1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để Bảo Vệ Và Thúc Đẩy Quyềncon Người, Có Cần Thành Lập Cơ Quan Nhânquyền Quốc Gia Ở Việt Nam Hay Không.pdf

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Để Bảo Vệ Và Thúc Đẩy Quyền Con Người, Có Cần Thành Lập Cơ Quan Nhân Quyền Quốc Gia Ở Việt Nam Hay Không?
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 330,97 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|38368692 BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chủ đề tranh biện: Để bảo vệ thúc đẩy quyền người, có cần thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam hay không? HÀ NỘI – 2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Chủ đề tranh biện: Để bảo vệ thúc đẩy quyền người, có ý kiến cho cần thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam Với kiến thức Luật hiến pháp, lập luận để ủng hộ/phản đối ý kiến Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Quan điểm bảo vệ: Phản đối ASEAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMNN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Bộ máy nhà nước CQNQQG Cơ quan nhân quyền quốc gia GANHRI Global Alliance of National Human Rights Institutions (Liên minh toàn cầu thiết chế nhân quyền quốc gia) NHRIs National Human Rights Institutions Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số khái niệm .1 Quyền người Cơ quan nhân quyền quốc gia II Hệ thống lập luận Luận điểm 1: Việt Nam làm tốt việc thúc đẩy, bảo vệ bảo đảm nhân quyền 1.1 Cơ sở lập luận: .2 1.2 Phân tích lập luận: 1.2.1 Hiến pháp pháp luật Việt Nam công nhận, tôn trọng bảo đảm quyền người: 1.2.2 Các quan thực việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Việt Nam 1.2.3 Một số thành tựu nước quốc tế nhân quyền Luận điểm 2: Ở Việt Nam, tồn nhiều trở ngại việc thành lập quan nhân quyền quốc gia 2.1 Cơ sở lập luận: .5 2.2 Phân tích lập luận: Luận điểm 3: Những hạn chế quan nhân quyền số nước ASEAN 3.1 Cơ sở lập luận: .7 3.2 Phân tích lập luận: KẾT BÀI Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 DANH MỤC THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776, Thomas Jefferson, tổng thống thứ ba Mỹ, viết: “Sự thật hiển nhiên người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền khơng xâm phạm có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Điều khẳng định mạnh mẽ nhân quyền quyền tự nhiên người bị xâm phạm thể Nhân quyền trở thành vấn đề trọng tâm, phương thức để bảo đảm thúc đẩy quyền người thành lập quan nhân quyền quốc gia Song tại, Việt Nam chưa có quan có số ý kiến cho Việt Nam nên thành lập quan nhân quyền quốc gia Với vấn đề đặt ra, chúng tơi xin trình bày quan điểm “Phản đối thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam” Bởi cho rằng, vấn đề nhân quyền Việt Nam bảo đảm thực tốt, thể sách Đảng Nhà nước với thành tựu nước quốc tế Việc thành lập quan nhân quyền gây nên hạn chế với tiềm lực quốc gia, không phù hợp với điều kiện thực tế nước nhà Bên cạnh đó, thành lập quan nhân quyền quốc gia việc đảm bảo nhân quyền chưa thực tốt hơn, thể thực tế việc tổ chức hoạt động quan nhân quyền số quốc gia khác khu vực Bài luận sau làm rõ quan điểm NỘI DUNG I Một số khái niệm Quyền người Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy liên hợp quốc quyền người “Quyền người” “những đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép rự người”.1 Cơ quan nhân quyền quốc gia Hiện nay, chưa có khái niệm chung, thống quan nhân quyền quốc gia Theo Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc nhân quyền: “Cơ quan nhân quyền quốc gia quan Nhà nước có thẩm quyền hiến định và/hoặc luật định việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Các quan phần máy Nhà nước Nhà nước cung cấp kinh phí hoạt động”.2 II Hệ thống lập luận Luận điểm 1: Việt Nam làm tốt việc thúc đẩy, bảo vệ bảo đảm nhân quyền 1.1 Cơ sở lập luận: - Điều 3, Chương I, Hiến pháp năm 2013 “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” - Khoản 2, Điều 14, Chương II, Hiến pháp năm 2013 “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng” - Chương II, Hiến pháp năm 2013 - Khoản 1, Điều 2, Chương I, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, OHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, trang 03 Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights, National Human Rights Institutions History, Principles, Roles and Responsibilities, New York and Geneva, 2010, tr 13 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” - Công ước quyền dân sự, trị; Cơng ước quyền kinh tế - xã hội văn hóa, ký ngày 24-9-1982; Công ước quyền trẻ em, ký ngày 20-2-1990 1.2 Phân tích lập luận: 1.2.1 Hiến pháp pháp luật Việt Nam công nhận, tôn trọng bảo đảm quyền người Thứ nhất, theo Điều 3, Chương I, Hiến pháp năm 2013, Nhà nước ta đặt quyền người, quyền cơng dân vị trí hàng đầu Hiến pháp cho thấy đề cao, coi việc bảo đảm nhân quyền, bảo đảm đời sống tốt đẹp người dân “kim nam” cho hoạt động Nhà nước nhằm ổn định phát triển đất nước Vấn đề nhân quyền tiếp tục ghi nhận điều Khoản 2, Điều 14, Chương II, Hiến Pháp 2013, tái khẳng định Việt Nam, vấn đề quyền người, quyền công dân trọng, đề cao, bảo đảm thực cách đa dạng toàn diện Như vậy, quyền người đối tượng trọng tâm hướng tới, bảo vệ xuyên suốt pháp luật Việt Nam Thứ hai, theo Chương II, Hiến pháp 2013, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đặt lên sau quy định chế độ trị nước ta đồng thời bổ sung thêm quyền người Lần lịch sử lập hiến Việt Nam xuất chế định “Quyền người” có riêng hẳn 21 điều quy định trực tiếp quyền người, cụm từ “cơng dân có quyền” thay “mọi người có quyền” Tách quyền người khỏi quyền công dân cho thấy quan điểm tiến đắn Nhà nước nhân quyền, thái độ đề cao, tôn trọng quyền lợi bản, vốn có người Hơn nữa, tính từ năm 2014 đến hết tháng 11/2019, Quốc hội sửa đổi bổ sung, ban hành 100 văn Luật, pháp lệnh liên quan đến việc bảo đảm quyền người, quyền công dân phù hợp với Hiến pháp năm 20133: Bộ luật Hình Thành Trung, “Đảm bảo nhân quyền giai đoạn nay”, http://tuphap.hatinh.gov.vn/nghien-cuu-va-trao-doi/seo/dam- bao-nhan-quyen-trong-giai-doan-hien-nay-6207, truy cập ngày 24/12/2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), Bộ luật tố tụng dân 2015 (sửa đổi bổ sung 2019), Luật Trẻ em 2016, Có thể thấy, việc thực bảo vệ quyền người Nhà nước ta cụ thể hóa văn luật Theo Khoản 1, Điều 2, Chương 1, Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2014, khơng phải quan nhân quyền hay tổ chức mà Nhà nước Việt Nam đứng bảo vệ quyền người, trừng trị vi phạm nhân quyền quyền lực Nhà nước 1.2.2 Các quan thực việc bảo đảm thúc đẩy quyền người Việt Nam Trên thực tế, Nhà nước ta thành lập quan chuyên trách hoạt động có hiệu với nhiệm vụ giám sát, đôn đốc hoạt động thực sách bảo đảm nhân quyền, đề xuất xây dựng chế, sách đối tượng cụ thể, đề xuất phương hướng giải vấn đề mâu thuẫn Có thể kể đến như: Ban đạo Nhân quyền Chính phủ địa phương, Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam, Ủy ban quốc gia Đổi giáo dục đào tạo, Ủy ban quốc gia niên, Ủy ban dân tộc, … Và Như vậy, Việt Nam dù chưa có quan nhân quyền có quan thực nhiệm vụ đảm bảo, thúc đẩy, đề cao vấn đề nhân quyền, hướng quan tâm tới nhiều, đa dạng đối tượng khác Mỗi quan đảm nhận việc bảo vệ quyền cho nhóm đối tượng định, góp phần gia tăng khả bảo vệ quyền người nhóm người nên việc thành lập thêm quan nhân quyền quốc gia không cần thiết 1.2.3 Một số thành tựu nước quốc tế nhân quyền Thành tựu trường quốc tế: Việt Nam tham gia đầy đủ công ước quốc tế bản, quan trọng quyền người như: Cơng ước quyền dân sự, trị; Cơng ước quyền kinh tế - xã hội văn hóa, ký ngày 24-9-1982; Cơng ước quyền trẻ em, ký ngày 20-2-1990; Những công ước luật hóa hệ thống pháp luật Việt Nam Việt Nam có đóng góp tích cực việc thành lập Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền, thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2014 - 2016) Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Thành tựu nước: Nhiều mục tiêu phát triển thiên niên kỷ hoàn thành: giảm sâu tỷ lệ đói nghèo, tỉ lệ trẻ em nhập học tiểu học đạt 99%, tỉ lệ tử vong bà mẹ giảm 3/44 Các quyền làm chủ nhân dân đảm bảo ngày tốt thông qua việc thực hiệu quyền dân chủ trực tiếp gián tiếp Về y tế, theo báo cáo Bộ Y tế, tính đến hết năm 2020, số người tham gia đăng ký bảo hiểm y tế 87,96 triệu người chiếm tỉ lệ 90.85%5 Trong đại dịch Covid-19, tổ chức y tế giới, nhiều nhà lãnh đạo quốc gia, báo chí nước ghi nhận đánh giá cao kết phòng, chống dịch Việt Nam Theo Viện nghiên cứu Lowy (Australia) công bố ngày 28/01/2021 bảng xếp hạng 98 nước mức độ thành cơng ứng phó với đại dịch, Việt Nam đứng thứ (sau New Zealand), Mỹ xếp vị trí 946 Và cịn nhiều thành tựu khác tạo cho Việt Nam vị vững vàng “bản đồ nhân quyền thể giới” khẳng định hiệu hoạt động máy Nhà nước ta minh chứng rõ ràng rẳng: Việt Nam không cần thiết phải thành lập quan nhân quyền để thay quan đảm nhận vấn đề nhân quyền Luận điểm 2: Ở Việt Nam, tồn nhiều trở ngại việc thành lập quan nhân quyền quốc gia 2.1 Cơ sở lập luận: - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng “Xây dựng hành nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, đại, sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả” - Mục 2, Nguyên tắc Paris 1993 “Các nguyên tắc liên quan đến địa vị quan quốc gia Quyền người” Anh Phong, “Việt Nam hoàn thành mục tiêu Thiên niên kỷ”, Báo phủ, nguồn http://baochinhphu.vn/Hoat-dong- Bo-nganh/Viet-Nam-co-ban-hoan-thanh-muc-tieu-Thien-nien-ky/236777.vgp , ngày truy cập 24/12/2021 https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/het-nam-2020-co-87-96-trieu-nguoi- tham-gia-bhyt-bao-phu-90-85-dan-so?fbclid=IwAR2aj0rK3yg04vOAdoRE3-C4ujPQMCgiWIWDAWWIMD2cmzGxrt- tXhYaWMg ngày truy cập 25/12/2021 “Vietnam among best countries in battling COVID-19: Lowy Institute”, Báo Vietnamnet, nguồn: https://vietnamnet.vn/en/vietnam-world/vietnam-among-best-countries-in-battling-covid-19-lowy-institute-708978.html, ngày 25/12/2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 2.2 Phân tích lập luận: Thứ nhất, theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII7 nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng máy Nhà nước ta thời gian tới hoàn thiện, xếp tổ chức máy tinh gọn, nâng cao chất lượng hoạt động Việc thành lập CQNQQG gây nên chồng chéo chức năng, gây phức tạp thêm cho BMNN, không phù hợp với chủ trương đất nước ta Thứ hai, theo mục Nguyên tắc Paris, CQNQQG có đặc trưng bật tính độc lập nhiên điều nhược điểm lớn cản trở việc nước ta thành lập quan Việc CQNQQG tương đối độc lập, cầu nối Nhà nước xã hội, định kỳ đánh giá tính độc lập tổ chức quốc tế (GAHNHRI) bị lực thù địch nước lợi dụng để can thiệp vào vấn đề nội quốc gia, tuyên truyền phản động Bên cạnh đó, CQNQQG cịn độc lập với Đảng, Nhà nước mục tiêu, nhiệm vụ nên trình hoạt động không tránh khỏi mâu thuẫn tư tưởng, đường lối dễ gây trở ngại cho Đảng Nhà nước việc thực chủ trương, sách để phát triển đất nước Thứ ba, việc thành lập CQNQQG kéo theo thách thức tài chính, nhân lực CQNQQG muốn thành lập trì tổ chức cần có nguồn tài chính, điều tăng gánh nặng cho ngân sách nước ta Về vấn đề đào tạo nhân lực, thực tế số lượng chuyên gia có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực Việt Nam khơng nhiều8 Cùng với đó, chưa có đủ hiểu biết vị trí, vai trị chế, cách thức để thành lập vận hành hiệu CQNQQG Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII”, tập 2, Văn phịng Trung ương Đảng, H.2021, trang 238 – 240 “thiếu chuyên gia làm việc cho NHRIs, thiếu hiểu biết vị trí, vai trị, chế tổ chức hoạt động NHRIs nên chưa biết thành lập vận hành chúng nào…” https://baoquocte.vn/thanh-lap-co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-viet-nam- can-thiet-va-hop-xu-the-140323.html ngày truy cập 25/12/2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Luận điểm 3: Những hạn chế quan nhân quyền số nước ASEAN 3.1 Cơ sở lập luận: Căn thực tế, nay, khu vực Đơng Nam Á có 6/11 quốc gia thành lập NHRIs (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Myanmar, Đông Timo)9 Dù nửa thành viên khu vực Đông Nam Á thành lập quan nhân quyền việc tổ chức, hoạt động quan cịn sai sót hạn chế định, chưa thực thực hiệu chức bảo đảm, thúc đẩy quyền người Việt Nam 3.2 Phân tích lập luận: Về sở pháp lý, số nước quan nhân quyền thành lập dựa Hiến pháp, số nước việc thành lập quy định văn luật Dù thừa nhận Hiến pháp, Hiến pháp quy định rõ quan nhân quyền mà hoạt động chúng thực văn luật luật, tính thiếu ổn định sở pháp lý thay đổi văn pháp luật xảy Về tài chính, nguồn ngân sách quan nhân quyền Đông Nam Á phụ thuộc vào Nhà nước, khiến hoạt động quan gặp khó khăn quan chức quan khác Nhà nước Vậy dù trao quyền hạn định quan nhân quyền Đơng Nam Á thường khó thực hiệu hoạt động Về nhân sự, số nước, thành viên quan nhân quyền bổ nhiệm từ cán quan chức phủ nên khó khăn giám sát hiệu quả, vơ tư với hoạt động phủ, đặc biệt vi phạm nhân quyền quan nhân viên phủ gây Về thẩm quyền, theo Nguyên tắc Paris, quan nhân quyền phải có khả thực nhiệm vụ bản: thúc đẩy quyền người bảo vệ nhân Vũ Công Giao – Nguyễn Thúy Ngân, “Cơ quan nhân quyền quốc gia khu vực Đông Nam Á giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Báo quốc tế, nguồn: https://baoquocte.vn/co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-khu-vuc-dong-nam-a-va-gia-tri-tham-khao-cho- viet-nam-145313.html, ngày truy cập 25/12/2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 quyền Nhưng khu vực Đông Nam Á, quan nhân quyền hầu hết có thẩm quyền thúc đẩy nhân quyền, chưa đưa khuyến nghị, tham vấn, báo cáo tới quan Nhà nước có thẩm quyền Về thẩm quyền bảo vệ, dù pháp luật quốc gia khu vực hầu hết quy định quan nhân quyền tham gia trình điều tra, nhiên thường gặp khó khăn q trình thực thẩm quyền Như vậy, nhìn từ thực tiễn thấy rằng, quốc gia khác dù thành lập quan nhân quyền tồn nhiều hạn chế, chưa giải hết vấn đề phát sinh, tồn đọng quan thành lập, điều dẫn đến không hiệu việc bảo đảm vấn đề nhân quyền Trong đó, Việt Nam dù chưa thành lập quan nhân quyền song Nhà nước ta lại làm tốt việc bảo vệ quyền người cho nhân dân Đi từ học thực tế nước khác, nhìn nhận lại thành tựu vấn đề nhân quyền Việt Nam tại, khẳng định việc nước ta thành lập CQNQQG việc làm không đem lại hiệu cao không cần thiết bối cảnh đất nước KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận tác động tích cực quan nhân quyền quốc gia, nhiên Việt nam chứng minh khả năng, thể tốt vai trò việc bảo đảm thúc đẩy quyền người mà không cần tới tồn quan nhân quyền Nhà nước Việt Nam công nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người; công tác giám sát vi phạm nhân quyền ngày tổ chức, cá nhân xã hội quan tâm thực hiệu Nhân quyền ngày đề cao, định hướng trọng tâm, thể hệ thống pháp luật Việt Nam với nhiều luật riêng ban hành khẳng định tầm quan trọng nhân quyền, tạo điều kiện tối đa cho việc bảo đảm, thúc đẩy quyền người Việc thành lập quan nhân quyền khơng dư thừa mà cịn gây nên tác động tiêu cực đến tiềm lực quốc gia Vì lẽ đó, việc thành lập thể chế nhân quyền quốc gia Việt Nam chưa cần thiết Để đáp ứng đòi hỏi Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 nhân quyền nay, việc Nhà nước cần làm tiếp tục phát huy thành công đạt đồng thời củng cố, xây dựng BMNN chuyên nghiệp, hết lịng dân, đưa sách hiệu gắn với hoạt động thực tế để đảm bảo đời sống người dân tự do, ấm no, hạnh phúc để nước ta thực Nhà nước dân, dân dân DANH MỤC THAM KHẢO *Văn pháp luật: Công ước quyền dân sự, trị Cơng ước quyền kinh tế - xã hội văn hóa, ký ngày 24-9-1982 Công ước quyền trẻ em, ký ngày 20-2-1990 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Toà án năm 2014 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII *Tài liệu tiếng nước ngoài: OHCHR, Frequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, trang 03 Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights, National Human Rights Institutions History, Principles, Roles and Responsibilities, New York and Geneva, 2010, tr 13 “Vietnam among best countries in battling COVID-19: Lowy Institute”, Báo Vietnamnethttps://vietnamnet.vn/en/vietnam-world/vietnam- among-best-countries-in-battling-covid-19-lowy-institute-708978.html, 25/12/2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 The Paris Principles ( Nguyên tắc Paris), 1993 *Website: 11 Anh Phong, “Việt Nam hoàn thành mục tiêu Thiên niên kỷ” , Báo Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Viet-Nam-co-ban- hoan-thanh-muc-tieu-Thien-nien-ky/236777.vgp, ngày truy cập 24/12/2021 11 Thành Trung, “Đảm bảo nhân quyền giai đoạn nay”, http://tuphap.hatinh.gov.vn/nghien-cuu-va-trao-doi/seo/dam-bao-nhan-quyen- trong-giai-doan-hien-nay-6207) truy cập ngày 24/12/2021 11 Vũ Công Giao – Nguyễn Thúy Ngân, “Cơ quan nhân quyền quốc gia khu vực Đông Nam Á giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Báo quốc tế, nguồn: https://baoquocte.vn/co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-khu-vuc-dong-nam-a-va-gia- tri-tham-khao-cho-viet-nam-145313.html ngày truy cập 25/12/2021 11 https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao- bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/het-nam-2020-co-87-96-trieu- nguoi-tham-gia-bhyt-bao-phu-90-85-dan-so? fbclid=IwAR2aj0rK3yg04vOAdoRE3-C4ujPQMCgiWIWDAWWIMD2cmzGxrt- tXhYaWMg, ngày truy cập 25/12/2021 11 https://baoquocte.vn/thanh-lap-co-quan-nhan-quyen-quoc-gia-viet- nam-can-thiet-va-hop-xu-the-140323.html, ngày truy cập 25/12/2021 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com)

Ngày đăng: 04/03/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w