1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình xây gạch phần 1

235 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Xây Gạch Phần 1
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương I
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại sách giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 26,01 MB

Nội dung

Kiến thức - Trinh bày được các tính chất cơ bản của vữa xây dựng thông thường - Phân biệt được các loại vữa để sử dụng họp lý.. Khi cần làm tăng thêm thuộc tính nào đó của vữa cho phù h

Trang 1

BỘ-©IAOTHÔNGVẬN TẢI TRƯÙNG §ñ0-ĐĂNG 6IA0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯỚNG I

2

TRINH DO CAO DANG

NGHE: KY THUAT XAY DUNG

Ban hanh theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l

Trang 3

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

Trang 4

TUYEN BO BAN QUYEN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích vê đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiêu lành mạnh sẽ bị nghiêm câm

LỜI GIỚI THIỆU

“Nghề nề” là nghề truyền thống, được thi công bằng phương pháp thủ công

là chủ yêu, các công việc trong nghề được thực hiện, yêu cầu cần phải bền vững đảm bảo tính mĩ quan và nhu câu người sử dụng Bồ cục và nội dung giáo trình không viết tuần tự theo chương mục nhỏ như cách viết truyền thống trước đây

ma viet theo từng nhiệm vụ (Mô đun) Môi Môđun được người việt chia thành các công việc (các bài) Mỗi công việc được người viet chú ý phân tích sâu từng

kỹ năng nghê đê người học tiếp thu dễ dàng Học xong một Môđun người học có

thê làm ngay được các công việc cụ thê trong Môđun đó

Toàn bộ nội dung của Médun M13 XÂY GẠCH được chia thành 21 công

việc — (xem nội dung tông quát và phân bô thời gian tại trang 2 và 3

Khi soạn thảo giáo trình này, các tác giả đã nhận được nhiều sự động viên

va góp ý của các đông chí lãnh đạo và các đông nghiệp đang dạy nghê “Kỹ thuật xây dựng” trong và ngoài trường Tác giả xin chân thành cảm ơn

Vi day là lần xuất bản đầu tiên nên cuốn tài liệu chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Do vậy, chúng tôi cũng rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp để lần xuất bản tiêp theo sẽ được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn quí độc giả !

Trang 5

LOI GIOI THIEU scan s2

Bài 1: Vữa xây dựng thông thường

1 Khái niệm và phân loại

1.1 Khái niệm

1.2 Phân loại vữa

2 Các tính chất cơ bản của vữa

1 Yêu cầu kỹ thuật -+++++tSEE222+2222221221111111 21112111111 1111 xe,

1.1 Yêu cầu chất lượng vật liệu

1.2 Yêu cầu chất lượng vữa

2 Tính liều lượng vật liệu thành phân cho một côi trộn

2.1 Định mức cấp phối cho 1m3 vữa

2.2 Định mức cấp phối theo thẻ tích xi măng

2.3 Tính lượng vật liệu thành phần cho côi tron theo 1 bao xi mang (50kg) 18

2.4 Tính lượng vật liệu thành phần cho cối trộn có thể tích cho trước 19

6 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

6.1 Trang bị bảo hộ lao động

6.2 Quy định an toàn khi sử dụng máy trộn

6.3 Vệ sinh sau ca trộn vữa .

Bài 3: Khối xây gạch

1 Yêu cầu kỹ thuật của khối xây gạch

1.1 Yêu cầu chất lượng vật liệu

1.2 Yêu cầu chất lượng khối xây

2 Cấu tạo khối xây

Trang 6

2.1 Chiều dày tường gạch

2.2 Cấu tạo góc tường (L)

2.3 Câu tạo góc tường chữ đinh (T)

2.4 Cau tao góc tường chữ thập ( +

3 Kiểm tra, đánh giá chất lượng khối xây

3.1 Bảng trị số sai lệch cho phép của khối xây

3.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây

Bài 4: Xây tường chiều dày >220; < 105 57

1 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, hiện trường

1.1 Chuẩn bị dụng cụ xây gạch

1.2 Chuẩn bị vật liệu, hiện trường

2 Trình tự thao tác xây

2.1 Thao tác xây tường 22

2.2 Thao tác xây tường 105

2.3 Thao tác xây tường 335

2.4 Thao tác xây tường 60

1 Khái niệm, phân loại và phạm vi áp dụng «-«-«-«-«-s+s+s+s+ses+ 71 1.1 Khai niém

1.2 Cấu tao

1.3 Phạm vi áp dụng

2 Các yêu cầu kỹ thuật

2.1 Yêu cầu kỹ thuật chung

2.2 Yêu cầu kỹ thuật riêng

4.1 Các mỏ cùng trục không phẳng, thẳng với nhau

4.2 Số lượng lớp xây ở các mỏ khác nhau ở cùng một cốt

Bài 6: Xây tường trừ cửa

1 Khái niệm, phân loại

1.1 Khái niệm

1.2 Phân loại

2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1 Yêu cầu về kích thước của ô trông

2.2 Yêu cầu về cấu tạo, vị trí và số lượng lỗ chờ

Trang 7

3 Phương pháp xây tường trừ cửa không khuôn

3.1 Công việc chuẩn bị

3.2 Trình tự xây mép cửa

4 Phương pháp xây tường trừ cửa có khuôn

4.1 Công việc chuẩn bị

4.2 Trình tự xây mép cửa

Bài 7: Xây thu hồi

1 Khái niệm và phân loại

1.1 Khái niệm

1.2 Phân loại

2 Yêu cầu kỹ thuậ

3 Phương pháp xây tường thu h

3.1 Xây tường thu hồi đối xứng dày 220

3.2 Phương pháp xây tường thu hồi không đôi xứng dày 220

4 Các sai phạm thường gặp và cách khắc phục

5 An toàn lao động khi xây tường thu hồi -.cc:¿¿22ccsccc+zze2

Bài 8: Xây tường chèn khung

1 Khái niệm, chức năng 1am Vi6C s.:cscncosescsesencsensenscesoonvensrcssncommsannsensees 1.1 Khái niệm

2.2 Vị trí liên kết với khung

3 Yêu cầu kỹ thuật

4 Phương pháp xây tường chèn khung

4.1 Công việc chuẩn bị

4.2 Trình tự xây

5 Các sai phạm và cách khắc phục -+++22vvvvvzce++rrrrvee Bài 9: Xây móng

1 Chức năng làm việc và cấu TT 555000055 Soak Se Fenn Bek cTiodeleeSict Sekonda ives stated

1.1 Chức năng làm việc của móng

1.2 Cầu tạo móng gạch

2 Các yêu cầu kỹ thuật

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2.Yêu cầu về chất lượng khối xây

3 Phương pháp xây móng

3.1 Phương pháp xây móng gạch đối xứng

3.2 Phương pháp xây móng gạch không đối xứng °

4 Các sai phạm và cách khắc phục 146

5 An toàn lao động khi xây móng

5.1 An toàn trong khâu vận chuyển vật liệu

5.2 An toàn trong quá trình xây

Bài 10: Xây trụ độc lập tiết diện chữ nhật

1 Câu tạo

1.1 Cấu tạo trụ tiết diện chữ nhật (TDCN)

Trang 8

1.2 Cấu tạo trụ tiết điện vuông (TDV)

1.3 Cấu tạo trụ có tiết 6

2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây tru

Bài 11: Xây trụ liền tường

1.1 Cấu tạo trụ 220x220, tường 105

1.2 Cấu tạo trụ 220x335 tường 105

1.3 Câu tạo trụ 335x335 tường 220

2 Yêu cầu kỹ thuật

3 Phương pháp xây trụ liền tường

3.1 Xây trụ 220x220 liền tường 105

3.2 Xây trụ 220x335 liền tường 105

3.3 Xây trụ 335x335 liên tường 220

4 Các sai phạm và cách khắc phục

Bài 12: Xây trụ tròn, trụ đa giác đều

1 Cấu KRŨzutvuugta

1.1 Cầu tạo trụ tròn

1.2 Cầu tạo trụ đa giác đều

2 Yêu cầu kỹ thuật

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây

3 Phương pháp xây trụ tròn

3.1 Xây trụ tròn có tiết diện không đi

3.2 Xây trụ tròn có tiết diện thay đổi

4 Phương pháp xây trụ đa giác đều

2 Yêu cầu kỹ thuậ

3 Phương pháp xây gờ thăng

3.1 Phương pháp xây gờ đơn (bên dưới cửa số)

3.2 Phương pháp xây gờ kép

4 Các sai phạm và cách khắc phục

5 An toàn lao động

1 Cấu tạo, tác LH can nanHnHHŸ ng gang 0 E00010314606021000150081250140E043080100000007010008106 217

Trang 9

1.2 Tác dụng của gờ cong

2 Yêu cầu kỹ thuật

3 Phương pháp xây gờ con

3.1 Xây gờ đơn (bán nguyệt)

2 Yêu cầu kỹ thuậ

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây

3 Phương pháp xây bậc tam cấp

3.1 Xây bậc tam cấp dật ba phía

3.2 Xây bậc tam cấp dật một phía

4 Phương pháp xây bậc cầu thang

4.1 Công việc chuẩn bị

4.2 Trình tự xây bậc thang

5 Các sai phạm và cách khắc phục

Bài 16: Xây cuốn cung tròn đối xứng

1 Cấu tạo, tính chất làm việt

1.1 Cầu tạo

1.2 Tính chất làm việc

2 Các yêu cầu kỹ thuật

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây

3 Phương pháp xây cuốn

3.1 Xây cuốn bán nguyệt

3.2 Xây cuốn cung tròn nhỏ hơn nửa đường tròn

3.3 Xây cuốn hai tâm (cuốn cao)

4 Các sai phạm và cách khắc phục

5 An toàn lao động khi xây cuốn

Lo Phan 1081 sscseccssem anima amma

1.1 Tường cong tiếp xúc với tường thang

1.2 Tường cong khép kin

2 Yêu cầu kỹ thuật

3 Phương pháp xây tường cong tiếp xúc với tường thẳng

3.1 Công việc chuẩn bị

3.2 Trình tự xây

4 Phương pháp xây tường cong khép kín

4.1 Công việc chuẩn bị

Trang 10

5 Cac sai pham va cach khắc DHỤC 5-5555 Sxssstrrrerrrrrrrrrrrree

Bài 18: Xây vòm —

1 Cấu tạo, tính chất làm việc và tác dụng của vòm

1.1 Cầu tạo vòm

1.2 Tính chất làm việc và tác dụng của vòm

2 Yêu cầu kỹ thuậ

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây vòm

3.2 Trình tự xây vòm

3.3 Tháo đỡ khuôn đỡ

4 Các sai phạm và cách khăc phục

4.1 Sai phạm trong khâu chuẩn bị

4.2 Sai phạm trong quá trình xây

5 An toàn lao động

5.1 An toàn khi xây

5.2 An toàn khi tháo dỡ khuôn đỡ - -c +ccceerrrrreesrrree

2 Yêu cầu kỹ thuật của b

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây

3 Phương pháp xây bể

3.1 Công việc chuẩn bị

3.2 Trình tự xây bể

4 Các sai phạm và cách khắc phục

4.1 Sai phạm trong khâu chuân bị

4.2 Sai phạm khi tiến hành xây

2 Yêu cầu kỹ thuậ

2.1 Yêu cầu về vật liệu

2.2 Yêu cầu về chất lượng khối xây

2.3 Yêu cầu về làm mạch vữa

3 Phương pháp xây tường và làm mạch

Trang 11

2.2 Nội dung định mức dự toán xây dựng cơ bản

3 Phương pháp tính

3.1 Tính khối lượng (tiên lượng)

Câu hỏi kiểm tra kiến thức (trắc ete)

Đề thi tuyến chọn học sinh giỏi TghỀ s«°essev2vveseStovxaseeorrssssrose

Trang 12

10

CHUONG TRINH MODUN: XAY GACH

Mã số Môđun: MD 13

Thời gian của Môđun: 430 giờ (Lý thuyết 55 giờ; Thực hành: 375 giờ)

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun

- Vị trí: môđun MĐ13 được bố trí sau khi người học đã học xong các môn

học chung, các môn học kỹ thuật cơ sở và MĐ 12

- Tính chất: mô đun này được dùng cho tất cả các trường đào tạo nghề: Kỹ

thuật xây dựng trình độ Cao đăng nghê

- Ý nghĩa, vai trò: là mô đun học chuyên môn quan trọng của nghề, thời gian học bao gồm cả lý thuyết và thực hành

Mục tiêu của mô đun

1 Kiến thức

- Trinh bày được các tính chất cơ bản của vữa xây dựng thông thường

- Phân biệt được các loại vữa để sử dụng họp lý

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và cấu tạo của khối xây gạch

- Nêu được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng khối xây gạch

- Phân tích được định mức, nhân công, vật liệu trong công tác xây

2 Kỹ năng:

- Tính toán được liều lượng pha trộn vữa

- Trộn được các loại vữa xây dựng thông thường

- Làm được các công việc; xây móng, xây tường, xây trụ, xây gờ, xây bậc, xây cuốn, xây vòm cong một chiều

- Phát hiện và sử lý được các sai hỏng khi thực hiện công việc

- Làm được việc kiểm tra, đánh giá chất lượng các công việc xây

- Tinh toán được khối lượng, nhân công, vật liệu cho công tác xây

3 Thái độ:

- Có tính tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm

Trang 13

- Tuan thu thực hiện vệ sinh công nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và bảo quản dụng cụ thực tập

Nội dung của mô đun

— Tên các bài trong mô đun x > 2

6 | Xây tường trừ cửa 16 3 14

7 | Xây tường thu hồi 33 2 28 3

§ | Xây tường chèn khung 2 2

10 | XAy tru độc lập tiết điện chữ nhật 33 2 28 3

11 | Xây trụ liền tường 23 2 21

12 _| Xây trụ tròn, trụ đa giác đều 33 2 28 3

13 | Xây go thang 16 2 14

15 | XAy bac tam cấp, bậc cầu thang 34 3 28

16 | Xây cuốn cung tròn đối xứng 33 2 28

17 _ | Xay tuong cong 9 2 7

19 | Xây bể 9 2 7

20 | Xây gạch trần (xây không trát) 26 2 13 11

21 | Tính khối lượng, vật liệu, nhân công 10 10

Trang 14

12

BÀI 1: Vữa xây dựng thông thường

Ma bai: MD 13-01 Muc tiéu

- Trinh bay duge các khái niệm và tính chất cơ bản của vữa

- Nắm được vật liệu thành phần của các loại vữa

- Quan sát để phân biệt được các loại vữa khác nhau

- Trình bày được phạm vi sử dụng của vữa

- Tự giác, tích cực trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm

- Tuân thủ thực hiện vệ sinh công nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và

bảo quản dụng cụ thực tập

Nội dung chính

1 Khái niệm và phân loại

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm Phân loại được các loại vữa xây

dựng thông thường

1.1 Khái niệm

Vữa xây dựng (thường gọi tắt là vữa) là một hỗn hợp gồm: Cốt liệu, chất

kết dính và nước được pha, trộn đều với nhau theo tỷ lệ quy định trong Định mức dự toán xây dựng

Cốt liệu thường được dùng để chế tạo vữa là cát đen, cát vàng Ngoài ra

còn có thê dùng bột đá, đá mạt hoặc xỉ nghiên

Chat kết dính để chế tạo vữa xây dựng thông thường là xi măng, vôi

Khi cần làm tăng thêm thuộc tính nào đó của vữa cho phù hợp với yêu cầu

sử dụng người ta trộn thêm vào vữa các chât phụ gia, như phụ gia đông cứng nhanh, phụ gia chông thâm, phụ gia chịu axít

1.2 Phân loại vữa

- Dựa vào vật liệu thành phần vữa xây dựng được chia thành 3 loại:

- Vữa vôi: Thành phần gồm cát, vôi và nước

- Vita tam hợp (còn gọi là vữa ba ta): Thành phần gồm có cát, vôi, xi măng

và nước

- Vữa xi măng cát: Thành phần gồm cát, xi mang và nước Cát để trộn vữa

có thê là cát đen hoặc cát vàng tùy theo yêu câu thiệt kê Vôi đề trộn vữa là vôi nhuyễn được tôi từ vôi cục hoặc vôi nghiên

2 Các tính chất cơ bản của vữa

Mục tiêu: Trình bày được các tính chat co ban cia vita

2.1 Tính lưu động

Trang 15

- Tính lưu động của vữa còn gọi là tính dẻo thể hiện ở trạng thái khô, dẻo

hoặc nhão của vữa Tính lưu động được đánh giá thông qua độ sụt của vữa

Độ sụt của vữa được xác định bằng thí nghiệm theo tiêu chuẩn Việt Nam: Đặt mũi nhọn của quả chùy hình nón tiêu chuẩn (nặng 300 gam, mũi nhọn

có góc 30”) sát mặt xô vữa trộn xong, rồi thả quả chùy trong xô vữa ta được độ

bằng cm vữa ở trạng thái khô có độ sụt nhỏ, vữa ở trạng thái nhão có độ sụt lớn

Độ sụt thích hợp cho vữa xây, trát thường từ 5 + 10 cm

e Tính lưu động của vữa phụ thuộc vào loại vữa, chất lượng và tỉ lệ pha trộn của vật liệu thành phân, đông thời còn phụ thuộc vào thời gian trộn vữa

e Tính lưu động của vữa có ảnh hưởng nhiều đến năng suất, chất lượng công việc Khi xây, trát tuỳ theo yêu câu tính chât và đặc điêm của công việc,

điêu kiện thời tiêt mà chọn vữa có độ sụt thích hợp

2.2 Tính giữ nước

Tính giữ nước là khả năng giữ được nước của vữa

Vita để lâu sẽ xảy ra hiện tượng tach nuéc, cát lắng xuống làm cho vữa không đồng đều, đó là hiện tượng vữa bị phân tầng hiện tượng vữa bị phân tầng thường xảy ra đối với vữa xi măng cát, làm cho vữa không đều và kém chất

lượng

Tính giữ nước của vữa biểu thị bằng độ phân tầng (kí hiệu p) Độ phân tầng

theo tiêu chuẩn Việt Nam được xác định bằng độ sụt của vữa lúc mới trộn xong

và độ sụt của vữa sau khi trộn xong 30 phút

Nếu p =0 thì vữa có tính giữ nước tốt

p <2 thi vữa có tính giữ nước bình thường

Trang 16

14

p= 2 thi vữa có tính giữ nước kém

- Tính giữ nước của vữa phụ thuộc vào chất lượng, quy cách của vật liệu thành phần, loại vữa và phương pháp trộn vữa

e Vữa xi măng cát giữ nước kém hơn vữa vôi và vữa tam hợp

e Vữa dùng cát vàng để trộn giữ nước kém hơn vữa dùng cát đen

e Vira tron bang phương pháp thủ công giữ nước kém hơn vữa trộn bằng may

Trong quá trình sử dụng vữa ta phải chú ý đảo lại vữa để đảm bảo độ đồng

đều và độ dẻo, nhất là đối với vữa xi măng cát

2.3 Tính bám dính

- Tính bám dính của vữa là khả năng liên kết của vữa với các viên xây hoặc

mặt trát, láng, láp, Op Vữa bám dính kém sẽ ảnh hưởng đến độ bền của sản

phẩm và làm giảm năng suất lao động

- Tính bám dính của vữa phụ thuộc chủ yếu vào số lượng, chất lượng của

chất kết dính có trong thành phần vữa và độ dẻo của vữa, vì vậy khi trộn vữa

phải cân đong đủ tiêu chuẩn quy định; đồng thời vữa phải đảm bảo trộn thật đều

và déo

- Tính bám dính của vữa còn phụ thuộc vào độ nhám, độ sạch, độ âm của các viên xây, của các bề mặt để trát, láng lát, ốp; cho nên khi tiến hành công việc phải vệ sinh bề mặt, phải tạo độ nhám, độ ẩm cần thiết cho bề mặt

2.4 Tinh chịu lực

- Tính chịu lực của vữa là khả năng chịu được tác dụng của lực vào vữa Tính chịu lực được biểu thị bằng độ chịu lực (còn gọi là cường độ, đơn vị tính là

daN/cm2 hoặc kN/cm2)

- Cường độ chịu nén của mẫu vữa có kích thước tiêu chuẩn (R=P/F) được

gọi là số hiệu vữa hoặc mác vữa Mỗi loại vữa, theo tỉ lệ, quy cách các vật liệu thành phân sẽ có độ chịu lực khác nhau ( cường độ khác nhau)

Đối với vữa vôi : Có mác 2+4

Đối với vữa tam hợp : Có mác 5,10,25,50

Đối với vữa xi măng cát: Có mác 50, 75, 100, 150, 200

- Khi dùng vữa ta phải dùng đúng loại, đúng mác theo yêu cầu của thiết kế

2.5 Tính co nở

- Trong quá trình khô và đông cứng của vữa, vữa bị co ngót khá lớn gây ra hiện tượng nứt rạn, bong rộp, làm giảm chất lượng và mỹ quan của sản phẩm

Trang 17

Do vậy khi hoàn thành sản phẩm ta phải chú ý bảo dưỡng sản phẩm đẻ vữa đông

Vita véi có cường độ chịu lực rất thấp, tính chống ẩm rất kém, độ co ngót

lớn, đỗ bền ngắn nên chủ yếu chỉ được dùng xây trát cho công trình tạm; xây trát

những bộ phân không quan trọng ở nơi khô ráo, ít bị va chạm

3.2 Vữa tam hợp ‹ -

Vữa tam hợp có cường độ và độ bên khá tôt; có tính dẻo và tính bám dính;

nhanh khô hơn nữa vôi nên được sử dụng khá thông dụng trong xây, trát

3.3 Vita xi mang cát

Vita xi măng cát có cường độ và độ bền cao, tính chống thấm tốt, nhanh

cứng nhanh khô nên được sử dụng rộng rãi để xay, trat , lat, ép ca bén trong va

bên ngoài công trình xây dựng

CAU HOI KIEM TRA KIEN THUC

Câu 1 Hãy trình bày các tính chất cơ bản của vữa?

Câu 2 Có mấy loại vữa xây dựng thông thường? Cho biết vật liệu thành phần và phạm vi sử dụng của các loại vữa đó?

Trang 18

16

BÀI 2: Trộn vữa

Mã bài: MD 13-02 Mục tiêu của bài

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và trình tự trộn các loại vữa

- Bồ trí được hiện trường trộn vữa

- Tính được liều lượng vật liệu thành phần cho một cối trộn

- Trộn được các loại vữa bằng máy và bằng thủ công

- Chap hành tốt nội quy an toàn lao động và vệ sinh sau mỗi ca trộn vữa

1 Yêu cầu kỹ thuật

Mục tiêu: Trình bày được các yêu câu về chất lượng vật liệu và chất lượng

Vưa

1.1 Yêu cầu chất lượng vật liệu

- Vật liệu để trộn vữa phải được kiểm tra chất lượng: Xi măng đảm bảo

đúng mác, không bị vón cục, không quá hạn sử dụng Vôi nhuyễn phải sạch, được tôi trước khi sử dụng một tháng Trước khi trộn vữa, vôi nhuyễn phải được lọc kỹ để loại các hạt vôi sống, vôi cháy Cát phải được sàng sạch, không lẫn

đất, sỏi đá và rác Nước phải sạch, không dùng nước lẫn tạp chất hữu cơ, nước nhiễm mặn

1.2 Yêu cầu chất lượng vữa

- Vật liệu để pha trộn vữa phải được cân đong đúng liều lượng của cối trộn

- Vữa phải được trộn đều và đạt độ dẻo theo yêu cầu

- Lượng vữa đáp ứng đủ để sử dụng trong ca làm việc, không đề thừa

2 Tính liều lượng vật liệu thành phần cho một cối trộn

Mục tiêu: Tính được liều lượng vật liệu thành phân cho một cối trộn vữa

2.1 Định mức cấp phối cho Im3 vữa

- Đối với các bộ phận của công trình xây dựng bình thương, liều lượng pha

trộn vữa được xác định theo chỉ tiêu cấp phối vật liệu trong định mức sử dụng

vật tư do Nhà nước ban hành

Trang 19

Bang 13-1: Định mức cấp phối theo Im’ vita vôi

mang Xi mang (kg) Cat ( m°)

150 PC40 425,04 1,06

125 PC40 361,04 1,08

PC30 462,05 1,05 PC40 297,02 1,11

Vật liệu dùng cho ImẺ

S | Loại vữa Mác | Mac xi Voi

50 256,02 57,12 1,07

25 PC30 | 139,38 85,68 1,10 Vira tam | 19 80,08 103,02 1,13

Trang 20

2.2 Định mức cấp phối theo thể tích xi mang

- Để thuận tiện cho việc pha trộn vữa, chúng ta chuyển đối các trị số trong các bảng 1,2 va 3 về cùng một loại đơn vị là thể tích ( lấy xi măng làm chuẩn) ta

có bảng định mức cấp phối vữa theo thê tích

Bảng 13-4: Định mức cấp phối một số loại vữa theo thể tích tương xi măng

Đối với các công trình quan trọng, các chỉ tiêu cấp phối vật liệu cho Im3

vật liệu được xác định băng thí nghiệm

2.3 Tinh lượng vật liệu thành phần cho cối trôn theo 1 bao xi măng (50kg)

Ví dụ: Trộn một cối trộn vữa tam hợp cát đen mac 25 theo 1 bao xi măng

(50kg) mác PC30, biết 1kg vôi cục tôi được 2,5 lít vôi nhuyễn

Trang 21

Từ yêu cầu trộn vữa tamhợp cát đen mác 25 dùng xi măng mác PC30, tra bảng 3 ta được chỉ tiêu cấp phối cho 1m3 (1000lít) vữa cân :

2.4 Tính lượng vật liệu thành phần cho cối trộn có thể tích cho trước

Ví dụ : Tính lượng vật liệu thành phần để trộn 80 lít vữa tam hợp cát vàng

mác 50, dung xi măng PC30, biệt : Ikg vôi cục tôi được 2 lít vôi nhuyễn

Từ yêu cầu trộn vữa tam hợp cát vàng mác 50, tra bảng 13-3 ta được chỉ

tiêu vật liệu thành phần cho Im3 vữa(1000 lít): Xi măng PC30 : 207,3kg

Vôi cục 74.46kg, tính ra vôi nhuyễn là 74,46x2=148,92 lit

Cat vang 1,11m3=1110 lit

Tính liều lượng vật liệu thành phần cho cối trộn 80 lít ta được:

XimihuPOSD ST U 1ú

- Xi mang B 1000 = 10,0KE

Với nhuyễn: T?2*Š) _ 1o

- Vôi nhuyễn : i = 11,9 li

Cat vane: LtO%80 _ 96 8

- Cat vang: “lọoo “5 t

3 Tổ chức trộn vữa

Mục tiêu: Tố chức được hiện trường trộn vữa, chuẩn bị được dụng cụ phương tiện trộn vữa

3.1 Bồ trí trạm trộn vữa

Trang 22

20

- Trạm trộn vữa cần bồ trí ở vị trí hợp lý để việc vận chuyển vữa từ trạm tới

các vị trí trên công trình được thuận lợi Trạm trộn vữa cân có mái che mưa che nắng Thông thường mái che làm đơn giản gọn nhẹ, dễ tháo lắp và vận chuyển Sân trộn trong trạm có bề mặt cứng, phẳng và đủ diện tích dé thao tác và chứa vữa

- Vật liệu ( xi măng, vôi cát, nước) cần được vồ trí gần trạm trộn vữa, tránh

chồng chéo trong quá trình trộn vữa

3.2 Dụng cụ trộn vữa thú công

- Dụng cụ đong vật liệu : Đong vật liệu bằng hộc gỗ, thùng, xô có thể tích nhất đỉnh Nên dung hộc đong bằng gỗ có kích thước trong lòng hộc là 0,34m x 0,34m x 0,34m (tương đương với thê tích của I bao xi măng 50kg) đê đong vật

liệu cho côi trộn dùng 1 bao xi măng trở lên

- Dụng cụ sang, lọc vật liệu: Lưới sàng cát bằng kim loại có mắt lưới 4x4

mm, kích thước 1m x 1,15m, xung quanh ‹ được đóng nẹp gỗ Lưới lọc vôi bằng nilon có mắt lưới 1x1mm Có thể dùng bể 2 ngăn ( giữa 2 ngăn có lưới) để lọc

- Trên thị trường hiện nay có nhiều loại máy trộn vữa, ở đây chỉ giới thiệu

loại máy trộn sau

- Máy trộn vữa thường dung có dung tích thùng trộn 100, 150 hoặc 325 lít

- Máy trộn vữa hoạt động do động cơ điện làm quay trục quay (trục quay có gắn cánh quạt) trong thùng trộn đề đảo vữa cho đều

Trang 23

Mục tiêu: Trình bày được trình tự trộn vữa thủ công Trộn được các loại

vữa xây dựng thông thường băng thủ công

4.1 Trình tự trộn vữa vôi

- Đong cát đúng theo liều lượng của cối trộn, dé trên sân trộn thành hình

tron, xung quanh cao, giữa trũng

- Đong vôi nhuyễn theo liều lượng, cho nước, lọc thành vôi sữa rồi đổ vào

giữa đồng cát đề trộn (trường hợp vôi ít sạn, vữa dung đề xây có thể không cần lọc)

- Dùng cuốc bàn hoặc cào răng nhào trộn đều cát với vôi từ giữa ra xung

quanh Nhào trộn nhiều lần đến khi vữa đông màu và đạt độ dẻo theo yêu cầu thì thôi Nêu thây vữa còn khô thì từ từ cho thêm nước vào đê trộn lại Trộn xong

vun gọn vữa thành đông đề sử dụng

Trang 24

22

4.2 Trình tự trộn vữa xi măng cát

- Dong cat theo liều lượng của cối trộn, đồ trên sân trộn, gat bang déng cat

- Dong xi mang theo liều lượng, đỗ phủ lên đồng cát

- Hai người đứng hai bên đống, dùng xẻng đảo qua đảo lại cho tới khi hỗn hợp xi măng cát đông màu thì thôi

- Dung cuốc hoặc xéng san hỗn hợp thành hình tròn trũng giữa

- Đổ khoảng 3⁄4 lượng nước theo dự kiến vào lòng đống hỗn hợp xi măng cát Trong khi chờ nước ngắm ta dung xẻng vun hỗn hợp xi măng cát con khô vào trong đông Khi thấy vữa còn khô mới dung thùng tưới gương sen để bổ sung cho đủ nước

4.3 Trình tự trộn vữa tam họp

'Trộn vữa tam hợp có hai cách :

- Cách thứ nhất: Trộn cát với xi măng thành hỗn hợp xỉ măng cát khô; sau

đó trộn hỗn hợp xi măng cát với vôi sữa (giống như trộn vữa với vôi)

- Cách thứ hai: Trộn cát với vôi như cách trộn vữa vôi, sau đó đong xi măng rải đêu trên đông vữa vôi đã gạt phăng Dùng cuôc xẻng đảo đêu xi măng với vữa vôi cho đên khi vữa đông màu và đạt độ dẻo theo yêu câu

Khi trộn vữa để trát nhất thiết phải lọc vôi nhuyễn thành vôi sữa rồi mới

cho vôi sữa vào trộn vữa

5 Trình tự trộn vữa bằng máy

Mục tiêu: Trình bày được trình tự trộn vữa bằng máy Trộn được các loại

vữa thông thường băng máy

Trước khi trộn vữa bằng máy cần vệ sinh thùng trộn, kiểm tra xem máy có

bị dò điện không, vận hành thử xem máy có hoạt động tôt không Trình tự trộn các loại vữa tương tự như nhau Cụ thê trình tự trộn các loại vữa như sau:

- Bước I1: Vận hành máy

- Bước 2: Đồ nước: Đỗ 3/4 lượng nước dự kiến vào thùng trộn, để khi đỗ vật liệu vào không bị bám dính vào thành thùng trộn

- Bước 3: Đỗ chất kết dính Đong chất kết dính theo liều lượng của cối trộn

(tùy theo loại vữa, có thể đong vôi hoặc xi măng, hoặc cả vôi và xi măng)

Trang 25

- Bước 4: Đồ cát Dong cát theo liều lượng của cối trộn đồ vào thùng trộn

Cho máy hoạt động từ 3+5 phút, quan sát thây vữa còn khô mới bô xung đê trộn cho đều và dẻo

- Bước 5: Đồ vita ra ngoài Khi vữa đã được trộn đều và dẻo theo yêu cầu

thì điêu khiên tay quay đô vữa ra ngoài đề sử dụng

6 An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Mục tiêu: Tuân thủ nội quy an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp khi

trộn vữa

6.1 Trang bị bảo hộ lao động

Khi trộn vữa, người trộn phải có đủ bảo hộ lao động: Quần áo, giày hoặc

ủng, kính bảo hộ, găng tay, khẩu trang

6.2 Quy định an toàn khi sứ dụng máy trộn

- Cau dao điện phải được bố trí cạnh công nhân điều khiển máy và ở độ cao

1,5m Đường điện đi vào động cơ phải dung cáp bọc lớp cách điện

- Dụng cụ phải được bố trí hợp lý để sử dụng thuận tiện, tránh chồng chéo

- Khi trộn phải thực hiện đúng theo nội quy sử dụng máy và quy trình vận

hành

- Vật liệu đưa vào thùng trộn phải đảm bảo chất lượng, không cho xi măng

đã vón cục, cát vôi lẫn đá, sạn vào thùng đề tránh cho cánh quạt bị kẹt khi quay

- Khi cánh quạt bị kẹt hoặc mất điện phải ngắt ngay cầu dao, điều khiển tay

quay, đưa vữa ra ngoài

6.3 Vệ sinh sau ca trộn vữa

- Sau mỗi ca trộn vữa phải rửa sạch thùng trộn Chú ý không được đề nước chảy vào trong động cơ điện

- Các dụng cụ phục vụ cho trộn vữa và sân trộn cũng cần rửa sạch

CÂU HỎI KIÊM TRA KIÊN THỨC

Câu 1 Hãy tính lượng vật liệu thành phần cho cối trộn vữa theo một bao xi

măng (50kg), biết: Im” vữa tam hợp cát đen mác 50 cần:

- Xi măng PC30: 139kg

- Vôi cục 80kg (Ikg vôi cục tôi được 2,5 lít vôi nhuyễn)

- Cát den: 1,1m?

Trang 26

24

Câu 2 Hãy tính lượng vật liệu thành phần cho cối trộn vữa xỉ măng cát

vàng mác 75 biết: 1m” vữa xi măng cát vàng mác 75 cần:

Bài 1 Trộn vữa vôi

- Phân công: Nhóm 5 + 7 học sinh

- Thời gian luyện tập: 1,5 gid

- Số lần thực hiện: I

- Khối lượng vữa cho 1 cối trộn: 0,1m?

- Vật liệu cho 1 céi tron 0,1m? vita vôi mác 4:

e Vôi nhuyễn: 43 lit (19,5 kg vôi cục)

e Cát đen 2 92 lit

- Dung cụ cho 1 nhóm 5 học sinh: Cuốc bàn (1 cái), Cào rang (1 cai), Dung

cụ đong vật liệu (1 cái), Xô (2 cái)

Bài 2 Trộn vữa tam hợp

- Phân công: Nhóm 5 +7 học sinh

~ Thời gian luyện tập: 1,5 giờ

- Số lần thực hiện: I

- Khối lượng vữa cho 1 cối trộn: 0,1m?

- Vật liệu cho 1 cối trộn 0,1m? vira tam hợp mác 10:

e Xi măng PC30 : 8kg

e Cát đen : 113 lit

Bài 3 Trộn vữa xi măng cát

- Phân công: Nhóm 5 +7 học sinh

~ Thời gian luyện tập: 1,5 gid

- Số lần thực hiện: 1

Trang 27

- Khối lượng vữa cho 1 cối trộn: 0,05m?

- Vật liệu cho 1 cối trộn 0,05m3 vữa xi măng cát vàng mác 25:

e Xi măng PC30 : 5,8kg

e Cát vàng: 59,5 lít

Trang 28

26

BAI 3: Khối xây gạch

Mã bài: MĐ 13-03 Mục tiêu của bài

~ Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc cấu tạo của khối xây gach

- Xếp được cấu tạo các góc tường có hình dạng và chiều dày khác nhau

- Làm được việc kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây

- Tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm

- Tuân thủ thực hiện vệ sinh công nghiệp, có ý thức tiết kiệm vật liệu và bảo quản dụng cụ thực tập

1 Yêu cầu kỹ thuật của khối xây gạch

Mục tiêu: Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của khối xây gạch

1.1 Yêu cầu chất lượng vật liệu ;

_ ~ Gach xây phải có cường độ, kích thước, chât lượng theo quy định của thiệt kê

- Các viên gạch phải sạch và có độ am can thiết

- Vữa xây phải đúng loại, đúng mác theo yêu cầu, được trộn đều và dẻo 'Vữa xây tường, trụ có độ dẻo từ 9-13, vữa xây cuôn, vòm có độ dẻo từ 5+6 1.2 Yêu cầu chất lượng khối xây

- Khối xây tường phải đúng vị trí, hình dáng và kích thước, có đủ các lỗ

chữa sẵn theo quy định của thiết kế và phương án thi công

- Khối xây tường phải dặc chắc, nghĩa là tất cả các mạch vữa phải day, mạch ngoài được miết gọn những chỗ ngừng xây khi xây tiếp phải làm sạch,

tưới nước

- Từng lớp xây phải ngang bằng

- Khối xây phải thẳng đứng, phẳng mặt

- Các góc của khối xây phải đúng theo thiết kế( chủ yếu là góc vuông)

- Mạch đứng của khối xây không được trùng nhau, phải lệch nhau ít nhất

5cm Mạch nằm của khối xây dày từ 8+15mm Mạch ruột không được trung quá

4 lớp xây (hình 13-4)

Trang 29

b)

Hình 13-4 -

PP Mạch đứng 2 Mạchnăm 3 Mạch ruột

2 Cấu tạo khối xây

Mục tiêu: Xếp được cấu tạo khối xây gạch

2.1 Chiều dày tường gạch

- Căn cứ vào kích thước của viên gạch (220 x 105 x 60)mm và mạch ruột

rộng l0mm, có các loại tường gạch dày như sau 60; 105; 220; 335; 450; 565;

650; 795; 910 Tùy thuộc vào kích thước viên gạch được sản xuất tại các vùng

miền khác nhau nên chiều dày tường gạch có thê thay đổi chút ít

- Cấu tạo góc tường 105 (hình 13-6)

Trang 31

2.3 Cấu tạo góc tường chữ đỉnh (T)

- Câu tạo góc tường chữ đính 105: ( Hình 13-10)

Trang 33

2.4 Cấu tạo góc tường chữ thập ( + )

- Góc tường hình chữ thập rất ít có ở công trình xây dựng Cấu tạo góc

tường chữ thập cũng dựa trên nguyên tắc lớp ngắt, lớp câu đề xép

- Cấu tạo góc tường chữ thập 220 ( Hình 13-14)

Trang 34

32

+ Phối cảnh góc t- ờng 220

Lớp4

Hình 13-14

3 Kiểm tra, đánh giá chất lượng khối xây

Mục tiêu: Trình bày được các tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây Kiêm tra đánh giá được chát lượng khôi xây

3.1 Bảng trị sỐ sai lệch cho phép của khối xây:

Bảng 13-5: Trị sô sai lệch cho phép của khôi xây

Trị số sai lệch cho phép (mm)

Tên những sai lệch cho phép Xây băng đá hộc, bê Xây băng gạch, đá, bê

tông đá hộc tông đá đẽo

a Bê dày +30 +20;-lI0 +15 +415 +15;-10 15

b Xé dich truc két cau 20 15 10 10 10 10

c Cao độ khối xây ` 25 15 15 15 l5 15

2 Sailéch d6 thang ding - i + | —

b Chiéu cao toan nha 20 30 30 10 30 30

3.Độ ngang bằng trong phạm 20 #220 - 20 20 =

4 Độ gô ghê trên bê mặt thăng 20 15 15 5 5 5

3.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây

Trang 35

Bảng 13-6: Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây

Chỉ tiêu cần kiểm tra Phương pháp kiêm tra

1 Sai lệch so với kích

thước thiết kế a Bề dầy Dùng thước mét đo theo bê dày tường a Ấ đau uya

b Xê dịch trục (tim trục) Căn cứ vào tim trục chuẩn, dùng thước đo độ dài,

sau đó so sánh với kích thước thiệt kê

c Cao độ khối xây (cốt) Căn cứ vào cao độ chuẩn (được xác định khi thi

công xây), dùng thước mét đo lên mép trên lớp

gạch trên cùng So sánh số đo thức tế với cao độ

thiết kế

2 Sai lệch độ thắng đứng

a Một tầng Áp thước tầm dài 3,5m và nivo vào vị trí cần kiểm

tra Nếu bọt nước trong ống nằm chính giữa hai vạch giới hạn là thắng đứng; nếu bọt nước nằm lệch, phải đưa thước nêm vào | trong 2 đầu thước

đê điêu chỉnh cho bọt nước năm chính giữa hai

vạch; ghi lại trị số sai lệch

b Chiều cao toàn nhà Thả dây dọi từ tầng mái xuống tầng trệt khi day doi

ôn định, tiên hành đo từ dây vào mép tường từng tâng nhà đê ghi trị sô sai lệch

3 Độ ngang bằng trong

phạm vi 10m tra, néu bọt nước nằm chính giữa 2 vạch giới hạn Áp thước tầm dài 3,5m và ni vô vào vi tri can kiém

trong ống là ngang bang; nêu không phải đưa thước nêm vào Í trong 2 dần thước đề điều chỉnh

cho bọt nước nằm chính giữa hai vạch, ghi lại trị số

sai lệch

4 Độ gồ ghề (độ phẳng

mặt) Áp thước tầm dài 3m vào mặt cần kiểm tra, đưa

thước nêm vào khe hở giữa thước và mặt, ghi lại trị

số sai lệch

5 Độ vuông góc Áp thước vuông vào góc cần kiểm tra, đưa thước

nêm vào khe hở giữa cạnh thước và mặt tường đê

xác định sai lệnh

~ Nêu sai lệch thực tê của khôi xây năm trong giới hạn cho phép thì phải

điều chỉnh lại khi hoàn thiện

- Nếu sai lệch thực tế lớn hơn giới hạn cho phép thì phải dỡ bỏ, xây lại

CÂU HỎI KIEM TRA KIEN THUC

Câu 1 Hãy nêu các yêu cầu kỹ thuật của khối xây

Câu 2 Vẽ cầu tạo góc tường (L) theo quy định xây 3 dọc 1 ngang

Trang 36

34

Câu 3 Vẽ cầu tạo góc tường (L) theo quy định xây 3 dọc 1 ngang

Câu 4 Hãy rình bày phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng khối xây?

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài tập 1 Xếp cấu tạo chiều dày tường gạch dày 60 + 680 (hình 13-xx)

- Phân công nhóm: 4 học sinh

- Thời gian luyện tập: 0.2 giờ

- Vật liệu (cho đoạn cần nhiều gạch nhất): Gạch chỉ 40 viên/1 học sinh

- Dụng cụ: Thước tầm, thước đo độ dài (mỗi thứ 1 cái/nhóm 4 người)

Trang 37

680

Hình 13-21

Bài tập 2 Xếp cấu tạo góc tường chữ L

- Phân công nhóm 4 học sinh

- Thời gian luyện lập: 3,4 giờ

- Vật liệu: gạch chỉ 20 viên/I học sinh

- Dung cụ: Thước tầm, thước vuông, thước đo độ dài (mỗi thứ 1 cái/ 1 nhóm 4 học sinh)

- Góc tường 60 (hình 13-22)

Ngày đăng: 02/03/2024, 14:17