1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn quản lý hoạt động phát hành và phổ biến phim tại cục điện ảnh

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Phát Hành Và Phổ Biến Phim Tại Cục Điện Ảnh
Tác giả Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Định
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 916,26 KB

Nội dung

Để quản lý tốt hoạt động phát hành và phổ biến phim trong thời đại hội nhập và công nghệ số hiện nay, đòi hỏi các nhà quản lý phải ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý để

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ PHỔ BIẾN PHIM TẠI CỤC ĐIỆN ẢNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa 11 (2019- 2021) Hà Nội, 2023 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Định Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Phương Hậu Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Cần Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào 14h00 ngày 29 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điện ảnh - môn nghệ thuật thứ đời sống Trải qua nhiều thập kỷ phát triển, điện ảnh ăn quen nhà, người, thức quà giải trí xã hội Điện ảnh yêu mến phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, mang tính chất mơn nghệ thuật điện ảnh bám rễ, song hành chịu ảnh hưởng sâu sắc từ đời sống, phản ánh đời sống, đồng thời định hướng cho phát triển xã hội thông qua tác động đến người xem Có thể xem cơng tác phát hành phổ biến phim chiếm nửa hoạt động ngành Điện ảnh, giữ vai trò to lớn việc phát triển Điện ảnh dân tộc, khơng có cơng tác tác phẩm Điện ảnh sản xuất có hay đến khơng đến với người xem không phát huy tác dụng xã hội Theo xu hướng phát triển chung kinh tế nước ta nay, hoạt động phát hành phổ biến phim phát triển theo quy luật thị trường, có mặt tiêu cực tích cực Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đất nước phải đồng thời với việc xây dựng chiến lược phát triển văn hóa, quan điểm thể Nghị Hội nghị lần thứ 5, khóa VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Điều cần thiết cơng đổi tồn diện Việt Nam thực tiến trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Sản phẩm điện ảnh trở thành di sản văn hóa hình ảnh động quốc gia cịn tài sản tinh thần chung quốc tế Ở Việt Nam, điện ảnh góp phần vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong chế cũ, điện ảnh nhà nước thực sách ưu đãi đặc biệt, bao cấp từ khâu đào tạo, sản xuất đến phát hành, phổ biến phim Cơ chế vận hành kinh tế đất nước tạo hội thách thức điện ảnh Việt Nam Để quản lý tốt hoạt động phát hành phổ biến phim thời đại hội nhập công nghệ số nay, đòi hỏi nhà quản lý phải ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý để bắt kịp với xu phát triển chung ngành điện ảnh nước giới cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Tài liệu nghiên cứu chung hoạt động điện ảnh Việt Nam Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài Nhu cầu điện ảnh công chúng Việt Nam nay, tác giả Nguyễn Văn Thư (1993) Cũng vấn đề Luận án tiến sĩ với đề tài Định hướng giải pháp phát triển điện ảnh Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 tác giả Vũ Ngọc Thanh (2001) đề cập tới vấn đề thực tế hay để nâng cao chất lượng hoạt động điện ảnh cần phải có xã hội hóa cho đơn vị tư nhân đầu tư vào cuộc; Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài Giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái viết tác giả đăng tạp chí chuyên ngành đề cập tới việc phát triển điện ảnh, để thực quản lý phát hành phổ biến phim ngồi nhân lực Trung tâm cần có sở vật chất nguồn ngân sách (gồm ngân sách nhà nước xã hội hóa…) 2.2 Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu hoạt động quản lý hoạt động phát hành, phổ biến phim Trong lĩnh vực điện ảnh, thời gian qua số hội thảo chuyên ngành bàn vấn đề làm để có phim hay; Vấn đề điện ảnh Việt Nam xu hội nhập… có liên quan đến hoạt động phát hành phổ biến phim Tác giả Vũ Ngọc Thanh (Viện Văn hóa Thơng tin) có đề tài nghiên cứu Điện ảnh Việt Nam thời kỳ hội nhập, đề tài nghiên cứu đề cập trực tiếp tới hoạt động phát hành phổ biến phim Một số viết Vài suy nghĩ mục tiêu, quan điểm phát triển điện ảnh thời kỳ 2001-2010 Nguyễn Thị Hồng Thái năm 2001; Công tác chiếu phim lưu động phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nguyễn ThịHồng Thái năm 2003; Phát hành phim chiếu bóng Thanh Hóa Trịnh Xuân Hùng năm 2004; Mấy nét thực trạng phát hành phim Hiền Lương năm 2005; Điện ảnh Việt Nam đời sống xã hội Nguyễn Thị Hồng Thái năm 2006;… Những viết có điểm chung phản ánh công tác phát hành phim lại chưa nêu vấn đề hạn chế việc quản lý vấn đề Sau tiếp cận nghiên cứu số cơng trình tiêu biểu trên, tơi nhận thấy cơng trình, viết trước có đóng góp nhiều vấn đề nêu sở lý luận, khái niệm, vấn đề chung thiết chế văn hóa, quản lý văn hóa, quản lý hoạt động thiết chế văn hóa Có thể thấy, ngồi viết cịn cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim, số luận văn dừng lại nghiên cứu vấn đề gắn với địa bàn, không gian cụ thể Chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Do đó, cơng trình nghiên cứu sở để luận văn kế thừa trình thực nhiệm vụ đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh để tìm ưu điểm, hạn chế, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp, nghiên cứu hệ thống tài liệu, văn pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước phát hành phổ biến phim - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh Từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề công tác quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến nay, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12 có hiệu lực Trong luận văn có đề cập tới Luật Điện Ảnh năm 2009 Luật Điện ảnh sửa đổi bổ sung năm 2022 Luật Điện ảnh năm 2022 ban hành có hiệu lực Tuy nhiên phải chờ thông tư hướng dẫn thực ban hành nên chủ yếu nội dung luận văn bàn tới công tác quản lý vào Luật Điện ảnh năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tổng hợp tư liệu: Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động phổ biến phát hành phim Cục Điện ảnh Sự thống kê, phân loại làm sở để có số liệu xác, tăng tính thuyết phục đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điền dã: + Quan sát thực tế, tham dự vào việc tổ chức quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh + Chụp ảnh, miêu tả, thu thập tài liệu, vấn sâu hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim phòng Phổ biến phim, Cục Điện ảnh để phân tích thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh Đóng góp luận văn Thúc đẩy nghiệp phát triển điện ảnh nói chung quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh nói riêng góp phần vào hoạch định sách phát triển ngành điện ảnh thời đại công nghệ 4.0 Luận văn tài liệu tham khảo giúp Cục Điện ảnh, Bộ VHTTDL quản lý hoạt động phát hành, phổ biến phim cách hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm có 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý phát hành, phổ biến phim khái quát Cục Điện ảnh Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ PHÁT HÀNH, PHỔ BIẾN PHIM VÀ KHÁI QUÁT VỀ CỤC ĐIỆN ẢNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý, Quản lý nhà nước 1.1.1.1 Quản lý Quản lý hiểu tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý cách liên tục, có tổ chức, liên kết thành viên tổ chức hành động nhằm đạt tới mục tiêu định trước với kết tốt 1.1.1.2 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Quản lý nhà nước đề cập luận văn khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn hoạt động từ ban hành văn pháp luật, văn mang tính luật đến việc đạo trực tiếp hoạt động đối tượng bị quản lý vấn đề tư pháp đối tượng quản lý cần thiết Nhà nước 1.1.2 Quản lý văn hóa 1.1.2.1.Quản lý nhà nước văn hóa Quản lý nhà nước văn hóa hoạt động định hướng, quan trọng quản lý văn hóa Quản lý nhà nước văn hóa hoạt động quan hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương với lĩnh vực văn hóa, hoạt động thực thi quan điểm, đường lối văn hóa Đảng văn pháp luật lĩnh vực quan lập pháp ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực văn hóa 1.1.2.2 Quản lý nhà nước điện ảnh Quản lý nhà nước điện ảnh tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước hoạt động điện ảnh, quan quản lý nhà nước điện ảnh tiến hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước ủy quyền nhằm phát triển điện ảnh Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đại hố cơng nghiệp điện ảnh, nâng cao chất lượng phim, phát triển quy mô sản xuất phổ biến phim, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu văn hóa với nước 1.1.3 Điện ảnh phim 1.1.3.1 Điện ảnh Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp thể hình ảnh động, kết hợp với âm thanh, ghi vật liệu phim nhựa, từ, đĩa từ vật liệu ghi hình khác để phổ biến đến công chúng thông qua phương tiện kỹ thuật 1.1.3.2 Phim Phim thể loại điện ảnh phạm vi nhỏ điện ảnh Tuy nhiên, điện ảnh phim đóng vai trị quan trọng thu hút đông đảo công chúng quan tâm 1.1.4 Phát hành phổ biến phim 1.1.4.1 Phát hành phim Phát hành phim q trình lưu thơng phim thơng qua hình thức bán, cho thuê, xuất khẩu, nhập 1.1.4.2 Phổ biến phim Phổ biến phim trình đưa phim đến công chúng thông qua chiếu phim, phát sóng truyền hình, đưa lên mạng Internet phương tiện nghe nhìn khác 1.2 Hệ thống văn quản lý phát hành phổ biến phim 1.2.1 Văn quản lý Nhà nước - Luật Điện ảnh 62/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 (gọi tắt Luật Điện ảnh) sửa đổi, bổ sung Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12 ngày 18/06/2009 Quốc hội, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2009 + Thông tư 12/2015/TT-BVHTTDL sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế thẩm định cấp giấy phép phổ biến phim ban hành kèm QĐ số 49/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 09/7/2008 Bộ trưởng Bộ VHTTDL ban hành Quy chế thẩm định cấp giấy phép phổ biến phim 1.2.2 Văn quản lý Cục Điện ảnh Quyết định số 5409/QĐ-BVHTTDL, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch quy định cấu nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng, tổ chức Cục Điện ảnh Nội dung Quyết định quy định rõ vị trí pháp lý, quyền nghĩa vụ quan, phận trực thuộc… 1.3 Nội dung quản lý Nhà nước phát hành, phổ biến phim Các hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh triển khai chương bao gồm nội dung sau: - Công tác triển khai, thực ban hành văn quản lý; - Hoạt động phát hành phim; - Hoạt động phổ biến phim; - Công tác tuyên truyền phổ biến Luật Điện ảnh văn hướng dẫn thi hành; - Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; - Thanh tra, kiểm tra thi đua khen thưởng 1.4 Khái quát Cục Điện ảnh 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển Trong “Lịch sử Điện ảnh Việt Nam” Cục Điện ảnh xuất bản, tóm tắt q trình hình thành phát triển sau: * Giai đoạn 1953-1975: Điện ảnh phục vụ công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc thống đất nước * Giai đoạn 1975 - 1986: Điện ảnh Việt Nam chế bao cấp * Giai đoạn 1986 đến 2006: Điện ảnh Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập 1.4.2 Chức nhiệm vụ Cục Điện ảnh Về vị trí chức năng: Cục Điện ảnh tổ chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, có chức tham mưu giúp Bộ trưởng thực quản lý nhà nước điện ảnh; Bộ trưởng giao trách nhiệm đạo hướng dẫn hoạt động phát triển nghiệp điện ảnh nước theo chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Cục Điện ảnh có dấu riêng có tài khoản Kho bạc Nhà nước 10 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÁT HÀNH VÀ PHỔ BIẾN PHIM TẠI CỤC ĐIỆN ẢNH 2.1 Chủ thể quản lý chế phối hợp 2.1.1 Chủ thể quản lý 2.1.1.1 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 2.1.1.2 Cục Điện ảnh 2.1.1.3 Phòng Phổ biến phim 2.1.2 Cơ chế phối hợp * Phối hợp với đơn vị điện ảnh trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị Điện ảnh khác * Phối hợp công tác với tổ chức quần chúng Cục Điện ảnh * Phối hợp cơng tác phịng, phận Cục Điện ảnh * Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao địa phương 2.2 Nguồn lực sở vật chất tài 2.2.1 Cơ sở vật chất Điện ảnh ngành nghệ thuật sáng tạo quan tâm, lãnh đạo Đảng Nhà nước, có đóng góp quan trọng việc định hướng giáo dục trị, tư tưởng nâng cao thẩm mỹ, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nghệ thuật nhân dân Thực trạng nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác phát hành phổ biến phim xuống cấp Các rạp chiếu bóng nhà nước quản lý xuống cấp trầm trọng, thiết bị phải th ngồi thành phố cụm rạp tư nhân ngày nhiều với sở hạ tầng, trang thiết bị máy chiếu đại chất lượng 2.2.2 Tài Cơng tác Tài - Kế tốn Cục Điện ảnh có nhiệm vụ: Tham mưu giúp Cục trưởng thực công tác công tác quản lý nhà nước cơng tác tài chính, kế tốn; xây dựng kế hoạch tài phục vụ hoạt động dài hạn, trung hạn năm Cục; Xây dựng dự tốn kinh phí, tổ chức triển khai việc sử dụng kinh phí giao; tổng hợp tốn q, năm Cục; Chủ trì phối hợp với phòng chức tổ chức sản xuất, quản lý nhãn kiểm sốt băng 11 đĩa hình có chương trình lĩnh vực điện ảnh sở sản xuất theo qui định hành; Phối hợp tổ chức sản xuất phim đặt hàng Nhà nước chương trình phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo 2.3 Hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh 2.3.1 Công tác triển khai, thực ban hành văn quản lý 2.3.1.1 Văn Chính phủ Điện ảnh ngành nghệ thuật tổng hợp có tác dụng định hướng giáo dục trị, tư tưởng thẩm mỹ cho nhân dân Cùng với ngành nghệ thuật khác, điện ảnh đóng vai trị quan trọng góp phần xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam mang đậm tính dân tộc, nhân văn đại, trở thành tảng tinh thần, mục tiêu động lực phát triển 2.3.1.3 Các Văn Cục Điện ảnh Với vị trí chức quan tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực công tác quản lý nhà nước điện ảnh, Bộ trưởng giao trách nhiệm đạo hướng dẫn phát triển nghiệp điện ảnh nước theo chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước Trong năm vừa qua Cục Điện ảnh làm tốt công tác tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành văn pháp luật xây dựng văn pháp luật tổ chức hoạt động đơn vị 2.3.2 Hoạt động phát hành phim Trước lĩnh vực nhập phát hành phim Nhà nước quản lý điều tiết thông qua đơn vị Fafim Việt Nam, với thay đổi mơ hình hoạt động, đơn vị khơng cịn khả hoạt động dẫn đến Nhà nước vai trị điều tiết Thêm vào đó, lĩnh vực nhập cơng ty nước ngồi cơng ty nước đảm nhận dẫn đến hoạt động phát hành phim, phổ biến phim đến đơn vị bị lệ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung hãng nước tư nhân 2.3.3 Hoạt động phổ biến phim 12 Công tác thẩm định, cấp Giấy phép phổ biến phim thực nghiêm túc theo quy định Điều 11 Điều Chương IV, Chương V Luật Điện ảnh Theo quy định Luật Điện ảnh 2019, tất phim trước phổ biến phải cấp giấy phép phổ biến (Theo Luật Điện ảnh 2022 Giấy phép phân loại phim) định phát sóng (nếu phổ biến Đài truyền hình) Vì 100% phim chiếu rạp có giấy phép phổ biến phải tuân thủ quy định khác Luật Điện ảnh, vi phạm bị xử lý theo Nghị định số 38/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa quảng cáo Bảng : Thống kê hoạt động đội chiếu phim lưu động giai đoạn 2011 - 2022 Năm Tổng số Đội Số buổi chiếu Số lượt người xem 325 53.234 12.500.000 2011 306 51.138 12.017.000 2012 294 50.592 11.724.000 2013 290 50.112 11.620.000 2014 277 47.741 10.800.000 2015 276 47.210 9.910.692 2016 271 45.350 9.073.000 2017 265 43.270 9.020.000 2018 255 42.422 179.310.588 2019 228 40.355 176.727.639 2020 207 36.322 167.946.930 2021 205 29.272 313.054.680 2022 (Nguồn: Thống kê Cục Điện ảnh) 2.3.4 Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Điện ảnh văn hướng dẫn thi hành Sau Luật Điện ảnh văn hướng dẫn có hiệu lực thi hành, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo, triển khai thi hành Luật Điện ảnh văn hướng dẫn thi hành đến cán bộ, công chức thuộc diện quản lý, sở điện ảnh, doanh nghiệp điện ảnh tổ chức, cá nhân có liên quan nhiều hình thức như: đăng tải chi tiết, rộng rãi Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, 13 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Điện ảnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao; tổ chức hội nghị chuyên đề phổ biến, quán triệt nội dung Luật Điện ảnh văn hướng dẫn thi hành; tổ chức lớp tập huấn, hội thảo để hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp điện ảnh triển khai áp dụng văn cách thống nhất, đầy đủ nhằm nâng cao nhận thức cấp quyền, tổ chức xã hội toàn dân nghiệp phát triển điện ảnh dân tộc, góp phần thúc đẩy phát triển, tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực điện ảnh, giải đáp tất thắc mắc người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn việc triển khai văn 2.3.5 Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Chúng ta biết lý tạo nên phát triển điện ảnh dân tộc, vấn đề quan trọng hàng đầu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực điện ảnh, bồi dưỡng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Số lượng phim nhập nước số lượng phim Việt Nam sản xuất tăng, số lượng phim khơng cho phép phổ biến có xu hướng tăng Từ 2007 đến năm 2018, có 233 phim khơng phép phổ biến, gần 280 dự án làm phim hợp tác, cung cấp dịch vụ phim có yếu tố nước thực Việt Nam Tuy nhiên đa số dự án phim tài liệu, phim ngắn phim có ngân sách thấp thời gian thực Việt Nam ngắn 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra thi đua khen thưởng Căn Chương trình cơng tác năm; Quy chế làm việc Quy chế chi tiêu nội Cục Điện ảnh để xây dựng Kế hoạch kiểm tra công tác phát hành, phổ biến phim năm Công tác kiểm tra nhằm nắm bắt tình hình địa bàn, nhu cầu khán giả địa phương nghệ thuật điện ảnh; nắm thực tế khó khăn vướng mắc, ưu, khuyết điểm hoạt động chiếu phim tuyên truyền đội lưu động để kịp thời khắc phục, rút kinh nghiệm, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đội Chiếu phim lưu động 14 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết đạt - Công tác hoạt động hợp tác, hội nhập quốc tế lĩnh vực điện ảnh có nhiều khởi sắc, thể qua Tuần phim, Liên hoan Phim Việt Nam nước ngoài, kiện điện ảnh quốc tế, kết hợp đẩy mạnh quảng bá du lịch điện ảnh, nét đẹp văn hóa, người Việt Nam quốc tế, như: Tuần phim Việt Nam nước châu Âu; Liên hoan phim Quốc tế Berlin, Liên hoan phim Quốc tế Hong Kong, Liên hoan phim Quốc tế Tokyo, Liên hoan Phim Quốc tế Cannes, - Bên cạnh đó, số sách phát triển điện ảnh bước đầu thực hiện, mang lại diện mạo cho điện ảnh Việt Nam Cụ thể, năm 2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 586/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2017 phê duyệt Đề án “Chính sách đặc thù hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đầu tư sở vật chất cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến phim tới vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn” Cuối năm 2018, Đề án triển khai cấp 68 máy chiếu phim kỹ thuật số HD 25 xe ô tô chuyên dùng lưu động cho 30 tỉnh thuộc diện đặc thù 2.4.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động phát hành, phổ biến phim cịn có hạn chế sau: * Về rạp chiếu phim: Hiện nước hệ thống rạp chiếu phim trung tâm điện ảnh trực thuộc tỉnh, thành phố nhà nước đầu tư xây dựng hoạt động chiếu phim gần tê liệt, không hoạt động Luật Điện ảnh năm 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Trong thời gian qua cho thấy số quy định Luật tồn tại, hạn chế, số quy định chưa phù hợp với điều kiện thực tế phát triển, dẫn đến việc thực thi quy định Luật Điện ảnh gặp nhiều khó khăn, cụ thể: Một là, quy định Luật Điện ảnh chưa thể đầy đủ tính chất đặc thù hoạt động điện ảnh (ví dụ quy định đấu 15 thầu sản xuất phim có sử dụng ngân sách nhà nước Điều 24 Luật Điện ảnh) Hai là, quy định Luật Điện ảnh chưa theo kịp tiến khoa học công nghệ sản xuất, phát hành phổ biến phim Ba là, số sách Nhà nước phát triển điện ảnh quy định Điều Luật Điện ảnh chưa có tính khả thi cao, chưa thực thi nghiêm túc, sách ưu đãi thuế hoạt động điện ảnh, sách đặc thù Đội chiếu phim lưu động; sách đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chuyên môn nghiệp vụ quản lý hoạt động điện ảnh (quy định Khoản Điều Luật Điện ảnh); Bốn là, việc soạn thảo đề án xây dựng Quỹ hỗ trợ phát triển điện ảnh (quy định Điều Luật Điện ảnh) để hỗ trợ phát triển điện ảnh dân tộc tiến hành từ năm 2010 Năm là, Luật Điện ảnh chưa quy định chế, sách cụ thể nhằm thu hút đoàn làm phim nước vào Việt Nam thu hút đầu tư nước lĩnh vực điện ảnh 2.4.3 Bài học kinh nghiệm Thứ nhất: Tăng cường đạo Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch phối hợp Bộ, Ban, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trình thực nhiệm vụ phát triển điện ảnh Thứ hai: Đẩy mạnh công tác hội nhập với điện ảnh giới, kết hợp chặt chẽ điện ảnh với quảng bá du lịch Việt Nam nước; Thứ ba: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác điện ảnh; nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên nhân dân vai trò điện ảnh; Thứ tư: cấp, ngành phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hướng dẫn kịp thời Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Cục Điện ảnh), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố (Sở Văn hóa Thể thao; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) cần tăng cường công tác quản lý 16 nhà nước, phối hợp chặt chẽ thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực công tác điện ảnh; Thứ năm: Nghiên cứu, đánh giá tổng thể điện ảnh; xây dựng sở liệu điện ảnh Thứ sáu: Đầu tư kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước xứng tầm với việc thực mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề ra; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, huy động nguồn lực cho công tác điện ảnh; Tiểu kết Chương Công tác phát hành phổ biến phim giữ vai trò to lớn việc phát triển điện ảnh dân tộc, khơng có cơng tác tác phẩm điện ảnh sản xuất có hay đến không đến với người xem không phát huy tác dụng xã hội Hoạt động phát hành phổ biến phim Cục Điện ảnh thời gian qua thực theo chức năng, nhiệm vụ giao, theo phân cấp, phân quyền Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy chế Tổ chức hoạt động Cục phát hành Ở Chương này, trình nghiên cứu ta thấy bên cạnh thuận lợi việc quan quản lý nhà nước điện ảnh ban hành hệ thống văn pháp luật phát hành phổ biến phim tương đối đầy đủ, cấu tổ chức máy xây dựng thuận lợi cho công tác quản lý thống từ trung ương đến địa phương, công tác đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật quan tâm… Cán bộ, công chức lãnh đạo Cục Điện ảnh bước cố gắng, chủ động, sáng tạo, đổi mới, nâng cao, đồn kết, vượt qua nhiều khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ trị mà Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch giao phó Đặc biệt, công tác phát hành phổ biến phim với mục tiêu xây dựng thị trường điện ảnh lớn mạnh, phát triển bền vững Tuy nhiên, thập kỷ nay, công tác phát hành phổ biến phim nhà nước ta cịn bất cập, chưa thực có đổi sáng tạo, bứt phá, theo quy luật thị trường điện ảnh, lép vế so với hoạt động phát hành phim tư nhân, liên doanh, 100% vốn nước ngoài… 17 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÁT HÀNH VÀ PHỔ BIẾN PHIM TẠI CỤC ĐIỆN ẢNH 3.1 Những yếu tố tác động đến hoạt động quản lý phát hành phổ biến phim 3.1.1 Yếu tố khách quan Quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế - xã hội văn hóa với giới tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa, tinh thần người dân, đặc biệt giới trẻ Công tác đạo, hướng dẫn thực theo dõi, thống kê số liệu liên quan mục tiêu, giải pháp đề Chiến lược công tác điện ảnh thiếu đồng từ Trung ương đến địa phương Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ giới với phát triển vượt bậc cơng nghệ cao lĩnh vực truyền hình, cáp quang vệ tinh, điện thoại 3G, 4G, 5G, thiết bị thu hình tác động đến lĩnh vực điện ảnh có xu hướng lấn át, gây khó khăn cơng tác đồng hóa khâu sản xuất, phát hành, phổ biến phim 3.1.2 Yếu tố chủ quan Tại số địa phương, nghiệp phát triển ngành điện ảnh chưa xem nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước; chưa gắn trách nhiệm người đứng đầu việc thực mục tiêu, giải pháp đề Chiến lược công tác xây dựng điện ảnh Kinh phí hàng năm, trung hạn, dài hạn dành cho điện ảnh tỉnh, thành phố chưa phân bổ theo nhu cầu thực tế Đội ngũ cán làm công tác quản lý điện ảnh sở thiếu kinh nghiệm chuyên môn, hầu hết cán kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi vị trí việc làm, nên việc triển khai Chiến lược công tác đạo, định hướng điện ảnh chưa sâu sát, thiếu đạo, kế hoạch hành động cụ thể 18 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát hành phổ biến phim 3.2.1 Nâng cao vị trí vai trò chủ thể quản lý Trong trường hợp, Cục trưởng Cục Điện ảnh phải chịu trách nhiệm lớn cán bộ, nhân viên thuộc quyền, liên đới trách nhiệm mà trách nhiệm đạo, quản lý, điều hành, kiểm tra, đơn đốc Người đứng đầu có vị trí, trách nhiệm cá nhân vai trò đầu tàu, định thành công hay thất bại hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu phải xác định cho thật rõ chế trách nhiệm chỡ đứng tập thể cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, đồn thể quan, đơn vị 3.2.2 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý chuyên môn Từ 2011 đến nay, tổ chức máy quản lý nhà nước ngành điện ảnh củng cố, kiện toàn từ Trung ương đến địa phương tạo đồng bộ, thống công tác quản lý hoạt động sản xuất, phát hành phổ biến phim Hơn nữa, lớn mạnh, động doanh nghiệp tư nhân tác động tích cực đến phát triển thị trường điện ảnh, hình thành hệ người làm điện ảnh trẻ, tâm huyết, tài vừa có khả bảo tồn, kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, vừa có khả hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặc biệt phát triển Internet tảng mạng xã hội như: Facebook, Youtube, Instagram, Twitter… làm tăng khả tiếp cận nhiều tầng lớp khán giả, hội nhập sâu rộng vào đời sống điện ảnh chung giới Tuy nhiên, trước xu toàn cầu hóa cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực điện ảnh chưa đáp ứng mục tiêu đề hạn chế quy định liên quan đến mức chi, đối tượng chi… số

Ngày đăng: 26/02/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w