nước sôi bồng.

- Ống nước, ống lửa bị nổ …

6.3.1 Xử lý sự cố bị tắt lửa khi lò đang cháy a) Hiện tượng

Khi vận hành áp suất buồng lửa dao động trong khoảng cách lớn, áp suất gió dao động nhiều, màu lửa biến đổi từ sáng hồng vàng sang màu đỏ sáng chói, lưu lượng hơi, áp suất hơi bị giảm xuống. b) Nguyên nhân

Lưu lượng gió vào lò quá nhiều, hệ số không khí thừa quá lớn lại phân bố không khí không đồng đều, quá trình pha trộn nhiên liệu và không khí không tốt, bộ phun hoạt động không ổn định, vòi phun nhiên liệu hoạt động không tốt, cần kiểm tra lại bơm dầu Trường hợp tắt lửa do bị cúp điện nên không có điện cung cấp vào lò. c) Xử lý

Nếu thấy áp lực âm buồng lửa dao động mạnh, màu lửa tót thì lập tức điều chỉnh lại áp lực âm và nhanh chóng tăng lƣợng dầu vào buồng đốt.

Nếu lò không cháy thì ngừng ngay việc cấp nhiên liệu Sau đó hút hết nhiên liệu đã đƣợc nạp vào ra ngoài để tránh hiện tƣợng cháy bùm dẫn đến nổ lò xảy ra khi đốt lò ở lần sau.

Phần môi chất hơi và nước thì cần phải chuyển qua chế độ điều chỉnh bằng tay.

Trường hợp có gió lạnh lọt vào lò thì càn phải tìm cách làm kín ngay.

6.3.2 Xử lý sự cố phụ tải lò tăng đột ngột a) Nguyên nhân

Do tăng phụ tải quá nhanh.

Do đường ống hơi bị thủng ở các van hoặc mặt bích.

Do khi đang vận hành với các lò song song mà có một lò ngừng hoạt động. b) Hiện tượng

Khi phụ tải lò tăng làm cho lò có lưu lượng tăng nhanh rồi giảm xuống đột ngột. c) Xử lý

Trước hết ta phải kiểm tra lại đồng hồ đo lưu lượng và xác định đúng sự cố phụ tải tăng thì ta phải tăng nhiên liệu và lƣợng gió nóng vào lò đồng thời cho lò bên cạnh đang làm việc biết Khi đã điều chỉnh tăng nhiên liệu và gió nóng vào lò mà phụ tải vẫn không tăng và vân không duy trì đƣợc áp suất hơi thì phải yêu cầu giảm tải và ngừng vòi phun thêm Cần quan sát mức nước trong bao hơi để điều chỉnh kịp thời cho lò.

6.3.3 Xử lý sự cố khi phụ tải giảm đột ngột a) Nguyên nhân

Do van hơi chính bị đóng, lò bị tách lửa

Do lưu lượng kế chỉ thị sai kết quả. b) Xử lý

Nhanh chóng mở van hơi chính, sửa chữa các van hơi chính hoạc thay lại đồng hồ chỉ thị lưu lượng kế.

6.3.4 Xử lý sụ cố mất nước cấp vào lò a) Hiện tượng

Lưu lượng nước cấp xuống nhanh áp lực nước cấp giảm xuống thấp, mực nước cấp vào lò giảm xuống nhanh. Áp lực hơi và nhiệt độ hơi tăng nhanh. b) Nguyên nhân

Do bơm bị sự cố hoặc thiết bị tự động cấp nước cho lò bị kẹt

Do hệ thống đường ống bị rò rỉ mạnh. c) Xử lý

Yêu cầu cho lò hơi giảm tải, kiểm tra van nước cấp có bị kẹt hay không Nếu không xử lý đƣợc trong thời gian ngắn thì phải cho dừng máy để xử lý.

6.3.5 Xử lý sự cố cạn nước lò a) Hiện tượng Đối với trường hợp cạn nước lò vừa: không thấy mức nước tại ống thuỷ nhưng khi đóng van nước ở thuỷ kế thì thấy mức nước xuất hiện ở đồng hồ nước nhỏ hơn ở đồng hồ đo lưu lượng rất nhiều Thấy nhiệt độ hơi tăng cao. Đối với trường hợp cạn nước lò nghiêm trọng: không thấy mức nước ở thuỷ kế và bao hơi Lưu lượng kế, lưu lượng nước cấp ít hơn lưư lƣợng hơi rất nhiều Nhiệt độ hơi tăng lên nhanh, áp lực hơi giảm xuống. b) Xử lý

Cần phải xác định rõ là cạn nước vừa hay cạn nược nghiêm trọng. Khi xác định cạn nước vừa thì chuyển từ chế độ điều khiển tự động sang chế độ điều khiển bằng tay Sau đó ta tiến hành cấp nước vào lò Nếu thấy áp lực nước vẫn không tăng thì thêm bơm dự phòng vào hệ thống.

6.4 Vệ sinh và bảo dƣỡng lò

1.Nếu lò hơi ngừng vận hành từ 1 tháng trở lên thì dùng phương pháp bảo dƣỡng khô.

2.Nếu lò hơi ngừng vận hành dưới 1 tháng thì dùng phương pháp bảo dƣỡng ƣớt.

- Phương pháp bảo dưỡng khô: Sau khi ngừng vận hành thì tháo hết nước trong lò hơi ra mở các van và dùng nước rửa sạch và đốt lò sấy khô (chú ý không đốt lửa to).

-Phương pháp bảo dưỡng ướt: Sau khi ngừng vận hành lò hơi thì tháo hết nước trong lò ra cấp đầy nước vào lò và đốt lò tăng dần nhiệt độ nước lò đến 100 0 C.

3 Khi đốt lò phải mở van xả le hoặc kênh van an toàn để thoát khí, lò không tăng áp suất Ngừng đốt lò đóng van xả le và van an toàn lại. a) Vệ sinh

- Tuỳ theo chất lượng nước cấp mà quyết định chu kỳ vệ sinh cáu cặn trong lò hơi thông thường từ 3 đến 6 tháng /1 lần.

- Vệ sinh bên trong lò được thực hiện bằng phương pháp hoá chất.

- Hoá chất đƣợc sử dụng để xử lý cáu cặn thích hợp cho nồi hơi là dung dịch NaOH 2% Đổ đầy dung dịch NaOH vào nồi hơi và đun đến áp suất từ 1÷3 KG/cm 2 duy trì từ 12÷14 h hoặc lâu hơn nữa tuỳ độ dày của lớp cáu cặn. Sau khi tháo dung dịch NaOH ra khỏi lò thì cấp nước rửa lò.

- Việc xử lý bằng hoá chất phải do cán bộ am hiểu về hoá chất chủ trì. b) Bảo dƣỡng:

- Cứ 1 tháng vận hành phải kiểm tra lại toàn bộ lò hơi 1 lần Chú ý các loại van, ống thuỷ, áp kế, hệ thống cấp nước, hệ thống đốt nhiên liệu,.v.v…

- Tháo vòi dầu kiểm tra các phần chịu áp lực và phần vữa SAMÔT xem có hƣ hỏng không Nếu bị hƣ hỏng cần khắc phục, thay thế.

- Từ 3 ÷ 6 tháng vận hành phải ngừng lò kiểm tra sửa chữa toàn diện,kết hợp vệ sinh cáu cặn cho lò.

- Lò phải ngừng vận hành ngay nếu có hiện tƣợng hƣ hỏng các bộ phận chịu áp lực của lò hơi có nguy cơ gây tai nạn nghiêm trọng.

Ngày đăng: 07/03/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w