Mục lục I. Phần tính toán thuyết minh......................................................................4 II. PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ lắp toàn bộ hộp giảm tốc................................ CHƯƠNG 1................................................................................................5 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN.............................................................................. I. Công suất của tải................................................................................. II. Hiệu suất chung của toàn hệ thống.................................................... III. Công suất cần thiết............................................................................ IV. Chọn động cơ điện............................................................................ CHƯƠNG 2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ LẬP BẢNG SỐ LIỆU................................................6 I. Phân phối tỷ số truyền......................................................................... 1. Số vòng quay trong một phút của tang băng tải........................... 2. Tỷ số truyền chung của toàn hệ thống.......................................... 3. Phân phối tỷ số truyền.................................................................. II. Lập bảng số liệu................................................................................. 1. Số vòng quay trong một phút của các trục................................... 2. Công suất của các trục................................................................6 Bảng số liệu................................................................................................... CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN.........................................8 I. Bộ truyền đai dẹt................................................................................. 1. Chọn loại đai: chọn loại đai vải cao su............................................... 2. Xác định đường kính bánh đai..................................................... 3. Xác định khoảng cách trục A và chiều dài đai L.......................... 4. Kiểm nghiệm góc ôm bánh nhỏ.................................................... 5. Xác định tiết diện đai.................................................................... 6. Xác định bề rộng B của bánh đai..............................................12 7. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục............................ II. Bộ truyền bánh nón răng thẳng.......................................................... 1. Chọn vật liệu và phương pháp nhiệt luyện bánh răng.................. 2. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép ......................................................................................................13 3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng............................................................ 4. Chọn hệ số bề rộng vành răng...................................................... 5. Tính chiều dài nón Re...............................................................14 6. Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng.................................................................................... 8. Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng......................15 9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng............................................. 10. Tính các thông số đường kính................................................16 11. Tính lực tác dụng....................................................................17 III.LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC CHI TIẾT QUAY..........................18 2 1. Điểm đặt, phương, chiều của các lực tác dụng lên bánh răng và bánh đai............................................................................................ 2. Độ lớn các lực............................................................................... CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN TRỤC...........................................................19 I. Tính sơ bộ đường kính trục................................................................. II. Tính gần đúng đường kính trục.......................................................... 1. Xác định các kích thước theo phương dọc trục............................ a. Trục I........................................................................................19 b. Trục II.......................................................................................21 2. Tính gần đúng đường kính trục................................................22 a. Trục I............................................................................................ b. Trục II.......................................................................................27 KẾT QUẢ TÍNH TRỤC...........................................................................29 CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN Ổ LĂN.....................................33 I. Ổ lăn trục I........................................................................................... II. Ổ lăn trục II....................................................................................35 CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THEN BẰNG................................................37 I.Tính toán then tại vị trí lắp bánh đai trục I........................................... II.Tính toán then tại vị trí lấp bánh răng nón nhỏ trên trục I.................. III. Tính toán then tại vị trí lắp bánh răng nón lớn trên trục II...........38 CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ.............40 1. Chiều dày thành thân hộp............................................................. 2. Chiều dày thành nắp hộp............................................................. 3. Chiều dày mặt bích dưới của thân hộp......................................... 4. Chiều dày mặt bích trên của nắp hộp........................................... 5. Chiều dày mặt đế của hộp không có phần lồi............................... 6. Chiều dày gân ở thân hộp.........................................................40 7. Chiều dày gân ở nắp hộp.............................................................. 8. Đường kính bulông nền................................................................ 9. Bulông cạnh ổ............................................................................... 10. Bulông ghép mặt bích nắp và thân............................................. 11. Bulông ghép nắp ổ...................................................................... 12. Bulông ghép nắp cửa thăm......................................................... 13. Bulông vòng............................................................................... 14. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông nền và khoảng cách C2 từ tâm bulông nền đến mặt ngoài của đế......41 15. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông cạnh ổ và khoảng cách C2 từ tâm bulông cạnh ổ đến mặt ngoài của mặt bích...................................................................................... 16. Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông ghép mặt bích của nắp và thân và khoảng cách C2 từ tâm bulông ghép mặt bích của nắp và thân đến mặt ngoài của mặt bích............ 17. Nút tháo dầu...........................................................................42
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
***
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thực hiện: Phạm Huỳnh Khánh Duy
Lớp: CĐ CK 21B
Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Văn Thuận
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 5 năm 2023
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trên đà phát triển, do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai trò quantrọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việc áp dụng khoa học kĩ thuật chính là làm tăng năng suất lao động, thay thế sức lao động của ngườilao động một cách có hiệu quả nhất, bảo đảm an toàn cho người lao động trong quá trình làm việc
Để tạo nền tảng tốt cho bước phát triển trong tương lai, chúng ta cần đầu
tư, nghiên cứu, giáo dục, phát triển khoa học kĩ thuật một cách nghiêm túc ngay từtrong các trường đại học Đồ án môn học Chi Tiết Máy là một môn học giúp sinh viên ngành Chế Tạo Máy có bước đi chập chững, làm quen với công việc thiết kế
mà mỗi người kĩ sư cơ khí sẽ gắn cuộc đời mình vào đó
Học tốt môn học này sẽ giúp cho sinh viên mường tượng ra được công việc tương lai, qua đó có cách nhìn đúng đắn hơn về con đường học tập đồng thời tăng thêm lòng nhiệt huyết, yêu nghề cho mỗi sinh viên Không những thế quá trình thực hiện đồ án sẽ là thử thách thực sự đối với những kĩ năng mà sinh viên đã được học
từ những năm trước như Cùng với những kiến thức trong những môn học nền tảng: Nguyên lí chi tiết máy, Dung sai và Kĩ thuật đo…
Trong quá trình thực hiện đồ án, chúng em nhận được sự chỉ dẫn rất tận tình của
cô Nguyễn Thị Thanh Hải cùng các quý thầy cô khác trong Khoa Sự giúp đỡ của các thầy cô là nguồn động lực cỗ vũ tinh thần cho chúng em trên con đường học tập, rèn luyện đầy gian lao vất vả
Do đây là bản thiết kế kĩ thuật đầu tiên mà chúng em thực hiện nên chắc chắn sẽ mắc phải những thiếu xót, sai lầm Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từphía các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn
Rất mong được sự giúp đỡ nhiều hơn nữa của cô
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: PHẠM HUỲNH KHÁNH DUY
Trang 3Mục lục
I Phần tính toán thuyết minh 4
II PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ lắp toàn bộ hộp giảm tốc
CHƯƠNG 1 5
CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
I Công suất của tải
II Hiệu suất chung của toàn hệ thống
III Công suất cần thiết
IV Chọn động cơ điện
CHƯƠNG 2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ LẬP BẢNG SỐ LIỆU 6
I Phân phối tỷ số truyền
1 Số vòng quay trong một phút của tang băng tải
2 Tỷ số truyền chung của toàn hệ thống
3 Phân phối tỷ số truyền
II Lập bảng số liệu
1 Số vòng quay trong một phút của các trục
2 Công suất của các trục 6
Bảng số liệu
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN 8
I Bộ truyền đai dẹt
1 Chọn loại đai: chọn loại đai vải cao su
2 Xác định đường kính bánh đai
3 Xác định khoảng cách trục A và chiều dài đai L
4 Kiểm nghiệm góc ôm bánh nhỏ
5 Xác định tiết diện đai
6 Xác định bề rộng B của bánh đai 12
7 Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
II Bộ truyền bánh nón răng thẳng
1 Chọn vật liệu và phương pháp nhiệt luyện bánh răng
2 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép .13
3 Sơ bộ chọn hệ số tải trọng
4 Chọn hệ số bề rộng vành răng
5 Tính chiều dài nón Re 14
6 Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng
8 Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng 15
9 Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng
10 Tính các thông số đường kính 16
11 Tính lực tác dụng 17
Trang 41 Điểm đặt, phương, chiều của các lực tác dụng lên bánh răng và
bánh đai
2 Độ lớn các lực
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN TRỤC 19
I Tính sơ bộ đường kính trục
II Tính gần đúng đường kính trục
1 Xác định các kích thước theo phương dọc trục
a Trục I 19
b Trục II 21
2 Tính gần đúng đường kính trục 22
a Trục I
b Trục II 27
KẾT QUẢ TÍNH TRỤC 29
CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN Ổ LĂN 33
I Ổ lăn trục I
II Ổ lăn trục II 35
CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THEN BẰNG 37
I.Tính toán then tại vị trí lắp bánh đai trục I
II.Tính toán then tại vị trí lấp bánh răng nón nhỏ trên trục I
III Tính toán then tại vị trí lắp bánh răng nón lớn trên trục II 38
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ 40
1 Chiều dày thành thân hộp
2 Chiều dày thành nắp hộp
3 Chiều dày mặt bích dưới của thân hộp
4 Chiều dày mặt bích trên của nắp hộp
5 Chiều dày mặt đế của hộp không có phần lồi
6 Chiều dày gân ở thân hộp 40
7 Chiều dày gân ở nắp hộp
8 Đường kính bulông nền
9 Bulông cạnh ổ
10 Bulông ghép mặt bích nắp và thân
11 Bulông ghép nắp ổ
12 Bulông ghép nắp cửa thăm
13 Bulông vòng
14 Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông nền và khoảng cách C2 từ tâm bulông nền đến mặt ngoài của đế 41
15 Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông cạnh ổ và khoảng cách C2 từ tâm bulông cạnh ổ đến mặt ngoài của mặt bích
16 Khoảng cách C1 từ mặt ngoài của vỏ hộp đến tâm bulông ghép mặt bích của nắp và thân và khoảng cách C2 từ tâm bulông ghép mặt bích của nắp và thân đến mặt ngoài của mặt bích
17 Nút tháo dầu 42
Trang 518 Chốt định vị
19 Nắp cửa thăm 43
20 Nút thông hơi
21 Que thăm dầu
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Khoa cơ khí động lực Bộ môn kĩ thuật cơ sở
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY
Sinh viên thiết kế: Phạm Huỳnh Khánh Duy Lớp: CĐ CK 21B
THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ TRỤC VÍT – BÁNH VÍT A.Nội dung thiết kế
Thiết kế hộp giảm tốc có sơ đồ truyền động như hình vẽ và các số liệu
được cho như sau :
- Lực vòng băng tải: P = 1760 N
ĐỀ SỐ 02 Phương án: 47
Trang 6- Vận tốc của băng tải: V = 1,73 m/s
- Đường kính tang: D = 780 mm
- Số năm làm việc: T = 2 năm
- Số ca làm việc trong ngày: C= 2 ca
- Số giờ làm việc trong ca: H= 8 giờ
- Số ngày làm việc trong năm: N = 340 ngày
- Tải trọng: Va đập nhẹ quay một chiều
I Phần tính toán thuyết minh
8 Chọn phương pháp bôi trơn và dung sai lắp ghép
9 Vẽ lắp toàn bộ trạm dẫn động
II PHẦN BẢN VẼ: Bản vẽ lắp toàn bộ hộp giảm tốc
Trang 7CHƯƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
I Công suất làm việc của băng tải
N lv = P v1000=1760.1,731000 =3,0448 KW
Trong đó:
P- lực vòng băng tải
v- vận tốc của băng tải
II Công suất tối thiểu của động cơ để kéo hệ thống làm việc
N đm= N lv
η3ol .η kn .η xich .η tv−bv
Tra bảng 2-1/18-19:
η kn =1−hiệu suất củakhớp nối
η xich =0,90−nằm ngoài−hiệu suất củabộtruyền xích
η ol =0,98−kín−hiệu suất củamột cặp ổ lăn.
η tv −bv =0,75−kín−hiệu suất củabộ truyềntrục vít
III Công suất cần thiết
N đm= N lv
η3ol .η kn .η xich .η tv−bv = 1.0,9.0,75 0,98 3 ,0448 3 = 4,79 Kw
IV Chọn động cơ điện
Tra bảng 2-2, chọn động cơ điện sao cho thỏa điều kiện: N đc .η đc ≥ N đm
Kiểu động cơ: A0C2-94-4
Trang 8CHƯƠNG 2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ LẬP BẢNG SỐ LIỆU
I Phân phối tỷ số truyền
1 Số vòng quay trong một phút của trục 2
1 Số vòng quay trong một phút của các trục
- Số vòng quay trong một phút của các trục động cơ: n đc=1400
Trang 9( Phụ thuộc vào tải , phân tích từ tải đến xích )
Công suất làm việc bộ truyền xích :
- N xích= N lv
η ol2 .η xích .η tv−bv=
3 ,0448 0,9.0,75.0,982=4,69 Kw
Công suất làm việc bộ truyền trục vít – bánh vít :
Trang 101 Trình tự thiết kế bộ truyền xích:
- Bước 1: Chọn xích ống con lăn
- Bước 2: Định số răng 2 đĩa Z1,Z2:
k b=1,25 ( hệ số phụ thuộc vào chế độ bôi trơn của bộ truyền )
k đc=1(hệ số phụ thuộc vào sự điều chỉnh lực căng dây xích )
k t=1,2(hệ số xét đến ảnh hưởng của tính chất tải trọng )
k α=1,25 ¿hệ số phụ thuộc vào sự bố trí của bộ truyền )
k c=1,25(hệ số phụ thuộc vào chế độ làm việc của bộ truyền)
k A=1(hệ số phụ thuộc khoảng cách giữa hai trục)
Xác định hệ số vòng quay trong một phút của đĩa dẫn K n
n01 ( số vòng quay trong một phút của đĩa xích dẫn của bộ truyền cơ sở , chọn n01=1600 bảng 3−34 /47 )
K n=n01
n đc=14001600= 1,14 ( n01>n đc)
N t =k b .k đ c .k t .k α .k c .k A .k z .k n .N x í ch ≤ [N ]
N t =1,25.1.1,2.1,25 1,25.1.1.1,1.4,91=12,66 ≤[ N ]
Trang 11Tra bảng 3-23/48
[N]=20,1 Kw
Bước xích: P t= 19,05
- Bước 4: Định khoảng cách trục A và số mắc xích Định khoảng cách trục A sơ bộ
Trang 14Đường kính vòng đỉnh : da1=d1+2m= 64+2.8= 80mm
Đường kính vòng chân: df1= d1 – 2,4m= 64-2,4.8= 44,8 mmChiều cao răng h= 2,2m= 2,2.8= 17,6mm
Trang 15P1 ngược chiều với n1 , P2 cùng chiều n2
Trang 16B4: vẽ biểu đồ nội lực các sơ đồ tính từng loại
B5: tính đường kính trục theo điều kiện bền
Phương pháp dời lực song song
Vẽ biểu dồ nội lực uốn:
Trang 18Bước 2 : vẽ sơ đồ tính tổng quát
Trang 21III.LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC CHI TIẾT QUAY
1 Điểm đặt, phương, chiều của các lực tác dụng lên bánh răng và bánh đai
Trang 22Lực dọc trục: Pa1 = 301,33 N, Pa2 = 1205N
Trang 23Với d= 45 mm, xác định bề rộng sơ bộ của ổ lăn theo cỡ trung bình
của loại ổ bi thông dụng Tra bảng 5-5 được Bol = 25mm.
Trang 25b Trục II
e- Khoảng cách từ gối đỡ tới điểm đặt lực của bánh nón lớn
e= B2ol +l2+a+ x1−b cosδ2 2=252 +15+12+70−59, 4 cos75 , 962
=102 mmB-Bề rộng ổ đỡ Bol = 25mm
l2 - khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp Tra bảng 4-2
b- chiều dai răng bánh nón,δ2: góc mặt nón lăn của bánh nón lớn Thông
số này được xác định trong bước tính bộ truyền bánh răng nón: b=59,4 và
Trang 262 Tính gần đúng đường kính trục
a Trục I
-Lực tác dụng lên các chi tiết quay gắn trên trục I:
- Lực tác dụng lên trục I:
Trang 28¿Xét trong mặt phắng ngang xoz:
Trang 29M Z 1 =P1d21=3412,6481,62 =139235,712 Nmm
⊗ Biểu đồ nội lực trục I:
Trang 30`
Trang 31⊗Tính gần đúng đường kính trục I
Chọn vật liệu chế tạo: thép 45, với nguyên nhân tập trung ứng suất
chủ yếu tại góc lượng của trục bậc Tra bảng 4-4, xác định ứng suất cho
Tại vị trí lắp bánh đai có làm then nên để bù cho lượng vật liệu bị mất
khi gia công rãnh then, tăng thêm 5% đường kính trục
Đường kính trục tại vị trí ổ lăn A và B được chọn bằng nhau theo
đường kính tiêu chuẩn vòng trong ổ lăn Như vậy: d A =d B =40mm
Chọn đường kính trục lớn hơn 5mm ( d=45 mm) tại vị trí cạnh ổ lăn
để 2 ổ lăn tựa vào theo phương dọc
Gía trị tính được nhỏ hơn nhiều so với đường kính chân răng đo ở mặt
nón nhỏ nên có thể làm then và cộng thêm 7% đường kính trục:
d≥28,94+28,84.7 %=30,96 mm
Chọn đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng nhỏ: d= 35 mm
Trang 32b Trục II
- Lực tác dụng lên các chi tiết quay gắn trên trục II:
- Lực tác dụng lên trục:
Trang 35Biểu đồ nội lực trục II:
Trang 36Tính gần đúng đường kính trục II:
Chọn vật liệu chế tạo: thép 45, với nguyên nhân tập trung ứng suất
chủ yếu tại góc lượng của trục bậc Tra bảng 4-4, xác định ứng suất cho
Trang 37- Vị trí lắp ổ lănd C =d D =50mm
-Vị trí lắp bánh răng nón: d= 50 mm
Trang 38CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN Ổ LĂN
I Ổ lăn trục I
Trục I có lực dọc trục tác dụng nên chọn ổ lăn có chức năng đỡ
chặn Cụ thể, chọn ổ bi đỡ chặn kiểu 36000 với góc tiếp xúc = 16 0
Trang 39Q B = (K v R B + m.A t )K n K t = (1.5455,67 + 0).1.1,1=6001,2N
= 600,12da
Trong đó:
m = 1,5 - hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối với
ổ bi đỡ chặn 1 dãy kiểu 36000, tra bảng 5-1.
K t = 1,1- hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ
lăn đối với tải va đập nhẹ, tra bảng 5-2.
K n = 1 - hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có nhiệt
độ sinh ra dưới 1000C, tra bảng 5-3.
K v =1- hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn,
Tra bảng 5-6, dự tính chọn ổ đũa đỡ chặn ký hiệu 7307 với góc tiếp
Trang 40Q A =(K v R A + m.|A t |)K n K t = (1.2272,7 + 1,5.1380,86).1.1,1=4778,4N
=477,84 daN
Q B = (K v R B + m.A t )K n K t = (1.5455,67 + 0).1.1,1
=6001,2N
m = 1,8 - hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối
với ổ đũa đỡ chặn cỡ trung, tra bảng 5-1.
K t = 1,1 - hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ
lăn đối với tải va đập nhẹ, tra bảng 5-2.
K n = 1- hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có
nhiệt độ sinh ra dưới 1000C, tra bảng 5-3.
K v =1- hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn,
tra bảng 5-4
Như vậy, tải trọng tương đương Q B > Q A nên tiếp tục tính toán cho ổ
lăn B và chọn ổ lăn A giống với ổ lăn B.
Tính hệ số khả năng làm việc:
C = Q B (n.h) 0,3 =600,12.(521.24000) 0,3 = 80789,1 < C b
Tra bảng 5-6, chọn ổ lăn của trục I là ổ đũa đỡ chặn với ký hiệu
7308, đường kính trong d = 40 mm, đường kính ngoài D = 90mm, bề
rộng ổ B = 25,5mm và hệ số khả năng làm việc của ổ C b = 92000.
II Ổ lăn trục II
Trục II có lực dọc trục tác dụng, nên chọn ổ lăn có chức năng đỡchặn Cụ thể, chọn ổ bi đỡ chặn kiểu 36000 với góc tiếp xúc = 160
Sơ đồ bố trí ổ lăn trục II:
Tính tải hướng tâm tác dụng lên ổ:
R C=√X C2+Y C2=√21952+881,472 =2365,4N
Trang 41R D=√X D2+Y D2=√1217,642+553,142 =1337,4N
Tính tải dọc trục sinh ra khi tác dụng tải hướng tâm vào ổ đỡ chặn:
S C =1,3.R C tan = 1,3.2365,4.tan16 0 =881,7N
S D =1,3.R D tan = 1,3.1337,4.tan16 0 =498,5N Tính tổng tải dọc trục:
A t = S D + P a2 – S C =498,5 + 1205 – 881,7 = 821,8N
Như vậy lực A t > 0 hướng sang trái về phía ổ lăn C Ổ lăn C chịu lực
A t và ổ lăn D không chịu lực A t
Tính tải trọng tương đương tác dụng lên ổ
Q C = (K v R C + m|A t |)K n K t = (1.2365,4 + 1,5.821,8).1.1,1
=3958,02N = 395,802daN
Q D = (K v R D + mA t )K n K t = (1.1337,4 + 0).1.1,1=1471,14N = 147,114daN
Trong đó:
m = 1,5 - hệ số chuyển tải trọng dọc trục sang tải trọng hướng tâm đối
với ổ bi đỡ chặn 1 dãy kiểu 36000, tra bảng 5-1.
K t = 1,1 - hệ số phụ thuộc vào tính chất của tải trọng tác dụng lên ổ
lăn đối với tải va đập nhẹ, tra bảng 5-2.
K n = 1- hệ số phụ thuộc nhiệt độ sinh ra trong ổ lăn đối với ổ có nhiệt
độ sinh ra dưới 1000C, tra bảng 5-3.
K v =1 - hệ số động lực phụ thuộc vào vòng quay đối với ổ bi đỡ chặn,
tra bảng 5-4
Như vậy, tải trọng tương đương Q C > Q D nên tiếp tục tính toán cho ổ
lăn C và chọn ổ lăn D giống với ổ lăn C.
Tính hệ số khả năng làm việc:
C = Q C (n.h) 0,3 =395,802.(130.24000) 0,3 = 35133,64 < C b
Với đường kính trong của ổ lăn lắp với trục d = 50mm, tra bảng
5-5 chọn ổ bi đỡ chặn với ký hiệu 36310, hệ số khả năng làm việc C b
Trang 42=60000, đường kính trong của ổ d = 40mm, đường kính ngoài D = 110
mm và bề rộng ổ B = 27mm.
Trang 43CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THEN BẰNG I.Tính toán then tại vị trí lắp bánh đai trục I
Đường kính tại vị trí này có giá trị d= 35mm, tra bảng 4-11 xác định:
- Bề rộng then:b= 10mm
- Chiều cao then: h=8mm
- Chiều sâu rảnh then trên trục: t1= 5 mm
- Chiều sâu trên rảnh then mayơ: t2= 3,3 mm
-Chiều dài mayơ bánh đai: lm=(1,2÷1,5).35=( 42÷52,5)mm chọn
- Chiều dài then l=0,8.lm =0,8.45=36mm
Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn : l=40mm
Chọn vật liệu làm then là thép 45, đặc tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng
4-12 xác định ứng suất cho phép khi cắt và dặp của then:
⇒ Thỏa điều kiện bền cắt
Kiểm tra điều kiện bền dập:
σ d=4 M Z
dhl = 4.139235 ,735.8.36 =55,25 N /mm 2
⇒ thoản điều kiện bền dập
Kết luận: then thỏa bền
Như vậy chọn loại then bằng với bề rộng b = 10 mm, chiều cao
h = 8mm, chiều dài then l = 40mm, chiều sâu rãnh trên trục
t1 = 5mm, chiều sâu rãnh then trên mayơ t 2 = 3,3mm
Trang 44II.Tính toán then tại vị trí lấp bánh răng nón nhỏ trên trục I
Đường kính trục tại vị trí này có giá trị d = 35 mm nhỏ hơn nhiều so với đường kính chân răng đo ở mặt nón nhỏ của bánh dẫn nên có thể làm
then Tra bảng 4-11 xác định:
- Bề rộng then: b = 10 mm
- Chiều cao then: h = 8mm
- Chiều sâu rãnh then trên trục: t1 = 5mm
- Chiều sâu rãnh then tên mayo: t2 = 3,3 mm
- Chiều dài mayơ của bánh đai:
- Chiều dài then l=0,8.lm=0,8.35=28mm
Theo dãy số chiều dài then tiêu chuẩn, chọn l=36mm
Vật liệu làm then là thép 45, dặt tính tải trọng va đập nhẹ, tra bảng
4-12 xác định ứng suất cho phép khi cắt và dập của then:
,Kiểm tra điều kiện cho then bằng 12x8x32, truyền mômen xoắn trên trục
Kiểm tra điều kiện bền dập:
Mz=139235,712 Nmm
Kiểm trra điều kiện bền cắt:
τ c=2M z
dbl = 2.139235,735.10.36 =22,1N /mm 2 ⇒Thỏa điều kiện bền cắt
Kiểm tra điều kiện bền dập:
σ d=4 M Z
dhl = 4.139235 ,735.8.36 =55,25 N /mm 2 ⇒thoả điều kiện bền dập.Kết luận: then thỏa bền
Như vậy chọn loại then bằng với bề rộng b = 10mm, chiều cao h =
8 mm, chiều dài then l = 36 mm, chiều sâu rãnh trên trục t1 = 5 mm, chiều sâu rãnh then trên mayơ t 2 = 3,3 mm
III Tính toán then tại vị trí lắp bánh răng nón lớn trên trục II
Đường kính trục tại vị trí này có giá trị d = 50mm nhỏ hơn nhiều so với đường kính chân răng đo ở mặt nón nhỏ của bánh dẫn nên có thể làm
then Tra bảng 4-11 xác định:
- Bề rộng then: b = 14mm
- Chiều cao then: h = 9mm
- Chiều sâu rãnh then trên trục: t1 = 5,5 mm
- Chiều sâu rãnh then tên mayo: t2 = 3,8 mm