1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường thpt chu văn an – quảng nam

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Website Quản Lý Thư Viện Cho Trường Thpt Chu Văn An – Quảng Nam
Tác giả Tăng Thị Diễm Hương
Người hướng dẫn ThS. Trần Bửu Dung
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Tên đề tài: Xây dựng Website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An –Quảng NamSinh viên thực hiện: Tăng Thị Diễm Hương Hệ thống cho phép thống kê các dữ liệu đó và export ra file ex

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌCNGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌCNGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 3

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2022

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Đà Nẵng, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Người phản biện

Trang 5

Tên đề tài: Xây dựng Website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An –Quảng Nam

Sinh viên thực hiện: Tăng Thị Diễm Hương

Hệ thống cho phép thống kê các dữ liệu đó và export ra file excel để thuận tiện choviệc quản lý

Bài báo cáo ngoài các nội dung gồm phần mở đầu và kết thì có bố cục 3 chương:CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Chương này trình bày tổng quan về việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ xây dựngwebsite, các công cụ thường xuyên sử dụng để xây dựng nền tảng cho bài toán Mô tảmột số công nghệ mới hỗ trợ phát triển website

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Chương này trình bày một hướng tiếp cận trong việc phân tích hệ thống Trìnhbày những hướng chức năng cơ bản cho người dùng, sơ đồ cơ sở dữ liệu…

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích bài toán liên quan, đặc biệt là các chức năng hệthống Từ các phân tích hệ thống và dữ liệu có được, website được triển khai và cậpnhật

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Bửu Dung

Sinh viên thực hiện: Tăng Thị Diễm Hương Mã SV: 1811505310314

1 Tên đề tài:

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- Dựa vào nhu cầu mượn sách của học sinh ở trường và cán bộ nhân viên trường

quản lý quá trình mượn và trả sách của học sinh còn thủ công và nhiều bất cập

- Các tài liệu được thu nhập từ trường THPT Chu Văn An và tham khảo từ các

nguồn bài trên Internet

3 Nội dung chính của đồ án:

- Chương 1: Cơ sở lý thuyết

- Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống

- Chương 3: Xây dựng chương trình

- Kết luận và hướng phát triển

Trang 7

Ngành công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã có những phát triển vượtbậc trên thế giới cũng như trong nước Ứng dụng tin học đã góp phần rất lớn cho sựphát triển kinh tế của nước ta trong thời kì đổi mới Tin học hóa đang phát triển với tốc

độ ngày càng nhanh chóng và xâm nhập ngày càng sâu vào mọi lĩnh vực kinh tế, xãhội… Vì vậy, tin học hóa trong các cơ quan giáo dục là vô cùng cần thiết, trong đó cóTrường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

Trước đây, giáo dục trên bậc THPT đối với việc tìm kiếm sách cho các môn họcchủ yếu trên các website thư viện Nguồn giáo trình đó chỉ khái quát chung cho cácmôn học tổng thể khó tiếp cận cho từng môn học ở từng trường cụ thể Vấn đề sáchphù hợp với từng môn học cụ thể ở từng trường, đồng thời trả lời những vấn đề thắcmắc phát sinh về môn học của sinh viên còn nan giải, nên cần được giải quyết giúpsinh viên dễ dàng trong học tập hơn

Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của công nghệ giáo dục ở ViệtNam, em đã tìm hiểu và xây dựng “Website quản lý thư viện cho trường THPT ChuVăn An – Quảng Nam”

Về website hỗ trợ học tập cho học sinh trường THPT Chu Văn An, do bản thân cònthiếu kinh nghiệm và khả năng xử lý còn yếu vì vậy mà khi bắt đầu thực hiện đến khihoàn thành còn gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn của cô Trần Bửu Dungtrong suốt thời gian qua mà em đã hoàn thành xong đồ án này Em xin chân thành cám

ơn cô đã tận tình chỉ dẫn để bản thân em có đạt được thành quả này

Em một lần nữa xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với cácthầy cô của trường, đặc biệt là các thầy cô khoa Công Nghệ Số của trường đã

tạo điều kiện cho em để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này

Trong quá trình thực hiện, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo, khó tránhkhỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời do trình độ lý luận cũng nhưkinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những sailầm, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân tình từ phía các Thầy, Cô để

em học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài đồ án chuyênngành sắp tới, và đặc biệt quan trọng hơn là đồ án tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực

và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô Trần Bửu Dung

Mọi tham khảo cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tintrích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịuhoàn toàn trách nhiệm

Sinh viên thực hiện

Tăng Thị Diễm Hương

ii

Trang 9

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH VẼ viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH x

MỞ ĐẦU 1

1 Tổng quan 1

2 Lý do chọn đề tài 1

3 Mục tiêu đề tài 1

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

a Đối tượng nghiên cứu 2

b Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Giải pháp công nghệ 2

7 Cấu trúc đồ án 2

Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

1.1 Công nghệ 3

1.1.1 Framework 3

1.1.2 Ngôn ngữ PHP 3

1.1.2.1 PHP 3

1.1.2.2 Mô hình MVC 3

1.1.2.3 Laravel 4

1.1.3 Ngôn ngữ thuộc Frontend 4

Trang 10

1.1.3.1 Html, Css, JavaScript 4

1.1.3.2 VueJS 4

1.1.4 MySQL 4

1.1.5 RESTful Api 4

1.2 Lý thuyết xây dựng website 5

Chương 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 6

2.1 Tác nhân 6

2.2 Đặc tả yêu cầu nghiệp vụ 6

2.2.1 Độc giả 6

2.2.2 Admin 6

2.2.3 Ban thủ thư 6

2.2.4 Nhân viên kho 6

2.3 Đặc tả yêu cầu phần mềm 6

2.3.1 Độc giả 6

2.3.2 Admin 7

2.3.3 Ban thủ thư 7

2.3.4 Nhân viên kho 7

2.4 Sơ đồ Usecase 8

2.5 Kịch bản cho usecase 9

2.5.1 Usecase Cập nhật và phân quyền người dùng 9

2.5.1.1 Usecase Thêm người dùng 9

2.5.1.2 Usecase Sửa thông tin người dùng 10

2.5.1.3 Usecase Xóa thông tin người dùng 10

2.5.1.4 Usecase Phân quyền người dùng 11

2.5.2 Usecase Cập nhật thông tin sách 12

iv

Trang 11

2.5.2.2 Usecase Sửa thông tin sách 13

2.5.2.3 Usecase Xóa sách 14

2.5.3 Usecase Xử lý độc giả vi phạm 15

2.5.4 Usecase Tìm kiếm tên sách 16

2.5.5 Usecase Thống kê, báo cáo 17

2.6 Sơ đồ tuần tự 18

2.6.1 Sơ đồ tuần tự chức năng Đăng nhập 18

2.6.2 Sơ đồ tuần tự chức năng Quản lý người dùng 19

2.6.3 Sơ đồ tuần tự chức năng Quản lý độc giả 20

2.7 Thiết kế cơ sở dữ liệu 20

2.7.1 Bảng Reader 20

2.7.2 Bảng Author_head_books 21

2.7.3 Bảng Author 21

2.7.4 Bảng Head_book 22

2.7.5 Bảng Publishing_company 22

2.7.6 Bảng Borrow 23

2.7.7 Bảng Head_book_categories 23

2.7.8 Bảng Books 24

2.7.9 Bảng Punish 24

2.7.10 Bảng Users 25

2.7.11 Bảng Process_of_payment 25

2.7.12 Bảng User_role 25

2.7.13 Bảng Role 26

2.7.14 Bảng Role_permission 26

Trang 12

2.8 Sơ đồ ERD 26

Chương 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 27

3.1 Giao diện chương trình 27

3.1.1 Giao diện đăng nhập hệ thống 27

3.1.2 Giao diện quản lý khối lớp .28

3.1.3 Giao diện quản lý lớp 29

3.1.4 Giao diện quản lý độc giả 29

3.1.5 Giao diện xem thông tin thẻ thư viện 31

3.1.6 Giao diện quản lý tác giả 32

3.1.7 Giao diện quản lý danh mục sách .33

3.1.8 Giao diện quản lý nhà xuất bản 34

3.1.9 Giao diện quản lý sách .35

3.1.10 Giao diện tạo phiếu mượn 36

3.1.11 Giao diện thông tin mượn sách 37

3.1.12 Giao diện duyệt phiếu mượn độc giả 37

3.1.13 Giao diện quản lý người dùng dùng 38

3.1.14 Giao diện phân quyền user 39

3.1.15 Giao diện hiển thị thông báo duyệt phiếu mượn từ Độc giả 40

3.1.16 Giao diện tạo phiếu mượn của độc giả 41

3.1.17 Giao diện xem thông tin các khối lớp của Độc Gỉa .42

3.1.18 Giao diện xem thông tin lớp của Độc giả .43

3.1.19 Giao diện xem và tìm kiếm thông tin sách của Độc Gỉa 44

3.1.20 Giao diện thông báo độc giả mượn quá hạn 45

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

vi

Trang 13

2.7.1 Bảng Reader 20

2.7.2 Bảng Author_head_books 21

2.7.3 Bảng Author 21

2.7.4 Bảng Head_book 22

2.7.5 Bảng Publishing_company 22

2.7.6 Bảng Borrow 23

2.7.7 Bảng Head_book_categories 23

2.7.8 Bảng Books 24

2.7.9 Bảng Punish 24

2.7.10 Bảng Users 25

2.7.11 Bảng Process_of_payment 25

2.7.12 Bảng User_role 25

2.7.13 Bảng Role 26

2.7.14 Bảng Role_permission 26

Trang 14

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Sơ đồ usecase 8

Hình 2.2: Sơ đồ tuần tự chức năng đăng nhập 19

Hình 2.3: Sơ đồ tuần tự chức năng Quản lý người dùng 20

Hình 2.4: Sơ đồ tuần tự chức năng Quản lý độc giả 21

Hình 2.5: Sơ đồ ERD 27

Hình 3.1: Giao diện đăng nhập hệ thống 28

Hình 3.7: Giao diện quản lý khối lớp 29

Hình 3.8: Giao diện quản lý lớp 29

Hình 3.9: Giao diện tạo phiếu mượn 33

Hình 3.10: Giao diện thông tin mượn sách 33

Hình 3.11: Giao diện duyệt phiếu mượn 34

Hình 3.12: Giao diện quản lý người dùng 34

Hình 3.13: Giao diện phân quyền user 35

Hình 3.14: Giao diện tạo phiếu mượn 35

Hình 3.15: Giao diện xem và tìm kiếm thông tin sách 36

Hình 3.16: Giao diện thông báo độc giả mượn quá hạn 36

viii

Trang 15

Stt Chữ viết tắt Giải nghĩa

1 CNTT Công nghệ thông tin

2 THPT Trung học phổ thông

Trang 16

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANHStt Chữ viết tắt Giải nghĩa Nghĩa tiếng Việt

1 PHP Hypertext Preprocessor Ngôn ngữ lập trình

2 HTML HyperText Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu vănbản

3 CSS Cascading Style Sheets Các tài liệu viết bằng ngôn ngữHTML

4 CSDL Cơ sở dữ liệu

5 ERD

Entity Relationship Diagram Sơ đồ thể hiện các thực thể có

trong database, và mối quan hệgiữa chúng với nhau

x

Trang 17

MỞ ĐẦU

1 Tổng quan

Thư viện là nơi lưu trữ một khối lượng kiến thức đồ sộ và hết sức quý giá đối vớiviệc học tập, nghiên cứu của học sinh và giảng viên Nhưng hiện nay, việc quản lý thưviện theo cách truyền thống ít nhiều đã gây khó khăn cho độc giả lẫn người quản lý

Về phía độc giả, học không thể nắm được danh mục sách tại thư viện đó, cũng nhưkhông có gì đảm bảo cho việc họ có thể mượn được quyển sách ưng ý khi đến thưviện Còn về phía người quản lý thư viện, công việc quản lý mượn trả sách một cáchthủ công mất khá nhiều thời gian, sức lực và vật chất

Chính những lý do trên đã khiến cho việc tin học hóa các công tác văn phòng, thủtục hành chính trở thành một xu thế tất yếu Những thiết bị lưu trữ, hệ thống thông tinđang dần thay thế những tủ hồ sơ khổng lồ Trước những lợi ích mà công nghệ manglại, việc thay đổi cách thức quản lý thư viện đã trở thành một nhu cầu thực tiễn vàhoàn toàn nằm trong tầm tay

và đem lại rất nhiều lợi ích Vì vậy, cần phải xây dựng một chương trình quản lý đểđáp ứng nhu cầu quản lý và mượn trả sách được dễ dàng và thuận tiện Từ những yêucầu trên cùng với sự góp ý của các thầy cô giáo, em quyết định chọn để tài tốt nghiệp

là “Xây dựng website quản lý thư viện cho Trường THPT Chu Văn An”

3 Mục tiêu đề tài

Xây dựng Website hỗ trợ học sinh tìm kiếm thông tin sách, tạo phiếu mượn vàcập nhật thông tin phiếu mượn của mình Cán bộ nhân viên của trường cũng quản lýsách một cách thuận tiện hơn, thống kê danh sách sinh viên mượn quá hạn, sinh viên

Trang 18

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

đang mượn sách và sinh viên đã trả Bên cạnh đó còn giúp cán bộ nhập sách và cậpnhật thông tin sách nhanh chóng hơn

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Học sinh, cán bộ trường THPT Chu Văn An

b Phạm vi nghiên cứu

Website hỗ trợ cho cán bộ và học sinh Trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu bằng các phương pháp sau

- Khảo sát thực tế và tham khảo các tài liệu trên mạng

- Lên ý tưởng cho hệ thống

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Chương này trình bày một hướng tiếp cận trong việc phân tích hệ thống Trìnhbày những hướng chức năng cơ bản cho người dùng, sơ đồ cơ sở dữ liệu…

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

Trang 19

Trên cơ sở tìm hiểu và phân tích bài toán liên quan, đặc biệt là các chức năng hệthống Từ các phân tích hệ thống và dữ liệu có được, website được triển khai và cậpnhật

Trang 20

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

1.1.2 Ngôn ngữ PHP

1.1.2.1 PHP

PHP: Hypertext Preprocessor, thường được viết tắt thành PHP là một ngôn ngữlập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứngdụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợpvới web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML

1.1.2.2 Mô hình MVC

MVC là từ viết tắt của 'Model View Controller' Nó đại diện cho các nhà pháttriển kiến trúc áp dụng khi xây dựng các ứng dụng Với kiến trúc MVC, chúng taxem xét cấu trúc ứng dụng liên quan đến các luồng dữ liệu của ứng dụng của chúng

ta hoạt động như thế nào

Mô hình MVC được chia làm 3 lớp xử lý gồm Model – View – Controller:

- Model: là nơi chứa những nghiệp vụ tương tác với dữ liệu hoặc hệ quản trị cơ sở

dữ liệu (mysql, mssql, …); nó sẽ bao gồm các class/function xử lý nhiều nghiệp vụnhư kết nối database, truy vấn dữ liệu, thêm – xóa – sửa dữ liệu…

- View: là nơi chứa những giao diện như một nút bấm, khung nhập, menu, hìnhảnh… nó đảm nhiệm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu và giúp người dùng tương tác với hệthống

- Controller: là nơi tiếp nhận những yêu cầu xử lý được gửi từ người dùng, nó sẽgồm những class/function xử lý nhiều nghiệp vụ logic giúp lấy đúng dữ liệu thông tin

Trang 21

cần thiết nhờ các nghiệp vụ lớp Model cung cấp và hiển thị dữ liệu đó ra cho ngườidùng nhờ lớp View.

1.1.2.3 Laravel

Laravel là PHP Web Framework miễn phí, mã nguồn mở, được tạo bởi Taylor

Otwell và dành cho việc phát triển các ứng dụng web theo mô hình kiến trúc mô hìnhMVC và dựa trên Symfony PHP Framework Một số tính năng của Laravel như là sửdụng hệ thống đóng gói module, quản lý package (Composer), hỗ trợ nhiều hệ quảntrị CSDL quan hệ (MySQL, SQLite, PostgeSQL, )

1.1.3 Ngôn ngữ thuộc Frontend

1.1.3.1 Html, Css, JavaScript

- HTML (HyperText Markup Language – Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) làmột ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra để tạo nên các trang web với các mẩu thôngtin được trình bày trên World Wide Web

- CSS là viết tắt của Cascading Style Sheets Ngôn ngữ lập trình này chỉ ra cáchcác yếu tố HTML của trang web thực sự sẽ xuất hiện trên giao diện của trang

- JavaScript là ngôn ngữ lập trình dựa trên logic Nó có thể được sử dụng để sửađổi nội dung trang web Và khiến nó hoạt động theo nhiều cách khác nhau để đáp ứngvới hành động của người dùng

1.1.3.2 VueJS

Vuejs được gọi tắt là Vue Là một framework rất linh động được dùng phổ biến

để xây dựng nên các giao diện người dùng Hoàn toàn khác với các frameworknguyên khối thì Vue thường sở hữu thiết kế từ đầu theo những hướng cho phép cũngnhư khuyến khích làm việc để phát triển dễ dàng hơn các ứng dụng theo từng bướcmột

1.1.4 MySQL

MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở (RDBMS)dựa trên ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL) được phát triển, phân phối và hỗ trợbởi tập đoàn Oracle MySQL chạy trên hầu hết tất cả các nền tảng, bao gồm cảLinux, UNIX và Windows MySQL thường được kết hợp với các ứng dụng web

Trang 22

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

1.1.5 RESTful Api

RESTful API là một tiêu chuẩn dùng trong việc thiết kế API cho các ứng dụngweb (thiết kế Web services) để tiện cho việc quản lý các resource Nó chú trọng vàotài nguyên hệ thống (tệp văn bản, ảnh, âm thanh, video, hoặc dữ liệu động…), baogồm các trạng thái tài nguyên được định dạng và được truyền tải qua HTTP

1.2 Lý thuyết xây dựng website

Hệ thống website được xây dựng bằng cách dùng phương pháp RestFul Api CácHttp Request sẽ được xử lý bằng ngôn ngữ PHP (Dùng framework Laravel) sau đó sẽtrả về các dữ liệu dạng Json Từ đây website sẽ sử dụng thư viện Axios (một thư việnHTTP Client dựa trên Promise) để nhận và gửi dữ liệu từ client lên Cuối cùng nhờframework Vuejs để sử dụng các component chia nhỏ các màn hình để dễ xử lý trênwebsite và hiển thị các dữ liệu vừa lấy được từ API trả về. 

Trang 23

- Nhân viên kho

2.2 Đặc tả yêu cầu nghiệp vụ

2.2.4 Nhân viên kho

Nhân viên kho có thể cập nhật thông tin sách, cập nhật thông tin phiếu nhập vàthống kê

2.3 Đặc tả yêu cầu phần mềm

2.3.1 Độc giả

- Đăng nhập

- Tìm kiếm

- Tạo phiếu mượn

- Cập nhật thông tin phiếu mượn

- Cập nhật thông tin tài khoản

Trang 24

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

2.3.2 Admin

- Cập nhật và phân quyền người dùng

- Cập nhật thông tin phiếu mượn

- Tạo phiếu mượn

- Tìm kiếm

- Cập nhật thông tin tài khoản

2.3.3 Ban thủ thư

- Đăng nhập

- Cập nhật thông tin tài khoản

- Cập nhật thông tin phiếu mượn, phiếu trả

- Tạo phiếu mượn

- Duyệt phiếu mượn

- Cập nhật thông tin tài khoản

- Cập nhật thông tin phiếu nhập

- Cập nhật thông tin sách

- Tìm kiếm

+ Tìm kiếm sách

+ Tìm kiếm độc giả

+ Tìm kiếm thông tin phiếu mượn, phiếu trả

- Thống kê, báo cáo và in ấn

+ Thống kê, báo cáo sách nhập mới

Trang 25

+ Thống kê, báo cáo sách còn trong thư viện

+ Thống kê, báo cáo tình trạng mượn sách của độc giả

+ Thống kê, báo cáo độc giả vi phạm

2.4 Sơ đồ Usecase

Hình 2.1: Sơ đồ Usecase

Trang 26

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

2.5 Kịch bản cho usecase

2.5.1 Usecase Cập nhật và phân quyền người dùng

2.5.1.1 Usecase Thêm người dùng

STT Use case name Thêm người dùng

1 Description Admin muốn thêm thông tin về người dùng mới

2 Actors Admin

3 Input Admin truy cập vào hệ thống và chọn Thêm người

dùng

4 Output Thêm mới người dùng thành công

5 Basic flow Admin (actor) thực hiên use-case thêm mới người

dùng sau khi login vào  1) Bắt đầu use-case 2) Admin click chọn “Thêm mới người dùng” button

3) Admin nhập đầy đủ thông tin (tên đăng nhập, họ

tên, chức danh, giới tính, email, điện thoại)

Trang 27

2.5.1.2 Usecase Sửa thông tin người dùng

STT Use case name Sửa thông tin người dùng

1 Description Admin muốn sửa thông tin của người dùng như họ

tên, chức danh, giới tính, email, điện thoại.

2 Actors Admin

3 Input Admin truy cập vào hệ thống và chọn Sửa người

dùng

4 Output Sửa người dùng thành công

5 Basic flow Admin (actor) thực hiên use-case sửa người dùng sau

khi login vào  1) Bắt đầu use-case 2) Admin click vào bản ghi cần sửa3) Admin sửa thông tin

4) Admin chọn lưu5) Hệ thống lưu thông tin vào cơ sở dữ liệu

2.5.1.3 Usecase Xóa thông tin người dùng

STT Use case name Xóa thông tin người dùng

1 Description  Admin muốn xóa thông tin của người dùng

Trang 28

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

3 Input  Admin truy cập vào hệ thống và chọn người dùng

muốn xóa

4 Output  Xóa người dùng thành công

5 Basic flow  Admin (actor) thực hiên use-case xóa người dùng sau

khi login vào  1) Bắt đầu use-case 2) Admin click vào bản ghi cần xóa3) Admin chọn xóa

4) Hệ thống xóa thông tin người dùng

-> Kết thúc usecase

2.5.1.4 Usecase Phân quyền người dùng

STT Use case name Phân quyền người dùng

1 Description  Admin muốn phân quyền cho thủ thư, độc giả, nhân

viên kho

2 Actors Admin

3 Input Admin truy cập vào hệ thống và chọn chức năng

phân quyền

4 Output Phân quyền người dùng thành công

5 Basic flow Admin (actor) thực hiên use-case phân quyền người

Trang 29

dùng sau khi login vào  1) Bắt đầu use-case 2) Admin click chọn phân quyền3) Hệ thống hiển thị form phân quyền4) Admin chọn người dùng và phân quyền cho ngườidùng đó

5) Admin chọn Xác nhận6) Hệ thống xác nhận và lưu thông tin

-> Kết thúc usecase

7 Exception

flow (Nêu các

trường hợp ngoại

lệ của Basic flow)

3) Admin nhập thông tin không hợp lệ3.1) Hệ thống hiển thị thông báo lỗi

-> Kết thúc usecase

2.5.2 Usecase Cập nhật thông tin sách

2.5.2.1 Usecase Thêm sách

STT Use case name Thêm sách

1 Description  Admin, Nhân viên kho muốn thêm thông tin sách

mới nhập vào hệ thống

2 Actors  Admin, Nhân viên kho

3 Input  Admin truy cập vào hệ thống và chọn Thêm sách

4 Output  Thêm thông tin sách thành công

5 Basic flow  Admin, Nhân viên kho (actor) thực hiện use-case

thêm thông tin sách sau khi login vào  1) Bắt đầu use-case 

Trang 30

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

3) Hệ thống hiển thị form nhập ( mã sách, tên sách,

nhà xuất bản, tác giả, năm xuất bản, ngôn ngữ, số lần tái bản, chọn dạng sách… )

4) Admin, Nhân viên kho nhập thông tin sách5) Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ thông tin vừa nhập6) Hệ thống xác nhận và lưu vào cơ sở dữ liệu

2.5.2.2 Usecase Sửa thông tin sách

STT Use case name Sửa thông tin sách

1 Description  Admin, Nhân viên kho muốn sửa thông tin sách mới

nhập vào hệ thống

2 Actors  Admin, Nhân viên kho

3 Input  Admin truy cập vào hệ thống và chọn sách cần sửa

4 Output  Sửa thông tin sách thành công

5 Basic flow  Admin, Nhân viên kho (actor) thực hiên use-case sửa

thông tin sách sau khi login vào  1) Bắt đầu use-case 

2) Admin, Nhân viên kho click chọn sách cần sửa3) Hệ thống hiển thị chi tiết thông tin về sách đểngười dùng sửa

Trang 31

4) Admin, Nhân viên kho nhập thông tin cần sửa5) Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ thông tin vừa nhập6) Hệ thống xác nhận và lưu vào cơ sở dữ liệu

STT Use case name Xóa sách

1 Description  Admin, Nhân viên kho muốn xóa sách khỏi hệ thống

khi nó không được sử dụng

2 Actors  Admin, Nhân viên kho

3 Input  Admin truy cập vào hệ thống và chọn sách cần xóa

4 Output  Xóa sách thành công

5 Basic flow  Admin, Nhân viên kho (actor) thực hiên use-case xóa

thông tin sách sau khi login vào  1) Bắt đầu use-case 

2) Admin, Nhân viên kho click chọn sách cần xóa3) Hệ thống hiển thị form chứa danh sách của sách4) Admin, Nhân viên kho chọn sách cần xóa và clickvào nút “Xóa”

5) Hệ thống xác nhận thực hiện xóa người dùng đó

-> Kết thúc usecase

Trang 32

Xây dựng website quản lý thư viện cho trường THPT Chu Văn An – Quảng Nam

STT Use case name Xử lý độc giả vi phạm

1 Description Admin, Ban thủ thư muốn xử lý độc giả vi phạm

2 Actors Admin, Ban thủ thư

3 Input Admin, Ban thủ thư truy cập vào hệ thống và chọn

chức năng xử lý độc giả vi phạm

4 Output Xóa sách thành công

5 Basic flow Admin, Ban thủ thư (actor) thực hiên use-case xử lý

độc giả vi phạm1) Bắt đầu use-case 2) Admin, Ban thủ thư click chọn chức năng xử lýđộc giả vi phạm

3) Hệ thống hiển thị form xử lý độc giả vi phạm4) Admin, Ban thủ thư kiểm tra phiếu mượn, nhập lý

do vi phạm và hình thức xử phạt5) Hệ thống cập nhật thông tin độc giả vi phạm

Trang 33

2.5.4 Usecase Tìm kiếm tên sách

STT Use case name Tìm kiếm sách

1 Description  Admin, Ban thủ thư, Độc giả, Nhân viên kho muốn

tìm kiếm sách

2 Actors  Admin, Ban thủ thư, Độc giả, Nhân viên kho

3 Input  Admin, Ban thủ thư, Độc giả, Nhân viên kho truy cập

vào hệ thống và nhập tên sách cần tìm

4 Output  Tìm sách thành công

5 Basic flow  Admin, Ban thủ thư, Độc giả, Nhân viên kho (actor)

thực hiên use-case tìm kiếm sách1) Bắt đầu use-case 

2) Admin, Ban thủ thư, Độc giả, Nhân viên kho nhậptên sách cần tìm

3) Hệ thống hiển thị form cho phép người dùng nhậptên sách vào

4) Người dùng nhập tên sách5) Hệ thống kiểm tra nếu có sách thì hiển thị đầy đủthông tin sách

6) Hiển thị thông báo “Không có sách” khi hệ thốngkhông có sách vừa nhập

-> Kết thúc usecase

6 Alternative

flow (nêu các

2) Admin, Ban thủ thư, Độc giả, Nhân viên kho hủy

bỏ việc tìm kiếm sách theo tên

Ngày đăng: 07/03/2024, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w