Khái niệm Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF:FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dàitrong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế k
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
-
-BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÓM 1
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI FDI TẠI VIỆT
NAM
MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾGVHD: HOÀNG SĨ NAM
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2023
Trang 2SINH VIÊN THỰC HIỆN
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Trang 3STT NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG
1
Khái quát chung về FDI
ANH
Qui mô đầu tư FDI ở Việt Nam
Tồn tại, hạn chế + Nguyên nhân
PPT
Kinh nghiệm thu hút FDI ở Trung Quốc
3
Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư
QUYÊN
Kinh nghiệm thu hút FDI ở Thái và Malaysia
Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành
Giải pháp
PPT
4
Tồn tại, hạn chế + Nguyên nhân
LINH
Kinh nghiệm thu hút FDI ở Singapore
Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng
Giải pháp
Thuyết trình
5
Bài học kinh nghiệm
NGÂN
Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư
Thành tựu
Word + in nộp
Thuyết trình
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
1.1 Khái quát chung về FDI 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc điểm và vai trò: 3
1.1.3 Hình thức: 5
1.2 Kinh nghiệm thu hút ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam 5
1.2.1 Trung Quốc 5
1.2.2 Thái + Malaysia 7
Trang 41.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM 12
2.1 Khái quát chung về FDI ở Việt Nam trong thời gian qua: 12
2.1.1 Qui mô đầu tư FDI ở Việt Nam 12
2.1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư 14
2.1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng 15
2.1.5 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo cách thức đầu tư vốn: 17
2.2 Đánh giá chung về đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian qua 19
2.2.1 Thành tựu: 19
2.2.2 Tồn tại - hạn chế và thách thức: 20
2.2.3 Nguyên nhân: 23
CHƯƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI Ở VIỆT NAM 26
3.1 Kiến nghị giúp thúc đẩy mạnh thu hút FDI 26
3.2 Kiến nghị giúp sử dụng hiệu quả vốn FDI 28
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Đối với bất kỳ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì vốn
có một vai trò đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quá trình phát triển kinh tếcũng như giải quyết các vấn đề chính trị văn hóa và xã hội Nguồn vốn để pháttriển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiênnguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triểnnhư Việt Nam (có tỷ lệ tích lũy thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn
để phát triển kinh tế) Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai tròquan trọng đối vưới sự phát triển của mỗi quốc gia
Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế phát triển tự do hóa thương mại và ngàycàng hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế Vai trò của vốn đầu tư đặc biệt làvốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài để phát triển kinh tế được đánh giá là rất quantrọng Bất kỳ một quốc gia nào muốn tăng trưởng và phát triển đều cần một điềukiện không thể thiếu được, đó là phải thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn chonền kinh tế Vấn đề về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho việc phát triển kinh tế-
xã hội đều được các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển quan tâm ViệtNam cũng nằm trong quy luật đó, Hay nói cách khác, Việt Nam muốn thực hiệnđược các mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH –HĐH) đất nước thì vấn
đề quan trọng hàng đầu là phải huy động và sử dụng vốn đầu tư trực tieepps nướcngoài sao cho có hiệu quả
Trong những năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng công tác thu hútđầu tư từ nước ngoài Chính phủ liên tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong đó đặc biệt coi trọngviệc triển khai chương trình xây dựng pháp luật
Trang 6Kết quả, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã từng bước phục hồi, TheoTổng cục Thống kê, trong những năm qua, Việt Nam được thế giới ghi nhận là mộttrong những quốc gia có tăng trưởng GDP cao hàng đầu thế giới, với quy mô nềnkinh tế ngày càng mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001 Tính đến cuốitháng 4/2023, Việt Nam đã thu hút được gần 446 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài;trong đó, khoảng 280 tỷ USD đã được giải ngân.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế: Hiệu quảtổng thể nguồn vốn FDI chưa cao
Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm chúng em xin đề xuất nghiên cứu đề tài: “ Thựctrạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam”
Trang 7Discover more
from:
HV2312
Document continues below
Quản trị đổi mới
Behaviour 100% (2)
5
١ كوﻠﺳ - Summary Organizational Behavio…Organizational
Behavior 60% (5)
26
OB midterm and nal full chapter 1 ->10Organizational
Behavior 100% (7)
30
Final Quiz OB 2021
11
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Khái quát chung về FDI
1.1.1 Khái niệm
Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dàitrong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh
tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanhnghiệp
Theo tổ chức thương mại thế giới ( WTO):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước ( nước chủ đầu
tư ) có được một tài sản ở một nước khác ( nước thu hút đầu tư ) cùng với quyềnquản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tàichính khác
Theo Luật Đầu Tư Việt Nam ( 2005 ):
FDI là hình thức đầu tư do đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lýhoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham giaquản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy luật này và các quy định khác liênquan
=> TÓM LẠI, Đầu tư nước ngoài-FDI là việc di chuyển các nguồn lực từ
nước này sang nước khác để tiến hành những hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợiích hữu hình hoặc vô hình Tuy Nhiên FDI nhấn mạnh vào địa điểm thực hiện hoạtđộng này là ở quốc gia khác với quốc gia của nhà đầu tư
Trang 9Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốnpháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của Luật pháp từng nước để giànhquyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư.Việt Nam theoLuật đầu tư năm 2014, không phân biệt đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp mà gọichung là đầu tư kinh doanh.
Tỷ lệ góp vốn của các chủ đầu tư sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên ,đồng thời lợi luận và rủi ro sẽ phân chia dựa theo tỷ lệ này
Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quảkinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, mang tính chất thu nhập kinhdoanh mà không phải lợi tức
FDI thường kèm theo chuyển giao Công Nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuậttiên tiến, học hỏi kinh nghiệm
Vai trò:
Với các nước đầu tư:
- Thông qua FDI, các nước Đầu tư vận dụng được các lợi thế về chi phí sảnxuất thấp của các nước được đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vậnchuyển, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư
- Kéo dài chu kỳ sống của các sản phẩm được sản xuất ra
- Giúp các công ty chính quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vậtliệu ổn định và giá rẻ
- Cho phép đầu tư bành trướng về mặt kinh tế, tăng khả năng ảnh hưởng củamình trên thị trường Thế Giới
Với các nước nhận đầu tư:
- FDI giải quyết tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội Tránh tìnhtrạng nợ nần, không chịu những ràng buộc về kinh tế, chính trị, xã hội
- Chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư
Trang 10- FDI làm phát triển hoạt động đầu tư nước ngoài, thúc đẩy và tăng khả năngcạnh tranh trong nước, khai thác tiềm năng của đất nước.
Bên cạnh những thuận lợi, Nếu các nước đi đầu tư bất ổn về kinh tế, chính trịthì nhà đầu tư dễ mất vốn Còn đối với các nước sở tại, nếu không quy hoạch sửdụng vốn cho hiệu quả thì dễ dẫn đến tình trạng tài nguyên bị khai thác cạn kiệt - ônhiễm môi trường
- Đầu tư phát triển kinh doanh
- Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt đồng đầu tư
- Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lai doanh nghiệp
- Các hình thức đầu tư trực tiếp khác
1.2 Kinh nghiệm thu hút ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
1.2.1 Trung Quốc
Ngày 10/1/2002, Trung Quốc chính thức trở thành thành viên của tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) Sau đó, Trung Quốc đã đưa ra những điều chỉnh và
Trang 11sửa đổi, do đó, trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn nằm trong danh sách 5nền kinh tế hàng đầu thu hút FDI Mặc dù năm 2019-2020, Trung Quốc chịu ảnhhưởng bởi những tác động tiêu cực từ nền kinh tế toàn cầu, dịch bệnh Covid 19, tácđộng của chiến tranh thương mại Hoa Kỳ-Trung Quốc, nhưng nguồn vốn FDI
“chảy” vào Trung Quốc vẫn tăng mạnh
Theo báo cáo của Bộ Thương mại Trung Quốc, FDI năm 2020 đạt gần 1nghìn tỷ CNY, tăng 6,2% so với năm 2019 Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài mới được thành lập đạt 38.570 doanh nghiệp, tương đương trung bình hơn
100 doanh nghiệp thành lập mới mỗi ngày Theo số liệu mới nhất của UNCTAD,vốn FDI vào Trung Quốc năm 2020 đạt 149,34 tỷ USD, gấp 1,3 lần so với năm2010
Số vốn đăng ký và vốn đầu tư thực hiện luôn tăng cao qua các năm; quy mô
dự án ngày càng lớn và phù hợp với mục tiêu hiện đại hóa của Trung Quốc Tuynhiên, để có những kết quả trên, Trung Quốc đã trải qua hơn 40 năm thu hút, sửdụng vốn FDI và tích lũy được nhiều kinh nghiệm thành công:
Trung Quốc luôn coi trọng xây dựng chính sách thu hút FDI, tích cực sửađổi và bổ sung pháp luật liên quan nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
Trung Quốc luôn nỗ lực, tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.Đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ về tiêu chuẩn môi trường, thủ tụcpháp lý đối với hoạt động thu hút FDI nhằm một nguồn vốn sạch, đảm bảo cho sựphát triển bền vững
Mặc dù, cũng chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19 nhưng chính phủ TrungQuốc đã có những biện pháp ứng phó nhanh và kịp thời để kiềm chế dịch bệnh,khôi phục năng lực sản xuất của các nhà máy, tạo cơ sở vững chắc cho đầu tư nướcngoài Bên cạnh đó, chính quyền địa phương trên khắp Trung Quốc đã đưa ra các
Trang 12chính sách ưu đãi về thuế, tài chính và giảm tiền thuê đất cho tất cả các doanhnghiệp, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
1.2.2 Thái + Malaysia
Về chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
Cả hai nước Thái Lan và Malaysia đều xác định đầu tư nước ngoài là mộtnguồn lực cần được huy động và sử dụng hiệu quả Vì vậy, Thái Lan, Malaysia xâydựng chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài phù hợp theo từng giai đoạn pháttriển của quốc gia để đảm bảo nguồn lực này phục vụ tốt cho phát triển sản xuấttrong nước, thông qua thực hiện các biện pháp như: kêu gọi đầu tư và chính sách
ưu đãi đầu tư Các cơ quan quản lý đầu tư tại hai quốc gia này có cơ chế hỗ trợ nhàđầu tư nước ngoài trong thực hiện thủ tục đầu tư, đây là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư, cụ thể là: ủy ban đầu tưThái Lan (BOI), Cơ quan Phát triển Đầu tư Malaysia (MIDA) là đầu mối hướngdẫn nhà đầu tư thực hiện các thủ tục hành chính và thực hiện chức năng điều phốitrong quá trình nhà đầu tư xin cấp các giấy phép khác (giấy phép sản xuất, giấyphép xây dựng nhà máy )
Hiện nay, Thái Lan, Malaysia đều đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư côngnghệ cao, dành các ưu đãi đầu tư đặc biệt cho các loại dự án này Theo đó, để cạnhtranh được với các quốc gia này trong thu hút các dự án công nghệ cao, Việt Namcần nghiên cứu để có những thay đổi phù hợp trong chính sách ưu đãi đầu tư cho
dự án công nghệ cao
Ngoài ra, Thái Lan đang có chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngoài.Đây là cơ hội để Việt Nam thu hút các nhà đầu tư có tiềm năng của Thái Lan đểphát triển những ngành sản xuất trong nước mà nước ta còn chưa cạnh tranh so vớinước bạn như nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng
Trang 13Việc quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại Thái Lan, Malaysia tập trung
và thống nhất tại cơ quan cấp trung ương, liên bang (MIDA, BOI), không phân cấpcho chính quyền địa phương Việc tập trung này thuận lợi cho việc thực hiện cungcấp dịch vụ hành chính cho nhà đầu tư và triển khai các chính sách thu hút đầu tưnước ngoài cấp quốc gia
Về ưu đãi đầu tư
Ưu đãi đầu tư tại Thái Lan tương tự như Việt Nam, bao gồm ưu đãi đầu tưtheo địa bàn và lĩnh vực Tuy nhiên, tiêu chí phân loại địa bàn ưu đãi đầu tư củaThái Lan là theo khoảng cách từ vùng ưu đãi tới thủ đô Băng Cốc, chia thành 03vùng: vùng 1, vùng 2, vùng 3, trong đó, vùng 3 được hưởng ưu đãi đầu tư cao nhất.Ngược lại, ưu đãi đầu tư tại Malaysia chỉ thiết kế theo lĩnh vực, tập trung cho sảnxuất công nghiệp Điểm chung trong chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam, TháiLan, Malaysia là đều dành ưu đãi cao nhất cho dự án công nghệ cao
Tại Thái Lan, Malaysia, ưu đãi đầu tư bao gồm cả ưu đãi bằng thuế và ưu đãiphi thuế Về mức độ ưu đãi, ưu đãi thuế mà Việt Nam dành cho các nhà đầu tưkhông kém hấp dẫn hơn ưu đãi đầu tư của Thái Lan, Malaysia Cụ thể, về ưu đãithuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày26/12/2013, dự án đầu tư mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khókhăn được hưởng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn thuế 04 năm, giảm 50% trong
09 năm tiếp theo; tại Thái Lan, dự án đầu tư trong vùng 3 (địa bàn hưởng ưu đãiđầu tư cao nhất) được hưởng miễn thuế TNDN trong 08 năm, không được hưởng
ưu đãi thuế suất (thuế suất thuế TNDN phổ thông tại Thái Lan là 20%); tạiMalaysia, dự án đầu tư công nghệ cao được hưởng thời gian miễn thuế từ 10 đến
15 năm, không được hưởng ưu đãi về thuế suất (thuế suất thuế TNDN phổ thôngtại Malaysia là 25%)
Trang 14Điểm khác nhau giữa chính sách ưu đãi đầu tư của Thái Lan, Việt Nam vàMalaysia là: đối với một số dự án mục tiêu, Chính phủ Malaysia cho phép Cơ quanPhát triển Đầu tư Malaysia đàm phán trực tiếp gói ưu đãi đầu tư với nhà đầu tư Vìvậy, trong một số trường hợp cần đặc biệt thu hút đầu tư, MIDA có thể xây dựngnhững chính sách hỗ trợ linh hoạt và tốt nhất cho nhà đầu tư.
Về thủ tục đầu tư
Tương tự quy định pháp luật của Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài triển khai
dự án đầu tư tại Thái Lan, Malaysia đều phải thực hiện thủ tục đầu tư với quy trìnhchặt chẽ, có sự tham gia cấp phép, thẩm định của nhiều Bộ chuyên ngành Tại TháiLan, có khoảng trên 20 cơ quan của Chính phủ Thái Lan tham gia vào quy trìnhthẩm định, thành lập doanh nghiệp để thực hiện đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, quy trình thủ tục đầu tư tại Thái Lan, Malaysia có điểm khác với thủ tụcđầu tư tại Việt Nam là: cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư (MIDA, BOI) cấp riênggiấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư, không gộp giấy chứng nhận ưu đãiđầu tư và giấy đăng ký kinh doanh thành giấy chứng nhận đầu tư như quy định tạipháp luật về đầu tư của Việt Nam
Ngoài giấy đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài cũng cần phải xinthêm giấy phép kinh doanh (business license) do Bộ Công nghiệp Thái Lan cấp vàgiấy phép sản xuất (manufacturing license) do MIDA Malaysia cấp Tại Việt Nam,chỉ một số lĩnh vực kinh doanh có điều kiện mới yêu cầu phải có giấy chứng nhậnđáp ứng đủ điều kiện kinh doanh trước khi đi vào hoạt động kinh doanh Như vậy,trong vấn đề này, quy định của Việt Nam có thông thoáng hơn so với Thái Lan,Malaysia
Trong quá trình triển khai dự án đầu tư, nhà đầu tư tại Thái Lan, Malaysiaphải tuân thủ các tiêu chuẩn về xây dựng, bảo vệ môi trường Cụ thể: tại TháiLan, nhà đầu tư phải có giấy phép xây dựng trước khi xây dựng nhà máy
Trang 151.2.3 Singapore
- Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI tập trung vào 3 lĩnh vực cần
ưu tiên là: ngành sản xuất mới, xây dựng và xuất khẩu Bên cạnh đó, tùy từng điềukiện cụ thể của mỗi thời kỳ, Singapore chủ trương thu hút vốn FDI vào các ngànhthích hợp
- Một số ngành có thể kể đến như: sản xuất máy vi tính, điện tử, hàng bán dândụng, công nghiệp lọc dầu và kỹ thuật khai thác mỏ…
-> Để phục vụ cho mục đích thu hút FDI, Sing đã lập ra Hội đồng Phát triển Kinh
tế (Economic Development Board - EDB) ưu thế về vị trí địa lý, cũng như khắcphục sự thiếu hụt về tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với trình độ phát triển cao củanền kinh tế
- Chính phủ đã tạo ra nền kinh tế ổn định, hấp dẫn bằng những biện pháp như:không quốc hữu hóa các DN nước ngoài, chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, thủtục cấp phép cũng đơn giản, nhanh chóng
Vd: có những dự án chỉ trong 49 ngày đã được cấp phép để xây dựng
- Singapore đã xây dựng được hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm minh, côngbằng và hiệu quả Tệ nạn tham nhũng được xét xử rất nghiêm, tất cả các doanhnghiệp không kể trong nước, ngoài nước đều được đối xử như nhau, mọi người đềulàm việc, tuân thủ theo pháp luật Đồng thời mức lương của nhân viên cũng khácao, phù hợp với năng lực
- Chính phủ Singapore đã ban hành những chính sách khuyến khích các nhà tư bảnnước ngoài bỏ vốn vào đầu tư Singapore áp dụng chính sách ưu đãi rất đặc biệt, đólà: Khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tư nước ngoài được tự do chuyển lợinhuận về nước; Nhà đầu tư có quyền cư trú nhập cảnh (đặc quyền về nhập cảnh vànhập quốc tịch); Nhà đầu tư nào có số vốn ký thác tại Singapore từ 250.000 đô laSingapore trở lên và có dự án đầu tư thì gia đình họ được hưởng quyền công dânSingapore
Trang 161.2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật,chính sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh Đặc biệt, chính sách thu hút và ưuđãi đầu tư phải được xây dựng theo hướng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn sovới các nước trong khu vực, nhất là môi trường đầu tư phải ổn định, có tính tiênlượng và minh bạch
- Thứ hai, công bố rộng rãi các quy hoạch đã được phê duyệt, tạo điều kiện thuậnlợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây dựng kếhoạch đầu tư
- Thứ ba, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; lựa chọncác dự án tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi cao theo các lĩnh vực ưu tiên để đưavào danh mục dự án đối tác công – tư (PPP)
- Thứ tư, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một sốngành, sản phẩm trọng điểm
- Thứ năm, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ,
ưu đãi tài chính cho các nhà đầu tư đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam
- Thứ sáu, tăng cường và có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đểđáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp Hoàn thiện các quy định của pháp luật để tăngcường quản lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước ngoài tạiViệt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cũng cần tính đến các trường hợpđặc thù và đảm bảo quản lý hiệu quả
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM
2.1 Khái quát chung về FDI ở Việt Nam trong thời gian qua:
2.1.1 Qui mô đầu tư FDI ở Việt Nam
Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 ( sửa đổi bổ sung năm 2005) cóhiệu lực, Việt Nam đã đạt được kết quả khả quan trong thu hút nguồn vốn FDI.Luật này đã bổ sung và chi tiết hóa các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tưcho phù hợp với hoàn cảnh mới
Thống kê cho thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam 2013-2023 ( Quý 1 )
đã có khoảng 25642 dự án FDI được cấp phép đăng ký đầu tư tại Việt Nam, vớitổng số vốn đăng ký 200,522 tỷ USD Trong đó số vốn được thực hiện là 177,77 tỷUSD, chiếm 0.88% tổng số vốn đăng ký
Bảng thống kê nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam 2013-2023
Án
Vốn đăng ký ( tỷ USD )
Tổng số vốn thực hiện ( tỷ USD)
Quy mô bình quân/dự án (triệu USD)
Trang 18ký đầu tư năm 2021
Ngoài ra, các chính sách kiểm soát dịch Covid-19 đã làm cho các nhà đầu tưnước ngoài gặp khó khăn trong việc di chuyển tới Việt Nam để tìm hiểu cơ hội đầu
tư cũng như thực hiện thủ tục đăng ký dự án đầu tư mới trong các tháng cuối năm
2021, từ đó ảnh hưởng đến số lượng dự án đầu tư được cấp mới trong các thángđầu năm 2022