Tài liệu giúp các sinh viên ôn thi môn luật hình sự Khoa luật Trường đại học quốc gia, các ý chính và các câu hỏi hay bị hỏi, chúc các bạn ôn thi tốt đạt kết quả cao. Bộ tài liệu gồm 4 phần và đây là phần cuối cùng
Trang 1Câu 173: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ
có thai, người đủ 70 tuổi trở lên”
“Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ có thai hoặc người đủ 70 tuổi trở lên” (điểm ikhoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015) cũng là một tình tiết tăng nặng được sửa đổi về cách diễn đạttheo hướng cụ thể hóa trong BLHS năm 2015 Trước đây, tình tiết này được ghi nhận tại điểm hkhoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 là “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ởtrong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinhthần, công tác hoặc các mặt khác” Ở đây, BLHS năm 2015 đã tách tình tiết này thành hai và quyđịnh rất rõ ràng về độ tuổi của trẻ em là dưới 16 tuổi và người già là “đủ 70 tuổi trở lên” Theoquy định này, các đối tượng bị xâm hại ở đây là đối tượng cần được bảo vệ đặc biệt, là nhữngngười không có, hoặc khả năng tự vệ thấp cần phải được người khác bảo vệ Hành vi phạm tội ởđây đã xâm phạm đến chính sách bảo vệ của Nhà nước đối với trẻ em, phụ nữ có thai và ngườicao tuổi Do vậy, những trường hợp phạm tội đối với các đối tượng đặc biệt này thể hiện mức độnguy hiểm cao hơn so với các trường hợp khác
– Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặckhuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặtvật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác;
Câu 174: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”
1 Phạm tội đối với người ở trong tình trạng không thể tự vệ được
- “Người ở trong tình trạng không thể tự vệ được” là người không thể tự bảo vệ mình chống lạimọi sự xâm phạm từ bên ngoài (ví dụ: người bị bệnh tật; người đang ngủ say, )
- Khả năng tự vệ của nạn nhân càng ít thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạt nặnghơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối với ngườiphạm tội càng nhiều và ngược lại
2 Phạm tội đối với người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng
- Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc
phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
Người khuyết tật đặc biệt nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất hoàn toàn chức năng,không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cánhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có người theodõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn
- Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục
vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày
- Người khuyết tật nặng là những người do khuyết tật dẫn đến mất một phần hoặc suy giảm chứcnăng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động đi lại, mặc quần áo, vệsinh cá nhân và những việc khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày mà cần có ngườitheo dõi, trợ giúp, chăm sóc
- Mức độ khuyết tật, thương tật càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạtnặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối vớingười phạm tội càng nhiều và ngược lại
3 Phạm tội đối với người bị hạn chế khả năng nhận thức
- người bị hạn chế khả năng nhận thức có thể hiểu là người bị giới hạn trong việc nhận biết các
sự việc xung quanh cuộc sống
Trang 2- Khả năng nhận thức của nạn nhân càng bị hạn chế thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loạihình phạt nặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ)đối với người phạm tội càng nhiều và ngược lại.
4 Phạm tội đối với người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác
- "người lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác" là người có mối quan hệvới người phạm tội, nhưng bị mất tự chủ, mất quyền chủ động về mặt vật chất, tinh thần, côngtác hoặc các mặt khác
- Mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội càng ruột thịt, gần gũi, sâu sắc và nghĩa vụ củangười phạm tội đối với nạn nhân càng lớn thì mức tăng nặng hình phạt (chuyển loại hình phạtnặng hơn, tăng mức hình phạt tù hoặc phạt tiền hoặc thời gian cải tạo không giam giữ) đối vớingười phạm tội càng nhiều và ngược lại
Câu 175: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội”
“Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khănđặc biệt khác của xã hội để phạm tội” được hiểu là người phạm tội đã lợi dụng thời điểm xã hộiđang khó khăn, phức tạp để dễ dàng thực hiện tội phạm Hoàn cảnh đặc biệt này xảy ra trong xãhội đòi hỏi phải có sự hỗ trợ, khắc phục khó khăn, tuy vậy người phạm tội đã không giúp đỡkhắc phục, còn có hành vi làm tăng thêm những khó khăn đang có của xã hội Chính vì vậy,hành vi phạm tội có tình tiết này thể hiện tính chất nghiêm trọng cao hơn bình thường
Câu 176: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, tàn ác để phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”, điểm m khoản 1 Điều 52BLHS năm 2015 đã được bổ sung thêm thủ đoạn “tinh vi” so với quy định tương ứng tại điểm mkhoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 Để áp dụng tình tiết này, người phạm tội phải sử dụng thủyđoạn phạm tội “tinh vi, xảo quyệt, tàn ác” khi thực hiện tội phạm Thủ đoạn phạm tội tinh vi lànhững mánh khóe, cách thức thực hiện tội phạm phức tạp, kín đáo, khó bị phát hiện Thủ đoạnxảo quyệt, tàn ác là việc thực hiện tội phạm với cách thức thâm độc, tàn nhẫn, man rợ, gây đauđớn về thể xác hoặc tinh thần cho chính nạn nhân hoặc người thân của họ Mức độ tăng nặngtrách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ tinh vi, tàn nhẫn, thâm độc của thủđoạn mà người phạm tội thực hiện
Câu 177: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Dùng thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạmtội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999 Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà ngườiphạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người màkhông đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vàomức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn
Câu 178: Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Xúi giục người dưới 18 tuổi phạm tội”
Tình tiết “dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạmtội” quy định tại điểm n khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 được tách ra từ điểm m khoản 1 Điều
48 BLHS năm 1999 Tình tiết này được áp dụng khi người phạm tội dùng cách thức, công cụ,
Trang 3phương tiện có khả năng đe dọa tính mạng, sức khỏe của nhiều người khi thực hiện tội phạm.Chẳng hạn như dùng chất nổ, chất cháy, ném lựu đạn, dùng súng bắn vào đám đông, bỏ độc vào
bể nước sinh hoạt chung,…Tình tiết này chỉ đòi hỏi thủ đoạn, công cụ, phương tiện mà ngườiphạm tội sử dụng, đặt trong điều kiện nhất định có khả năng gây nguy hại cho nhiều người màkhông đòi hỏi khả năng đó phải thực sự xảy ra Mức độ tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vàomức độ nguy hiểm của thủ đoạn, phương tiện mà người phạm tội lựa chọn
Câu 179:Giải thích tình tiết tăng nặng TNHS: “Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm”
Tình tiết “có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm” làtrường hợp người phạm tội đã có hành vi gian dối, quỷ quyệt hoặc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũlực đối với người khác nhằm đánh lạc hướng điều tra, trốn tránh hoặc che giấu tội phạm Mức độgian dối, hung hãn cao, thì mức độ trách nhiệm hình sự càng nặng
Các tình tiết đã được bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thìkhông được coi là tình tiết tăng nặng
Câu 180: Căn cứ & những điều kiện của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự.
- Căn cứ: Điều 54, BLHS 2015: quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạtđược áp dụng
- Điều kiện:
Phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội có ít nhất
2 tình tiết giảm nhẹ tại điều 51
Không phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật với người phạm tội lầnđầu là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể
Điều luật chỉ có 1 khung hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹnhất thì Tòa án có thể quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạthoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn Lý do giảm nhẹ phải ghitrong bản án
Câu 181: Căn cứ & những điều kiện của việc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
- Phạm nhiều tội là trường hợp người phạm tội đã phạm những tội khác nhau được quy địnhtrong luật hình sự mà những tội này chưa hết thời hạn truy cứu TNHS và cũng chưa bị đưa raxét xử và kết án lần nào nay bị Tòa đưa ra xét xử cùng lúc
- Người phạm tội phạm về nhiều tội hoặc người phạm tội phạm 1 tội chủ yếu và coi nhữnghành vi phạm tội khác là tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
Ví dụ: A mua súng để đi cướp A đã phạm 2 tội là tàng trữ trái phép vũ khí và tội cướp
A phạm tội giết người nhưng là với người dưới 16 tuổi và có thủ đoạn tàn ác A phạm 1tội là tội giết người nhưng có tình tiết tăng nặng là phạm tội với người dưới 16 tuổi và dùng thủđoạn tàn ác để phạm tội
Trang 4+ Nếu hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt là chung thân
=> Hình phạt chung là chung thân
+ Nếu hình phạt nặng nhất là tử hình
=> Hình phạt chung là tử hình
+ Phạt tiền không tổng hợp với các loại hình phạt khác, các khoản tiền được cộng lại thànhhình phạt chung
+ Trục xuất không tổng hợp hình phạt với các loại hình phạt khác
- Đối với phạt bổ sung
+ Nếu các hình phạt đã tuyên là cùng loại
=> Hình phạt chung được quyết định trong giới hạn do Bộ luật này quy định đối với loại hìnhphạt đó [ví dụ: cấm cư trú (1 - 5 năm), cầm nghề nghiệp, công việc (1 - 5 năm), quản thúc (1 -
5 năm), tước 1 số quyền (1 - 5 năm)]
Trang 5=> Quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét xử (hình phạt mới), sau đó quyết định hìnhphạt chung theo điều 55
Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành của hìnhphạt chung (TG chấp hành hình phạt = TG chấp hành hình phạt chung - TG chấp hành hìnhphạt trước)
- TH2: Khi xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành vi phạmtội mới
=> Quyết định hình phạt mới, sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản ántrước, quyết định hình phạt chung theo quy định tại điều 55
- Được quyết định theo các điều Bộ luật này về các tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiếtkhác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng
- Đối với chuẩn bị phạm tội: hình phạt được quyết định trong phạm vi khung hình phạt đượcquy định trong các điều luật cụ thể
+ Nếu quy định hình phạt cao nhất là chung thân hoặc tử hình thì phải chịu mức tù cao nhấtkhông quá 20 năm
+ Nếu quy định là tù có thời hạn thì chịu không quá 1/2 mức phạt tù mà điều luật quy định
- Đối với người phạm tội chưa đạt:
+ Nếu điều luật được áp dụng có hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụngphạt tù không quá 20 năm
+ Nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá 3/4 mức phạt tù mà điều luật quy định
Câu 184: Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm
- Khi quyết định hình phạt đối với những người đồng phạm, Tòa án phải xét đến tính chất màmức độ tham gia tội của từng người trong đồng phạm
Trang 6- Các tình tiết giảm nhe, tăng nặng hoặc loại trừ TNHS của ai thì chỉ áp dụng với người đó.
Câu 185: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định miễn hình phạt
- Bản chất pháp lý:
+ Miễn hình phạt là không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội phạm mà người đó
đã thực hiện
+ Thể hiện sự khoan hồng của Nhà nước
+ Tòa không áp dụng đối với người bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tội phạm biện phápcưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện đượcquy định trong pháp luật hình sự
- Điều kiện:
Khi được đặc xá, đại xá
Người bị kết án CTKGG hoặc tù đến 3 năm nhưng chưa chấp hành án thì theo đề nghịcủa Viện trưởng VKSND, Tòa án có thể miễn hình phạt nếu:
+ Sau khi kết án lập công
+ Người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa
Người bị kết án tù đến 3 năm, được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt, trong thời giantạm đình chỉ: lập công lớn, chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình khó khăn, người
đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì theo Viện trưởng VKSND, tòa án có thểmiễn chấp hành hình phạt
Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành 1 phần hình phạt nhưng
+ Lâm vào hoàn cảnh kinh tế khó khăn kéo dài do: thiên tai, tai nạn, ốm đau không thể tiếptục chấp hành
Trang 7+ Lập công lớn
=> Theo đề nghị của VT VKSND, tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt còn lại
Người bị phạt cấm cư trú, quản chế, đã chấp hành được 1/2 thời hạn và cải tạo tốt =>Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự cấp huyện nơi người đó chấp hành hìnhphạt, Tòa có thể quyết định miễn chấp hành hình phạt còn lại
- Người được miễn vẫn phải thực hiện nghĩa vụ dân sự do tòa án tuyên
Câu186: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định thời hiệu thi hành bản án
- Điều 60, BLHS
- Thời hiệu thi hành vản án hình sự là thời hạn do luật định mà khi hết thời hạn đó người, phápnhân thương mại bị kết án không phải chấp hành bản án đã tuyên
- Quy định thời hiệu thi hành bản án không chỉ xuất phát từ lợi ích cá nhân của người bị kết án
mà còn đối với lợi ích cuẩ chính xã hội
- Điều kiện áp dụng
+ Với người phạm tội
5 năm: với trường hợp xử phạt tiền, CTKGG hoặc tù dưới 3 năm
10 năm: với tù từ 3 - 15 năm
20 năm: với tù chung thân hoặc tử hình
+ Pháp nhân thương mại: 5 năm
- Thời hiệu được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu trong thời hạn quy định trên,người đó phạm tội mới, thời hiệu tính lại từ ngày phạm tội mới
- Trong thời hạn quy định trên, người bị kết án cố tình trốn tránh, có quyết định truy nã, thờihiệu tính từ ngày người đó ra trình diện hoặc bị bắt
Câu 187: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định chấp hành hình phạt (CHHP).
- Là chế định của BLHS trong đó người phạm tội phải thực hiện đầy đủ hình phạt chính tươngứng với loại tội phạm đó và một hoặc một số loại hình phạt bổ sung khác nếu có theo quyếtđịnh của bản án mà tòa án đã tuyên
- Căn cứ áp dụng:
Trang 8- Được quy định tại điều 63, BLHS
- Bản chất pháp lý: giảm thời hạn mức hình phạt đã tuyên là việc giảm thời hạn hình phạt phảichấp hành của người bị kết án khi họ có thành tích trong lao động, cải tạo, có nỗ lực trong việctrở thành người lương thiện, người có ích cho xã hội
- Điều kiện áp dụng:
Người bị kết án cải tạo không giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù chung thân, nếu+ Chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định (thời gian đã chấp hành hình phạt đểđược xét giảm lần đầu là 1/3 đối với CTKGG, hình phạt tù có thời hạn, 12 năm đối vớichung thân)
+ Có nhiều tiến bộ
+ Đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự
Theo đề nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thầm quyền, Tòa án có thể giảm thời hạnchấp hành hình phạt
Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải đảm bảo chấp hành được 1/2 mứchình phạt đã tuyên (chung thân, lần đầu giảm xuống còn 30, dù được giảm nhiều lầncũng phải đảm bảo chấp hành được 20 năm)
Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án chung thân thì Tòa chỉxét giảm xuống còn 30 khi đã chấp hành 15 năm và dù được giảm nhiều lần cũng phảiđảm bảo thời gian chấp hành là 25 năm
Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mới ítnghiêm trọng do cố ý thì tòa chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được1/2 mức hình phạt
Đối với người đã được giảm 1 phần hình phạt mà lại thực hiện hành vi phạm tội mớinghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì tòa án chỉ xét giảm lần đầu
Trang 9sau khi người đó đã chấp hành được 2/3 mức hình phạt chung Hoặc trường hợp hìnhphạt là tù chung thân thì việc xét giảm án thực hiện theo quy định tại khoản 3
Đối với người bị kết án tử hình được ân giảm hoặc người bị kết án tử hình thuộc trườnghợp quy định tại điểm b hoặc điểm c khoản 3 điều 40 của bộ luật này thì thời gian đãchấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là 25 năm và dù được giảm nhiều lầnnhưng vẫn phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 30 năm
Câu 189: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định giảm thời hạn CHHP trong trường hợp đặc biệt.
- Bản chất pháp lí:
Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt là chế định quy định trường hợpngười bị kết án có lí do đáng được khoan hồng Vì vậy tòa án có thể xem xét giảm vào thời giansớm hơn hoặc với mức cao hơn so với thời gian quy định ở điều luật này
- Căn cứ áp dụng:
+ Do BLHS quy định+ Do tòa án quy định
- Điều kiện áp dụng:
+ Người bị kết án đã lập công lớn+ Người bị kết án đã quá già yếu hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo Người quá giàyếu là người đã 70 tuổi hoặc trên 60 tuổi mà thường xuyên ốm yếu, mắc bệnh hiểm nghèo
Câu 190: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định án treo.
- Tội phạm bị tuyên phạt tù không quá 3 năm
- Nhân thân tốt
- Có công ăn, việc làm, gia đình (điều kiện cải tạo)
- Chịu 1 thời gian thử thách
Trong thời gian thử thách (bao gồm thời gian hình phạt tù cho hưởng án treo và thời gian thửthách) mà phạm tội mới thì phải chấp hành tội từ đầu
- Điều 65, BLHS
Khi xử phạt tù không quá 3 năm, nhân thân tốt, các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấykhông cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Toàn án cho hưởng án treo và ấn địnhthời gian thử thách là 1 - 5 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theoquy định của luật thi hành án hình sự
Trang 10Trong thời gian thử thách, Tòa giao người hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người
đó làm việc hoặc để chính quyền địa phương nơi người đó cư trú để giám sát, giáo dục.Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địaphương
Tòa án có thể quyết định áp dụng đối với người được hưởng án treo hình phạt bổ sungnếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này
Người được hưởng án treo đã chấp hành được 1/2 thời gian thử thách và có tiến bộ thìtheo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa có thể quyếtđịnh rút ngắn thời gian thử thách
Trong thời gian thử thách, nếu người hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy địnhcủa luật thi hành án hình sự 2 lần trở lên thì tòa buộc người đó phải chấp hành hình phạt
tù của bản án cho hưởng án treo
Trường hợp thực hiện hành vi phạm tội mới thì tòa buộc người đó phải chấp hành hìnhphạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới
Câu 191: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định hoãn CHHP tù.
- Hoãn chấp hành hình phạt tù là chuyển việc thi hành hình phạt tù sang thời điểm muộn hơn
- Bản chất pháp lý: Chế định này thể hiện nguyên tắc nhân dạo của LHS Áp dụng trong trườnghợp người bị kết án bị bệnh nặng, phụ nữ có thai nuôi con nhỏ, người lao động duy nhất tronggia đình,
- Điều 67, BLHS
Người bị phạt tù hoãn chấp hành hình phạt trong trường hợp:
+ Bệnh nặng (hoãn cho đến khi sức khỏe hồi phục)
+ Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi (hoãn cho đến khi con đủ 36tháng tuổi)
+ Là người lao động chính trong gia đình (hoãn đến 1 năm trừ các tội xâm phạm anninh quốc gia, tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng)
+ Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu về công vụ (hoãn đến 1 năm)
Trong thời gian hoãn, lại thực hiện hành vi phạm tội mới thì Tòa buộc người đó phảichấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới
Câu 192: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định tạm đình chỉ CHHP tù.
Trang 11- Là việc tạm ngừng việc đang chấp hành hình phạt tù trong khoảng thời gian nhất định
- Bản chất pháp lý: thể hiện nguyên tắc nhân đạo của BLHS
- Căn cứ: điều 68
+ Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1điều 67: bệnh nặng; có thai, nuôi con dưới 36 tháng, là người lao động duy nhất; bị kết án vềtội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ
- Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù
Câu 193: Bản chất pháp lý, căn cứ & những điều kiện áp dụng chế định xóa án tích
* Bản chất:Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
* Căn cứ BLHS: Thể hiện tính nhân đạo của chính sách hình sự, chế định này khuyến khíchnhững người bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt để trở thành công dân có íchcho xã hội
+ 1 năm với bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, CTKGG, tù được hưởng án treo
+ 2 năm với bị phạt tù đến 5 năm
+ 3 năm với bị phạt tù từ 5 - 15 năm
+ 5 năm với bị phạt tù từ 15 năm, chung thân, tử hình được giảm án
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn chấp hành dàihơn thời gian quy định trên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích sẽ hết vào thời điểmngười đó chấp hành xong hình phạt bổ sung
- Người bị kết án đương nhiên được xóa án nếu từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đókhông thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn quy định trên
- Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu, lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật thông tin về tìnhhình án tích của người bị kết án và khi có yêu cầu thì phiếu lý lịch tư pháp xác nhận không có
án tích, nếu có đủ các điều kiện trên
Xóa án theo quyết định của tòa
Trang 12- Tòa án căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ laođộng của người bị kết án để quyết định việc xóa án tích.
- Người bị kết án được Tòa án quyết định việc xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạtchính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, cácquyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:a) 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng đượchưởng án treo;
b) 03 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
c) 05 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm;
d) 07 năm trong trường hợp bị phạt tù trên 15 năm, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã đượcgiảm án
- Trường hợp người bị kết án đang chấp hành hình phạt bổ sung mà thời hạn phải chấp hành dàihơn thời hạn quy định trên thì Tòa án quyết định việc xóa án tích từ khi người đó chấp hànhxong hình phạt bổ sung
- Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu, thì sau 01 năm kể từ ngày bị Tòa án bác đơnmới được xin xóa án tích; nếu bị bác đơn lần thứ hai trở đi, thì sau 02 năm kể từ ngày bị Tòa ánbác đơn mới được xin xóa án tích
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt
Trong trường hợp người bị kết án có những biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan,
tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa phương nơi người đó cư trú đề nghị, thì Tòa
án quyết định việc xóa án tích nếu người đó đã bảo đảm được ít nhất 1/3thời hạn quy định tạikhoản 2 Điều 70 và khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này
Câu 194: Các quy định của BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về căn cứ & những điều kiện xóa án tích.
- Chương 10: Xóa án tích
Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án
Người có lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễnhình phạt không bị coi là có án tích
Đương nhiên được xóa án tích: (điều 70)
- Người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt chính, thời gian thử thách án teo hoặc hết thờihiệu thi hành bản án đáp ứng điều kiện tại khoản 2, 3 điều 70