1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website đặt thuê và quản lý sân bóng

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng Website Đặt – Thuê và Quản lý Sân Bóng
Tác giả Nguyễn Tấn Đạt
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thế Xuân Ly
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Báo cáo Đồ án Tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 10,77 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (10)
    • I. TÊN ĐỀ TÀ (10)
    • II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (10)
    • III. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI (11)
      • 1. Đặt vấn đề (11)
      • 2. Mục tiêu đề tài (11)
      • 3. Phạm vi đề tài (12)
    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG NGHỆ (12)
      • 1. Phương pháp nghiên cứu (12)
      • 2. Giải pháp công nghệ (13)
    • V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (13)
    • VI. KẾT QUẢ DỰ KIẾN (14)
    • VII. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN (14)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (16)
    • I. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# (16)
      • 1. C# là gì? (16)
    • II. CÔNG NGHỆ ASP.NET VÀ SƠ LƯỢC VỀ .NET FRAMEWORK (0)
      • 1. Công nghệ ASP.NET (16)
        • 1.1. Khái niệm ASP.NET (16)
        • 1.2. Sự khác biệt giữa ASP.NET và ASP (16)
      • 2. Sơ lược về .NET Framework (17)
        • 2.1. CLR (Common Laguage Runtime) (17)
    • III. TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER (0)
    • IV. MÔ HÌNH MVC ( Model – View – Controller) (0)
    • V. BOOTSTRAP VÀ RESPONSIVE (0)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG (21)
    • I. SƠ ĐỒ USE CASE (21)
    • II. ĐẶC TẢ USECASE (21)
    • III. SƠ ĐỒ ERD (30)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU (31)
    • I. BẢNG DỮ LIỆU (31)
    • II. SƠ ĐỒ QUAN HỆ (38)
  • CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH (39)
    • I. GIAO DIỆN TRANG CHỦ (39)
    • II. GIAO DIỆN TRANG ĐĂNG KÍ THÀNH VIÊN (39)
    • III. GIAO DIỆN TRANG ĐĂNG NHẬP (40)
    • IV. GIAO DIỆN TRANG CHI TIẾT CỤM SÂN (40)
    • V. GIAO DIỆN TRANG ĐẶT SÂN NHANH (41)
    • VI. GIAO DIỆN TRANG LỊCH ĐẶT CÁ NHÂN (41)
    • VII. GIAO DIỆN TRANG GIẢI ĐẤU CÁ NHÂN (42)
    • VIII. GIAO DIỆN TRANG CHI TIẾT GIẢI ĐẤU (42)
    • IX. GIAO DIỆN TRANG TÌM ĐỐI THỦ (42)
    • X. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ BÀI ĐĂNG CÁ NHÂN (43)
    • XI. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG (44)
    • XII. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ CỤM SÂN – QUẢN TRỊ VIÊN (44)
    • XIII. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ BÀI ĐĂNG (45)
    • XIV. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ CỤM SÂN – CHỦ SÂN (45)
    • XV. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ LỊCH ĐẶT SÂN (46)
    • XVI. GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ GIẢI ĐẤU (46)
    • XVII. GIAO DIỆN TRANG THỐNG KÊ DOANH THU (47)
  • KẾT LUẬN (48)
    • I. Ưu điểm và khuyết điểm của đề tài (48)
    • II. Hướng phát triển của đề tài (48)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CÔNG NGHỆ ASP.NET VÀ SƠ LƯỢC VỀ NET FRAMEWORK

C# (hay C sharp) là một ngôn ngữ lập trình đơn giản, được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft vào năm 2000, trong đó người dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth.

C# là ngôn ngữ lập trình hiện đại, hướng đối tượng và nó được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.

C# được thiết kế cho Common Language Infrastructure (CLI), mà gồm Executable Code và Runtime Environment, cho phép chúng ta sử dụng các ngôn ngữ high-level đa dạng trên các nền tảng và cấu trúc máy tính khác nhau. C# với sự hỗ trợ mạnh mẽ của NET Framework giúp cho việc tạo một ứng dụng Windows Forms hay WPF (Windows Presentation Foundation), trở nên rất dễ dàng.

I CÔNG NGHỆ ASP.NET VÀ SƠ LƯỢC VỀ NET FRAMEWORK

ASP.NET được viết tắt từ Active Server Pages.NET Nói đơn giản ASP.NET là một công nghệ có tính cách mạng dùng để phát triển các ứng dụng về mạng hiện nay cũng như trong tương lai ASP.NET là một phương pháp tổ chức hay khung tổ chức (framework) để thiết lập các ứng dụng hết sức mạnh cho mạng dựa trên CLR (Common Language Runtime) chứ không phải là ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt có thể là VB.NET, C#,

1.2 Sự khác biệt giữa ASP.NET và ASP

Tập tin của ASP.NET có phần mở rộng là ASPX, còn tập tin của ASP là ASP Tập tin của ASP.NET được phân tích ngữ pháp (parsed) bởi XSPISAPI.DLL, còn tập tin của ASP được phân tích bởi ASP.DLL ASP.NET là kiểu mẫu lập trình phát động bằng sự kiện (event driven), còn các trang

ASP được thi hành theo thứ tự tuần tự từ trên xuống dưới ASP.NET sử dụng trình biên dịch (compiled code) nên rất nhanh, còn ASP dùng trình thông dịch (interpreted code) do đó hiệu suất và tốc độ phát triển cũng kém hơn. ASP.NET hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình mới với NET và chạy trong môi trường biên dịch (compiled environment), còn ASP chỉ chấp nhận VBScript và JavaScript nên ASP chỉ là một ngôn ngữ kịch bản (scripted language) trong môi trường thông dịch (interpreter environment) Không những vậy, ASP.NET còn kết hợp nhuần nhuyễn với XML (Extensible Markup Language) để trao đổi các thông tin qua mạng ASP.NET hỗ trợ tất cả các trình duyệt (browser) và quan trọng hơn nữa là hỗ trợ các thiết bị di động (mobile devices) Chính các thiết bị di động, mà mỗi ngày càng phổ biến, đã khiến việc dùng ASP trong việc phát triển mạng nhằm vươn tới thị trường mới đó trở nên vô cùng khó khăn.

2 Sơ lược về NET Framework

Mọi chức năng ASP.NET có được hoàn toàn dựa vào NET framework, do đó có chữ NET trong ASP.NET Ta cần phải hiểu rõ kiến trúc hạ tầng của

25 NET framework để dùng ASP.NET một cách hiệu quả, trong đó quan trọng nhất là Common Language Runtime (CLR) và NET Framework Class.

Là môi trường được dùng để quản lý sự thi hành các mã nguồn mà ta đã soạn ra và biên dịch trong các ứng dụng Tuy nhiên khi biên dịch mã nguồn, ta lại biên dịch chúng ra thành một ngôn ngữ trung gian gọi là MicrosoftIntermediate Language (MSIL) Chính ngôn ngữ trung gian MSIL này là ngôn ngữ chung cho tất cả các ngôn ngữ NET hiện có Trong khi biên dịch, các ứng dụng cũng sản xuất ra những thông tin cần thiết, ta gọi những thông tin này là metadata Ðến khi ta chạy một ứng dụng, CLR sẽ tiếp quản (take-over) và lại biên dịch (compile) nguồn mã một lần nữa ra thành ngôn ngữ gốc (native language) của máy vi tính trước khi thi hành những công việc đã được bố trí trong nguồn mã đó Thực hiện quản lý bộ nhớ, quản lý thực thi tiểu trình, thực thi mã nguồn, xác nhận mã nguồn an toàn, biên dịch và các dịch vụ hệ thống khác Ngoài ra nó còn đảm bảo cho việc thực hiện cho việc bảo mật.

2.2 .NET Framework Classes Ðiều quan trọng nhất mà ta cần phải nhớ là mọi thứ trong NET đều là đối tượng Các đối tượng đó được tổ chức lại thành từng nhóm riêng biệt như trong một thư viện để ta dễ dàng sử dụng Ta gọi các nhóm như vậy là không gian tên (namespaces), và ta sẽ dùng những không gian tên này để gọi hay nhập các lớp (classes) cần thiết cho ứng dụng của mình Một namespace không chỉ là một nhóm các kiểu dữ liệu, mà nó làm cho tên của tất cả các kiểu dữ liệu trong cùng một không gian tên sẽ có tiếp đầu ngữ là tên của namespace đó Nó cũng cho phép một không gian tên nằm trong một không gian tên khác.

Ví dụ, hầu hết các hỗ trợ chung của các thư viện lớp cơ sở NET đều nằm trong một không gian tên gọi là System Lớp cơ sở Array nằm trong không gian tên này có tên đầy đủ là System.Array.

I TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER

SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database Management System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (Transact-SQL) để trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS.

SQL Server cung cấp đầy đủ công cụ để quản lý, từ giao diện GUI cho đến việc sử dụng ngôn ngữ truy vấn SQL Ngoài ra điểm mạnh của nó là Microsoft có khá nhiền nền tảng kết hợp hoàn hảo với SQL Server như ASP.NET, C# xây dựng Winform, bởi vì nó hoạt động hoàn toàn độc lập. SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user SQL Server có thể kết hợp “ăn ý” với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server….

I MÔ HÌNH MVC ( Model – View – Controller)

Mô hình MVC (model, controller, view) là mô hình chuẩn cho ứng dụng web được sử dụng nhiều nhất ngày nay

Mô hình MVC là viết tắt của 3 chữ Model, View, Controller Mô hình này tách một ứng dụng web ra làm 3 thành phần đảm nhiệm chức năng tách biệt, thuận tiện cho việc xử lý và bảo trì.

Model : Chịu trách nhiệm quản lý dữ liệu, nó lưu trữ và truy xuất các thực thể từ cơ sở dữ liệu như mysql, sql server, postresSQL,… đồng thời chưa các logic được thực thi bởi ứng dụng

View : Chịu trách nhiệm hiển thị dữ liệu đã được truy xuất từ model theo một format nào đó theo ý đồ của lập trình viên Cách sử dụng của View tương tự như các module templates thường thấy trong các ứng dụng web phổ biến như WordPress, Joomla,…

Controller : trung gian, làm nhiệm vụ xử lý cho model và view tương tác với nhau Controller nhận request từ client, sau đó gọi các model để thực hiện các hoạt động được yêu cầu và gửi ra ngoài View View sẽ chịu trách nhiệm format lại data từ controller gửi ra và trình bày dữ liệu theo 1 định dạng đầu ra (html).

BOOTSTRAP VÀ RESPONSIVE

- Tác nhân: Tất cả người dùng

- Chức năng: cho phép tất cả người dùng thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

- Đầu vào: các thông tin về tài khoản (tài khoản, mật khẩu)

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

ĐẶC TẢ USECASE

- Tác nhân: Tất cả người dùng

- Chức năng: cho phép tất cả người dùng thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

- Đầu vào: các thông tin về tài khoản (tài khoản, mật khẩu)

- Xử lý: o Bước 1: Người dùng nhập email và mật khẩu đăng nhập. o Bước 2: Người dùng nhấp vào nút đăng nhập. o Bước 3: Hệ thống kiểm tra dữ liệu người dùng vừa nhập vào. Nếu thành công hệ thống sẽ chuyển đến trang làm việc tiếp theo. Ngược lại hệ thống gửi một thông báo đến người dùng.

- Đầu ra: Đăng nhập thành công hoặc thất bại.

- Use case liên quan: Đăng ký, Đăng xuất

- Tác nhân: Tất cả người dùng là khách hàng

- Chức năng: cho phép tất cả người dùng là khách hàng thực hiện đăng ký tài khoản

- Đầu vào: các thông tin về tài khoản (email, mật khẩu) và thông tin về khách hàng(họ tên, số điện thoại, địa chỉ)

- Xử lý: o Bước 1: Sau khi truy cập vào website người dùng chọn mục “Đăng Ký” Trang đăng ký tài khoản sẻ hiện lên để người dùng nhập các thông tin về tài khoản(email, mật khẩu) và thông tin khách hàng(họ tên, số điện thoại, địa chỉ) o Bước 2: Người dùng nhấp vào nút đăng ký. o Bước 3: Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập vào, nếu chưa đúng hệ thống sẽ hiển thị thông báo tương ứng và hướng dẫn làm lại. Nếu đúng, dữ liệu sẽ được lưu vào CSDL và thông báo tạo tài khoản thành công đồng thời điều hướng về trang chủ của website và vào thẳng tài khoản vừa đăng ký.

- Đầu ra: Đăng ký tài khoản thành công hoặc thất bại.

- Use case liên quan: Đăng xuất

- Tác nhân: Tất cả người dùng

- Chức năng: Cho phép tất cả các nhóm người dùng thực hiện đăng xuất ra khỏi hệ thống sau khi đăng nhập, kết thúc phiên làm việc

- Đầu vào: người dùng đã đăng nhập thành công trước đó

- Xử lý: o Bước 1: Người dùng nhấn vào nút “Đăng Xuất” o Bước 2: Hệ thống đăng xuất, xóa lịch sử của phiên làm việc và chuyển người dùng trở lại trang chủ hệ thống.

- Đầu ra: Đăng Xuất thành công

Use case Quản lý người dùng

- Tác nhân: Người dùng là quản trị viên

- Chức năng: Quản trị viên có thể thực hiện các chức năng: khóa hoặc kích hoạt tài khoản người dùng, xóa người dùng, chỉnh sửa thông tin người dùng và thêm người dùng.

- Đầu vào: Người dùng là quản trị viên đã đăng nhập vào trang quản trị trước đó.

- Xử lý: Sau khi đăng nhập thành công vào trang quản trị của website, Người quản trị chọn mục “Quản lý nguời dùng Từ trang quản lý user, Người quản trị có thể:

Khóa hoặc kích hoạt tài khoản: o Bước 1: Hệ thống hiển thị tất cả khách hàng có trong CSDL. o Bước 2: Người quản trị tìm kiếm một tài khoản khách hàng muốn khóa hoặc kích hoạt tài khoản. o Bước 3: Người quản trị nhấp vào biểu tượng bàn tay để khóa hoặc kích hoạt tài khoản khách hàng đã chọn. o Bước 4: Hệ thống gửi thông báo khóa hoặc kích hoạt tài khoản thành công.

Chỉnh sửa thông tin người dùng: o Bước 1: Hệ thống hiển thị tất cả khách hàng có trong CSDL. o Bước 2: Người quản trị tìm kiếm một tài khoản khách hàng muốn chỉnh sửa. o Bước 3: Người quản trị nhấp vào biểu tượng Chỉnh Sửa tài khoản khách hàng đã chọn. o Bước 4: Người quản trị thực hiện chỉnh sửa các thông tin người dùng cần thiết. o Bước 5: Người quản trị nhấn nút Cập Nhật, hệ thống tiến hành cập nhật các thông tin của khách hàng vào CSDL và thông báo “Cập nhật thành công”.

Thêm người dùng: o Bước 1: Hệ thống hiển thị trang thêm mới tài khoản. o Bước 2: Người quản trị điền các thông tin theo yêu cầu và nhấn nút Thêm. o Bước 3: Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập vào, nếu chưa đúng hệ thống sẽ hiển thị thông báo tương ứng và hướng dẫn làm lại. Nếu đúng, dữ liệu sẽ được lưu vào CSDL và thông báo tạo tài khoản thành công

- Đầu ra: khóa hoặc kích hoạt tài khoản người dùng, xóa người dùng, chỉnh sửa thông tin người dùng và thêm người dùng thành công hoặc thất bại

Use case Quản lý cụm sân

- Tác nhân: Người dùng là quản trị viên

- Chức năng: Quản trị viên có thể thực hiện các chức năng: thêm mới, cập nhật cụm sân, khóa cụm sân.

- Đầu vào: Người dùng là quản trị viên đã đăng nhập vào trang quản trị trước đó.

- Xử lý: Sau khi đăng nhập thành công vào trang quản trị của website, Người quản trị chọn mục “Quản lý cụm sân” Người quản trị có thể:

Thêm mới cụm sân: o Bước 1: Người quản trị nhấn vào mục “Thêm cụm sân” trong danh mục quản lý cụm sân Người quản trị lần lượt điền vào các trường thông tin yêu cầu. o Bước 2: Người quản trị nhấn nút “Thêm” để kết thúc Hệ thống sẽ kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập vào, nếu chưa đúng hệ thống sẽ hiển thị thông báo và hướng dẫn nhập lại Nếu đúng, dữ liệu được đưa vào CSDL đồng thời thông báo thêm cụm sân thành công.

Khóa cụm sân: o Người quản trị vào mục quản lý cụm sân, tìm cụm sân cần Khóa và chọn biểu tượng Khóa Hộp thoại xác nhận xóa sản phẩm hiện lên.

- Đầu ra: Thực hiện khóa cụm sân thành công hay thất bại.

- Ghi chú: o Bắt buộc phải có thông báo khi người quản trị chọn khóa. o Tất cả các trường thông tin không được bỏ trống.

Use case quản lý lịch đặt sân

- Tác nhân: Người dùng là chủ sân.

- Chức năng: Chủ sân có thể thực hiện các chức năng: Xem, thay đổi trạng thái lịch đặt.

- Đầu vào: Người dùng là chủ sân đã đăng nhập vào trang quản trị trước đó.

- Xử lý: Sau khi đăng nhập thành công vào trang quản trị của website, chủ sân chọn mục “Quản lý lịch đặt” trong danh mục Chủ sân. Người chủ sân có thể:

Cập nhật trạng thái và xác nhận lịch đặt: o Bước 1: Chủ sân nhấn vào mục “Quản lý lịch đặt” trong danh mục Chủ sân Trang quản lý đơn hàng hiện ra, mỗi lịch đặt có 3 trạng thái lịch cho chủ sân chọn là duyệt lịch, hủy lịch và hoàn thành lịch. o Bước 2: Trang danh sách lịch đặt sân hiện ra, chủ sân tìm và chọn trạng thái cần cập nhật và xác lịch đặt sân. o Bước 3: Hộp thoại thông báo cập nhật đơn hàng thành công, hiển thị danh sách lịch đặt sân đã được cập nhật

Use case xem chi tiết cụm sân

- Tác nhân: Người dùng là khách hàng

- Chức năng: cho phép khách hàng xem chi tiết thông tin của một cụm sân

- Đầu vào: Khách hàng cần xem thông tin sản phẩm

- Xử lý: o Bước 1: Người dùng nhấp vào tên hoặc hình ảnh đại diện tương ứng với cụm sân muốn xem chi tiết o Bước 2: Hệ thống chuyển người dùng đến trang chi tiết cụm sân Tại đây thông tin đầy đủ về cụm sân được hiển thị đến người dùng: Tên sản phẩm, giá sản phẩm, mô tả cụm sân, tình trạng cụm sân, địa chỉ sân, số điện thoại, bản đồ và danh sách sân

- Đầu ra: Xem chi tiết sản phẩm thành công hoặc thất bại

Use case Tìm kiếm cụm sân

- Tác nhân: Người dùng là khách hàng

- Chức năng: cho phép khách hàng thực hiện tìm kiếm cụm sân theo tên cụm sân hoặc địa chỉ cụm sân.

- Đầu vào: Tên cụm sân hoặc địa chỉ cụm sân cần tìm kiếm

- Xử lý: o Bước 1: Từ giao diện danh sách cụm sân người dùng nhập nội dung tìm kiếm vào ô tìm kiếm và bấm vào biểu tượng Tìm Kiếm. o Bước 2: Hệ thống truy vấn CSDL và trả về kết quả tìm kiếm những cụm sân có tên cụm sân hoặc địa chỉ cụm sân gần giống với từ khóa mà người dùng nhập vào ở bước 1 hoặc trả về “không có cụm sân nào giống với từ khóa” nếu không tìm thấy

- Đầu ra: Tìm kiếm cụm sân thành công hoặc thất bại

Use case Đặt – thuê sân

- Tác nhân: Người dùng là thành viên của hệ thống

- Chức năng: cho phép người dùng thực hiện đặt – thuê sân.

- Đầu vào: Người dùng là thành viên đã đăng nhập vào tài hệ thống và vào cụm sân cần đặt – thuê sân

- Xử lý: o Bước 1: Từ giao diện danh sách sân của cụm sân người dùng chọn khung giờ và ngày cần tìm kiếm sân trống và bấm vào biểu tượng TìmKiếm. o Bước 2: Hệ thống truy vấn CSDL và trả về kết quả tìm kiếm những sân trống trong cụm sân đã chọn có khung giờ và ngày tương ứng đã chọn hoặc trả về “không tìm thấy sân trống” nếu không tìm thấy o Bước 3: Chọn sân muốn đặt từ danh sách tìm kiếm sân trống ở bước 2 o Bước 4: Hiển thị thông tin cụm sân vừa đặt và bấm vào biểu tượng đặt sân o Bước 5: Hệ thống truy vấn CSDL và kiểm tra lịch đặt sân có bị trùng không Nếu không trùng hệ thống sẽ thêm lịch đặt vào CSDL

- Đầu ra: Đặt sân thành công hoặc thất bại

Use case Tạo giải đấu cá nhân

- Tác nhân: Người dùng là khách hàng.

- Chức năng: Cho phép người dùng tạo giải đấu trong cụm sân

- Đầu vào: Thông tin giải đấu cần tạo như: tên giải, thời gian diễn ra giải, địa điểm, số lượng đội tham gia,…

- Đầu ra: Thêm mới giải đấu thành công hoặc thất bại.

Use case Quản lý giải đấu cá nhân

- Tác nhân: Người dùng là khách hàng.

- Chức năng: Cho phép người dùng quản lý giải đấu: Thêm, cập nhật bảng đấu, đội bóng tham gia, trận đấu, lịch thi đấu

- Đầu vào: Tài khoản thành viên đã đăng nhập thành công và tạo giải đấu thành công trước đó

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

BẢNG DỮ LIỆU

1 Bảng Người dùng (dbo.Users)

Bảng 1: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.Users

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

3 FullName nvarchar(50) Họ tên người dùng

4 Email varchar(255) Email người dùng, duy nhất

Số điện thoại người dùng, duy nhất

6 Address nvarchar(150) Địa chỉ người dùng

7 GroupRoleID varchar(20) Quyền người dùng,

8 Avatar varchar(100) Ảnh đại diện

9 Status Bit Trạng thái người dùng

2 Bảng Cụm sân(dbo.CumSan)

Bảng 2: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.CumSan

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TenCum varchar(255) Tên cụm sân

3 DiaChi nvarchar(100) Địa chỉ cụm sân

4 HinhAnh varchar(50) Hình ảnh cụm sân

Vị trí bản đồ được chia sẻ từ Google Maps

6 Status int Trạng thái hoạt động cụm sân

7 UserName varchar(50) Tài khoản chủ cụm sân, khóa ngoại

8 Sdt varchar(12) Số điện thoại liên hệ cụm sân

3 Bảng sân bóng(dbo.San)

Bảng 3: Cấu trúc dữ liệu dbo.bảng San

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TenSan varchar(50) Tên sân bóng

3 LoaiSanID int Mã loại sân, khóa ngoại

4 CumID int Mã cụm sân, khóa ngoại

4 Bảng quyền nhóm người dùng(dbo.GroupRole)

Bảng 4: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.GroupRole

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 GroupRole varchar(50) Tên nhóm quyền người dùng

5 Bảng loại sân(dbo.LoaiSan)

Bảng 5: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.LoaiSan

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 LoaiSan varchar(50) Tên loại sân

3 DienTich varchar(50) Diện tích sân

4 GiaSan Int Giá tiền thuê sân theo loại

6 Bảng lịch đặt(dbo.Lich)

Bảng 6: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.Lich

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 CreateAt datetime Thời gian tạo lịch

3 HinhThucID int Hình thức đặt sân

4 Username varchar(50) Tài khoản tạo lịch, khóa ngoại

7 Bảng chi tiết lịch(dbo.ChiTietLich)

Bảng 7: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.ChiTietLich

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 SanID int Mã sân được đặt, khóa ngoại

3 TimeID varchar(50) Mã khung giờ đặt, khóa ngoại

4 NgayDat Date Ngày đặt sân

5 SttLichID int Mã trạng thái lịch đặt, khóa ngoại

6 LichID int Mã lịch đặt, khóa ngoại

7 Tien int Tiền đặt sân

8 Bảng khung giờ đặt sân(dbo.KhungGio)

Bảng 8: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.KhungGio

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 KhungGio varchar(50) Khung giờ đặt sân

3 DenID int Trạng thái đèn, khóa ngoại

9 Bảng trạng thái đèn(dbo.Den)

Bảng 9: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.Den

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TrangThai varchar(50) Chú thích trạng thái

3 ThanhTien int Tiền ánh sáng

10 Bảng trạng thái lịch đặt(dbo.StatusLich)

Bảng 10: Cấu trúc dữ liệu dbo.StatusLich

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 StatusLich varchar(50) Chú thích trạng thái lịch đặt

11 Bảng hình thức đặt sân(dbo.HinhThucDatSan)

Bảng 11: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.HinhThucDatSan

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 HinhThucDat nvarchar(50) Hình thức đặt

12 Bảng bài đăng tìm đối thủ(dbo.Post)

Bảng 12: Cấu trúc dữ liệu dbo.Post

Tên Trường Kiểu Dữ liệu Mô Tả

2 NoiDung Nvarchar(50) Nội dung bài đăng

3 Status int Trạng thái bài đăng

4 isSan bit Trạng thái sân của đội

7 KhungGio varchar(50) Khung giờ đấu

8 KhuVuc varchar(50) Khu vực tìm đối đối thủ

9 DoiThu varchar(50) Tài khoản đối thủ xác nhận

10 UserName varchar(50) Tài khoản đăng bài, khóa ngoại

13 Bảng giải đấu(dbo.GiaiDau)

Bảng 13: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.GiaiDau

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TenGiai nvarchar(100) Tên giải đấu

3 SoDoi int Số đội tham gia giải đấu

4 Start date Thời gian bắt đầu

5 Finish date Thời gian kết thúc

6 MoTa nvarchar(100) Mô tả giải đấu

7 Status int Trạng thái giải đấu

8 UserName varchar(50) Tài khoản tạo giải đấu, khóa ngoại

Mã cụm sân tổ chức giải đấu, khóa ngoại

Mã lịch đặt sân giải đấu, khóa ngoại

14 Bảng bảng thi đấu(dbo.Bang)

Bảng 14: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.Bang

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TenBang varchar(10) Tên bảng thi đấu

3 SoDoi int Số đội trong bảng đấu

4 GiaiDauID int Mã giải đấu, khóa ngoại

15 Bảng đội bóng tham gia(dbo.Team)

Bảng 15: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.Team

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TenDoi nvarchar(50) Tên đội bóng

3 MoTa nvarchar(100) Mô tả thông tin đội bóng

4 BangID int Mã bảng đấu, khóa ngoại

16 Bảng ghép đội thi đấu(dbo.GhepDoi)

Bảng 16: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.GhepDoi

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

1 TranID int Mã trận đấu, khóa chính

2 TeamID int Mã đội bóng, kháo ngoại

3 GhiChu int Ghi Chú trận đấu

17 Bảng trận đấu(dbo.TranDau)

Bảng 17: Cấu trúc dữ liệu bảng dbo.TranDau

Tên Trường Kiểu Dữ Liệu Mô Tả

2 TranDau nvarchar(50) Tên trận đấu

3 TiSo varchar(10) Tỉ số trận đấu

Mã chi tiết lịch thi đấu, khóa ngoại

5 GiaiDauID int Mã giải đấu, khóa ngoại

6 Status int Trạng thái trận đấu

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

GIAO DIỆN TRANG CHỦ

Hình 4.1: Giao diện trang chủ

GIAO DIỆN TRANG ĐĂNG KÍ THÀNH VIÊN

Hình 4.2: Giao diện trang đăng ký

GIAO DIỆN TRANG ĐĂNG NHẬP

GIAO DIỆN TRANG CHI TIẾT CỤM SÂN

Hình 4.4: Chi tiết cụm sân

GIAO DIỆN TRANG ĐẶT SÂN NHANH

GIAO DIỆN TRANG LỊCH ĐẶT CÁ NHÂN

Hình 4.6: Lịch đặt cá nhân

GIAO DIỆN TRANG GIẢI ĐẤU CÁ NHÂN

Hình 4.7: Giải đấu cá nhân

GIAO DIỆN TRANG CHI TIẾT GIẢI ĐẤU

Hình 4.8: Chi tiết giải đấu

GIAO DIỆN TRANG TÌM ĐỐI THỦ

Hình 4.9: Danh sách bài đăng tìm đối thủ

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ BÀI ĐĂNG CÁ NHÂN

Hình 5.1: Bài đăng cá nhân

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG

Hình 5.2: Quản lý người dùng

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ CỤM SÂN – QUẢN TRỊ VIÊN

Hình 5.3: Quản lý cụm sân – quản trị viên

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ BÀI ĐĂNG

Hình 5.4: Quản lý bài đăng

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ CỤM SÂN – CHỦ SÂN

Hình 5.5: Quản lý cụm sân – chủ sân

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ LỊCH ĐẶT SÂN

Hình 5.6: Quản lý lịch đặt sân

GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ GIẢI ĐẤU

Hình 5.7: Quản lý giải đấu

GIAO DIỆN TRANG THỐNG KÊ DOANH THU

Hình 5.8: Quản lý doanh thu

Ngày đăng: 07/03/2024, 10:45

w