1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố đà nẵng

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Lê Vũ
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Đồ án tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

vụ tại bệnh viện một cách tốt nhất, nhanh và hạn chế sai sót khi số lượng bệnh nhân tớitiêm ngừa, tiêm chủng cao.Phụ huynh có thể vào xem thông tin vaccine và đăng ký lịch tiêm chủng cho

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Trang 2

Đà Nẵng, tháng 6/2022

Trang 3

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Trang 6

vụ tại bệnh viện một cách tốt nhất, nhanh và hạn chế sai sót khi số lượng bệnh nhân tớitiêm ngừa, tiêm chủng cao.

Phụ huynh có thể vào xem thông tin vaccine và đăng ký lịch tiêm chủng cho con

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Lê Vũ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Ngọc Mã SV: 1811505310430

1 Tên đề tài:

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

Tham khảo một số nguồn hệ thống quản lý tiêm chủng hiện hành như trang Hệthống tiêm chủng VNVC, trang Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng

3 Nội dung chính của đồ án:

Trang 8

b Xem thông tin

- Vaccine

- Lịch tiêm

- Bệnh học

c Cập nhật thông tin cá nhân

d Cập nhật thông tin cá nhân cho con

e Đăng ký lịch tiêm

f Xem chi tiết đăng ký

 Nhân viên y tế

a Đăng nhập

b Cập nhật thông tin cá nhân

c Xác nhận lịch đăng ký tiêm cho trẻ

d Nhập các chỉ số cơ thể trước khi tiêm và sau khi tiêm

e Xác nhận mũi tiêm cho trẻ

f Xem thông tin

- Danh sách đăng ký tiêm chủng

- Thông tin trẻ và cha mẹ

- Lịch sử tiêm của trẻ

g Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ

 Nhân viên trung tâm

a Đăng nhập

b Cập nhật thông tin cá nhân

c Quản lý thông tin bệnh

d Quản lý thông tin Vaccine

e Xem thông tin

- Danh sách đăng ký tiêm chủng

Trang 9

- Thông tin trẻ và cha mẹ

- Lịch sử tiêm của trẻ

f Quản lý phụ huynh

g Quản lý trẻ em

h Quản lý nhân viên y tế

i Thống kê tỉ lệ tiêm chủng tại trung tâm

Trang 10

LỜI NÓI ĐẦU

Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã giúp đỡ chúng

em thực hiện đề tài này Đặc biệt là ThS Lê Vũ đã tận tình giúp đỡ chúng em trong

suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.

Đồng thời, chúng em cũng xin cảm ơn quý thầy cô thuộc ngành Công Nghệ Thông Tin khoa Công Nghệ Số Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại Học Đà Nẵng

đã truyền đạt những kiến thức cần thiết và những kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt thời gian 4 năm trên giảng đường để em có thể thực hiện tốt đề tài này Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức và thời gian còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy em mong quý thầy, cô thông cảm và góp ý để em

có thể hoàn thiện đề tài Và những lời góp ý đó có thể giúp chúng em có thể tránh được những sai lầm sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 14 tháng 2 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Bích Ngọc

i

Trang 11

CAM ĐOAN

Những nội dung trong đề cương báo cáo này là do tôi thực hiện dưới sự hướngdẫn trực tiếp của thầy Lê Vũ Mọi tham khảo trong đề cương đều được trích dẫn rõràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố

Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian lận tôi xin chịuhoàn toàn trách nhiệm

Đà Nẵng, ngày 14 tháng 2 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Bích Ngọc

ii

Trang 12

MỤC LỤC

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC HÌNH VẼ viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT x

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH xi

MỞ ĐẦU 1

1 Mục tiêu đề tài 1

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1

a Đối tượng nghiên cứu 1

b Phạm vi nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 1

4 Giải pháp công nghệ 2

5 Cấu trúc đồ án 2

Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

1.1 Ngôn ngữ lập trình 3

1.1.1 PHP 3

1.1.1.1 Khái niệm PHP 3

1.1.1.2 Lịch sử phát triển 3

1.1.2 Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 4

1.1.3 JAVASCRIPT 4

1.1.4 HTML 5

1.1.5 CSS 6

Chương 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 8

iii

Trang 13

2.1 Đối tượng sử dụng hệ thống 8

2.1.1 Khách vãng lai 8

2.1.2 Phụ huynh 8

2.1.3 Nhân viên y tế 8

2.1.4 Nhân viên trung tâm 9

2.2 Phân tích 9

2.2.1 Yêu cầu chất lượng 9

2.2.2 Yêu cầu chức năng 9

2.2.3 Biểu đồ Use Case 10

2.2.3.2 Chức năng Đăng ký lịch tiêm cho trẻ 11

2.2.3.3 Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ 11

2.2.3.4 Thống kê tỉ lệ tiêm của trung tâm 12

2.2.3.5 Quản lý Vaccine 12

2.2.3.6 Quản lý hồ sơ phụ huynh 13

2.2.3.7 Quản lý hồ sơ nhân viên y tế 13

2.2.4 Sơ đồ hoạt động 14

2.2.4.1 Sơ đồ hoạt động đăng ký lịch tiêm cho trẻ 14

2.2.4.2 Sơ đồ hoạt động Quản lý thông tin bệnh 14

2.2.4.3 Sơ đồ hoạt động Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ 15

2.2.4.4 Sơ đồ hoạt động Thống kê tỉ lệ tiêm của trung tâm 16

2.2.4.5 Sơ đồ hoạt động Quản lý Vaccine 17

2.2.4.6 Sơ đồ hoạt động Quản lý thông tin phụ huynh 18

2.2.4.7 Sơ đồ hoạt động Quản lý thông tin nhân viên y tế 19

2.2.5 Sơ đồ tuần tự 20

2.2.5.1 Sơ đồ tuần tự trang Đăng nhập 20

iv

Trang 14

2.2.5.2 Sơ đồ tuần tự Đăng ký lịch tiêm cho trẻ 20

2.2.5.3 Sơ đồ tuần tự thêm Vaccine 21

2.2.5.4 Sơ đồ tuần tự thêm Phụ huynh 21

2.2.5.5 Sơ đồ tuần tự thêm Nhân viên y tế 22

2.2.5.6 Sơ đồ tuần tự Cập nhật tài khoản cá nhân phụ huynh 22

2.2.6 Sơ đồ ERD 23

2.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu 23

Chương 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 29

3.1 Công cụ xây dựng chương trình 29

3.2 Giao diện chương trình 29

3.2.1 Giao diện trang chủ 29

3.2.2 Giao diện trang đăng nhập 30

3.2.3 Giao diện trang đăng ký tiêm 30

3.2.4 Giao diện cập nhật thông tin cá nhân 31

3.2.5 Giao diện trang admin 32

3.2.6 Giao diện trang Thêm mới vaccine 32

3.2.7 Giao diện trang quản lý Vaccine 33

3.2.8 Giao diện trang quản lí thông tin bệnh 34

3.2.9 Giao diện trang thêm mới Bệnh 35

3.2.10 Giao diện trang quản lý hồ sơ phụ huynh 35

3.2.11 Giao diện trang Thêm mới phụ huynh 36

3.2.12 Giao diện trang Xem chi tiết phụ huynh 36

3.2.13 Giao diện trang quản lý hồ sơ trẻ em 37

3.2.14 Giao diện trang Thêm mới trẻ em 37

3.2.15 Giao diện trang Xem chi tiết trẻ em 38

v

Trang 15

3.2.16 Giao diện trang Xem lịch sử tiêm 39

3.2.17 Giao diện trang Quản lý hồ sơ nhân viên 40

3.2.18 Giao diện trang Xem chi tiết nhân viên 40

3.2.19 Giao diện trang Thêm mới nhân viên 41

3.2.20 Giao diện trang Xem danh sách đăng ký tiêm 41

3.2.21 Giao diện trang Xem chi tiết phiêu đăng ký 42

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 43

3.3 Kết luận 43

3.4 Hướng phát triển 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

vi

Trang 16

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2 1: Tác nhân của hệ thống 9

Bảng 2 2: Bảng KhuVuc 23

Bảng 2 3: Bảng PhuHuynh 23

Bảng 2 4: Bảng DoiTuong 24

Bảng 2 5: Bảng TreEm 24

Bảng 2 6: Bảng Benh 25

Bảng 2 7: Bảng LoSanXuat 25

Bảng 2 8: Bảng Vaccine 25

Bảng 2 9: Bảng LoaiNhanVien 26

Bảng 2 10: Bảng NhanVien 26

Bảng 2 11: Bảng DangKyTiem 27

Bảng 2 12: Bảng ChiTietTiem 27

Bảng 2 13: Bảng LichSuTiem 28

vii

Trang 17

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: PHP 3

Hình 1.2: MySQL 4

Hình 1.3: Javascript 5

Hình 1.4: HTML 6

Hình 1.5: CSS 7

Hình 2.1: Sơ đồ usecase Quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng 10 Hình 2.2: Sơ đồ usecase Đăng ký lịch tiêm cho trẻ 11

Hình 2.3: Sơ đồ usecase Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ 11

Hình 2.4: Sơ đồ usecase Thống kê tỉ lệ tiêm của trung tâm 12

Hình 2.5: Sơ đồ usecase Quản lý Vaccine 12

Hình 2.6: Sơ đồ usecase Quản lý hồ sơ phụ huynh 13

Hình 2.7: Sơ đồ usecase Quản lý hồ sơ nhân viên y tế 13

Hình 2.8: Sơ đồ hoạt động Đăng ký lịch tiêm cho trẻ 14

Hình 2.9: Sơ đồ hoạt động Quản lý thông tin bệnh 14

Hình 2.10: Sơ đồ hoạt động Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ 15

Hình 2.11: Sơ đồ hoạt động Thống kê tỉ lệ tiêm của trung tâm 16

Hình 2.12: Sơ đồ hoạt động Quản lý Vaccine 17

Hình 2.13: Sơ đồ hoạt động Quản lý thông tin phụ huynh 18

Hình 2.14: Sơ đồ hoạt động Quản lý thông tin nhân viên y tế 19

Hình 2.15: Sơ đồ tuần tự Đăng nhập 20

Hình 2.16: Sơ đồ tuần tự Đăng ký lịch tiêm cho trẻ 20

Hình 2.17: Sơ đồ tuần tự Thêm Vaccine 21

Hình 2.18: Sơ đồ tuần tự Thêm phụ huynh 21

Hình 2.19: Sơ đồ tuần tự Thêm nhân viên y tế 22

Hình 2.20: Sơ đồ tuần tự Cập nhật tài khoản cá nhân phụ huynh 22

Hình 2.21: Sơ đồ ERD 23

Hình 3.1: Giao diện trang chủ 30

Hình 3.2: Giao diện trang đăng nhập 31

Hình 3.3: Giao diện trang đăng ký tiêm 31

viii

Trang 18

Hình 3.4: Giao diện cập nhật thông tin cá nhân 32

Hình 3.5: Giao diện trang admin 33

Hình 3.6: Giao diện trang thêm mới Vaccine 33

Hình 3.7: Giao diện trang quản lý Vaccine 34

Hình 3.8: Giao diện trang quản lý thông tin bệnh 35

Hình 3.9: Giao diện trang thêm mới Bệnh 36

Hình 3.10: Giao diện trang quản lý hồ sơ phụ huynh 36

Hình 3.11: Giao diện trang Thêm mới phụ huynh 37

Hình 3.12: Giao diện trang Xem chi tiết phụ huynh 37

Hình 3.13: Giao diện quản lý hồ sơ trẻ em 38

Hình 3.14: Giao diện trang quản lý Thêm mới trẻ em 38

Hình 3.15: Giao diện trang Xem chi tiết trẻ em 39

Hình 3.16: Giao diện trang Xem lịch sử tiêm 40

Hình 3.17: Giao diện trang quản lý hồ sơ nhân viên 41

Hình 3.18: Giao diện trang Xem chi tiết hồ sơ nhân viên 41

Hình 3.19: Giao diện trang Thêm mới nhân viên 42

Hình 3.20: Giao diện trang Xem danh sách đăng ký tiêm 42

Hình 3.21: Giao diện trang Xem chi tiết phiếu đăng ký 43

ix

Trang 19

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆTSTT Chữ viết tắt Giải nghĩa

1 CNTT Công nghệ thông tin

x

Trang 20

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANHStt Chữ viết tắt Giải nghĩa Nghĩa tiếng Việt

1 HTML Hyper Text Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản

2 PHP Hypertext Preprocessor Bộ tiền xử lý siêu văn bản

3 CSS Cascading Style Sheets Kiểu trang tính xếp tầng

4 ERD Entity Relationship Diagram Sơ đồ mối quan hệ thực thể

xi

Trang 21

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

MỞ ĐẦU

Với tình hình dịch bệnh vừa qua, cũng như tình hình tiêm ngừa, tiêm chủng củanước ta từ trước đến nay luôn gặp khó khăn về việc tập trung khám chữa bệnh, vì sốlượng đông theo mùa nên dẫn tới tình trạng sai sót như: nhập trùng mã tiêm chủng,nhập sót thông tin tiêm, sai thông tin vaccine Trong khi đó bệnh nhân và người nhàbệnh nhân không thể quản lý hết được thông tin và lịch trình tiêm chủng đầy đủ củamình Vì vậy việc áp dụng CNTT vào vấn đề tiêm ngừa, tiêm chủng sẽ giải quyết đượcrất nhiều sai sót nêu trên, cũng như có thể quản lý thông tin của bệnh nhân và các dịch

vụ tại bệnh viện một cách tốt nhất, nhanh và hạn chế sai sót khi số lượng bệnh nhân tớitiêm ngừa, tiêm chủng cao

Hiện nay cũng đã có vài thành phố đã áp dụng CNTT vào quá trình khám chữabệnh tại bệnh viện và tối ưu nhất cho tới bây giờ là Website về tiêm chủng để bệnhnhân cũng như bác sĩ có thể theo dõi tình trạng và lịch tiêm chủng một cách chính xác

và nhanh nhất Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài“ Xây dựng website quản lý tiêm

chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng” làm hướng nghiên cứu cho đề tài.

1 Mục tiêu đề tài

Mục tiêu của đề tài này là xây dựng một website tiết kiệm được thời gian cũngnhư chi phí cho người sử dụng Theo dõi và đặt lịch tiêm chủng cho trẻ nhỏ dễ dàng

Hỗ trợ nhân viên trung tâm quản lý thông tin trẻ nhỏ và phụ huynh dễ dàng hơn

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Các website quản lý tiêm chủng cho trẻ em

b Phạm vi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trong phạm vi tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố ĐàNẵng

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập: Áp dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phương phápthu thập thông tin qua sách, các tài liệu, trang web) để tìm được các cơ sở lý thuyếtliên quan đến vấn đề mình nghiên cứu

Trang 22

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

Phương pháp xử lý thông tin:

− Phương pháp phân tích, đánh giá: dựa vào những cơ sở lý thuyết đã tìm được

và nhìn nhận vấn đề vào thực tế để lựa chọn giải pháp hoàn thiện đề tài

− Phương pháp tổng hợp: Áp dụng lựa chọn tốt nhất từ bước phân tích kết hợpvới công nghệ, từ đó từng bước hoàn thành đề tài

4 Giải pháp công nghệ

− Ngôn ngữ lập trình PHP

− Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

− Công cụ hỗ trợ: StarUML, Visual Studio Code, MySQL

5 Cấu trúc đồ án

Chương I: Cơ sở lý thuyết

Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống

Chương III: Xây dựng chương trình

Kết luận và hướng phát triển

Tài liệu tham khảo

Trang 23

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

Hình 1.1.1.1.1.1: PHP

1.1.1.2 Lịch sử phát triển

Lúc đầu PHP được tạo ra bởi Rasmus Lerdorf vào năm 1994 sau đó được hoànhiện hơn bởi nhóm nghiên cứu PHP Bược ngoặt được Rasmus Lerdorf viết một sốchương trình giao diện CGI bằng ngôn ngữ lập trình C Một tập lệnh là một tập hợpcác hướng dẫn lập trình được diễn giải trong thời gian chạy Ngôn ngữ script là ngônngữ diễn giải các script trong thời gian chạy Các tập lệnh thường được nhúng vào cácmôi trường phần mềm khác Lịch sử phiên bản PHP:

- PHP/FI (1995)

Trang 24

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

- PHP 3 (1997)

- PHP 4 (1998)

- PHP 5 (29 tháng 6, 2003)

- PHP 6

1.1.2 Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL

MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu tự do nguồn mở phổ biến nhất thế giới vàđược các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL

là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trênnhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ

và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trêninternet MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ

Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệđiều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, NovellNetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS,…

MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ

sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL)

Trang 25

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

Website Javascript được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox,Chrome, trên máy tính lẫn điện thoại

Các lợi thế của JavaScript:

+ Sự tương tác Server ít hơn

+ Phản hồi ngay lập tức tới khách truy cập

+ Khả năng tương tác tăng lên

+ Giao diện phong phú hơn

Hình 1.1.3.1.1.1: Javascript

1.1.4 HTML

HTML là chữ viết tắt của Hypertext Markup Language Nó giúp người dùng tạo

và cấu trúc các thành phần trong trang web hoặc ứng dụng, phân chia các đoạn văn,heading, links, blockquotes,

HTML không phải là ngôn ngữ lập trình, đồng nghĩa với việc nó không thể tạo racác chức năng “động” được Nó chỉ giống như Microsoft Word, dùng để bố cục vàđịnh dạng trang web

HTML được tạo ra bởi Tim Berners-Lee, một nhà vật lý học của trung tâm nghiêncứu CERN ở Thụy Sĩ Hiện nay, HTML đã trở thành một chuẩn Internet được tổ chứcW3C (World Wide Web Consortium) vận hành và phát triển Bạn có thể tự tìm kiếmtình trạng mới nhất của HTML tại bất kỳ thời điểm nào trên Website của W3C

Phiên bản đầu tiên của HTML xuất hiện năm 1991, gồm 18 tag HTML Phiên bảnHTML 4.01 được xuất bản năm 1999 Sau đó, các nhà phát triển đã thay thế HTMLbằng XHTML vào năm 2000

Trang 26

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

Hình 1.1.4.1.1.1: HTMLĐến năm 2014, HTML được nâng cấp lên chuẩn HTML5 với nhiều tag đượcthêm vào markup, mục đích là để xác định rõ nội dung thuộc loại là gì (ví dụ như:

<article>, <header>, <footer>,…)

Theo Mozilla Developer Network thì HTML Element Reference hiện nay cókhoảng hơn 140 tag Tuy nhiên một vài tag trong số đó đã bị tạm ngưng

1.1.5 CSS

CSS là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng

để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (HTML).Nói ngắn gọn hơn là ngôn ngữ tạo phong cách cho trang web Bạn có thể hiểu đơngiản rằng, nếu HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo racác đoạn văn bản, các tiêu đề, bảng,… thì CSS sẽ giúp chúng ta có thể thêm style vàocác phần tử HTML đó như đổi bố cục, màu sắc trang, đổi màu chữ, font chữ, thay đổicấu trúc…

CSS được phát triển bởi W3C (World Wide Web Consortium) vào năm 1996, vìHTML không được thiết kế để gắn tag để giúp định dạng trang web

Phương thức hoạt động của CSS là nó sẽ tìm dựa vào các vùng chọn, vùng chọn

có thể là tên một thẻ HTML, tên một ID, class hay nhiều kiểu khác Sau đó là nó sẽ ápdụng các thuộc tính cần thay đổi lên vùng chọn đó

Trang 27

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

Hình 1.1.5.1.1.1: CSS

Trang 28

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

− Đăng ký lịch tiêm cho con

− Cập nhật thông tin cá nhân

− Cập nhật thông tin cá nhân cho con

− Xem chi tiết đăng ký

2.1.3 Nhân viên y tế

− Đăng nhập

− Cập nhật thông tin cá nhân

− Xác nhận lịch đăng ký tiêm cho trẻ

− Nhập các chỉ số cơ thể trước khi tiêm và sau khi tiêm cho trẻ

− Xác nhận mũi tiêm cho trẻ

− Xem thông tin

 Danh sách đăng ký tiêm chủng

 Thông tin trẻ và cha mẹ

Trang 29

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

 Lịch sử tiêm của trẻ

− Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ

2.1.4 Nhân viên trung tâm

− Đăng nhập

− Cập nhật thông tin cá nhân

− Quản lý thông tin bệnh

− Quản lý thông tin Vaccine

− Xem thông tin

 Danh sách đăng ký tiêm chủng

 Thông tin trẻ và cha mẹ

 Lịch sử tiêm của trẻ

− Quản lý phụ huynh

− Quản lý trẻ em

− Quản lý nhân viên y tế

− Thống kê tỉ lệ tiêm chủng tại trung tâm

2.2 Phân tích

2.2.1 Yêu cầu chất lượng

 Giao diện đơn giản, dễ sử dụng

 Ngôn ngữ tiếng Việt

Nhân viên trung tâm Là người nắm tất cả các quyền trong hệ thống Họ có thể

thêm, sửa tất cả thông tin của nhân viên trong trung tâm,phụ huynh, trẻ em, quản lý chung tất cả các thành phần củatrung tâm Nhân viên trung tâm còn có thể thiết lập được

Trang 30

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

các quyền sử dụng trang web cho nhân viên của y tế và phụhuynh

Nhân viên y tế Là người xác nhận lịch đăng ký tiêm của phụ huynh cho

trẻ Xác nhận mũi tiêm và thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ Phụ huynh

Đăng ký lịch tiêm cho con, xem được thông tin vaccine cầnthiết để tiêm, cập nhật thông tin cá nhân cho phụ huynh vàcho trẻ

Khách vãng lai Xem thông tin về lịch tiêm, vaccine, bệnh học

2.2.3 Biểu đồ Use Case

Hình 2.2.3.1.1.1: Sơ đồ usecase Quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

Trang 31

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

2.2.3.2 Chức năng Đăng ký lịch tiêm cho trẻ

Hình 2.2.3.2.1.1: Sơ đồ usecase Đăng ký lịch tiêm cho trẻ

2.2.3.3 Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ

Hình 2.2.3.3.1.1: Sơ đồ usecase Thống kê tỉ lệ tiêm của trẻ

Trang 32

Xây dựng Website quản lý tiêm chủng cho trẻ em tại thành phố Đà Nẵng

2.2.3.4 Thống kê tỉ lệ tiêm của trung tâm

Hình 2.2.3.4.1.1: Sơ đồ usecase Thống kê tỉ lệ tiêm của trung tâm

2.2.3.5 Quản lý Vaccine

Hình 2.2.3.5.1.1: Sơ đồ usecase Quản lý Vaccine

Ngày đăng: 07/03/2024, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w