NGÔ THANH VINH Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐẠI HỌCNGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNGCHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNGNGHIỆPĐỀ TÀI
KIẾN TRÚC (15%)
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ.
- Trong một vài năm trở lại đây, nhờ chính sách mở cửa, đổi mới đất nước mà tình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường Việt Nam ngày càng rộng mở Cùng với sự đi lên của nền kinh tế nước nhà, thành phố Thanh Hóa, với chính sách thông thoáng và môi trường đầu tư thuận lợi hiện đang là thành phố thu hút được nhiều đầu tư trong cả nước. Đây cũng là một thành phố có nền kinh tế năng động, một trung tâm kinh tế lớn của khu vực miền Trung
- Để có sự phát triển bền vững và lâu dài thì TP Thanh Hóa nói riêng và cả nước nói chung cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Chính vì vậy nhu cầu việc làm và nơi làm việc là được ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay Để giải quyết vấn đề này thì việc xây dựng công trình “Cao ốc văn phòng” là một bước đi đúng đắn của thành phố
- Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu dân cư xung quanh
1.2 VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN. 1.2.1 Vị trí xây dựng công trình.
- Công trình được xây dựng ngay trong trung tâm TP Thanh Hóa, mặt bằng xây dựng rộng rãi.
- Chức năng sử dụng của công trình là: Nơi làm việc của nhiều cơ quan tổ chức.
- Công trình gồm 8 tầng nổi trong đó có 1 áp tầng áp mái
- Chiều cao công trình (kể từ cos 0 tức cos nền tầng 1) là 26.4 (m).
- Kích thước mặt bằng sử dụng: 43.5m x 14.8m Công trình được xây dựng trên khu vực địa chất nền tương đối tốt.
- Vị trí xây dựng công trình nằm ở Thành phố Thanh Hóa nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng:
- Thành phố Thanh Hóa nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt: + Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1600-2300mm và mỗi năm có khoảng 90-130 ngày mưa
+Độ ẩm tương đối từ 85%-87%, số giờ nắng bình quân khoảng 1600-1800 giờ
+ Hướng gió phổ biến mùa đông là Tây Bắc và Đông Bắc mùa hè là Đông và Đông Nam
- Thanh Hóa có địa hình đa dạng thấp dần từ Tây Sang Đông
- Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất công trình, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan Độ sâu khảo sát là 50 m, mực nước ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 5.6 (m) Theo kết quả khảo sát gồm 5 lớp đất từ trên xuống dưới:
+ Lớp đất 1: là sét xám dẻo cứng có bề dày 6.9 (m).
+ Lớp đất 2: là sét pha dẻo mềm có bề dày 1.2 (m).
+ Lớp đất 3: là lớp cát pha dẻo mềm có bề dày 4 (m).
+ Lớp đất 4: là lớp cát hạt vừa chặt vừa có bề dày 8.5 (m).
+ Lớp đất 5: là lớp cát hạt thô lẩn sỏi chặt vừa có bề dày 13 (m).
+ Lớp đất 6: là lớp cuội sỏi chặt có bề dày 16.4 (m) chưa kết thúc.
2.1 NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ:
- Cao ốc văn phòng Thanh Hóa được xây dựng với kích thước mặt bằng sử dụng là: 43.5m x 14.8m
- Công trình được xây dựng với quy mô 7 tầng, chiều cao công trình là: 24.6 (m) tính từ cốt ±0.00 (m) gồm:
+Tầng 1 được bố trí làm phòng tài chính và phòng thí nghiệm cao tầng 1: 3.6 (m) + Tầng 2 và 7 có chiều cao tầng là 3.3(m) gồm có cục chính trị, viện kỹ thuật, ban DKI……
+ Tầng áp mái có chiều cao là 3 (m) dùng để làm kho tài liệu.
2.2.1 Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng
- Mặt bằng khu đất xây dựng công trình ngoài phần đất bố trí công trình, phần còn lại dùng để bố trí lối vào cho xe và người và trồng một số cây xanh tạo cảnh quan cho công trình và tạo bóng mát.
- Công trình có kích thước là: 43.5m x 14.8m
- Công trình được ngăn cách với các trục tuyến đường giao thông bởi hệ thống tường rào bao quanh công trình, có 2 cổng, 1 cổng chính hướng và 1 cổng phụ hướng trong khuôn viên tạo điều kiện cho việc ra vào của cán bộ, nhân viên trong khối nhà được thuận tiện Nhà bảo vệ được bố trí bên cạnh cổng chính để dễ quản lý và hướng dẫn việc ra vào.
- Để tăng tính mĩ quan cho công trình, các vườn hoa cây cảnh được bố trí dọc theo khuôn viên khu đất, dọc hệ thống đường nội bộ còn trồng các cây có tán thân cao tạo cảm giác mát mẻ khi đi lại trong khuôn viên công trình.
- Mặt bằng công trình xấp xỉ hình vuông với kích thước là 43.5 x 14.8m Mặt bằng công trình đơn giản, các kết cấu chịu lực được bố trí tạo không gian rộng rãi cho các phòng.
- Ngoài ra, giải pháp mặt bằng của công trình còn thỏa mãn những yêu cầu theo các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, Quy phạm hiện hành của Nhà nước về việc thiết kế công trình xây dựng Mặt bằng công trình được thiết kế phù hợp với công năng của 1 văn phòng.
- Hệ thống giao thông chính của công trình được bố trí giữa của công trình, hệ thống giao thông đứng là 1 thang máy và 1 thang bộ được bố trí tạị vị trí gần cổng ra vào của khối nhà thuận lợi và dễ dàng cho việc sử dụng, 1 cầu thang bộ được bố trí bên trong.
- Công trình nằm trong không gian thoáng mát, góc nhìn rộng ở các phía Với chiều cao 24.6 (m) công trình đã là một điểm nhấn mạnh trong quần thể kiến trúc xung quanh. Hình khối kiến trúc được tổ chức thành khối chữ nhật phát triển theo chiều cao Các mặt đứng được tổ hợp từ các mảng tường, các ban công và hệ thống các cửa kính đan xen nhau tạo ra sự hài hoà sinh động đồng thời tạo ra sự thông thoáng, chiếu sáng hiệu quả cho công trình.
- Sảnh vào công trình được bố trí 4 cửa đi rộng đảm bảo đủ phục vụ cho lượng người ra vào tòa nhà Đồng thời 2 bên sảnh vào được trồng hoa trang trí
- Mặt cắt công trình dựa trên cơ sở mặt đứng và mặt bằng đã thiết kế, thể hiện mối liên hệ bên trong công trình theo phương đứng giữa các tầng, thể hiện sơ đồ kết cấu làm việc bên trong công trình cũng như các bộ phận kết cấu: cột, dầm, sàn, cửa…
KẾT CẤU (60%) 20 2 MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC TẦNG
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP TẦNG 2
- Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có:
+ Cường độ chịu nén: Rb.5 (MPa) = 1.45 (kN/cm 2 ).
+ Cường độ chịu kéo: Rbt=1.05 (Mpa) = 0.105 (kN/cm 2 ).
+ Cốt thép nhóm AI ( 8) có: Rsw=Rsc"5 (MPa), Rsw5 (MPa).
+ Tra bảng có hệ số: R 0,649; R 0, 437.
+ Cốt thép nhóm AII ( 10)có: Rsw=Rsc(0 (MPa), Rsw"5 (MPa).
- Tra bảng có hệ số: R 0,650; R 0, 429
(Các số liệu tra phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371; sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép phần s1 s2 s2 s3 s13 s16 s17 s17 s18 s19 s19 s19 s18 s17 s17 s16 s15 s15 s15 s15 s15 s11 s11a s1 s2 s1 s12 s9 s10 s9 s4 s5 s6 s7 s8 s14 s14 s14 s14 s13
Hình 2.1: Sơ đồ phân chia ô sàn
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem liên kết biên đó là ngàm, nếu sàn liên kết với dầm biên thì liên kết biên đó xem là liên kết khớp, nếu sàn không dầm thì xem đó là tự do.
2 1 l 2 l : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn Bản loại dầm.
: bản chủ yếu làm việc theo 2 phương Bản kê 4 cạnh.
Trong đó: -l2: Kích thước theo phương cạnh dài.
-l1: Kích thước theo phương cạnh ngắn.
Tính toán sơ bộ chiều dày bản sàn:
Chọn ô bản có kích thước lớn để tính:
- Chiều dày bản sơ bộ xác định theo công thức: min
+ D: hệ số phụ thuộc tải trọng ( 0 , 8 1 , 4 ) Chọn D=1.
+ m: hệ số phụ thuộc loại bản sàn.
+ l=l1: kích thước cạnh ngắn của ô bản
+ hb lấy chẵn đến cm và thỏa mãn yêu cầu cấu tạo hb ≥hminP(mm) đối với sàn nhà dân dụng.
Với ô bản loại dầm: chọn m0; D=0.9
Với ô bản loại bản kê 4 cạnh: chọn mE; D=0.9
Kết quả chọn chiều dày bản cho ở bản 1.3
2.1.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN.
Cấu tạo các lớp sàn:
Hình 2.2: Mặt cắt các lớp cấu tạo sàn có chiều dày 110(mm)
* Trọng lượng các lớp sàn.
Dựa vào cấu tạo kiến trúc cấu tạo kiến trúc của sàn ta tính được tải trọng như sau:
+ Tải trọng tiêu chuẩn. g tc = Ʃ γi δi (kN/m 2 ).
Trong đó: + γi (kN/m 3 ): trọng lượng riêng của các lớp vật liệu
+ δi (m): chiều dày các lớp cấu tạo sàn
+ ni : hệ số tin cậy theo TCVN 2737-1995.
Kết quả tính toán cho ở bảng 1.4
Bảng 2.2 Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 100 (mm) Đối với sàn có chiều dày 110(mm)
Trọng lượng riêng gtc Hệ số n gtt
Lớp gạch Ceramic dày 10(mm).
Vữa xi măng lót dày 20(mm).
Vữa trát trần dày 15(mm).
Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn.
Với các ô sàn trên sàn có tường xây nhưng không có dầm đỡ ta cần tính thêm trọng lượng tường quy thành phân bố đều trên ô sàn đó Với tường bao che có dầm đỡ thì tải trọng được truyền phân bố theo chiều dài dầm
Trong đó: gt: trọng lượng tính toán của 1m 2 tường gt = ng.g.g + 2ntr.tr.tr ng: hệ số độ tin cậy đối với gạch xây ntr: hệ số độ tin cậy đối với lớp vữa trát
g : Trọng lượng riêng của gạch ống g = 15 kN/m 3
tr : Trọng lượng riêng của lớp vữa trát tr = 18 kN/m 3
g : Chiều dày lớp gạch xây
tr : Chiều dày lớp vữa trát tường
St : Diện tích tường xây trên ô sàn đó
Sc: Diện tích cửa trên ô sàn đó S: diện tích của ô sàn đang xét
- Tải trọng 1m 2 cửa ( ở đây là cửa kính khung nhôm): gc = 0,136 x 1,1 = 0,15 (kN/m 2 ) Quy đổi tải trọng về tải trọng tường thành phân bố trên sàn theo công thức: g pb t (S -S ) n St t t c c c c s n
g = g tt + g pb Trong đó: + nt,nc: hệ số vượt tải của tường và cửa (nt = 1.1; nc = 1.3)
+ γt,γc : trọng lượng riêng của tường và cửa. γt = 15 (kN/m 3 ), γc = 0.25 (kN/m 2 )
+ St: diện tích mảng tường.
Chiều cao tường : ht = H-hds
Trong đó: + H: chiều cao tầng nhà
+ hds: chiều cao dầm hoặc sàn phía trên tường.
Bảng 2.3 Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn tầng 2
Kich thước ô sàn Diện tích ô sàn
Kích thước cấu kiện Diện tích g t q t
Hoạt tải tiêu chuẩn p tc (kN/m 2 ) lấy theo TCVN 2737-1995
Công trình có nhiều phòng chức năng khác nhau Tùy thuộc vào công năng sử dụng từng phòng ta tra được hoạt tải tiêu chuẩn Nếu tại ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng ta lấy giá trị hoạt tải lớn nhất để tính toán
Ta có : ptt = n ptc ( KN/m 2 )
Ptc : được lấy theo TCVN 2737-1995 tùy theo công năng sử dụng của ô sàn.
N : Hệ số độ tin cậy ,được lấy như sau :
Bảng 2.4 : Hoạt tải tác dụng vào sàn
2.3.2 Tải trọng tổng cộng trên các ô sàn.
Ta có: tt tt pb q g p g
Trong đó: q: Tổng tải trọng
G pb : Tĩnh tải phân bố
Bảng 2.5.Tổng tải trọng tác dụng lên sàn tầng 2
Sàn gtt qt ptt q kN/m 2 kN/m 2 kN/m 2 kN/m 2
2.3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CÁC Ô SÀN.
2.3.1.Phân tích sơ đồ kết cấu.
Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn Căn cứ vào mặt bằng phân chia ô sàn ta chia thành các ô bản hình chữ nhật Bản chịu lực phân bố đều, tùy theo kích thước các cạnh liên kết mà bản bị uốn 1 phương hay 2 phương.
2.3.2.Xác định nội lực trong sàn.
Nội lực trong sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi. k= l2/l1 > 2: ô sàn thuộc loại bản dầm M I M' I l
+ Nếu sàn liên kết với dầm biên là dầm khung thì được xem là ngàm
+ Nếu sàn liên kết với dầm biên là dầm phụ thì được xem là khớp.
+ Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm
+ Nếu dưới sàn không có dầm thì xem là đầu sàn tự do.
2.3.3.Tính toán với bản kê 4 cạnh.
+ Mômen dương lớn nhất ở giữa bản : M1 = αi1 P
M2 = αi2 P + Mômen âm lớn nhất ở trên gối : MI = -βi1 P
MII = -βi2 P Trong đó : i = 1, 2, 3… là chỉ số sơ đồ bản, phụ thuộc liên kết 4 cạnh bản :
1,2 là chỉ số phương cạnh dài.
P = q l1 l2 (với q là tải trọng phân bố đều trên sàn)
M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
(Các hệ số α i1 , α i2 , β i1 , β i2 tra trong bảng 1-19 “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình” tùy theo sơ đồ của bản.)
Các ô sàn bản kê làm việc theo các sơ đồ sau
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ
Sơ đồ 4 Sơ đồ 5 Sơ đồ 6
Sơ đồ 7 Sơ đồ 8 Sơ đồ 9
Dùng MI để tính Dùng MI’ để tính
Dùng M2 để tính Dùng M1 để tính
2.3.4.Đối với bản loại dầm.
Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm.
- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q = (p tt +g tt ).1m N/m
- Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :
-Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000 mm
Dùng bêtông có cấp bền B25:cường độ Rb = 14,5Mpa
+ ỉ ≤ 8 dựng cốt thộp nhúm AI cú cường độ R = 225MPa l
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b=1m, chiều dày h=hb. Khoản cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đén mép bê tông chịu kéo +Chiều dày lớp bảo vệ : abv = 15 mm (đối với sàn có chiều dày > 100 (mm) a = 20 mm abv = 10 mm (đối với sàn có chiều dày ≤ 100 (mm) a = 15 mm Chiều cao làm việc: ho = h – a
; Điều kiện hạn chế: m R (tránh phá hoại dòn)
+ Tính A s tt : Diện tích cốt thép xác định theo công thức: tt
+ Thoả mãn điều kiện cấu tạo + Thuận tiện thi công
+ Chọn đường kính thép ( khoảng cách giữa các thanh thép): S tt = S tt s
+ Bố trí thép với khoảng cách thực tế s s tt và tính lại A S bố trí: A bt s = S x a s 1000
+Tính và kiểm tra hàm lượng cốt thép: min ≤ = 1000 0 bt
(Trong sàn = 0.3 0.9% là hợp lý).
Cốt thép trong bản phải đặt thành lưới Trường hợp sàn bản dầm, cốt thép chịu lực đặt theo phương cạnh ngắn, cốt phân bố đặt theo phương cạnh dài và liên kết với nhau, cốt phân bố đặt vào phía trong cốt chiụ lực, được chọn theo cấu tạo, đường kính bằng hoặc bé hơn cốt chịu lực. Đường kính cốt chịu lực từ 10 h b
Khoảng cách giữa các cốt thép a= 70200 (mm) l 1 l2
Nếu l2/l13 cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực. l2/l1< 3 cốt thép phân bố không ít hơn 20% cốt chịu lực.
Khoảng cách các thanh300 mm.
1) Bản dầm ( Ô sàn S6) a) Sơ đồ tính.
Dựa vào liên kết cạnh bản để xác định sơ đồ tính như sau : b) Xác định nội lực.
Từ đó ta xác định được giá trị Mmax , Mmin như sau :
Cốt thép chịu momen dương
Giả sử chiều cao lớp bê tông bảo vệ lấy bằng 20 mm.
Diện tích cốt thép cần tính toán:
Cốt thép chịu mômen âm.
Tính toán tương tự như cốt thép chịu mômen dương.
Ta tính được As TT = 1,60 cm 2 cho trường hợp Mmin = -3,19 (kN/m) và bố trí thép d8a200 có As CH = 2,51 (cm 2 )
Tỷ lệ hàm lượng cốt thép :
2) Bản kê ( Ô sàn S4) a) Sơ đồ tính
Ta thấy ô sàn S4 có 4 liên kết ngàm -> Ta xác định được sơ đồ tính : sơ đồ 9 b) Tính toán nội lực.
Sơ đồ nội lực trong bản kê 4 cạnh như sau :
Dựa vào tỷ số L2/L1 mà ta tra được các hệ số được xác định ở bảng phụ lục của Giáo trình Kết cấu Bê tông cốt thép của TS Võ Bá Tầm như sau :
M II g p l l c) Tính toán cốt thép: Thép AII có Rs = Rsc = 280Mpa; bê tông B25 => Rb = 14,5.
Cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh ngắn (lấy a = 20mm => ho = 90 mm).
Chọn d10a200 bố trí theo phương cạnh ngắn.
Cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài ( lấy a = 20mm => h0 = 90 mm).
Cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh ngắn ( lấy a = 20 mm => h0 = 90 mm).
Chọn d10a200 bố trí thép mũ cho phương cạnh ngắn.
Cốt thép chịu mômen âm theo phương cạnh dài ( lấy a = 20 mm => h0
Chọn d10a200 bố trí thép mũ cho phương cạnh dài.
BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH
Kích thước Tải trọng Chiều dày
A s TT H.lượ ng ỉ s TT s BT A s CH
BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM
Kích thước Tải trọng Chiều dày Tỷ số l2/l
Tính thép Chọn thép l1 l2 g p h a h0 αm ζ As TT H.lượ ng ỉ s TT s BT As CH
KẾ DẦM PHỤ TRỤC B TẦNG 2
Hình 3.1: mặt bằng dầm tầng 2
- Bê tông đá 1x2, cấp độ bền B25 có :
+Cường độ chịu nén: Rb.5 (MPa) = 1.45 (kN/cm 2 ).
+ Cường độ chịu kéo: Rbt=1.05 (Mpa) = 0.105 (kN/cm 2 ).
≤ 8 (cốt thép đai) dùng thép AI : Rs=Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa.
≥ 10 (cốt thép dọc) dùng thép AII : Rs=Rsc= 280 MPa
3.2 Tính toán dầm trục B từ trục 1-12.
3.2.1 Sơ đồ tính dầm trục B.
Dầm D1 là dầm liên tục, có 6 nhịp từ trục 1 – 12. h 1 1
( ld là chiều dài nhịp ) b = (0,3÷0,5) h.
16 ) = 667 ÷ 400 chọn h = 500 b = (0,3 ÷ 0,5) x 500 = 150 ÷ 250 chọn b = 220 Vậy tiết diện dầm dọc D1 là : b x h = 220 x 500
3.2.3 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm.
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm các loại tải trọng sau:
+ Trọng lượng bản thân dầm.
+ Trọng lượng của tường và cửa trên dầm.
+ Trọng lượng từ các ô sàn truyền vào.
3.2.5.Trọng lượng bản thân dầm.
Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn → Trọng lượng bản thân của dầm chỉ tính với phần không giao với sàn (phần sườn dầm) :
Tổng trọng lượng bản thân dầm: g =g +g 0 bt tr (kN/m)
+Trọng lượng phần BTCT: gbt=nbt.bt.bd.(h-hb)
+Trọng lưọng phần trát ( mm, trát 3 mặt): gtr=ntr.γ xm (b+2.h-2.hb) Với: mm : chiều dày phần vữa trát. nbt=1,1: hệ số vượt tải của bêtông. ntr=1,3: hệ số vượt tải của vữa ximăng.
Trọng lượng phần bê tông: gbt = nbt γ bt ( h d - h b ).b d = 1,1.25.(0,5 – 0,11).0,22= 2,42 (kN/m)
Trọng lượng phần vữa trát: gtr = ntr.γ xm (b+2.h-2.hb)=1,3.18.0,015.(0,22+2.0,5-2.0,11)=0,351 (kN/m)
Suy ra trọng lượng bản thân dầm và lớp vữa trát: g0 = gbt + gtr = 2,42 +0,351= 2,771 (kN/m)
3.2.6.Tải trọng do các ô sàn truyền vào. s1 s2 s2 s3 s13 s16 s17 s17 s18 s19 s19 s19 s18 s17 s17 s16 s11 s11a s1 s1 s12 s9 s10 s9 s4 s5 s6 s7 s8 s14 s14 s13 s2A s2B s15 s15 s15 s15 s15 s14 s14
Hình 3.3: Mặt bằng truyền tải
Với sàn bản kê 4 cạnh thì sơ đồ truyền tải:
+ Theo phương cạnh ngắn tải trọng có dạng tam giác.
+ Theo phương cạnh dài tải trọng có dạng hình thang.
Trong đó : l1 : chiều dài bản theo phương cạnh ngắn. l2 : chiều dài bản theo phương cạnh dài. gs : Tải trọng (phần tĩnh tải) tác dụng lên sàn l 1 l 2
Bảng 3.1: Bảng tính tải trọng từ sàn truyền vào dầm trục B(1-12)
Tĩnh tải sàn Gtts (KN/m2)
Tĩnh tải do sàn truyền vào (KN/m)
Bảng 3.2: Bảng tĩnh tải tập trung truyền vào dầm trục B (1-12).
Gs (kN) gbt (kN/m) Tổng P
3.2.7 Tải trọng do tường và cửa truyền vào dầm.
Đối với mảng tường đặc.
+ Để tiết kiệm người ta quan niệm rằng chỉ có tường trong phạm vi góc 60 o là truyền lực lên dầm, còn lại tạo thành lực tập trung truyền xuống nút khung.
+ Nếu hai bên dầm không có cột (hoặc vách), hoặc chỉ có cột (hoặc vách) ở một phía thì cũng xem toàn bộ tải trọng tường truyền xuống dầm.
Gọi gt là trọng lượng 1 m 2 tường (bao gồm gạch xây và trát): gt = nt.t.t + 2.ntr.tr.tr
Gọi ht là chiều cao tường = chiều cao tầng – chiều cao dầm
Trường hợp ht < ld/2.tg60 0 : phần tường truyền
Trường hợp ht ld/2.tg60 0 : Tải trọng lên dầm có dạng hình tam giác
Đối với mảng tường có cửa.
+ Xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng tường và cửa phân bố đều trên dầm.: G=g S +n g S t t c tc c c
+ Tải trọng phân bố đều trên dầm là : q = G/ld
Trong đó : gt : trọng lượng tính toán của 1m 2 tường.
St : diện tích tường (trong nhịp đang xét). nc : hệ số độ tin cậy đối với cửa chọn nc=1,3 tc gc : trọng lượng tiêu chuẩn của 1m 2 cửa g tc c=0,15 (kN/m 2 )
Sc : diện tích cửa (trong nhịp đang xét). l d h t
Bảng 3.3: Bảng tính trọng lượng cửa trên dầm.
(kN/m2) Sc (m2) nc gc= nc.gctc.Sc
Bảng 3.4 : Bảng tính trọng lượng tường xây trên dầm.
(Chiều cao tường: htường = htầng - hdầm = 3,3 – 0,5 =2,8 (m)
Trọng lượng do tường và cửa truyền vào dầm tính theo công thức: l
Trong đó: St: diện tích tường (m 2 ). l: nhịp dầm đang xét (m).
Bảng 3.5: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm.
Bảng 3.6 : Tổng tĩnh tải tác dụng lên nhịp dầm.
Trọng lượng bản thân g0 (kN/ m)
Trọng lượng sàn truyền vào D2-5 (kN/m) Trọng lượng tường cửa truyền vào gtc (kN/m)
Tổng tĩnh tải phân bố đều (kN/m) g0+gtc
Bảng 3.7 : Hoạt tải tập trung truyền vào dầm.
- Bao gồm: Hoạt tải do các ô sàn truyền vào
Hoạt tải do dầm phụ khác truyền vào.
- Sơ đồ truyền tải tương tự như trường hợp tĩnh tải.
3.2.9.Hoạt tải do sàn truyền vào.
Cách xác định tương tự như phần tĩnh tải nhưng thay gs bằng ps.
Bảng 3.8: Hoạt tải sàn truyền vào dầm.
Kích thước sàn Hoạt tải sàn
Hoạt tải do sàn truyền vào (KN/m)
16 4 6.1 2.6 Tam giác 5.20 Để thiết kế dầm đảm bảo khả năng chịu lực ta phải xác định nội lực nguy hiểm tại các tiết diện Ta tiến hành các bước sau:
- Chia tải trọng tác dụng lên dầm thành những trường hợp tải trọng và lần lượt vẽ các biểu đồ nội lực cho các trường hợp tải trọng đó (momen và lực cắt).
- Trường hợp tĩnh tải bao gồm tất cả những tĩnh tải tác dụng lên dầm (chỉ có một trường hợp tĩnh tải.
Ta dung phần mềm SAP2000 để xác định nội lực trong dầm.
Kết quả tính toán được thể hiên trong các biểu đồ sau: a) Tĩnh tải.
+ Biểu đồ lực cắt: (kN)
+ Biểu đồ lực cắt: (kN).
+ Biểu đồ lực cắt: (kN).
+ Biểu đồ lực cắt: (kN).
+ Biểu đồ lực cắt: (kN).
+ Biểu đồ lực cắt: (kN).
+ Biểu đồ lực cắt: (kN).
3.3.2 Tổ hợp mô men, lực cắt.
Do hoạt tải có tính chất bất kỳ (xuất hiện theo các qui luật khác nhau) Cần tổ hợp để tìm ra những giá trị nguy hiểm nhất do nội lực của hoạt tải gây ra Từ đó ta tính toán tiết diện.
Hoạt tải được chia làm các trường hợp, mỗi trường hợp tải trọng tác dụng lên 1 nhịp.
Giá trị mômen và lực cắt trong tổ hợp được xác định theo công thức sau:
Với (MHT + ) tổng các momen do hoạt tải gây ra nếu số dương thì cộng vào âm thì bỏ qua.
+ Tính cốt thép dọc: Đối với dầm ta tiến hành xuất nội lực tại 3 tiết diện:gối trái, nhịp và gối phải Sử dụng tổ hợp bao để tính toán cốt thép dầm.
+ Tính cốt thép đai: Đối với dầm ta tiến hành xuất nội lực tại 4 tiết diện:0, 4 l
3 4 l và l Sử dụng tổ hợp bao để tính toán cốt thép dầm
TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 M min M max
Giá trị tổ hợp (kN.m) Trường hợp tải trọng (kN.m)
TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 Q min Q max Q tt =|Q| max
BẢNG TỔ HỢP LỰC CẮT DẦM
Tổ hợp Trường hợp tải trọng (đơn vị kN)
+ ỉ ≥ 10 dựng cốt thộp nhúm AII cú cường độ Rs = 280MPa
* Với bêtông cấp bền B25:Tra bảng phục lục 8(sách KCBTCT phần cấu kiện cơ bản ) + Thép nhóm A-I : có R 0,649; R 0, 437
3.4.2.1.Với tiết diện chịu mômen âm.
* Cánh nằm trong vùng chịu kéo nên bỏ qua ảnh hưởng của cánh Tính như tiết diện chữ nhật (bxh)
Với M là mô men tại vị trí tính thép.
- Tính R = R.(1 - 0,5 R) Với R tra bảng phụ thuộc vào cấp bền bê tông và nhóm cốt thép. ho= hb- a (cm) Với a 3 6 đối với dầm.
+ Nếu m R Tăng cấp bền của bê tông
hoặc tra bảng phụ lục IX (sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép giáo trình năm 2006).
Chọn As sao cho: A CH A TT
=> Chọn đường kính d của cốt thép thoả điều kiện: d từ 12 đến 30 (đối với dầm dọc); d không nên lớn quá 10
1 bề rộng dầm Để tiện cho thi công trong mỗi dầm không nên dùng quá 3 loại đường kính cho cốt chịu lực và để cho sự chịu lực được tốt thì trong cùng một tiết diện không nên dùng các cốt có đường kính chênh nhau quá 6mm.
Diện tích của cốt thép đã chọn as.
- Tính kiểm tra hàm lượng cốt thép:
% hợp lý trong khoảng 0,6% đến 1,2%.
* Chú ý: Tại 1 tiết diện ta có 2 giá trị nội lực tổ hợp Mmax & Mmin
+ Nếu Mmax, Mmin 0 cốt thép dưới tính theo Mmax cốt thép trên đặt theo cấu tạo (AS min b.ho).
+ Nếu Mmax 0, Mmin 0 cốt thép dưới tính theo Mmax
A's ho h' f h cốt thép trên tính theoMmin
+ Nếu Mmax, Mmin < 0 cốt thép trên tính theoMmin cốt thép dưới đặt theo cấu tạo (AS min b.ho).
M ttoán b h a h o A s TT μ TT A s ch μ BT
(kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
BẢNG TÍNH CỐT THÉP DẦM THEO TCXDVN 356:2005
3.4.3.Tính toán cốt thép đai.
- Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
+ Đoạn gần gối tựa: h ≤ 450mm thì sct = min (h/2, 150mm). h > 450mm thì sct = min (h/3, 500mm).
+ Đoạn giữa nhịp: h > 300mm thì sct = min (3/4h, 500mm).
- Dựa vào các điều kiện trên ta chọn sơ bộ được bước đai s.
- Trong mỗi nhịp dầm lấy giá trị lực cắt lớn nhất để tính toán cốt ngang.
3.4.3.1 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm.
- b1 : Hệ số xét đén khả năng phân phối lại nội lực của bê tông
b1 = 1- β.Rb =1-0,01.11,5 = 0,885, Với β = 0,01 đối với bê tông nặng.
- 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện
và sw w μ =A b.s ,Asw tùy thuộc loại cốt đai.
3.4.3.2 Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông.
Nếu Q max Q bmin b3 (1+ + ).R b.h =0,6.(1+ + ).R b.h f n bt 0 f n bt 0
Thì không cần tính toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên
+ φb3: hệ số phụ thuộc loại bê tông: 0,6 với bê tông nặng, 0,5 với bê tông nhẹ.
+ φf :hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và khi cánh nằm trong vùng chịu nén:
+ φn: hệ số xét đến anh hưởng của lực dọc trục: n bt o
: nếu N là lực nén n bt o
3.4.3.3 Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt.
Như vậy cần kiểm tra điều kiện trên với hàng loạt tiết diện nghiêng khác nhau không vượt quá khoảng cách từ gối tựa đến vị trí Mmax và không vượt quá b2
, tuy nhiên trong thiết kế người ta tính lại giá trị qsw (lực cắt cốt đai phải chịu trên 1 đơn vị
- Tính qsw tùy trường hợp cụ thể:
- Yêu cầu trong các trường hợp: qsw bmin o
- Nếu tính được qsw < bmin o
Q 2.h thì phải tính lại qsw theo công thức
- Tính khoảng cách cốt đai theo công thức: tt sw sw sw s =R A q (mm)
- Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai (Smax) max b4 n bt 0 2 max
- Ta chọn cốt đai còn dựa vào yêu cầu cấu tạo tối thiểu:
+ Khi chiều cao dầm h450mm thì S ct =min(h/2;150mm).
+ Khi chiều cao dầm h>450mm thì Sct =min(h/3;500mm).
+ Trên các phần còn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện h>300mm thì lấy Sct
+ Giá trị khoảng cách cốt đai bố trí(s): S=min(S tt , Smax; Sct).
3.4.3.4.Tính chiều dài đặt cốt đai gần gối tựa chịu tải phân bố đều:
(1) q1 qsw1- qsw2 thì: b sw1 01 max 1
(2) q1 qsw1- qsw2 thì: max bmin sw2 01
2 2 b4 n bt o n bt o max max max φ (1+φ )R b.h 1,5.(1+φ )R b.h s s = Q Q
Cấp bền BT: 4 R b = 14.5 R bt = 1.05 E b = Cốt thép 1 R sw = 175.00 R s =R sc = 225 E s = 210,000 ỉ s
(kN) (KN/m) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (cm) (KN.m) (kN) (KN/m) (mm)
PHỤ LỤC 3.4: BẢNG TÍNH THÉP ĐAI DẦM
Sơ bộ chọn đai Kiểm tra φ f h a h o q 1
-Tại vị trí gối lên dầm chính, cần bố trí cốt treo trong dầm chính để tránh phá hoại giật nứt
Chọn cốt đai D8, hai nhánh.
Lực tập trung do dầm phụ truyền vào là:
Trong dầm chính cốt thép này được bố trí trên khoảng dài bằng S = b+2h’, trong đó: b là bề rộng dầm phụ; h’ là khoảng cách từ mép dưới dầm phụ đến mép dưới dầm chính
Tổng diện tích cốt treo ở cả 2 bên dầm phụ:
(m 2 ), với n là số đai gia cường
1, 75.10 5 2 Π.0, 008 2 =4.1 Vậy chọn bố trí 4 đai gia cường tại vị trí nhịp dầm 1-2 với khoảng cách đai s = 50mm
-Tại vị trí gối lên dầm chính, cần bố trí cốt treo trong dầm chính để tránh phá hoại giật nứt
Chọn cốt đai D8, hai nhánh.
Lực tập trung do dầm phụ truyền vào là:
Trong dầm chính cốt thép này được bố trí trên khoảng dài bằng S = b+2h’, trong đó: b là bề rộng dầm phụ; h’ là khoảng cách từ mép dưới dầm phụ đến mép dưới dầm chính
Tổng diện tích cốt treo ở cả 2 bên dầm phụ:
(m 2 ), với n là số đai gia cường
1, 75.10 5 2 Π.0, 008 2 =4.08Vậy chọn bố trí 4 đai gia cường tại vị trí nhịp dầm 4-5 với khoảng cách đai s = 50mm
TÍNH CẦU THANG TẦNG 2-3
4.1.Mặt bằng cầu thang và sơ đồ các cấu kiện trong cầu thang.
Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang tầng 2-3
Hình 4.2 Mặt cắt cầu thang tầng 2-3
4.1.1.Chọn sơ bộ kích thước các kết cấu.
Dùng bêtông có cấp bền B25:cường độ Rb = 14,5MPa
+ ỉ ≤ 8 dựng cốt thộp nhúm AI cú cường độ Rs = 225MPa
+ ỉ ≥ 10 dựng cốt thộp nhúm AI cú cường độ Rs = 280MPa
* Với bêtông cấp bền B25:Tra bảng phục lục 8(sách KCBTCT phần cấu kiện cơ bản ) + Thép nhóm A-I : có R 0,649; R 0, 437
Cầu thang của công trình này là loại cầu thang 3 vế dạng bản, sàn chiếu tới, chiều cao tầng 2 là 3.3 m
Như vậy cầu thang tầng 2 có:
Vế thang 1: chiều cao vế là 1350 mm, gồm 9 bậc kể cả chiếu tới ( chiếu nghỉ ).
Vế thang 2: chiều cao vế là 600 mm, gồm 4 bậc kể cả chiếu tới ( chiếu nghỉ ).
Vế thang 3: chiều cao vế là 1350 mm, gồm 9 bậc kể cả chiếu tới ( chiếu nghỉ ).
Góc nghiêng bản thang 1 so với phương nằm ngang: tgα1 = 150/ 300 = 0,5α1 = 26 0 34 ’ => Cos = 0,894
Trên cơ sở chiều dày sàn đã tính toán và một số yêu cầu về kiến trúc, cấu tạo, chịu lực, ta chọn:
Sơ bộ chọn chiều dày bản theo công thức : h b D m l.
D = 0.8 1.4 phụ thuộc tải trọng Chọn D = 1
l = l1: kích thước cạnh ngắn của bản.
+ m : hệ số phụ thuộc loại bản , chọn m 5
Chiều dày bản phải thỏa mãn ≥hmin
*Kích thước dầm chiếu nghỉ (DCN) :
Kích thước dầm thang có thể chọn sơ bộ theo công thức : h=(101 ÷ 1
Dầm chiếu nghỉ có kích thước bxh= 200x400
Hình 4.3: Sơ đồ tính cầu thang.
Hình 4.4 Cấu tạo bậc thang
Trọng lượng lớp gạch Granit : g1 = 2 2
= 0,487(kN/m 2 ) Trọng lượng lớp vữa lót : g2 = 2 2
= 0,558(kN/m 2 )Trọng lượng bậc xây gạch : g3 = 2 2 2
2 0,15 0,3 = 1,33(kN/m 2 ) Trọng lượng lớp keo vữa kết dính: g4 = n = 1,1.16.0,01 = 0,176 (kN/m 2 )
Trọng lượng bản thang BTCT: g5 = n bt d =1,1.25.0,08 = 2,2(kN/m 2 )
Trọng lượng lớp trát mặt dưới: g6 = n v = 1,3.16.0,015= 0,312 (kN/m 2 )
Tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang theo phương thẳng đứng theo chiều nghiêng: g = g1+g2+g3+g4+g5+g6 = 0,487+0,558+1,33+0,176+2,2+0,312= 5,063(kN/m 2 ) a) Tải trọng bản chiếu nghỉ
Bao gồm trọng lượng các lớp cấu tạo và trọng lượng bản thân chiếu nghĩ :
Trọng lượng lớp gạch Granit :
Trọng lượng lớp vữa lót :
Trọng lượng bậc xây gạch : g 3 =n γ ❑ δ ❑ =1, 1.18 0,15.1,64 1,58
2 = 3.8(kN/m 2 ) Trọng lượng lớp keo vữa kết dính: g4 = n = 1,1.16.0,01 = 0,176 (kN/m 2 )
Trọng lượng bản thang BTCT: g5 = n bt d =1,1.25.0,08 = 2,2(kN/m 2 )
Trọng lượng lớp trát mặt dưới: g6 = n v = 1,3.16.0,015= 0,312 (kN/m 2 )
Tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang theo phương thẳng đứng: gcn = g1+g2+g3+g4+g5+g6 = 0,363+0,384+3,8+0,176+2,2+0,312= 7,235(kN/m 2 )
Theo TCVN 2737 – 95 thì hoạt tải tiêu chuẩn đối với cầu thang trường học là p tc = 3 (kN/ m 2 )
Hoạt tải tính toán phân bố theo phương thẳng đứng :
Tổng tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ theo phương thẳng đứng qbl tt = gcn + p1 tt = 7,235+ 3,6 = 10,835 (kN/m 2 )
4.2.2 Xác định nội lực và tính toán cốt thép. tính như bản dầm xem như dầm dơn giản 1 dầu khớp 1 dầu ngàm
Giải nội lực bằng phàn mềm sap2000
Vì bản thang và bản chiếu nghỉ cùng làm việc như 1 dầm đơn giản nên lấy giá trị momen
Mmax tại nhịp để tính thép dưới cho bản thang và bản chiếu nghỉ Lấy 0.4.Mmax làm momen gối để tính thép tại gối Lấy momen tại vị trí gãy khúc để bố trí thép trên cho vị trí gãy khúc và chiếu nghỉ
4.2.2.1 Tính cốt thép cho bản thang và bản chiếu nghỉ.
- Tính Toán cốt thép dưới cho bản thang và bản chiếu nghỉ: Thép AI có
Giả thiết amm(h)=> h0-15emm α m = M nhip
Diện tích cốt thép yêu cần trong phạm vi bề trộng bản b=1mm1/8
225x10 3 x0.99x0 65=1.25x10 −4 (m 2 )5(cm 2 )-Kiểm tra hàm lượng cốt thép: μ%= A TT s b h 0 x100 %= 125
Khoảng cách cốt thép yêu cầu
Chọn khoảng cách bố trí cốt thép theo thực tế
4.2.2.1.1.Tính toán dầm chiếunghỉ (DCN).
Dầm DT2 là dầm gẫy khúc; sơ đồ tính là dầm đơn giản kê lên gối tựa là các cột; nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục cột L3 = 2.L0 + B1
*Kích thước dầm chiếu nghỉ (DCN) :
Kích thước dầm thang có thể chọn sơ bộ theo công thức : h=(101 ÷ 1
+Đoạn dầm nghiêng : g dt =b dt (h dt −h b ) n γ cosα =0.2(0.4−0.08).1,1.25
+Đoạn nằm ngang (chiếu nghĩ) : g DT =b DT ( h DT −h B ) n γ =0,2.( 0.4−0.08).1,1 25=1.76
- Trọng lượng do tường (hoặc lan can):
2 1.3 15=4.875 (KN/m) + Đoạn nằm ngang (chiếu nghỉ 1): g t 2=b t h t 1 n γ t =0,2.1,7 1,3 15=6.63 (KN/m)
+ Đoạn nằm ngang (chiếu nghỉ 2): g t 2=b t h t 2 n γ t =0,2.0,8 1,3 15=3.12 (KN/m)
- Trọng lượng do bản thang B1 truyền vào DCN (đoạn dầm nghiêng)
+ Đoạn chiếu nghỉ 1 do vế 1 truyền vào;Pbt = 1 2 q bt 1 ×l ❑ =1 2 × 8.663 × 3.68 94
Pdt = pbt+gt1+gdt,94+6,63+1,76$,33 (KN)đó chính là phản lực tại gối B: RB/1m
+ Đoạn chiếu nghỉ 2 do vế 3 truyền vào;Pbt = 1 2 q bt 3 × l ❑ =1 2 × 8.663 × 3.68 94
Pdt = pbt+gt2+gdt,94+3,12+1,76 ,82 đó chính là phản lực tại gối D: RD/1m
+ Đoạn nghiêng do vế 2 chủ yếu truyền theo phương làm việc chính (truyền vào chiếu nghỉ 1 và chiếu nghỉ 2.
Giải nội lực bằng phàn mềm sap2000
Giả thiết a = 4 cm tính được h0 = 40 – 4 = 36 cm = 0,36 m
Diện tích cốt thép được tính theo:
280.10 3 0,94 0,36=4, 3 (m 2 ) = 4,30 (cm 2 ) Hàm lượng cốt thép tính toán: μ%= A tt s b h 0 100 %= 4,3
20x36.100 %=0.597 %>μ min ❑ =0,05 % Chọn 2Φ18 có As btri = 5,08> As tt (cm 2 ).
Do dầm chỉ chịu uốn, nên cốt thép chịu momen âm đặt theo cấu tạo, chọn 2Φ16.
Kiểm tra điều kiện tính toán:
Nên thỏa điều kiện: Qb3 < Qb0 < 2,5.Rbt.b.h0 do vậy không cần tính toán cốt thép đai mà bố trí theo cấu tạo
Theo cấu tạo: hd = 400mm < 450mm nên s < (400mm;h/2 = 200mm).
Vậy chọn cốt đai Ф6, n = 2 nhánh, khoảng cách a200mm đặt cho toàn bộ dầm
TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 3
Dùng bê tông cấp độ bền B25,đá 1x2 có : Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa
Cốt thép nhóm AI : Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
Cốt thép nhóm AII : Rs = Rsc = 280MPa ; Rsw = 225 MPa.
5.2 Sơ bộ chọn kích thước kết cấu.
T?NG2T?NG3T?NG4T?NG5T?NG6T?NG7
Hình 5.1 :Sơ đồ tính toán khung trục 3.
Chọn sơ bộ kích thươc tiết diện dầm khung như sau:
+ Chiều cao tiết diện dầm: h d =(121 ÷1
+Chiều rộng tiết diện dầm: b d =( 14÷1
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM KHUNG
Tầng Nhịp L (m) hsơ bộ (m) hchọn bsơ bộ (m) bchọn
Bảng 5.1: Tính toán lựa chọn sơ bộ tiết diện dầm khung.
Tiết diện dầm khung có thể thay đổi theo chiều cao nhà.
Bảng 5.2: Bảng tính sơ bộ tiết diện dầm khung.
+ k = 1,0 1,5 là hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột.
+ Rb : cường độ chịu nén tính toán của bê tông ( không xét cốt thép chịu nén).
+ N : lực nén được tính gần đúng như sau:
- Fs : diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
- n : số sàn phía trên tiết diện đang xét.
- q : tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm cả tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn
Giá trị q được lấy theo giá trị : q=8÷12 (kN/m 2 )
=> lấy : q = 10 (kN/m 2 ) n q Fs N k Rb F tính F chọn a chọn b chọn
(KN/m2) (m2) (KN) hệ số (KN/m2) (cm2) (cm2) cm cm
BẢNG TÍNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN TRỤC A VÀ D
Bảng 5.3: Bảng tính sơ bộ tiết diện cột trục A và D n q Fs N k Rb F tính F chọn a chọn b chọn
(KN/m2) (m2) (KN) hệ số (KN/m2) (cm2) (cm2) cm cm
BẢNG TÍNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN TRỤC B VÀ C
Bảng 5.4: Bảng tính sơ bộ tiết diện cột trục B và C
5.2.4.Chọn sơ bộ tiết diện khung trục
T?NG2T?NG3T?NG4T?NG5T?NG6T?NG7
5.3.1.Tỉnh tải tác dụng lên dầm.
5.3.1.1 Trọng lượng bản thân dầm.
- Trọng lượng phần bê tông dầm 300x600 gbt = nbt ¿ γbt ¿ (h-hb) ¿ b =1,1 ¿ 25 ¿ (0,6 – 0,1) ¿ 0,3 = 2,75 (kN/m)
- Trọng lượng phần vữa trát dầm 300x600 gtr = ntr γtr.δtr.[ b+2.(h-hb) ] = 1,3 ¿ 16 ¿ 0,015 ¿ [0,3 +2 ¿ (0,3-0,1)]=0,328 (kN/m)
+ nbt ;ntr :hệ số độ tin cậy của tải trọng nbt=1,1 ; ntr=1,3
+ γbt ; γtr : trọng lượng riêng của bê tông và vữa trát γbt% (kN/m 3 ) ; γtr (kN/m 3 ) +hb= 100(mm) : chiều dày sàn
→ Trọng lượng bản thân dầm 300x600: qd1 = gbt + gtr = 2,75 + 0,328 = 3,078 (kN/m)
- Trọng lượng phần bê tông dầm 300x300 gbt = nbt ¿ γbt ¿ (h-hb) ¿ b =1,1 ¿ 25 ¿ (0,3 – 0,1) ¿ 0,25 = 1,38 (kN/m)
- Trọng lượng phần vữa trát dầm 300x300 gtr = ntr γtr.δtr.[ b+2.(h-hb) ] = 1,3 ¿ 16 ¿ 0,015 ¿ [0,25 +2 ¿ (0,3-0,1)]=0,203 (kN/m)
→ Trọng lượng bản thân dầm 300x300: qd2 = gbt + gtr = 1,38 + 0,203 = 1,58 (kN/m)
5.3.1.2 Tải trọng do sàn tuyền vào dầm.
Tải do sàn truyền vào với bản kê 4 cạnh, có dạng tam giác hoặc hình thang.
Đối với dạng hình thang:s
Đối với dạng hình tam giác:
Trong đó gs: tĩnh tải tính toán do các lớp cấu tạo sàn.
S: diện tích hình tải dạng tam giác hoặc hình thang
- Tải do sàn truyền vào với bản dầm, chỉ truyền vào dầm theo phương cạnh dài, dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn :
l1 : Chiều dài bản theo phương cạnh ngắn
l2 : Chiều dài bản theo phương cạnh dài + gs : Tải trọng ( phần tĩnh tải) tác dụng lên sàn s15 s1 s2 s2 s3 s13 s16 s17 s17 s18 s14 s14
Hình5.3: Sơ đồ truyền tải từ sàn truyền vào dầm khung trục 3 tầng 2-áp mái
Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) g s tt
Dạng tải phân bố q ds
Bảng5.7: Tĩnh tải sàn truyền vào dầm trục 3 tầng 2-áp mái s1 s2 s2 s3 s13 s14 s14 s15
Hình5.3: Sơ đồ truyền tải từ sàn truyền vào dầm khung trục 3 tầng mái
- Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sàn tầng mái như sau:
Chiều dày Tr.lượng riêng g g tc
Bảng5.8: Tỉnh tải tác dụng lên tầng mái.
Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) g sm
Dạng tải phân bố q sm
Bảng5.9: Tỉnh tải sàn truyền vào dầm trục tầng mái.
5.3.1.3 Tải trọng tường phân bố trên dầm.
Quy đổi tải trọng tường thành phân bố trên dầm theo công thức: t c c c c
(KN/m): Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht= H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
St =Ht.lt : diện tích mảng tường (m 2 )
Sc : diện tích cửa (m 2 ). g , tr
: trọng lượng riêng của gạch, vữa lần lượt là 15 và 16 (kN/m 3 ).
S: diện tích ô sàn có tường xây (m 2 ). g , tr n n : hệ số độ vượt tải của gạch và trát lần lượt là 1,1 và 1,3
Bảng5.10: Tải trọng tường tầng 2-7
Bảng5.11:Tải trọng tường tầng áp mái
Tỉnh tải (kN/m) q d1 (kN/ m) q ds
Bảng5.12: Tổ hợp tải trọng truyền vào dầm trục 3
5.3.3.1 Tĩnh tải tập trung tại nút khung (do dầm dọc truyền vào nút).
- phần tải trọng do tĩnh tải tập trung truyền vào khung và có thêm trọng lượng bản thân cột:
- Trọng lượng bản thân cột tầng 1- mái
Hình 5.5: Các vị trí nút trên khung trục 3
- Kết quả tải trọng tập trung tại nút khung trục 3.
TLBT dầm TLBT sàn TLBT tường Tổng qd1(KN (KN)
) ô sàn gs(KN/ m) gs(KN/ m) qt(KN)
Bảng 5.14:Tỉnh tải lực tập trung truyền vào nút khung
- Hoạt tải của dầm trục 2 do hoạt tải các ô sàn truyền vào Cách xác định tương tự xác định tĩnh tải sàn truyền vào dầm, thay giá trị tĩnh tải sàn gs bằng giá trị hoạt tải sàn ps.
Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) p s
Dạng tải phân bố ds q
Bảng5.15: Hoạt tải sàn truyền vào dầm trục 3 tầng 1 đến tầng áp mái
Hoạt tải do sàn mái gồm:
+ hoạt tải sửa chữa:pSC= 0,75x1,3 = 0.98 KN/m 2
+ hoạt tải ngậm nước ở sàn sênô: psênô= 1000x0,2 = 2 KN/m 2
Do chỉ có sửa chữa và nước mưa nên ta chỉ xét đến hoạt tải ngắn hạn của sàn mái.
Nhịp dầm Ô sàn truyền tải l 1 (m) l 2 (m) p sc
Dạng tải phân bố q ds
Bảng 5.16: Hoạt tải sàn truyền vào dầm trục 3 tầng mái.
5.3.4.1.3.Ho t t i t p trung t i nút khung.ạt tải tập trung tại nút khung ải ập trung tại nút khung ạt tải tập trung tại nút khung.
- Tương tự phần tải trọng do tĩnh tải tập trung truyền vào nút khung, tuy nhiên chỉ có phần do sàn truyền vào được thể hiện ở bảng sau
Tổng(KN ) Ô sàn Gs(KN/m) Ss(m2) Pn2(KN)
Bảng 5.18: Hoạt tải lực tập trung truyền vào nút khung.
5.3.5 Xác định tải trọng gió.
5.3.5.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió.
+ Áp lực gió : W = 1.2.(W0.k.c.n.B).(Gf.lw) (kN/m)
- W0 : giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng theo địa danh hành chính (Theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động - TCVN 2737-2020).Công trình được xây dựng tại Thành Phố Thanh Hóa thuộc vùng IVB có tải trọng gió lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động là W0=1,55 kN/m 2
- k : là hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình (Bảng 4 – TCVN 2737-2020).
- c : Hệ số khí động phụ thuộc vào công trình.
- n : hệ số tin cậy lấy n = 1,2.
- B : Bề rộng đón gió của khung đang xét (B = 8 m) Độ cao
Bảng 5.19: Tải trọng phía gió đẩy. Độ k W 0 n B c Gf lw W cao
Bảng 5.20: Tải trọng phía gió hút.
5.3.5.2 Thành phần động của tải trọng gió
- Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-2020, thành phần động của tải trọng gió được tính đến khi chiều cao công trình >40m Ở đây công trình cao 26,4m nên không cần tính thành phần động của tải trọng gió.
- Ta có các trường hợp chất tải cho khung:
1 - Tĩnh tải chất đầy (TT)
2 - Hoạt tải cách tầng cách nhịp 1 (HT1)
3 - Hoạt tải cách tầng cách nhịp 2 (HT2)
- Tổ hợp nội lực theo TCVN 2337-2020
+ Tổ hợp cơ bản 1: Tỉnh tải + 1 trường hợp hoạt tải với hệ số tổ hợp là 1
+ Tổ hợp cơ bản 2: Tỉnh tải + 2 trường hợp hoạt tải trở lên với hệ số tổ hợp là 0.9
- Trên cơ sở đó ta có các tổ hợp sau:
5.3.6 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
Sau khi xác định các trường hợp tải trọng tác dụng vào khung, ta tiến hành giải khung bằng phần mềm tính toán kết cấu Sap2000.
* Kết quả biểu đồ nội lực như sau:
Sau khi giải nội lực xong, ta tiến hành tổ hợp để tìm ra những trường hợp bất lợi nhất để thiết kế.
Nội lực khung được tổ hợp gồm 2 tổ hợp cơ bản sau.
+ THCB1: Tĩnh tải + 1 Hoạt tải bất lợi nhất.
Tuy nhiên trong THCB này ta phải kể cùng lúc HT1 + HT2 nên THCB này sẽ như sau: Max = TT + Max(HT1, HT2, GT, GP, HT1+HT2).
Min = TT + Min(HT1, HT2, GT, GP, HT1+HT2).
+ THCB2: Max = Tĩnh tải + 0.9(HT1HT2GT GP )
Min = Tĩnh tải + 0.9(HT1HT2GT GP )
+ Tổ hợp dùng để tính toán là THTT = Max(THCB1, THCB2).
Kết quả tổ hợp được tổ hợp trong bảng tính sau:
BẢNG TỔ HỢP MOMEN CỘT KHUNG
TT HT1 HT2 GIOT GIOP TT HT1 HT2 GIOT GIOP M max N tư M min N tư M tư N max
Moment (đơn vị KN.m) Lực dọc (đơn vị KN)
Tổ hợp cơ bản tính toán
5.4.Tính toán cốt thép dầm khung.
5.4.1.Với tiết diện chịu mômen âm.
* Cánh nằm trong vùng chịu kéo nên bỏ qua ảnh hưởng của cánh Tính như tiết diện chữ nhật (bxh)
Với M là mô men tại vị trí tính thép.
- Tính R = R.(1 - 0,5 R) Với R tra bảng phụ thuộc vào cấp bền bê tông và nhóm cốt thép. ho= hb- a (cm) Với a 4 7 đối với dầm.
+ Nếu m R Tăng cấp bền của bê tông
hoặc tra bảng phụ lục IX (sách Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép giáo trình năm 2006).
(cm 2 ) Chọn As sao cho: A CH A TT
=> Chọn đường kính d của cốt thép thoả điều kiện: d từ 14 đến 32 (đối với dầm dọc); d không nên lớn quá 10
1 bề rộng dầm Để tiện cho thi công trong mỗi dầm không nên dùng quá 3 loại đường kính cho cốt chịu lực và để cho sự chịu lực được tốt thì trong cùng một tiết diện không nên dùng các cốt có đường kính chênh nhau quá 6mm.
Diện tích của cốt thép đã chọn as.
- Tính kiểm tra hàm lượng cốt thép:
% hợp lý trong khoảng 0,7% đến 1,5%.
* Chú ý: Tại 1 tiết diện ta có 2 giá trị nội lực tổ hợp Mmax & Mmin
+ Nếu Mmax, Mmin 0 cốt thép dưới tính theo Mmax cốt thép trên đặt theo cấu tạo (AS min b.ho).
+ Nếu Mmax 0, Mmin 0 cốt thép dưới tính theo Mmax cốt thép trên tính theoMmin
+ Nếu Mmax, Mmin < 0 cốt thép trên tính theoMmin cốt thép dưới đặt theo cấu tạo (AS min b.ho).
Phần Tiết Cốt M t.toán b h a h 0 A s tt tt A s bố trí bt tử diện thép (KN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%)
Thông số đầu ra Thông số đầu vào
5.4.2.Tính toán cốt đai cho dầm khung.
5.4.2.1 Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo. Đoạn gần gối tựa: h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150) h > 450 thì sct = min(h/3, 300) Đoạn giữa nhịp: h ≤ 300 thì sct = min(h/2, 150) h > 300 thì sct = min(3/4h, 500) Chọn được bước đai s.
5.4.2.2 Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm. Điều kiện: Q max 0,3. w 1 b 1 R b h b o trong đó: 1 w sw
Asw diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong 1 mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng b chiều rộng của tiết diện chữ nhật; chiều rộng sườn của tiết diện chữ T và chữ I s - khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc của cấu kiện φb1 hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác nhau
Nếu không thỏa mãn thì tăng cấp bền của bê tông (để tăng Rb) Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì kiểm tra tiếp các điều kiện khác.
5.4.2.3 Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai.
Nếu Q max Q b min b 3 (1 f n ) .R b h bt o 0,6.(1 f n ).R b h bt o thì không cần tính toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên.
: nếu N là lực nén, max( 0,2 ; 0,8) n bt o
: nếu N là lực kéo. φn – hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục. φf – hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T và chữ I khi cánh nằm trong vùng nén
5.4.2.4 Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt. Điều kiện:
Như vậy cần kiểm tra điều kiện trên với hàng loạt tiết diện nghiêng c khác nhau không vượt quá khoảng cách từ gối tựa đến vị trí M và không vượt quá
, tuy nhiên trong thiết kế người ta tính lại giá trị qsw (lực cắt cốt đai phải chịu trên 1 đơn vị chiều dài) từ đó tính được khoảng cách cốt đai cần thiết và kiểm tra với khoảng cách s đã chọn xem có thỏa mãn hay không.
Tính qsw tùy trường hợp:
Sau khi tính được qsw từ 1 trong 3 trường hợp trên, để tránh xảy ra phá hoại dòn, nếu min 3(1 ) 0,6(1 ) .
Xác định lại khoảng cách cốt đai: sw sw tt sw s R A
Kiểm tra s đã chọn với stt, nếu s ≤ stt thì thỏa mãn, nếu không cần chọn lại s và kiểm tra.
5.4.2.5 Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai). Điều kiện:
.Hoàn toàn tương tự như tính với dầm phụ D1 Kết quả được tổng hợp ở bảng sau :
Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán:
+ Cấp độ bền BT B20 Rb = Rbt = Eb = 27000(Mpa) w1 = 1.05 b1 = 0.885
+ Cốt thép ≤ 8 CI Rsw = Es = b2 = 2 b4 = 1.5 n = 0
+ Cốt thép > 8 CII Rsw = Es = b3 = 0.6 0.01 f = 0
Phần Tiết L dầm Q t.toán b h a h 0 / n Asw Q bo Q bt M b Q b Q bmin s tt s ct s max s s chọn tử diện (m) (KN) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm)/n (mm 2 ) (KN) (KN) (kN.m) (KN) (KN) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
BẢNG TÍNH CỐT THÉP ĐAI
Thông số đầu vào Thông số đầu ra
Tính như cấu kiện chịu nén lệch tâm Tại 1 tiết diện có 3 tổ hợp, 1 cột có 2 tiết diện
có 6 tổ hợp M-N xác định cốt thép đối với từng tổ hợp, chọn giá trị Fa max trong 6 tổ hợp đó để thiết kế.
Thường cốt dọc trong cột bố trí theo dạng đối xứng : As = As’ (cường độ thép
Sau đây ta xem xét cách tính cốt thép trong cột khi chịu tổ hợp nội lực M-N.
+ Xác định độ lệch tâm: N e 1 M
+ Xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên ea :
Kết cấu siêu tĩnh độ lệch tâm ban đầu: eo = max(e1,ea)
+ Ảnh hưởng của uốn dọc :
Lực dọc đặt lệch tâm làm cấu kiện có độ võng độ lệch tâm ban đầu tăng lên thành
Ncr : lực dọc tới hạn trong cột (nếu vật liệu đồng nhất thì đó là Pth được xác định theo công thức Euler).
Do bêtông là vật liệu hỗn hợp xác định Ncr theo công thức thực nghiệm :
lo : chiều dài tính toán cấu kiện.
S : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm eo.
1 : hệ số xét đến tính chất dài hạn của tải trọng.
: Hệ số phụ thuộc vào loại bêtông.Với bêtông nặng =1.Với các loại bêtông khác giá trị của được cho ở bảng 29 của TCXDVN 356-2005
Mdh , Ndh: momen và lực dọc do tải trọng dài hạn gây ra (= MTT , NTT).
M, N : nội lực tính toán tiết diện (lấy giá trị = giá trị tuyệt đối).
Nếu Mdh & M ngược dấu nhau thì Mdh lấy dấu “- “ khi thế vào công thức trên.
Ndh cũng lấy giá trị = giá trị tuyệt đối khi thế vào công thức trên.
Nếu xác định ra 1 < 1 thì lấy 1 = 1.
Eb , Es : mođun đàn hồi của bêtông & cốt thép.
Bêtông với cấp độ bền 25 có Eb = 27.10 6 kN/m 2 Thép : Es = 2,1.10 6 kN/m 2
I : momen quán tính phần bêtông (xem gần đúng = momen quán tính của cả tiết diện).
Is : momen quán tính phần cốt thép = b.h 3 /12.
Do lúc đầu chưa biết Fa nên cần giả thiết trước hàm lượng cốt thép t
Từ đó xác định được .
Nếu lo/h 8 có thể bỏ qua ảnh hưởng uốn dọc =1
Có thể xãy ra các trường hợp sau:
Nếu 2a’≤ x 1 R ho : thì chiều cao vùng nén x x 1
Xác định x theo phương pháp đúng dần.
Tính As * theo công thức.
(Sau khi đã tính được As , As’ cần kiểm tra lại hàm lượng cốt thép theo công thức :
Vật liệu sử dụng: Cường độ tính toán:
+ Cấp độ bền BT B25 Rb = Rbt = y = 0.7 Eb =
+ Cốt thép dọc AII Rs = Rsc = ξ R = 0.595 Es = b = 1
Phần Tiết Chiều M t.toán N t.toán b h a h 0 e 1 e a e 0 s gt N cr e x 1 Trường hợp A s =A's s tt s min Check 1 Bố trí thép s bt tử diện dài cột (KN.m) (KN) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm) (mm) (mm) (%) (KN) (mm) (mm) tính toán (cm2) (%) (%) 1 bên As=A's (%)
209.48 -486.14 431 20 431 1.0+2f22% 61905.78 1.00 690.90 111.76 Lệch tâm lớn 6.24 0.74% OK -233.99 -1161.05 202 20 202 2.0+2f22% 104572.66 1.00 461.53 266.91 Lệch tâm lớn 2.79 0.33% Cấu tạo -213.97 -1271.75 168 20 168 2.9% 130800.26 1.00 428.25 292.36 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 109.96 -1143.23 96 20 96 2.0+2f22% 107955.81 1.00 356.18 262.81 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -52.62 -468.32 112 20 112 0+2f22.8% 80394.14 1.00 372.36 107.66 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 106.09 -1253.93 85 20 85 2.4% 118983.99 1.00 344.61 288.26 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 95.93 -436.66 220 20 220 0+2f22.2% 71000.35 1.00 479.69 100.38 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -170.89 -970.75 176 20 176 0+2f22.7% 91733.01 1.00 436.04 223.16 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -163.49 -1067.79 153 20 153 1.7% 118481.35 1.00 413.11 245.47 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 150.39 -954.42 158 20 158 1.1% 103633.86 1.00 417.57 219.41 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -78.82 -420.32 188 20 188 0+2f22.2% 77468.67 1.00 447.52 96.63 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 144.24 -1051.46 137 20 137 1.6% 116781.30 1.00 397.18 241.71 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 74.48 -390.79 191 20 191 0+2f22.2% 76326.60 1.00 450.58 89.84 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo
BẢNG TÍNH CỐT THÉP CỘT
Back To Menu PrintPreview Show
53.48 -336.24 159 20 159 0+2f22.2% 76807.37 1.00 419.05 77.30 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo -118.42 -597.97 198 20 198 0+2f22.4% 79402.28 1.00 458.03 137.46 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -115.08 -667.24 172 20 172 0+2f22.6% 89616.46 1.00 432.48 153.39 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 127.54 -581.63 219 20 219 0+2f22.3% 74712.01 1.00 479.28 133.71 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -58.30 -319.91 182 20 182 0+2f22.2% 76807.37 1.00 442.25 73.54 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo 123.38 -650.90 190 20 190 0+2f22.6% 89148.98 1.00 449.55 149.63 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 33.75 -270.20 125 20 125 0+2f22.2% 76807.37 1.00 384.92 62.11 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo -98.11 -427.83 229 20 229 0+2f22.2% 69473.36 1.00 489.33 98.35 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -96.78 -460.90 210 20 210 0+2f22.2% 72650.78 1.00 469.97 105.95 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo 109.61 -411.50 266 20 266 0+2f22.2% 64443.16 1.00 526.37 94.60 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo -39.79 -253.86 157 20 157 0+2f22.2% 76807.37 1.00 416.74 58.36 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo 107.32 -444.57 241 20 241 0+2f22.2% 67696.08 1.00 501.41 102.20 Lệch tâm lớn 1.68 0.20% Cấu tạo
-77.49 -307.54 252 20 252 0+2f22.2% 66258.14 1.00 511.96 70.70 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo -77.49 -307.54 252 20 252 0+2f22.2% 66258.14 1.00 511.96 70.70 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo 86.37 -254.15 340 20 340 0+2f22.2% 57223.79 1.00 599.83 58.43 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo -22.05 -175.23 126 20 126 0+2f22.2% 76807.37 1.00 385.81 40.28 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo 85.60 -291.21 294 20 294 0+2f22.2% 61381.15 1.00 553.95 66.94 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo
-64.89 -145.14 447 20 447 0+2f22.2% 50441.42 1.00 707.06 33.37 Đặc biệt 1.86 0.22% Cấu tạo -60.13 -145.19 414 20 414 0+2f22.2% 52197.31 1.00 674.14 33.38 Đặc biệt 1.68 0.20% Cấu tạo
TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC 3
6.1 Điều kiện địa hình ,địa chất thủy văn công trình.
Công trình gồm có 7 tầng nổi.Chiều cao của công trình kể từ cốt ± 0,00 là 26.4 m Công trình là nhà nhiều tầng khung BTCT
Theo TCXD 205:1998 độ lún lớn nhất cho phép Sgh = 8cm, độ lún lệch tương đối giới hạn là Δgh = 0,002.
6.1.1 Đặc điểm địa chất công trình.
Theo kết quả khảo sát,địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau :
Bảng 6.1: Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
( kN /m 3 ) Độ ẩm tự nhiên W(%)
Modul biến dạng E ( kN / m 2 ) Độ sệt B
Lực dính đơn vị C (KN/m 2 )
Cát hạt trung,ch ặt vừa
Bảng 6.2 : Kết quả thí nghiệm nén lún.
STT Lớp đất Chiều dày
Hệ số rỗng ei của các cấp áp lực pi (kG/cm 2 ) p10 (kN/m 2 ) p2 0 (kN/m 2 ) p300 (kN/m 2 ) p4@0
Mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên : - 3,2m
6.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất.
Nền gồm 3 lớp, qua các số liệu ta có thể đánh giá sơ bộ như sau:
Lớp đất 1 :đất Á cát, chiều dày 3,2m.
Chỉ số dẻo : A = Wnh – Wd = 30,9 – 25,2 = 5,7 Độ sệt :
0 ≤ B = 0,35 ≤ 1 → Đất Á cát ở trạng thái dẻo.
Hệ số rỗng tự nhiên : (1 0,01 ) 2,66.10.(1 0,01.27, 2)
Lớp đất 2 :đất Á sét, chiều dày 3,6m
- Chỉ số dẻo : A = Wnh – Wd = 29.9 – 21,2 = 8,7
Lớp đất 3 :cát vừa, chiều dày ∞
- Hệ số rỗng tự nhiên :
Vì :e = 0,525 < 0,55 → nên đất ở trạng thái chặt
→ Lớp 3 là lớp cát hạt vừa có độ chặt vừa có khả năng chịu tải lớn, có tính năng xây dựng tốt có thể xem xét làm nền móng cho công trình.
6.1.3 Lựa chọn phương án móng.
Công trình thuộc loại công trình cao tầng có tải trọng trung bình, sử dụng giải pháp khung BTCT toàn khối Công trình được xây dựng ở thành phố ,thuộc khu vực dân cư ,trạng thái đất tương đối tốt ,căn cứ vào địa chất thủy văn và khả năng thi công của đơn vị thi công ta chọn phương án móng cọc ép.
Có khả năng chịu được tải trọng lớn.
Chịu tải trọng ngang và lực nhổ lớn.
Giảm được độ lún chênh lệch lún của móng.
Móng cọc cho phép thi công nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết.
Khi thi công có thể dùng các biện pháp cơ giới hóa vận chuyển và đóng cọc.
Giảm tiếng ồn và chấn động so với loại cọc đóng nên ít gây nguy hiểm đến nền đất của các công trình gần khu vực gây dựng.
Chất lượng cọc được đảm bảo vì cọc được chế tạo ở nhà máy hoặc tại công trường trong bãi đúc cọc nên dễ kiểm tra chất lượng cọc.
Giảm được sử dụng vật liệu trong móng.
Ít chịu tác dụng phá hoại của môi trường xung quanh.
Tốn nhiều thép cấu tạo để chịu lực khi vận chuyển và cẩu lắp.
Nếu đúc cọc tại công trường thì phải bố trí thêm bãi đúc cọc.
6.2 Thiết kế móng cọc ép.
6.2.1.Các giả thuyết tính toán.
Việc tính toán móng cọc đài thấp dựa vào các giả thiết sau :
Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc.
Tải trọng của công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không trực tiếp truyền lên phần đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp giáp với đài cọc.
Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì người ta coi móng cọc như một móng khối quy ước bao gồm cọc, đài cọc và phần đất giữa các cọc.
Vì việc tính toán móng khối quy ước giống như tính toán móng nông trên nền thiên nhiên (bỏ qua ma sát ở mặt bên móng) cho nên trị số moment của tải trọng ngoài tại đáy móng khối quy ước được lấy giảm đi một cách gần đúng bằng trị số moment của tải trọng ngoài so với cao trình đáy đài.
Đài cọc xem như tuyệt đối cứng, cọc và đài cọc xem như liên kết ngàm cứng.
6.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên móng.
Vì khung đối xứng nên chỉ cần tính toán móng cho 1 nửa khung, nửa còn lại lấy đối xứng qua trục đối xứng Tính toán cho móng trục ( 3-A).
6.2.2.1.Tải trọng do khung truyền vào móng.
Khi tính toán với TTGH2 dùng tổ hợp nội lực tiêu chuẩn.
Do khi tính toán khung ta dùng tải trọng tính toán nên nội lực trong khung là nội lực tính toán Để đơn giản nội lực tiêu chuẩn có thể được suy ra từ nội lực tính toán như sau :
; Với 1,15 : hệ số vượt tải trung bình.
Ta có bảng tổ hợp nội lực tại chân cột tầng 1 như sau :
TT HT1 HT2 GIOT GIOP
Tổ hợp cơ bản tính toán
Mmax-Ntư-Qtư Mmin-Ntư-Qtư Mtư-Nmax-Qtư
Bảng 6.3: Tổ hợp nội lực tính toán của móng 3-A
6.2.2.2.Trong lượng bản thân dầm giằng móng.
Chọn tiết diện dầm giằng móng 400x900 mm.
Trọng lượng bản thân dầm móng: g bt dm
=¿ n.γ h bt d bd + nv γ v tr (bd+2.hd) (kN/m) ¿ 1,1.25.0,9.0,4+1,3.18.0,015.(0,4+2.0,9)= 10,67 (kN/m) Với trọng lượng tính toán của 1m 2 tường dày 200mm : gt = 3,651 (kN/m 2 )
Quy đổi trọng lượng bản thân dầm dọc về nút cột :
2 tr ph dm dd bt bt l l
STT Đoạn dầm l d b d h d g bt dm G bt dm
Bảng 6.4: Bảng tính trọng lượng bản thân dầm móng truyền vào móng trục 3-A
6.2.2.3.Tải trọng do tường cửa tầng 1 xây trên dầm móng truyền vào móng
Tường xây trên dầm móng , tường xây bằng gạch ống dày 200mm,trát 2 mặt dày
15mm Tải trọng tường truyền thành lực tập trung xuống móng được tính tương tự như ở phần khung.
Tải trọng tường phân bố đều lên dầm dọc :
Tường gạch rỗng có lỗ cửa :
- Tải trọng tường phân bố đều lên dầm dọc :
+ g tc c : trọng lượng tiêu chuẩn của 1m 2 cửa g tc c=0,185 (kN/m 2 )
g ,v : Trọng lượng riêng của gạch và vữa trát (kN/m 3 ) γ g kN/ m 3 ; γ v kN/m 3
δg ,δv : Chiều dày của gạch xây và lớp vữa trát δ g =0,2 (m) ; δ v =0,015 (m)
St : Diện tích của tường
Sc : Diện tích của cửa Sc = bc.hc (m 2 ) Với : bc là bề rộng cửa ; hc là chiều cao cửa.
n1 ,n2 : Hệ số độ tin cậy,lấy : n1 = 1,1 ; n2 = 1,3
ld : Chiều dài của dầm dọc (m).
Quy về tập trung tại nút cột : dd ( )
STT Vị trí dầm dọc l d h t S t b c h c S c g t
Bảng 6.6: Bảng tính trọng lượng tường tác dụng lên dầm móng trục 3-A
Bảng 6.7: Bảng tính trọng lượng tường cửa trên dầm móng quy về đỉnh móng.
Cấu kiện N tính toán Tải trọng giằng Tường Tổng |N|
Bảng 6.8: Tổng hợp nội lực tác dụng lên móng
6.2.2.4 Tổng tải trọng tác dụng lên móng.
Kết quả được thể hiện ở bảng sau :
Bảng 6.9: Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên móng.
Nội lực tính toán Nội lực tíêu chuẩn
6.2.3 Chọn loại cọc và chọn sơ bộ kích thước cọc cho các móng trong khung trục 2.
Việc lựa chọn kích thước tiết diện ngang cọc và chiều dài cọc phụ thuộc vào :
Tải trọng công trình, tính chất tải trọng.
Điều kiện địa chất nơi xây dựng công trình.
Khả năng thi công của đơn vị thi công.
Ta thấy lớp đất thứ 3 là lớp cát hạt vừa có chiều dày vô cùng là lớp đất có khả năng chịu tải lớn nhất, do đó ta cắm cọc vào lớp đất thứ 3 là tốt nhất Vậy ta chọn chiều dài cọc 8m, trong đó 0,5m được ngàm vào đài ( đoạn cọc ngàm vào đài 0,5m, đập vỡ đầu cọc cho cốt thép ngàm vào đài 1 đoạn 25 ) và 1,5m được cắm vào lớp cát hạt vừa Tiết diện ngang của cọc là : 35 x 35 (cm 2 ).
(cao d? d?nh ?ng -1.87) Ðu?ng ?ng c?p nu?c D400 (cao d? d?nh ?ng -1.869)
Bê tông cọc B25 có : Rb = 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa
Cốt thép nhóm AI : Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa.
Cốt thép nhóm AII : Rs = Rsc = 280 MPa ; Rsw = 225 MPa.
6.3.2 Chọn kích thước đài cọc.
Hình dạng và kích thước của đỉnh đài phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đáy công trình.Còn hình dạng và kích thước đáy đài phụ thuộc vào :
Tải trọng công trình tác dụng.
Cách bố trí cọc trong đài.
Khoảng cách giữa các cọc với nhau tính từ tim cọc : ≥ 3d
- Khoảng cách từ tim cọc biên đến mép ngoài của đài là : c ≥ 1d ( d : đường kính của cọc ).
Mặt khác do tải trọng công trình nhỏ, do đó số lượng cọc ta chọn là 5 cọc có tiết diện 35x35 (cm 2 ) , ta chọn tiết diện đài cọc là : a x b = 1,95 x 2,85 (m 2 ).
6.3.3 Chọn chiều sâu chôn đài.
Chiều sâu chôn đài được lựa chọn dựa vào giả thiết là toàn bộ tải trọng ngang do đất từ đáy đài trở lên mặt đất tự nhiên tiếp nhận Do vậy chiều sâu chôn đài được xác định phải thõa mãn điều kiện sau : h ≥ 0,7.hmin
φ : góc ma sát trong của đất tại đáy đài φ = 22 o
: dung trọng của đất tại đáy đài = 18,3 (kN/m 3 )
b : cạnh đáy đài thẳng góc với tải trọng ngang b = 1,6m
∑ H : tổng tải trọng ngang ∑ H =Q tt = 32.98(kN) min
Chiều sâu chôn đài được xác định theo điều kiện : h ≥ 0,7.hmin = 0,7 1,012 = 0,7091 (m)
→ Chọn chiều sâu chôn đài : h = 1,2( m )
6.3.4 Tính sức chịu tải của cọc.
6.3.4.1 Theo vật liệu làm cọc.
- Ra ,Fa : cường độ chịu kéo khi nén tính toán và diện tích tiết diện ngang cốt thép dọc trong cọc.
- Rb ,Fb : cường độ chịu nén của bê tông và diện tích mặt cắt ngang thân cọc ( phần bê tông ).
- φ : hệ số uốn dọc của cọc (với móng cọc đài thấp,cọc xuyên qua các lớp đất khác nhau, lấy φ = 1).
Tiết diện ngang cọc là 0,35 x 0,35 (m 2 ), dùng 820 có Fa = 1, 26.10 −3 (m 2 ) ,
Vậy diện tích mặt cắt ngang cọc bê tông :
Ta có : Ra = 280000 (kN/m 2 ) ; Rb = 11500 (kN/m 2 )
→ Vậy sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu :
Giả thiết lực ma sát quanh thân cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vị mỗi lớp đất và phản lực ở mũi cọc phân bố đều trên tiết diện ngang của cọc.
Sức chịu tải của cọc được xác định theo công thức sau :
- m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy m = 1.
- mr ,mf : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất với cọc và sức chịu tải của đất ở mũi cọc.
Dùng phương pháp hạ cọc bằng cách rung và ép rung vào đất, đất ở mũi cọc là cát hạt vừa, tra bảng Phụ lục (3.5) sách Nền & Móng : mr = 1,1 ; mf = 1.
- F : diện tích tiết diện ngang cọc F = 0,06 (m 2 ).
- U : chu vi tiết diện ngang thân cọc U = 4.0,25 = 1 (m).
- R : cường độ giới hạn trung bình của lớp đất ở mũi cọc, phụ thuộc vào độ sâu của mũi cọc và lớp đất dưới mũi cọc, tra bảng Phụ lục (3.3) sách Nền & Móng.
- fi : lực ma sát giới hạn đơn vị trung bình của mỗi lớp đất mà cọc đi qua, phụ thuộc vào trạng thái và chiều sâu trung bình của mỗi lớp đất tính từ mặt đất tự nhiên hoặc mức nước ngầm thấp nhất, tra bảng Phụ lục (3.4) sách Nền & Móng.
- li : chiều dày của lớp phân tố thứ i ,theo quy phạm : li ≤ 2m
- n : số lớp đất phân tố được chia.
Bảng 6.10 : Bảng tính toán lớp đất
Hình 6.3.Cột địa chất và chiều sâu chôn cọc.
Vậy sức chịu tải của cọc theo đất nền :
Sức chịu tải tính toán của cọc theo đất nền :
Với : Ktc n là hệ số tin cậy của cọc chịu nén Lấy Ktc n = 1,4.
Vậy sức chịu tải giới hạn của cọc :
[P]= min( Pvl,Pđn) = min ( 1024,8 ; 409,22) = 409,22 (kN)
6.3.5 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc và diện tích đáy đài.
6.3.5.1 Xác định số lượng cọc.
∑ N tt : tổng tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài.
Fđ : diện tích sơ bộ đáy đài Fđ = 1,95.2,85 = 5.56 (m 2 )
tb : dung trọng trung bình giữa vật liệu làm móng và đất nền.
tb = (20 ÷ 22) kN/m 3 , lấy tb = 20 (kN/m 3 ).
[P] : sức chịu tải của cọc [P] @9,22(kN)
β : hệ số kinh nghiệm kể đến ảnh hưởng của moment, tải trọng ngang và số lượng cọc trong đài
Với móng cọc đài thấp : β = (1 ÷1,5) , lấy β = 1,1 Vậy số lượng cọc trong móng :¿ 4,5n= 1,1 (1757,33/409,22)=4,29
Chọn số lượng cọc là n = 5 (cọc)
6.3.5.2 Bố trí cọc và xác định diện tích đáy đài.
6.3.5.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc.
Khi móng chịu tải trọng lệch tâm sẽ xảy ra hiện tượng một số cọc trong móng chịu tải trọng lớn và một số cọc chịu tải trọng bé, đôi khi có cọc chịu kéo.Trong thiết kế nên tạo cho tất cả các cọc đều chịu nén là tốt nhất.
Vậy kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong trường hợp này tiến hành như sau:
- [P] : sức chịu tải giới hạn của cọc [P] = 409,22(kN)
- Po max,min : tải trọng tác dụng lên cọc chịu nén và chịu kéo nhiều nhất, được xác định như sau :
- ∑ N tt : tổng tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy đài
- n : số lượng cọc trong đài , n = 5 ( cọc )
- Mx , My : tổng moment của tải trọng ngoài so với trục đi qua trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy đài.
Với moment và lực xô ngang tác dụng lên móng theo phương ox nên Mx = 0 , moment đối với trục oy tại đáy đài :
- x max n , y max n : khoảng cách từ trọng tâm của cọc chịu nén nhiều nhất theo trục x và y đến trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy đài x max n
- x max k , y max k : khoảng cách từ trọng tâm của cọc chịu kéo nhiều nhất theo trục x và y đến trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy đài x max k =0,75(m); y max k = 0,55 (m)
- x i , y i : khoảng cách từ tâm cọc thứ i theo trục x và y đến trục trọng tâm của các tiết diện cọc tại đáy đài xi = 0,55 (m) ; yi = 0,55 (m) Vậy ta có : P o max = 1635,01 5 + 130,5.0,55
Kiểm tra điều kiện: max 386,3 12,38 398,68( ) 409,22 ( ) (0.11%)
6.3.6 Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc.
6.3.6.1 Kiểm tra nền đất tại mặt phằng mũi cọc.
Giả thiết đài cọc, cọc và phần đất giữa các cọc là móng khối quy ước.
A1 ,B1 : khoảng cách từ mép 2 hàng cọc ngoài cùng đối diện nhau theo 2 phía A1 = 1,35 (m) ; B1 = 1,35 (m)
L : chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc L = 7,5 (m)
α : góc mở rộng so với trục thẳng đứng kể từ mép ngoài hàng cọc ngoài cùng :
φ tb tc : góc nội ma sát trung bình các lớp đất mà cọc đi qua.
φ1 ,φ2 ,φ3 : góc nội ma sát của các lớp đất thứ 1, 2, 3 mà cọc đi qua.
h1 ,h2 ,h3 :chiều dày lớp đất thứ 1, 2, 3 mà cọc đi qua.
Hình 6.5: Móng khối quy ước.
Sau khi xác định kích thước móng khối quy ước thì việc kiểm tra nền đất dưới đáy móng thực hiện như đối với móng nông : max 1, 2. đqu qu tb tc đqu qu tc
Ứng suất trung bình tại đáy móng khối quy ước : tc o qu đqu tb qu
N o tc : tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước.
Gqu : Trọng lượng vật liệu làm đài, cọc và trọng lượng đất trong phạm vi móng khối quy ước.
G1qu : Trọng lượng vật liệu làm đài và trọng lượng đất tính từ đáy đài lên mặt đất tự nhiên trong phạm vị khối quy ước, với h1 = 1,2m :
G2qu : Trọng lượng đất tính từ đáy đài xuống đến mực nước ngầm trong phạm vi khối quy ước, với h2 =2,0m :
G3qu : Trọng lượng đất tính từ mực nước ngầm xuống hết lớp đất thứ hai trong phạm vi khối quy ước, h3 = 4m :
+ G4qu : Trọng lượng đất của lớp đất thứ 3 có chiều dày h4 =1,5m, trong phạm vi khối quy ước :
G5qu : Trọng lượng vật liệu làm cọc của 5 cọc trong phạm vị khối quy ước :
Ứng suất lớn nhất tại đáy móng khối quy ước : max tc o qu đqu qu đqu
M : tổng moment của tải trọng ngoài so với trục trọng tâm đáy móng khối quy ước :
M M o tc Q o tc h h : chiều sâu chôn đài h = 1,2 (m)
Wđqu : monment chống uốn của tiết diện đáy móng khối quy ước.
Vậy ứng suất lớn nhất tại đáy móng khối quy ước :
Xác định cường độ tiêu chuẩn của đất nền tại đáy móng khối quy ước theo TCVN 9362-2012, như sau :
.( ) qu tc tc qu qu tc
Đất nền là lớp cát hạt vừa, tra bảng (Phụ lục 2.1) sách Nền & Móng , ta có : m1 = 1,2 và giá trị m2 =1.
Góc nội ma sát φ = 36 o , tra bảng (Phụ lục 2.2) sách Nền &
Ktc : hệ số độ tin cậy , lấy Ktc = 1
: dung trọng của đất ngay tại đáy móng khối quy ước.
Hqu : chiều sâu đáy móng khối quy ước.
’ : dung trọng trung bình của đất từ đáy móng khối quy ước lên mặt đất tự nhiên :
C tc : lực kết dính của đất ngay tại đáy móng khối quy ước, lớp cát hạt vừa có : C tc = 5 (kN/m 2 ).
→ Nền đất dưới mũi cọc đủ sức chịu tải, tiến hành kiểm tra lún cho móng khối quy ước.
6.3.6.2 Kiểm tra lún cho móng cọc. Để tính toán độ lún của móng cọc, ta xem móng cọc như móng khối quy ước, việc tính toán độ lún theo phương pháp cộng lún từng lớp được tiến hành như sau :
Chia nền đất dưới đáy móng khối quy ước thành những phân tố có chiều dày hi, thõa mãn :
Bqu : bề rộng đáy móng khối quy ước Bqu = 2,8(m)
Xác định ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây nên tại lớp phân tố thứ i
σ bt đqu : ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra tại đáy móng khối quy ước ứng với Z=0
330, 08( ) 1, 2 1494,37( ) đqu qu tb tc đqu qu tc kN R kN kN R kN
Xác định ứng suất nén phụ thêm tại các vị trí lớp đất dưới đáy móng khối quy ước được chia : zi K o gl
Hệ số Ko phụ thuộc vào các tỷ số : qu ; i qu qu
Tra bảng ( II.2 ) giáo trình : Cơ học đất ( Lê Xuân Mai).
Xác định chiều sâu vùng nén dưới đáy móng khối quy ước : Ha
THI CÔNG (25%)
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
7.1.1 Đặc điểm về thiết kế và cấu tạo.
- Công trình này bao gồm 7 tầng ( mỗi tầng cao 3,3m ) Chiều dài toàn bộ công trình là 43.9 m, bề rộng công trình 17,5 m, công trình tập trung, mặt bằng xây dựng rộng và bằng phẳng.
- Kết cấu công trình bằng bê tông cốt thép toàn khối, tường ngăn cách phòng bằng gạch ống loại 100 và 200 mm Móng sử dụng cho công trình là loại móng cọc ép với cọc được sản xuất tại nhà máy đúng kích thước và vật liệu, mác bê tông, tải trọng thiết kế và qui phạm hiện hành Cọc được vận chuyển đến công trường bằng xe cơ giới và xếp tại bãi chứa cọc của công trình cũng như các vị trí đóng cọc ban đầu
7.1.2 Tình hình vật liệu và máy xây dựng.
- Việc cung ứng các loại vật liệu xây dựng như: cát, đá, ximăng, coffa, cốt thép… tại thành phố không mấy khó khăn, vấn đề ở chổ là phải tìm được cửa hàng đáng tin cậy để có giá cả hợp lý.
- Các loại máy móc phục vụ cho công trình như: máy đào đất, máy ép cọc, xe ben chở đất, máy vận thăng, xe bơm bê tông, máy đầm bê tông, máy cắt uốn thép… đảm bảo cung cấp đầy đủ cho công trường.
7.1.3 Tài chính, nhân công và trang thiết bị công trường.
- Nguồn vốn xây dựng cơ bản được phân bố theo đúng tiến độ thi công công trình nhằm đảm bảo kịp thời cho việc chi trả vật tư, thiết bị máy móc và các chi phí khác.
- Công trình có qui mô khá lớn nên cần lựa chọn các công ty xây dựng chuyên nghiệp và có uy tín để đám ứng được nhu cầu nhân công và các trang thiết bị thi công cho công trình.
- Công trình được xây dựng tại thành phố Thanh Hóa do đó nguồn điện chính được lấy từ nguồn điện của thành phố và đảm bảo cung cấp điện liên tục cho công trình.
- Tuy nhiên, để tránh trường hợp công trình bị mất điện do nguồn điện quốc gia gặp sự cố ta cần bố trí thêm một máy phát điện dự phòng.
7.1.5.Đặc điểm về nguồn nước.
- Nguồn nước cung cấp cho công trường được lấy từ nguồn nước chính của thành phố, được cung cấp đầy đủ và liên tục trong suốt quá trình thi công.
7.1.6.Tình hình kho bãi và lán trại.
- Diện tích kho bãi chứa vật liệu phải được cân đối theo nhu cầu vật tư trong từng giai đoạn thi công công trình nhằm bảo đảm tiến độ thi công và tránh tình trạng vật tư bị hư hỏng do bảo quản lâu.
7.1.7.Hệ thống công trình bảo vệ và đường giao thông công trình.
- Toàn bộ chu vi xây dựng công trình phải có rào cản bảo vệ để đảm bảo an toàn xây dựng và mỹ quan đô thị.
- Hệ thống giao thông nội bộ trong công trường cần phải được thiết kế và bố trí sao cho hợp lý để tránh tình trạng kẹt xe và đảm bảo an toàn lao động.
- Với tình hình nêu trên quá trình thi công sẽ có những thuận lợi và khó khăn như sau:
- Vật tư, trang thiết bị máy móc được cung cấp đầy đủ
- Do công trình lớn nên thời gian thi công dài Dó đó không tránh khỏi những khó khăn trong mùa mưa
- Công trình xây dựng trong nội thành
- Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để đảm bảo nhu cầu cho công nhân Từ đó năng suất lao động cũng như vấn đề thu hút lao động sẽ tăng lên.
- Phải chuẩn bị trước các biện pháp dự phòng để thi công trong mùa mưa bão.
- Do công trình xây dựng trong nội thành nên sử dụng các biện pháp chống ồn, bụi và nhiều vấn đề khác.
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG 2-3
8.1: Lập tiến độ thi công
Lập kế hoạch tiến độ là quyết định trước xem quá trình thực hiện mục tiêu phải làm gì, cách làm như thế nào, khi nào làm và người nào phải làm cái gì Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra phải xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng không xảy ra Lập kế hoạch tiến độ là sự dự báo tương lai, mặc dù việc tiên đoán tương lai là khó chính xác, đôi khi nằm ngoài dự kiến của con người, nó có thể phá vỡ cả những kế hoạch tiến độ tốt nhất, nhưng nếu không có kế hoạch thì sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiên. Lập kế hoạch là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi người lập kế hoạch tiến độ không những có kinh nghiệm sản xuất xây dựng mà còn có hiểu biết khoa học dự báo và am hiểu công nghệ sản xuất một cách chi tiết, tỷ mỷ và một kiến thức sâu rộng Để thể hiện tiến độ thi công ta có ba phương án ( có ba cách thể hiện ) sau:
+ Sơ đồ xiên: ta có thể biết cả thông số không gian, thời gian của tiến độ thi công Tuy nhiên nhược điểm là khó thể hiện một số công việc, khó bố trí nhân lực một cách điều hoà và liên tục
+ Sơ đồ ngang: ta chỉ biết về mặt thời gian mà không biết về không gian của tiến độ thi công Việc điều chỉnh nhân lực trong sơ đồ ngang gặp nhiều khó khăn.Với công trình này, đây là loại nhà khung bê tông cốt thép toàn khối cao tầng nên công nghệ thi công tương đối đồng nhất, mặt bằng công trình đủ rộng để có thể chia ra một số lượng tối thiểu các phân đoạn thỏa mãn điều kiện m>=n+1 để không bị gián đoạn trong tổ chức mặt bằng, khối lượng công trình đủ lớn để dây chuyền làm việc có hiệu quả Vì những lí do trên đây ta chọn phương pháp dây chuyền và phân đoạn để tổ chức thi công công trình và được tính toán và thể hiện trong bản vẽ Từ số liệu thu được ta có số công nhân tập trung đông nhất trên công trường là 50 người, như vậy mật độ người trên công trình khoảng 16 m2 /1 người, diện tích này đủ để 1 người có thể làm việc thuận tiện, năng suất và an toàn. Tổng số công thực hiện là 3505 công, thời gian hoàn thành là 99 ngày.
* Cơ sở để lập tiến độ:
Khu vực công tác phải phù hợp với năng suất lao động của các tổ đội chuyên môn, đặc biệt là năng suất đổ bê tông Đồng thời còn đảm bảo mặt bằng lao động để mật độ công nhân không quá cao trên một phân khu
Căn cứ vào khả năng cung cấp vật tư, thiết bị, thời hạn thi công công trình và quan trọng hơn cả là phải đảm bảo theo biện pháp đề ra là không có gián đoạn trong tổ chức mặt bằng, phải đảm bảo cho các tổ đội làm việc liên tục
Căn cứ vào kết cấu công trình để có biện pháp phù hợp mà không ảnh hưởng đến chất lượng.
Các dây chuyền chính là :
4 Tháo ván khuôn cột, lắp ván khuôn dầm sàn
6 Đổ bê tông dầm sàn
7 Tháo ván khuôn dầm sàn.
8.2 Tính toán khối lượng tầng 2 và tầng 3 công trình
8.2.1 Khối lượng và tra định mức tầng 2
Khối lượng và tra định mức phần thô tầng 2
T Tầng 2 Đơn vị khối lượng Mã hiệu
Hao phí nhân định mức
1 Cốt thép cột và vách thang máy 4.071
Cốt thộp đường kớnh ỉ20 Tấn 1.237 AF.61531 8.01
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 0.920 AF.61411 14.140
Cốt thộp đường kớnh ỉ14 Tấn 0.890 AF.61821 13.26
Cốt thộp đường kớnh ỉ22 Tấn 1.024 AF.61531 8.01
2 Ván khuôn cột và thang máy 100m2 2.200 AF.81132 31.900
3 Bê tông cột và thang máy m3 23.900 AF.22210 2.270
4 Tháo ván khuôn cột và thang máy 100m2 2.200 AF.81132 31.900
5 Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 8.820
6 Cốt thép dầm, sàn, cầu thang 14.160
Cốt thộp đường kớnh ỉ22 Tấn 5.267 AF.61531 8.01
Cốt thộp đường kớnh ỉ20 Tấn 1.147 AF.61531 8.01
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 1.521 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ10 Tấn 2.703 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 3.128 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ12 Tấn 0.277 AF.61821 13.26
Cốt thộp đường kớnh ỉ10 Tấn 0.117 AF.61811 17.22
7 Bê tông dầm, sàn, cầu thang 101.670
8 Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 100m2
9 Lanh tô, xây bậc cầu thang
Ván khuôn lanh tô 100m2 0.134 AF.81152 28.470
Bê tông lanh tô m3 1.008 AF.12510 2.660
Cốt thộp đường kớnh ỉ16 Tấn 0.104 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 0.069 AF.61611 18.460
Tháo ván khuôn lanh tô 100m2 0.134 AF.81152 28.470
Xây bậc cầu thang m3 0.880 AE.44110 4.200
Khối lượng và tra định mức phần hoàn thiện tầng 2
16 Bã cột, dầm, trần, cầu thang m2 823.400 AK.82520 0.110
19 Sơn cột, dầm, trần, cầu thang m2 823.400 AK.84112 0.060
21 Lát bậc cầu thang, lắp can can cầu thang, dọn vs bàn giao
Lát bậc cầu thang m2 10.820 AK.53210 0.410
Lắp lan can cầu thang m 5.800 AK.72210 0.400
22 Dọn vệ sinh bàn giao
8.2.2 Khối lượng và tra định mức tầng 3
Khối lượng và tra định mức phần thô tầng 3
T Tầng 3 Đơn vị khối lượng Mã hiệu
Hao phí nhân định mức
1 Cốt thép cột và vách thang máy 4.071
Cốt thộp đường kớnh ỉ20 Tấn 1.237 AF.61531 8.01
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 0.920 AF.61411 14.140
Cốt thộp đường kớnh ỉ14 Tấn 0.890 AF.61821 13.26
Cốt thộp đường kớnh ỉ22 Tấn 1.024 AF.61531 8.01
2 Ván khuôn cột và thang máy 100m2 2.200 AF.81132 31.900
3 Bê tông cột và thang máy m3 23.900 AF.22210 2.270
4 Tháo ván khuôn cột và thang máy 100m2 2.200 AF.81132 31.900
5 Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 8.820
6 Cốt thép dầm, sàn, cầu thang 14.160
Cốt thộp đường kớnh ỉ22 Tấn 5.267 AF.61531 8.01
Cốt thộp đường kớnh ỉ20 Tấn 1.147 AF.61531 8.01
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 1.521 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ10 Tấn 2.703 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 3.128 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ12 Tấn 0.277 AF.61821 13.26
Cốt thộp đường kớnh ỉ10 Tấn 0.117 AF.61811 17.22
7 Bê tông dầm, sàn, cầu thang 101.670
8 Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang 100m2
9 Lanh tô, xây bậc cầu thang
Ván khuôn lanh tô 100m2 0.134 AF.81152 28.470
Bê tông lanh tô m3 1.008 AF.12510 2.660
Cốt thộp đường kớnh ỉ16 Tấn 0.104 AF.61711 13.900
Cốt thộp đường kớnh ỉ8 Tấn 0.069 AF.61611 18.460
Tháo ván khuôn lanh tô 100m2 0.134 AF.81152 28.470
Xây bậc cầu thang m3 0.880 AE.44110 4.200
Khối lượng và tra định mức phần hoàn thiện tầng 3
16 Bã cột, dầm, trần, cầu thang m2 823.400 AK.82520 0.110
19 Sơn cột, dầm, trần, cầu thang m2 823.400 AK.84112 0.060
21 Lát bậc cầu thang, lắp can can cầu thang, dọn vs bàn giao
Lát bậc cầu thang m2 10.820 AK.53210 0.410
Lắp lan can cầu thang m 5.800 AK.72210 0.400
22 Dọn vệ sinh bàn giao
8.3.1 Lập tiến độ thi công tầng 2 và 3 của công trình
- Ta phân đợt thi công phần thô theo tầng, mỗi tầng là 1 đợt.
- Trong quá trình thi công, sử dụng các tổ thợ chuyển nghiệp, các tổ thợ được lấy vào thi công sẽ làm việc liên tục với số người không đổi.
- Với số lượng người đã chọn, ta tính toán thời gian hoàn thành công tác chủ yếu vd là đỗ bê tông, số phân đoạn trên 1 phần đợt bằng số ca làm việc của công tác bê tông Sau đó tính thời gian cho các công tác còn lại với số người được lấy sao cho mỗi công việc được hoàn thành với thời gian gần bằng thời gian hoàn thành công tác bê tông.
- Để có thể rút ngắn thời gian thi công ta nên dùng tổ thợ chuyên nghiệp số người ổn định trong suốt thời gian thi công và tổ thợ thi công theo phương pháp dây chuyền. mmin ≥ 1 1
A t n k Trong đó: + A : số ca làm việc trong 1 ngày
+ k : nhịp của dây chuyền đơn, lấy k=1 + t1 : số ngày gián đoạn kỹ thuật được lắp VK tầng trên, t1=5 ngày.
+ n : số dây chuyền đơn cùng hoạt động n=4.
8.3.2 Biện pháp thi công a.Công tác cốt pha:
Dùng ván khuôn có sẵn của nhà thầu, đảm bảo độ vững chắc kín khít.Hệ giằng chống và gông chắc chắn, đảm bảo kích thước theo yêu cầu.
Bê tông cột đổ sau 3 ngày và bê tông dầm sàn đổ sau 21 ngày có thể tháo cốt pha để luân chuyển. b Công tác cốt thép:
Thép luẩn chuyển trên công trình phải đủ chủng loại theo đúng yêu cầu thiết kế. Được gia công trong xưởng gia công Cốt thép và được vận chuyển đến công trường
+ Làm sạch gỉ trước khi đổ Bê tông
+ Lắp đặt từng thanh và buộc sau khi đổ Bt lót móng
+ Kê chèn đảm bảo lớp bê tông bằng những viên bê tông đúc sẵn. c Công tác đổ bê tông.
Bê tông được trộn từ nhà máy chở đến công trình và đổ bằng máy bơm bê tông.
Vữa bê tông với thành phần cốt liệu, tỷ lệ xi măng nước được đảm bảo bê tông chỉ được đổ sau khi làm vệ sinh công nghiệp, tưới nước, chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ, trang thiết bị đầy đủ và nghiệm thu cốt thép, ván khuôn Trong quá trình đổ bê tông, bê tông được dầm kỹ bằng đầm dùi.
Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục cho tới mạch ngừng Thợ cốt pha,cốt thép, thợ điện và cán bộ kỹ thuật sẽ thường xuyên có mặt tại vị trí đó, nếu gặp sự cố như mất điện, nước, phình cốt pha, lệch thép, hỏng hóc thiết bị phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo cho đổ bê tông liên tục. d Công tác xây tường
Biện pháp thi công công tác xây chọn kết hợp thủ công và cơ giới, kỹ thuật xây theo chiều dày tường 3 dọc 1 ngang, vật liệu được tập kết tại chân công trình trong cự ly qui định Vữa xây được chế tạo tại công trường, sử dụng dàn giáo công cụ, vận chuyển vật liệu theo phương đứng bằng máy vận thăng, theo phương ngang bằng xe rùa Cơ cấu công nghệ của quá trình xây bao gồm các quá trình thành phần là xây và phục vụ xây (vận chuyển vật liệu, dựng và tháo dàn giáo). e Công tác tô tường
Chọn biện pháp thi công công tác trát kết hợp thủ công và cơ giới, vữa trát được chế tạo tại công trường Vật liệu được tập kết tại chân công trường, vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng, vận chuyển trên mặt bằng xây dựng bằng xe rùa Cơ cấu công nghệ của quá trình trát bao gồm các quá trình trát và phục vụ trát (vận chuyển vật liệu, bắt và tháo dàn giáo) Quá trình trát tường trong sử dụng dàn giáo bên trong Quá trình trát tường ngoài sử dụng giàn giáo ngoài được bắt sau mỗi lần lên đợt (công tác phục vụ chỉ làm công việc vận chuyển vật liệu và tháo dàn giáo) Thao tác của quá trình trát tường ngoài ngược lại với quá trình xây ( trát từ trên xuống, hết đợt thì tháo dàn giáo).
8.4 Lập tổng tiến độ thi công:
8.4.1.Xác định trình tự công việc
Dựa vào nguyên tắc chung về tình tự công việc để đề ra một trình tự thực hiện các công việc hợp lý đảm bảo về các yêu cầu kỹ thuật.
8.4.2.Chọn mô hình tiến độ:
Sau khi đã tổng hợp hao phí nhân công cho các công tác thành phẩm, tiến hành sắp xếp các công việc, điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình.
Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi đảm bảo trình tự công việc, đảm bảo các yêu
DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 2-3
9.1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng.
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình “ CAO ỐC VĂN PHÒNG THANH HÓA’’, do trung tâm kiểm định chất lượng xây dựng Thanh Hóa – Sở xây dựng thành phố Thanh Hóa lập 09/2009.
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 9/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí xây dựng.
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 ban hành định mức xây dựng.
- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng; Hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng trong quản lý đầu tư xây dựng.
- Thông tư 11/2021/TT-BXD của Bộ xây dựng quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Đơn giá nhân công Thanh Hóa ban hành theo Quyết định 223/QĐ_SXD ngày 11/01/2022.
- Bảng giá ca máy theo QĐ 727/QĐ-SXD ngày 26/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hóa.
- Thông báo giá VLXD quý I theo QĐ 467/QĐ-UBND ngày 27/01/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa.
9.2 Đơn giá vật liệu, nhân công, máy thi công.
STT Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá hiện tại Thành tiền
Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị
Nguồn mua Khối lượng Giá hiện tại Thành tiền
21 V82927 Sơn lót ngoại thất lít 96.9184 85,910 8,326,260
22 V82928 Sơn lót nội thất lít 464.1173 43,640 20,254,079
23 V82929 Sơn phủ ngoại thất lít 153.9292 53,640 8,256,762
24 V82930 Sơn phủ nội thất lít 768.4565 22,730 17,467,016
26 V63405 Thép tròn Fi >10mm kg 2,376.6000 11,286 26,822,308
27 V42250 Thép tròn Fi >18mm kg 17,697.0000 11,236 198,843,492
28 V85992 Thép tròn Fi ≤10mm kg 15,360.4200 11,086 170,285,616
9.2.3 Đơn giá máy thi công
Mã hiệu Tên vật tư Đơn vị
1 M112.4002_TT11 Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 27.8782 378,775 10,559,565
2 M102.0302 Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 10.9136 1,969,427 21,493,539
3 M102.0406 Cần trục tháp - sức nâng: 25
4 M112.2101 Máy cắt gạch đá - công suất:
5 M112.2601 Máy cắt uốn cốt thép - công suất: 5 kW ca 10.3711 259,471 2,691,000
6 M112.1301_TT11 Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất: 1,5 kW ca 45.3679 255,344 11,584,421
7 M104.0102_TT13 Máy trộn bê tông - dung tích: 250 lít ca 0.4005 298,615 119,595
8 M104.0202 Máy trộn vữa - dung tích:
9 M102.0901_TT11 Máy vận thăng - sức nâng:
10 M102.1001 Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0.2536 797,480 202,241
9.3 Đơn giá chi tiết hạng mục tầng 2 và tầng 3
Tên công tác Đơn vị Định mức Đơn giá Hệ số
1 AF.61531 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 8.01 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.45
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
2 AF.61411 Lắp dựng cốt thép cột, trụ, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 14.1
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
3 AF.61821 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.2
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.12
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
4 AF.61531 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 8.01 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.45
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T
LT 1.1% 156,927 x 1,1%) Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
5 AF.81132 Ván khuôn cột - Cột vuông, chữ nhật
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
≤6m, SX qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng m3 cẩu, M150, đá 1x2, PCB40
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 2.27 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
- Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất:
M102.0302 - Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 0.06 1,969,42
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà LT 1.1% 13,770 không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
7 AF.81132 Ván khuôn cột - Cột vuông, chữ nhật
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 31.9 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí T 12,471,42 trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
8 AF.81141 Ván khuôn gỗ xà dầm, giằng
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 27.5 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
9 AF.81151 Ván khuôn gỗ sàn mái
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 26.9
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
10 AF.81161 Ván khuôn gỗ cầu thang thường
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 38.9 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
11 AF.61531 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 8.01 249,000 1.00
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.45
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
12 AF.61531 Lắp dựng cốt thép xà dầm, giằng, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 8.01 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.45
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
13 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.9 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M102.0406 - Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 0.01
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
M102.1001 - Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0.01
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
14 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.9 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M102.0406 - Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 0.01
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
M102.1001 - Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0.01
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
15 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.9 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M102.0406 - Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 0.01
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
M102.1001 - Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0.01
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
16 AF.61821 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.2
- Hệ số điều chỉnh nhân công
- Biến thế hàn xoay chiều - công suất: 23 kW ca 1.12
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
17 AF.61811 Lắp dựng cốt thép cầu thang, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 17.2
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
18 AF.22311 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, chiều cao
≤6m, SX qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng cẩu, M150, đá 1x2, PCB40 m3
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.66 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
- Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất:
M102.0302 - Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 0.04 1,969,42
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
19 AF.22311 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái, chiều cao
≤6m, SX qua dây chuyền trạm trộn, đổ bằng cẩu, M150, đá 1x2, PCB40 m3
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.66 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
- Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất:
M102.0302 - Cần cẩu bánh xích - sức nâng: 10 T ca 0.04 1,969,42
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
20 AF.12611 Bê tông cầu thang thường SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công, bê tông M150, đá 1x2, PCB40 m3
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 2.03 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
- Máy vận thăng - sức nâng: 0,8 T ca 0.11 423,150 1.00
- Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất:
- Máy trộn bê tông - dung tích:
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
21 AF.81152 Ván khuôn gỗ lanh tô, lanh tô liền mái hắt, máng nước, tấm đan
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 28.4
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
22 AF.12111 Bê tông tường SX bằng máy trộn, đổ bằng thủ công - Chiều dày
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 2.49 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
- Máy đầm bê tông, đầm dùi - công suất:
- Máy trộn bê tông - dung tích:
- Hệ số điều chỉnh máy thi
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
23 AF.61711 Lắp dựng cốt thép sàn mái, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 13.9 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M102.0406 - Cần trục tháp - sức nâng: 25 T ca 0.01
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
M102.1001 - Máy vận thăng lồng - sức nâng: 3 T ca 0.01
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
24 AF.61611 Lắp dựng cốt thép lanh tô liền mái hắt, máng nước, ĐK
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 18.4
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2601 - Máy cắt uốn cốt thép
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Xây các bộ phận kết cấu phức tạp khác bằng gạch đất sét nung 4,5x9x19cm , chiều cao
V82970 - Gạch đất sét nung 4,5x9x19cm viên 937 1,100 1.00
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 4.2 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.03
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Xây tường thẳng bằng gạch ống 10x10x20c m - Chiều dày ≤30cm, chiều cao
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 1.38 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.02
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Trát tường trong dày 1cm, vữa
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.15 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.00
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Trát tường ngoài dày 1cm, vữa
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.22 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.00
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau
N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.35 270,296 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M104.0202 - Máy trộn vữa - dung tích: 150 lít ca 0.00
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Bả bằng bột bả vào tường m2
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.09 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Bả bằng bột bả vào tường m2
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.09 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
0 Bả bằng bột bả vào cột, dầm, trần m2
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.11 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại
V82930 - Sơn phủ nội thất lít 0.20
V82928 - Sơn lót nội thất lít 0.12
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.06 249,000 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Sơn dầm, trần, tường ngoài nhà đã bả bằng sơn các loại
V82929 - Sơn phủ ngoại thất lít 0.18
V82927 - Sơn lót ngoại thất lít 0.11
N0015 - Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 0.06
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả bằng sơn các loại
V82930 - Sơn phủ nội thất lít 0.20
V82928 - Sơn lót nội thất lít 0.12
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Lát nền, sàn gạch - Tiết diện gạch ≤ 0,16m2, vữa XM M25, PCB40 m2
N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.15 270,296 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2101 - Máy cắt gạch đá - công suất:
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
Lát gạch bậc cầu thang, vữa
N0020 - Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 0.41 270,296 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
M112.2101 - Máy cắt gạch đá - công suất:
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (G x 8%)
Chi phí xây dựng sau thuế (G +
Gia công và lắt đặt tay vịn cầu thang bằng gỗ KT 8x10cm m
N0021 - Nhân công bậc 4,5/7 - Nhóm 2 công 0.4 294,049 1.00
- Hệ số điều chỉnh nhân công
Chi phí trực tiếp (VL + NC + M)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công (T x 1,1%)
Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế (T x 2,5%)
Chi phí gián tiếp (C + LT + TT)
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC ((T + GT) x 5,5%)
Chi phí xây dựng trước thuế (T +
Chi phí xây dựng sau thuế (G + GTGT)
4 Bảng tổng hợp kinh phí hạng mục tầng 2 và tầng 3
STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ
1 Chi phí vật liệu (VLG + CLVL) 1,088,525,961 VL
- Đơn giá vật liệu gốc Theo bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình
- Chênh lệch giá vật liệu Theo bảng tổng hợp vật liệu và chênh lệch giá
2 Chi phí nhân công BNC 906,519,404 NC
- Đơn giá nhân công gốc Theo bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình
- Chênh lệch giá nhân công Theo bảng tổng hợp nhân công và chênh lệch giá
- Hệ số điều chỉnh nhân công
3 Chi phí máy thi công BM 53,264,141 M
- Đơn giá máy thi công gốc Theo bảng tính toán, đo bóc khối lượng công trình
- Chênh lệch giá máy thi công
Theo bảng tổng hợp máy thi công và chênh lệch giá
- Hệ số điều chỉnh máy thi công
Chi phí trực tiếp VL + NC + M 2,048,309,506 T
II CHI PHÍ GIÁN TIẾP
2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công
3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế
Chi phí gián tiếp C + LT + TT 223,265,737 GT
III THU NHẬP CHỊU THUẾ
Bằng chữ: Hai tỷ năm trăm tám mươi tám triệu hai trăm ba mươi ba nghìn đồng./
Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp được sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng cùng sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp “ CAO ỐC VĂN PHÒNG THANH HÓA ”
Thông qua việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp, em đã được củng cố bổ sung rất nhiều kiến thức bổ ích về tổ chức thi công và một số kinh nghiệm thực tế Điều này sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong quá trình học tập và làm việc sau này
Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đồ án và nguồn kiến thức bản thân còn hạn chế nên đồ án tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể áp dụng được mọi kiến thức thầy cô hướng dẫn vào công việc của em sau này một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2022