1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “Nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại”

158 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 5,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (16)
    • 1.1. Tên chủ cơ sở (16)
    • 1.2. Tên cơ sở (16)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở (17)
      • 1.3.1. Công suất của nhà máy (17)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (17)
        • 1.3.2.1. Hệ thống xử lý và tái chế dầu thải công suất 10.000 lít/ngày (19)
        • 1.3.2.2. Hệ thống xử lý ắc quy chì công suất 1 tấn/ngày (29)
        • 1.3.2.3. Hệ thống xử lý, tái chế thùng phuy và các sản phẩm thép công suất 1,5 tấn/ngày (32)
        • 1.3.2.4. Lò đốt chất thải nguy hại FB – 500R công suất 500 kg/giờ (36)
      • 1.3.3. Sản phẩm của cơ sở (52)
    • 1.4. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án (52)
      • 1.4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án (52)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án (54)
        • 1.4.2.1. Nhu cầu sử dụng điện tại dự án (54)
        • 1.4.2.2. Nhu cầu sử dụng nước tại dự án (55)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (55)
      • 1.5.1. Vị trí và quy mô (55)
        • 1.5.1.1. Vị trí địa lý (55)
        • 1.5.1.2. Quy mô (56)
      • 1.5.2. Mô tả các hạng mục công trình (57)
        • 1.5.2.1. Khu nhà điều hành sản xuất (57)
        • 1.5.2.2. Kho tiếp nhận CTNH (58)
        • 1.5.2.3. Xưởng lò đốt chất thải nguy hại (59)
        • 1.5.2.4. Xưởng xử lý và tái chế dầu thải (59)
        • 1.5.2.5. Xưởng xử lý ắc quy thải (60)
        • 1.5.2.6. Xưởng xử lý, tái chế thùng phuy và sản phẩm thép (60)
        • 1.5.2.7. Bể chôn lấp tro xỉ (60)
        • 1.5.2.8. Trạm xử lý nước thải công nghiệp (61)
        • 1.5.2.9. Hồ chứa nước thải trước xử lý (Hồ số 1) (61)
        • 1.5.2.10. Hồ chứa nước sau xử lý (Hồ số 2) (61)
        • 1.5.2.11. Kho chứa thành phẩm (61)
        • 1.5.2.12. Nhà để xe (62)
        • 1.5.2.14. Trạm rửa xe (62)
        • 1.5.2.15. Các hạng mục phụ trợ khác (62)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (64)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (64)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường (64)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (65)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (65)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (65)
      • 3.1.2. Hệ thống thu gom nước thải (69)
        • 3.1.2.1. Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt (69)
        • 3.1.2.1. Hệ thống thu gom nước thải công nghiệp (69)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (71)
        • 3.1.3.1. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (71)
        • 3.1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp (79)
    • 3.2. Công trình biện pháp xử lý bụi, khí thải (91)
      • 3.2.1. Hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải nguy hại (91)
        • 3.2.1.1. Thiết kế cấu tạo và quy trình công nghệ (91)
        • 3.2.1.2. Thiết bị chính của hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải nguy hại (94)
        • 3.2.1.3. Thiết bị phụ trợ (96)
        • 3.2.1.4. Trạm quan trắc tự động khí thải lò đốt chất thải nguy hại (96)
        • 3.2.1.5. Các vấn đề khác liên quan (98)
      • 3.2.2. Biện pháp xử lý bụi, khí thải khác (98)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải rắn thông thường (chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường) (99)
      • 3.3.1. Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải rắn sinh hoạt (99)
      • 3.3.2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (99)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (101)
      • 3.4.1. Kho lưu giữ CTNH (Xưởng tiếp nhận) (105)
        • 3.4.1.1. Quy mô, kích thước (105)
        • 3.4.1.2. Thiết bị phụ trợ (106)
        • 3.4.1.3. Các vấn đề liên quan khác (106)
      • 3.4.2. Téc chứa dầu (106)
        • 3.4.2.1. Thiết kế, cấu tạo, kiến trúc (106)
        • 3.4.2.2. Quy mô, kích thước, vị trí, diện tích (107)
        • 3.4.2.3. Thiết bị phụ trợ (107)
      • 3.4.3. Các loại bao bì nhựa PE, PP (5kg, 10kg, 20kg, 50kg) (107)
        • 3.4.3.1. Thiết kế, cấu tạo của bao nhựa và tính chất các loại CTNH có khả năng quản lý (107)
        • 3.4.3.2. Công suất, Quy mô, kích thước (107)
        • 3.4.3.3. Thiết bị phụ trợ khác (107)
      • 3.4.4. Thùng phuy nhựa, sắt (108)
        • 3.4.4.1. Hồ sơ kỹ thuật của loại thùng phuy nhựa (15 lít, 22 lít và 660 lít) (0)
        • 3.4.4.2. Hồ sơ kỹ thuật của thùng phuy sắt (220 lít) (109)
      • 3.4.5. Thiết bị vận chuyển chuyên dụng (109)
        • 3.4.5.1. Thiết kế, cấu tạo và tính chất các loại CTNH có khả năng quản lý (110)
        • 3.4.5.2. Công suất, quy mô, kích thước (115)
        • 3.4.5.3. Thiết bị phụ trợ (116)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (117)
      • 3.5.1. Giảm thiểu tiếng ồn (117)
      • 3.5.2. Giảm thiểu độ rung (117)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (0)
      • 3.6.1. Các sự cố có thể xảy ra (117)
      • 3.6.2. Biện pháp, quy trình phòng ngừa và chuẩn bị cho việc ứng phó sự cố (118)
        • 3.6.2.1. Biện pháp quy trình về quản lý (118)
        • 3.6.2.2. Biện pháp kỹ thuật và trang thiết bị (120)
      • 3.6.3. Quy trình ứng phó khẩn cấp (123)
        • 3.6.3.1. Đối với sự cố cháy nổ (123)
        • 3.6.3.2. Đối với sự cố rò rỉ, tràn dầu (124)
        • 3.6.3.3. Đối với tai nạn lao động (125)
        • 3.6.3.4. Đối với tai nạn giai thông (126)
        • 3.6.3.5. Đối với các sự cố khác (126)
      • 3.6.4. Tình huống và kế hoạch sơ tán người tại cơ sở và khu vực lân cận (126)
        • 3.6.4.1. Tình huống sơ tán người tại cơ sở và khu vực lân cận (126)
        • 3.6.4.2. Kế hoạch sơ tán (127)
      • 3.6.5. Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường sau khi kết thúc sự cố (127)
        • 3.6.5.1. Xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước mặt (127)
        • 3.6.5.2. Xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ngầm (127)
        • 3.6.5.3. Xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đất (128)
        • 3.6.5.4. Xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường không khí (128)
        • 3.6.5.5. Quản lý chất thải phát sinh do sự cố (128)
    • 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) (128)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (128)
  • CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (134)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (134)
      • 4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (134)
      • 4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (134)
      • 4.1.3. Dòng nước thải: 02 dòng (134)
      • 4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (134)
      • 4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải (134)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (135)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải (135)
      • 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa (135)
      • 4.2.3. Dòng khí thải: 02 dòng (135)
      • 4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải . 133 4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải (135)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (135)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (135)
  • CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (143)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (143)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (147)
    • 5.3. Kết quả quan trắc định kỳ tro xỉ thải sau quá trình đốt chất thải nguy hại (148)
  • CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (149)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (149)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục, định kỳ) theo quy định của pháp luật (149)
      • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ tại cơ sở xử lý (149)
        • 6.2.1.1. Quan trắc môi trường nước (149)
        • 6.2.1.2. Quan trắc khí thải (152)
        • 6.2.1.3. Quan trắc môi trường không khí làm việc (153)
        • 6.2.1.4. Quan trắc đất (154)
        • 6.2.1.5. Quan trắc chất thải rắn (155)
      • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (155)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (155)
  • CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (156)
    • 7.1. Tình hình thanh tra kiểm tra năm 2 2 (156)
    • 7.2. Các biện pháp khắc phục hành vi vi phạm (156)
  • CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (158)
    • ảng 3.5. Thông số xây dựng của hệ thống XLNT Sinh hoạt (0)
    • ảng 3.6: Các thiết bị chính hệ thống XLNT Sinh hoạt (0)
    • ảng 3.1 Thông số xây dựng của Trạm XLNT Công nghiệp (0)
    • ảng 3.11: Các thiết bị chính hệ thống XLNT công nghiệp (0)

Nội dung

Tổng hợp các tuyến thu gom nước thải sinh hoạt khu vực nhà máy xử lý chất thải nguy hại .... 118 Trang 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy hóa sinh học Biochemical Oxygen Demand

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH 1 thành viên Môi trường – TKV (tên viết tắt là Công ty Môi trường – TKV)

- Địa chỉ văn phòng: Km4 đường Trần Phú, Phường Cẩm Thủy, Thành Phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Vũ Văn Hưng

- Giấy chứng nhận Đầu tư số: 22.121.000.464, Chứng nhận lần đầu ngày

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 57 1 425, Đăng ký lần đầu ngày 6 tháng 7 năm 2 9, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 5 tháng 1 năm

Tên cơ sở

- Tên cơ sở: Nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại

- Địa điểm cơ sở: Khu vực N99 Khe Tam, xã Dương Huy, TP Cẩm Phả, Quảng

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án: Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần (nếu có):

+ Quyết định số 332/QĐ-BTNMT ngày 20/3/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại”;

+ Giấy xác nhận số 32/GXN-TCMT ngày 07/5/2014 của Tổng cục Môi trường về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án “Nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại”;

+ Giấy phép xử lý chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 2.106.VX do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp lần 2 ngày 31/7/2020;

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 3143/QĐ-UBND ngày 17/9/2021 của Nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại tại xã Dương Huy, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh của Công ty TNHH 1 thành viên Môi trường -TKV (gia hạn, điều chỉnh lần 1)

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng mức đầu tư của Dự án là: 173.016.000 đồng (một trăm bảy mươi ba tỷ không trăm mười sáu triệu đồng) (theo giấy chứng nhận đầu tư của dự án) Căn cứ khoản 3 Điều 9 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 8 (mục d, dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp) có tổng mực đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng Do đó dự án có tiêu chí phân loại dự án nhóm B.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở

1.3.1 Công suất của nhà máy

Dự án “Nhà máy xử lý và tái chế rác thải công nghiệp nguy hại” đã được

Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 332/QĐ-BTNMT ngày 20/3/2013 Theo đó, dự án bao gồm 04 dây chuyền xử lý chất thải nguy hại tương ứng với công suất của từng dây chuyền như sau:

+ Hệ thống xử lý và tái chế dầu thải công suất 1 lít/ngày;

+ Hệ thống xử lý ắc quy thải công suất 1 tấn /ngày;

+ Hệ thống xử lý, tái chế thùng phuy và sản phẩm thép công suất 1,5 tấn/ngày;

+ Lò đốt chất thải nguy hại công suất 5 kg/giờ

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Chất thải công nghiệp nguy hại được Công ty Môi trường – TKV triển khai thực hiện thu gom, phân loại và vận chuyển theo quy trình như sau:

Hình 1.1 Sơ đồ thu gom, phân loại, lưu trữ và xử lý chất thải nguy hại Thuyết minh công nghệ sản xuất của cơ sở

Hiện tại, nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại đang thu gom chất thải nguy hại từ 43 cơ sở trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, bao gồm các cơ sở trực thuộc tập đoàn TKV và các cơ sở ngoài tập đoàn TKV (Nguồn: Báo cáo định kỳ về công tác Bảo vệ Môi trường năm 2020 – Công ty TNHH 1 thành viên – TKV)

Chất thải nguy hại sẽ được phân loại tại nguồn (các cơ sở cần thu gom CTNH) theo mã CTNH Sau đó, CTNH được vận chuyển về nhà máy xử lý và tái chế rác thải nguy hại bằng 9 xe chuyên dụng của nhà máy để phân loại và xử lý Hiện tại, có 3 xe téc để hút và vận chuyển dầu với thể tích bồn lần lượt là 5m 3 , 10m 3 và 18m 3 ; 4 xe cẩu chuyên vận chuyển chất thải nguy hại với sức chịu tải là

6 tấn và 10 tấn; 1 xe thùng kín 4,6 tấn chở thùng phi và 1 xe ben tự đổ chở các loại chất thải nguy hại rời dạng rắn (rẻ lau nhiễm dầu, ống cao su dẫn dầu,…) với sức chịu tải 2 tấn Các chất thải nguy hại này được vận chuyển về nhà máy,

Vận chuyển tập chung về nhà máy

Phân loại tại xưởng tiếp nhận

HTXL và tái chế dầu thải

HTXL bình ắc quy chỉ

HTXL, tái chế thùng phuy và sản phẩm thép

Chì, nhựa, tái sử dụng

Thùng phuy, sản phẩm thép tái sử dụng

Tro xỉ đóng rắn qua trạm cân và được đưa vào xưởng tiếp nhận chất thải nguy hại có diện tích 1975m 2 Tại kho lưu chứa, CTNH được đưa vào các ô lưu chứa theo từng loại riêng Ô lưu chứa CTNH có thành cao 1,7 - 2m, có gờ chắn tại cửa vào của ô, trên tường mỗi ô có dán mã chất thải nguy hại tương ứng

Sau quá trình phân loại tại xưởng tiếp nhận, CTNH sẽ được vận chuyển đến hệ thống xử lý tương ứng Dầu thải sẽ được vận chuyển đến hệ thống xử lý và tái chế dầu thải công suất 10.000 lít/ngày và cho ra sản phẩm là dầu tái sử dụng Các bình ắc quy thải được đưa đến hệ thống xử lý ắc quy công suất 1 tấn/ngày và tạo ra sản phẩm là chì, nhựa tái sử dụng Thùng phuy và các sản phẩm thép sẽ được đưa đến hệ thống xử lý, tái chế thùng phuy và sản phẩm thép công suất 1,5 tấn/ngày, các thùng phuy và sản phẩm thép nào vẫn còn có thể sử dụng được sẽ đưa vào hệ thống sục rửa và tái chế, còn lại sẽ được đưa ra hệ thống máy ép để ép thành các miếng kim loại và cung cấp cho đơn vị thứ ba thu mua Các loại chất thải nguy hại khác cùng với các loại chất thải công nghiệp thông thường (bùn thải từ hệ thống xử lý…), chất thải nguy hại từ trong nhà máy thải ra sẽ được đưa vào hệ thống lò đốt chất thải nguy hại công suất 500kg/giờ để xử lý Phần tro xỉ sinh ra sau quá trình đốt cháy rác sẽ được thu gom, đóng rắn và đưa ra bể chôn lấp tro xỉ để chôn lấp

Nước thải từ quá trình sản xuất sẽ được đưa ra hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung để xử lý Nước thải sau xử lý sẽ được đưa về hồ chứa nước thải sau xử lý để phục vụ cho mục đích rửa xe, rửa đường xá, tưới tiêu xung quanh và phục vụ một số hoạt động sản xuất của nhà máy, một phần nước trong hồ chứa nước sau xử lý sẽ xả qua cửa xả nước thải và đưa vào suối cầu

PQ Ngoài ra, nhà máy còn có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt riêng biệt để xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong nhà máy

1.3.2.1 Hệ thống xử lý và tái chế dầu thải công suất 10.000 lít/ngày

Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ lọc dầu Thuyết minh công nghệ:

Trong nhà xưởng có bố trí 02 téc có thể tích 50 m 3 (téc chứa dầu đầu vào) 02 téc chứa đầu vào được xây tường bao quanh, bên trong chèn bịt cát xung quanh, có thi công hệ thống dầm chống nổi bể theo tiêu chuẩn về PCCC, phía trước téc bố trí ình điều tiết dầu Gia nhiệt (

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN