Tính không cạnh tranh của dịch vụ giáo dục đại học...24KẾT LUẬN CHUNG...30 Trang 6 DANH MỤC BẢNG VÀ TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTGDP Gross Domestic Product, tổng sảnphẩm quốc nội.DANH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
*** ***
BÁO CÁO THẢO LUẬN
Đề tài: Phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân? Trên cơ sở
Trang 2*** ***
BÁO CÁO THẢO LUẬN
Đề tài: Phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân? Trên cơ sở
Trang 3Chúng em xin cam kết toàn bộ nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu củariêng nhóm Các kết quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan.Chúng em hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nhóm thảo luận
Trang 4Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nhóm thảo luận
Trang 5M c l c
LỜI CAM ĐOAN 3
LỜI CẢM ƠN 4
DANH MỤC BẢNG VÀ TỪ VIẾT TẮT 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 8
1.2 Mục đích nghiên cứu 8
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8
1.4 Phạm vi nghiên cứu 9
1.5 Kết cấu 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG VÀ HÀNG HÓA CÁ NHÂN 10
1.1 Hàng hóa công cộng 10
1.1.1 Khái niệm, phân loại hàng hóa công cộng 10
1.1.2 Đặc điểm, tính chất của hàng hóa công cộng 11
1.2 Hàng hóa cá nhân 11
1.2.1 Khái niệm hàng hóa cá nhân 11
1.2.2 Đặc điểm tính chất của hàng hóa cá nhân 12
1.3 Phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân 12
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG HAY HÀNG HÓA CÁ NHÂN 14
2.1 Dịch vụ giáo dục đại học 14
2.2 Các thuộc tính của dịch vụ giáo dục đại học 15
2.2.1 Tính không loại trừ của dịch vụ giáo dục đại học 15
2.2.2 Tính không cạnh tranh của dịch vụ giáo dục đại học 24
KẾT LUẬN CHUNG 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 6trường Đại học miền Bắc 2022-2023
16Bảng 2.2: Chỉ tiêu tuyển sinh trường
Đại học Thương mại năm 2021
26
Trang 7mô 100% (18)
21
KINH TE VI TRAC- Nghiemkinh tế vĩ
MO-mô 100% (18)
62
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục, một trong những đề tài làm tốn rất nhiều giấy mực của các báo, tạpchí và cũng được toàn xã hội Việt Nam quan tâm với rất nhiều hội thảo, từ cấp cơ
sở đến Trung Ương Trong đó, giáo dục đại học và vấn đề việc làm sau tốt nghiệpcủa sinh viên đã và đang là mối quan tâm của không chỉ sinh viên và gia đình họ màcủa cả các cấp quản lý và toàn xã hội nói chung Luật Giáo dục đã khẳng nhiệm vụcủa giáo dục đại học là “xây dựng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa – hiện đạihóa, đào tạo được đội ngũ khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, nắm vững
và ứng dụng các tri thức trong thực tiễn, đổi mới và chuyển giao công nghệ, thựchiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Điều đó có nghĩa
là giáo dục đại học có trách nhiệm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đápứng nhu cầu ở thị trường lao động, nhu cầu cuộc sống và của công cuộc đổi mới,hội nhập với toàn cầu
Mong muốn tìm hiểu rõ hơn vấn đề này chính là lí do chúng em chọn đềtài “Phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân? Trên cơ sở đó, xác địnhdịch vụ giáo dục đại học là hàng hóa gì?”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm mục đích phân tích thực trạng giáo dục đại học và cung cấp dịch vụ đạihọc ở khu vực công cộng và khu vực tư nhân từ đó thấy được vai trò của giáo dụcđại học và rút ra bài học kinh nghiệm để ứng dụng và sử dụng biện pháp quản lýhiệu quả hơn
Tạo tiền đề để phát triển nền giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học mang lạicông bằng cho xã hội, phân phối lại thu nhập, bình đẳng về cơ hội học tập và tạodựng một xã hội văn minh…
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Giáo dục đại học là hàng hóa công cộng hay hàng hóa tư nhân, nhà nước sẽcung cấp hay tư nhân cung cấp?
Đưa ra cơ sở lý thuyết về hàng hóa công cộng và cá nhân, hàng hóa giáo dụcđại học
Phân tích thực trạng giáo dục đại học việt nam rồi đưa ra quan điểm phân tích
kinh tế vĩ
THƯƠNG-MẠI-…kinh tế vĩ
ĐÀM-PHÁN-mô 100% (14)
46
Trang 9Dùng các phương pháp phân tích các tài liệu có liên quan Phương pháp thống
kê, mô tả, báo cáo và vẽ đồ thị
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài giới hạn trong phạm vi cả nước
- Tài liệu tham khảo được lấy từ số liệu của tổng cục thống kê về giáo dục và
bộ giáo dục – đào tạo việt nam đến nay
1.5 Kết cấu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân
1.1 Hàng hóa công cộng
1.2 Hàng hóa cá nhân
1.3 Phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân
Chương 2: Xác định dịch vụ giáo dục đại học là hàng hóa công cộng hay hàng hóa cá nhân
2.1 Khái niệm dịch vụ giáo dục đại học
2.2 Các thuộc tính của dịch vụ giáo dục đại học
Kết Luận chung
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG VÀ
HÀNG HÓA CÁ NHÂN.
1.1 Hàng hóa công cộng
1.1.1 Khái niệm, phân loại hàng hóa công cộng
Khái niệm: Hàng hoá công cộng là những loại hàng hoá mà việc một cá nhânnày đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những cá nhânkhác đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó
Hàng hóa công cộng được chia thành 2 loại:
- Hàng hóa công cộng thuần túy
- Hàng hóa công cộng không thuần túy
Để một hàng hóa là một hàng hóa công cộng thì hàng hóa đó cần đáp ứng 1trong 2 yêu cầu sau đây:
Một là hàng hóa đó phải có tính không loại trừ bởi giá và các cá nhân đềunhận thấy rằng dù mình có trả tiền để được tiêu dùng hàng hóa công cộng haykhông thì cũng không ảnh hưởng gì đến việc hưởng thụ những lợi ích mà hàng hóa
đó mang lại Vì thế, hàng hóa công cộng không thể loại trừ hoặc có thể loại trừnhưng rất tốn kém để loại trừ kỹ những cá nhân từ chối không chịu trả tiền cho việctiêu dùng của họ
Hai là tính không cạnh tranh, vì khi hàng hóa công cộng có tính không cạnhtranh trong tiêu dùng nên với một lượng hàng hóa công cộng nhất định đã đượccung cấp trên thị trường, chi phí tăng thêm để phục vụ thêm một người sử dụng( chi phí biên của việc tiêu dùng ) bằng 0 Tuy nhiên, chi phí tăng thêm để sản xuấtthêm một đơn vị hàng hóa công cộng (chi phí biên của việc sản xuất) khác 0
a Hàng hóa công cộng thuần túy (Pure Public Goods)
Hàng hóa công cộng thuần túy là loại hàng hóa công cộng không thểđịnh suất sử dụng và việc định suất sử dụng là không cần thiết Có nghĩa
là mọi người đều có thể sử dụng hàng hóa mức độ sử dụng phụ thuộcvào nhu cầu của họ và các quy định chung Trong nhiều trường hợp mức độ nàykhông thể định suất hoặc định suất sẽ không có hiệu quả Như vậy hàng hóacông cộng thuần túy là loại hàng hóa côngcộng phải đảm bảo được đặc
Trang 11điểm đầu tiên là hàng hóa thuộc quyền sở hữu công cộng, không thể loại trừcác cá nhân sử dụng chúng, bởi vì:
- Kh ôn g t hể đ o l ườ ng m ức độ s ử d ụn g c ủa t ừn g n gư ời , do đ ó
kh ôn g th ể buộc người tiêu dùng phải trả tiền trực tiếp khi sử dụng hàng hóa Chiphí cho việc sản xuất hàng hóa công cộng chỉ có thể bù đắp thông qua hệ thốngthuế
b Hàng hóa công không thuần túy (Impure Public Goods)
Là hàng hóa công có thể định suất sử dụng, có thể loại trừ các cánhân sử dụng nhưng phải chấp nhận một khoản tốn kém chi phí nhất định.Như vậy hàng hóa công cộng không thuần túy là loại hàng hóa công cộngkhông đảm bảo đượcđiều kiện đầu tiên nhưng bảo đảm được điều kiện thứhai Có nghĩa là hàng hóa công cộng không thuần túy hoàn toàn có thể thuộcquyền sở hữu của một cá nhân nào đó và do đó nó có thể được định suất và loại trừcác cá nhân khác trong việc sử dụng Tuy nhiên, việc tiêu dùng hàng hóa của ngườinày cũng không làm ảnh hưởng đáng kể đến việc tiêu dùng của người khác1.1.2 Đặc điểm, tính chất của hàng hóa công cộng
Hàng hóa công cộng bao gồm 2 thuộc tính:
- Tính không loại trừ: khi hàng hóa đã được cung cấp, không thể loại trừhoặc rất tốn kém để loại trừ (thông qua giá) các cá nhân ra khỏi việc tiêu dùng hànghóa đó
- Tính không cạnh tranh: khi hàng hóa đã được cung cấp, việc có thêm mộthay nhiều người nữa cùng sử dụng HH đó không làm ảnh hưởng đến lợi ích củanhững người tiêu dùng trước đó
1.2 Hàng hóa cá nhân
1.2.1 Khái niệm hàng hóa cá nhân
Khái niệm: Hàng hoá cá nhân (hàng hoá tư nhân) là một sản phẩm mà mộtngười bắt buộc phải mua nếu muốn tiêu thụ nó, và việc một cá nhân tiêu thụ nó sẽngăn cản cá nhân khác thực hiện điều này
Trang 12Hay có thể nói, hàng hóa được coi là hàng hoá cá nhân nếu có sự cạnhtranh giữa các cá nhân để sở hữu nó, và việc tiêu thụ hàng hoá đó sẽ ngăn cản ngườikhác tiêu thụ nó.
1.2.2 Đặc điểm tính chất của hàng hóa cá nhân
- Tính có loại trừ: người cung ứng sản phẩm có thể loại trừ những cá nhân rakhỏi việc tiêu dùng sản phẩm
- Tính có cạnh tranh (trong tiêu dùng): khi một cá nhân tiêu dùng sản phẩm thì
sẽ làm giảm số lượng sản phẩm sẵn có cho những cá nhân khác tiêu dùng
1.3 Phân biệt hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân
Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mà tất cả mọi thành viên trong xã hội cóthể sử dụng chung với nhau Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng đáng kểđến việc sử dụng của người khác Để một hàng hóa trở thành hàng hóa công cộng,hàng hóa đó cần phải thỏa mãn 2 tính chất sau: tính không loại trừ và tính khôngcạnh tranh
Hàng hóa cá nhân là một sản phẩm mà một người bắt buộc phải mua nếumuốn tiêu thụ nó, và việc một cá nhân tiêu thụ nó sẽ ngăn cản các cá nhân khácthực hiện điều này Nói cách khác, hàng hóa được coi là hàng hóa cá nhân nếu có sựcạnh tranh giữa các cá nhân để sở hữu nó, và việc tiêu thụ hàng hóa đó sẽ ngăn cảnngười khác tiêu thụ nó
Bảng 1.1: So sánh hàng hóa công cộng và hàng hóa cá nhân
Tiêu chí Hàng hóa công
cộng
Hàng hóa cá nhân
Đối tượng Tất cả mọi cá
nhân trong xã hội
Chỉ với cá nhân nào mưa nó
Điều kiện
được cung cấp
Khi cá nhân cónhu cầu
Khi cá nhân chấp nhận chi trả chiphí mà phía cung cấp đưa ra
Tính cạnh
tranh
Không cạnhtranh
Có
Trang 13Tính loại
trừ
Không loại trừ Có (loại trừ các cá nhân không đủ
đáp ứng các điều kiện hoặc sự đáp ứng làchậm trễ)
Hàng hóa tư nhân và hàng hóa công cộng là hai loại hàng hóa có tính chất tráingược nhau
Hàng hóa công cộng thường có sẵn cho mọi người sử dụng và việc một người
sử dụng nó không ngăn cản khả năng sử dụng của một người khác Hàng hóa côngcộng cũng có tính chất là không thể loại trừ; do đó việc ngăn chặn việc người khác
sử dụng hàng hóa công là không thể Nhiều hàng hóa công cộng có thể được tiêuthụ miễn phí
Ngược lại, hàng hóa tư nhân có tính cạnh tranh và có tính loại trừ Việc mộtngười sử dụng hàng hóa tư nhân sẽ ngăn người khác sử dụng hàng hóa đó, ví dụ khimột người đang gọi điện thoại di động thì người khác không thể sử dụng chiếc điệnthoại đó Ngoài ra, phần lớn hàng hóa tư nhân phải được trả tiền để mua, và mức giácủa chúng này có khả năng loại trừ người khác mua chúng
Trang 14CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÀ HÀNG HÓA CÔNG CỘNG HAY HÀNG HÓA CÁ NHÂN
2.1 Dịch vụ giáo dục đại học
Giáo dục đại học là một đề tài mà luôn làm các nhà lãnh đạo phải trăn trở bởigiáo dục đại học đó là giáo dục nguồn tài nguyên của đất nước Hàng hóa hóa giáodục đại học là các dịch vụ như học bài, giảng bài…
Thuật ngữ “dịch vụ giáo dục”, "dịch vụ đào tạo" (sau đây gọi là "dịch vụ giáodục) dường như mới được sử dụng trong các văn bản pháp quy ở Việt Nam một vàinăm gần đây
Khái niệm ‘’dịch vụ giáo dục’’ và ‘’ giáo dục” hoàn toàn khác nhau “ Giáodục “ là khái niệm gồm nhiều hoạt động gồm cả chính thức và không chính thứckhác nhau Các dịch vụ này có tác dụng bồi dưỡng trí, đức, thể, mỹ cho người cónhu cầu học tập dựa theo những giá trị văn hóa của con người chúng ta Mục tiêucủa những hoạt động giáo dục giúp những người có trí tuệ, đạo đức, kỹ năng, sứckhỏe và hướng tới xây dựng một xã hội ngày càng giàu mạnh, văn minh và dân chủ.Theo cách nhìn về giáo dục, dịch vu giáo dục được nhắc tới trong văn bảnquốc tế chỉ những hoạt động tương đối cụ thể về giáo dục, các hoạt động này chínhthức được người học và cơ sở giáo dục tổ chức thụ hưởng hoàn thiện những mụctiêu giúp giáo dục toàn diện
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về cụm từ “giáo dục đại học” và ởViệt Nam vẫn chưa có định nghĩa chính thức Khái niệm giáo dục đại học hiểu nôm
na là một hình thức đào tạo cao cấp, trung cấp tri thức cho người học Giáo dục đạihọc xuất hiện ở các trường đại học, các học viện, nó bao gồm ba bậc là cao đẳng,đại học và sau đại học
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay, giáo dục đại học ngày càngđược quan tâm và củng cố Đội ngũ chuyên viên, giảng viên có trình độ cao luônđược trau dồi kỹ năng để đào tạo ra tầng lớp trí thức trẻ có chất lượng
Nhiệm vụ của giáo dục đại học đó là hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu của 3đối tượng: nhu cầu của nhà nước về cán bộ quản lý nhà nước trong các ngành, nhucầu của người học để có được kiến thức và trình độ nhằm có việc làm (trong đó
Trang 15không thể kể đến nhu cầu có được tấm bằng mà người ta gọi đó là nhu cầu dở), nhucầu của các doanh nghiệp trong việc sử dụng người lao động sau tốt nghiệp
2.2 Các thuộc tính của dịch vụ giáo dục đại học
2.2.1 Tính không loại trừ của dịch vụ giáo dục đại học
Ta thấy hầu hết tất cả các trường Đại học ở Việt Nam và các nước khác trênthế giới, các ngành học (trừ ngành Sư phạm – Ngày 2/12/1998, Luật Giáo dục đầutiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua Điều luật quyđịnh học sinh, sinh viên ngành sư phạm, người theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ
sư phạm không phải đóng học phí Luật này có hiệu lực bắt đầu từ năm 1999.) đều
có thu học phí Do đó, ở dịch vụ giáo dục đại học có tồn tại cơ chế loại trừ bằnggiá
Trang 16Bảng 2.1: Mức học phí của một số trường Đại học miền Bắc 2022-2023
STT Tên
trường Học phí
Ghi chú
– Chương trình Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc
tế trong khoảng 45 – 50tr/ năm
– Chương trình Đào tạo quốc tế trong khoảng
Mứchọc phí năm
2022 – 2023
Trang 1755 – 65tr/ năm
– Chương trình TROY ( học 3 kỳ/ năm)
– Các chương trình như Khoa học dữ liệu và trí
tuệ nhân tạo (IT-E10, IT-E10x), Logistics và
Quản lý chuỗi cung ứng (EM-E14, EM-E14x)
học phí trong khoảng 50 – 60tr/ năm
kinh tế, Luật quốc tế: 16.200.000đ/năm học
– Nhóm ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ
hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh,
Ngôn ngữ Trung Quốc: 17.100.000đ/năm
– Nhóm ngành Công nghệ thông tin, CNKT
Điện tử viễn thông, CNKT điều khiển và tự
động hóa, Công nghệ sinh học, Công nghệ thực
phẩm: 16.700.000đ/năm học
– Nhóm ngành Kiến trúc, Thiết kế nội thất,
Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ
họa: 16.100.000đ/năm học
Mứchọc phí năm
2022 – 2023
viện Ngân
hàng
– Khối ngành III (Tài chính – Ngân hàng,
Kế toán, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc
tế, Hệ thống thông tin quản lý, Luật kinh tế):
2022 – 2023
Trang 18Đại học CityU, Hoa Kỳ: 345 triệu đồng (4 năm
học tại VN), trong trường hợp sinh viên học
năm 4 tại Hoa Kỳ thì mức học phí sẽ căn cứ
theo học phí của trường đối tác (khoảng 600
– Chương trình cử nhân quốc tế liên kết với
Đại học Sunderland, Vương quốc Anh: 315
triệu đồng (bao gồm 3 năm đầu khoảng 175
triệu đồng và năm cuối khoảng 140 triệu đồng),
trong trường hợp sinh viên học năm thứ tư tại
Anh thì mức học phí sẽ căn cứ theo học phí của
trường đối tác (khoảng 350 triệu đồng)
– Chương trình cử nhân quốc tế liên kết với
Đại học Coventry, Vương quốc Anh: 315 triệu
đồng (bao gồm 3 năm đầu khoảng 175 triệu
đồng và năm cuối khoảng 140 triệu đồng),
trong trường hợp sinh viên học năm thứ tư tại
Anh thì mức học phí sẽ căn cứ theo học phí của
trường đối tác (khoảng 450 triệu đồng),–
Chương trình cử nhân định hướng Nhật Bản:
Học phí có thể tăng hoặc giảm theo từng năm
nhưng không vượt quá 10% so với năm trước
đó
Mứchọc phí năm
2022 – 2023