1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án: “Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2”

220 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án: “Nhà Máy Nhiệt Điện Thái Bình 2”
Tác giả Ban Quản Lý Dự Án Điện Lực Dầu Khí Thái Bình 2
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

Nhà máy được trang bị các công trình xử lý khí thải, tro xỉ đối với từng tổ máy và hệ thống thải tro xỉ, hệ thống xử lý nước thải,… chung đối với toàn bộ Nhà máy; Tuabin và máy phát được

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1 Tên chủ dự án đầu tư: 1

2 Tên dự án đầu tư: 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 2

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 5

4.5 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 7

4.6 Nhu cầu sử dụng điện của dự án 9

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 9

5.1 Mô tả tóm tắt quá trình hoạt động của dự án 9

5.2 Vị trí thực hiện dự án 11

5.3 Các hạng mục công trình của cơ sở 15

5.3.1 Các hạng mục công trình chính 15

5.3.2 Công trình phụ trợ và công trình khác 15

5.3.3 Công trình Bảo vệ môi trường 18

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 24

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 24

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 24

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 25

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 25

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 25

1.1 Thu gom, thoát nước mưa: 25

1.2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 31

1.2.1 Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải phát sinh 31

1.2.2 Hệ thống thu gom nước thải 36

1.2.3 Công trình thoát nước thải 49

1.2.4 Điểm xả nước thải sau xử lý 53

1.3 Xử lý nước thải 53

1.3.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 53

1.3.2 Công trình xử lý nước thải nhiễm dầu 59

Trang 3

1.3.3 Công trình xử lý nước thải công nghiệp 61

1.3.4 Các thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 73

2 Công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải: 85

2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải 85

2.2 Hệ thống xử lý bụi, khí thải lò hơi 85

2.1.1 Hệ thống SCR xử lý NOx 87

2.1.2 Hệ thống lọc bụi tĩnh điện ESP 96

2.1.3 Hệ thống khử lưu huỳnh trong khói thải (FGD) 107

2.1.4 Ống khói 116

2.2 Đối với lò hơi phụ: 117

2.3 Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục 117

2.4 Các biện pháp giảm thiểu bụi khác 119

3 Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 131

3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 133

3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường 133

3.2.2 Phương án quản lý và xử lý thạch cao thu được từ hệ thông xử lý FGD 140

4 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 140

4.1 Danh sách chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên 140

4.2 Công trình thu gom lưu chứa CTNH tạm thời 143

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 144

5.1 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 144

5.2 Quy chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của dự án 145

6 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào hoạt động 145

6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 145

6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống xử lý khí thải 150

6.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác 154

6.3.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 154

6.3.2 Giải pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố do hóa chất 157

6.3.3 Giải pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu 165

6.4 Kế hoạch phòng chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn 174

7 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 175

7.1 Giảm thiểu ảnh hưởng do tiếng ồn, độ rung 175

7.2 Trang bị bảo hộ lao động 175

7.3 Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt toả ra môi trường không khí 175

7.4 Kiểm soát sự rò rỉ thất thoát các hợp chất hữu cơ 176

Trang 4

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh

giá tác động môi trường 177

8.1 Các nội dung thay đổi về quy mô, các hạng mục công trình, các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 177

8.2 Các nội dung thay đổi về chương trình Quan trắc môi trường 185

8.3 Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi những nội dung so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 187

Chương IV 188

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 188

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 188

1.1 Nguồn phát sinh nước thải 188

1.1.1 Nguồn phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất 188

1.1.2 Nguồn phát sinh nước thải từ hoạt động sinh hoạt 189

1.1.3 Nguồn phát sinh từ quá trình xử lý nước làm mát: 190

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 193

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 196

CHƯƠNG V 202

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ VÀ 202

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 202

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án: 202

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 202

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 202

1.2.1 Kế hoạch quan trắc, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải 202

1.2.2 Kế hoạch quan trắc, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý bụi, khí thải 204

1.2.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch 207

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 207

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 208

2.2 Chương trình quan trắc tự động chất thải 210

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 210

CAM KẾT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 212

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT : Bảo vệ môi trường

CTTT : Chất thải thông thường

COD : Nhu cầu oxy hóa học

CTCP : Công ty cổ phần

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Đặc tính kỹ thuật của than cấp cho Nhà máy 5

Bảng 1 2 Thông số kỹ thuật của dầu FO sử dụng cho Nhà máy 6

Bảng 1 3 Chất lượng đá vôi sử dụng cho Nhà máy 7

Bảng 1.4 Khối lượng một số hóa chất sử dụng cho NMNĐ Thái Bình 2 7

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nước thô của nhà máy 8

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước làm mát của nhà máy 9

Bảng 1 7 Tiến độ khởi công và hoàn thành các hạng mục, thiết bị chính 10

Bảng 1 8 Danh mục 1 số công trình xung quanh Nhà máy phạm vi 1.000m 12

Bảng 1 9 Danh mục các hạng mục công trình chính 15

Bảng 1 10 Danh mục các hạng mục công trình phụ trợ 15

Bảng 1 11 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án 18

Bảng 3 1 Các thông số của hệ thống thu gom, thoát nước mưa 27

Bảng 3 2 Thống kê các rãnh thu nước mưa 28

Bảng 3 3 Lượng nước thải sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 32

Bảng 3 4 Thống kê số lượng hố bơm và bể tự hoại 37

Bảng 3 5 Thống kê đường ống thoát nước thải sinh hoạt 38

Bảng 3 6 Khối lượng đường ống thoát nước thải sản xuất 43

Bảng 3 7 Tọa độ điểm xả thải 53

Bảng 3 8 Thông số thiết bị xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp 56

Bảng 3 9 Lượng hóa chất sử dụng cho xử lý nước thải 59

Bảng 3 10 Danh mục máy móc, thiết bị lắp đặt tại hệ thống tách dầu từ nước thải nhiễm dầu 61

Bảng 3 11 Thông số kỹ thuật của HTXLNT của Nhà máy 64

Bảng 3 12 Danh mục máy móc thiết bị lắp đặt tại Trạm XLNT công nghiệp (công nghệ xử lý hóa lý với các công đoạn chính là keo tụ tạo bông - lắng - lọc) 67

Bảng 3 13 Hóa chất sử dụng tại Trạm XLNT công nghiệp 73

Bảng 3 14 Thiết bị hệ thống quan trắc nước thải tự động 77

Bảng 3 15 Các thông số kỹ thuật hệ thống SCR 89

Bảng 3 16 Các thiết bị và thông số kỹ thuật của hệ thống lưu trữ và hóa hơi amoniac 93 Bảng 3 17 Thông số các thiết bị hệ thống hóa hơi amoniac 95

Bảng 3 18 Danh mục thiết bị và thông số kỹ thuật của hệ thống SCR 95

Bảng 3 19 Các thông số kĩ thuật thiết bị chính của hệ thống lọc bụi tĩnh điện ESP 103 Bảng 3 20 Danh mục các thiết bị cơ khí của hệ thống lọc bụi tĩnh điện/1 tổ máy 103

Trang 7

Bảng 3 21 Danh mục thiết bị điện của hệ thống lọc bụi tĩnh điện/1 tổ máy 104

Bảng 3 22 Thông số khói thải từ quạt khói (ID Fan) vào hệ thống FGD 108

Bảng 3 23 Thông số thiết bị trong hệ thống hấp thụ FGD 112

Bảng 3 24 Thông số chính của băng tải than 123

Bảng 3 25 Thông số hệ thống thu bụi 126

Bảng 3 26 Thông số hệ thống thu bụi 127

Bảng 3 27 Thông số tấm lọc thô 129

Bảng 3 28 Thông số hệ thống thu bụi 131

Bảng 3 29 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và thông thường 133

Bảng 3 30 Thông số kĩ thuật của các thiết bị trong hệ thống xử lý tro xỉ, tro bay 136

Bảng 3 31 Thông số Bãi thải xỉ 138

Bảng 3 32 Danh sách CTNH phát sinh thường xuyên của NMNĐ Thái Bình 2 141

Bảng 3 33 Trang thiết bị ứng phó sự cố hóa chất và PCCC 164

Bảng 3 34 Phương tiện, trang thiết bị UPSCTD của Nhà máy 171

Bảng 4 1 Thông số và giới hạn tối đa chất ô nhiễm trong nước thải từ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung 192

Bảng 4 2 Bảng giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc 198

Bảng 4 3 Bảng giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc 198

Bảng 4 4 Danh sách CTNH phát sinh thường xuyên của NMNĐ Thái Bình 2 198

Bảng 4 5 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh 200 Bảng 4 6 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 201

Bảng 5 1 Vận hành thử nghiệm giai đoạn điều chỉnh hiệu suất 203

Bảng 5 2 Vận hành thử nghiệm giai đoạn vận hành ổn định 203

Bảng 5 3 Vận hành thử nghiệm giai đoạn điều chỉnh hiệu suất công trình xử lý nước thải làm mát 204

Bảng 5 4 Vận hành thử nghiệm giai đoạn vận hành ổn định công trình xử lý nước thải làm mát 204

Bảng 5 5 Vận hành thử nghiệm giai đoạn điều chỉnh hiệu suất hệ thống xử lý khí thải lò hơi 205

Bảng 5 6 Vận hành thử nghiệm giai đoạn vận hành ổn định hệ thống xử lý khí thải lò hơi 206

Bảng 5 7 Vận hành thử nghiệm giai đoạn điều chỉnh hiệu suất hệ thống lọc bụi túi vải 206

Bảng 5 8 Vận hành thử nghiệm giai đoạn vận hành ổn định hệ thống lọc bụi túi vải

207

Bảng 5 9 Chương trình giám sát môi trường định kỳ của dự án 208

Bảng 5 10 Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường 211

Trang 8

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư:

Tên chủ dự án đầu tư: Tập đoàn dầu khí Việt Nam

Địa chỉ: Số 18 phố Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty TNHH Một thành viên - Mã số doanh nghiệp: 0100681592, Đăng ký lần đầu: ngày 01 tháng 07 năm 2010, Đăng ký thay đổi lần thứ: 9 ngày 22 tháng 3 năm 2016 Do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp

Đại diện Chủ đầu tư: Ban quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2

(Thành lập theo Quyết định số 825/QĐ-DKVN ngày 31/03/2011)

Địa chỉ: Xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Người đại diện: Ông Phạm Xuân Trường Chức vụ: Trưởng ban

Điện thoại: 02273.721.515 Fax: 02273.721.678

Giấy chứng nhận đầu tư: 08121000230 do UBND tỉnh Thái Bình cấp lần đầu ngày 12/01/2012 và cấp lại lần 1 ngày 12/09/2013

2 Tên dự án đầu tư:

NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN THÁI BÌNH 2

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

- Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 2176/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2009 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2

- Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 1210/QĐ-BTNMT ngày 23/06/2011 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM bổ sung của dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2

- Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 126/GP-BTNMT ngày 16/07/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt (điều chỉnh lần 2) số 15/GP-BTNMT ngày 21/01/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Quyết định số 620/QĐ-UBND ngày 24/03/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu của Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu

tư công): Công trình công nghiệp điện nhóm A vốn nhà nước ngoài ngân sách

Trang 9

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:

3.1 Công suất dự án đầu tư

- Quy mô công suất được thiết kế cho Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 gồm 2 lò hơi, 2 máy phát có công suất 600 MW, tổng công suất của Nhà máy là 1200 MW (2x600MW)

- Điện năng sản xuất: 7,800 tỷ KWh/năm

- Tỷ lệ điện tự dùng: < 6,2%

- Số giờ vận hành trung bình năm: 6.500 giờ

- Điện năng thương phẩm: 7,1994 tỷ kWh/năm

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án

Hoạt động chính của Nhà máy điện Thái Bình 2 là sản xuất điện từ công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống

Quy trình công nghệ sản xuất chính và Quy trình công nghệ sản xuất kèm dòng thải của dự án của Nhà máy điện Thái Bình 2 được trình bày dưới đây:

Hình 1 1 Quy trình công nghệ chính của nhà máy điện

Tổ máy 1

Tổ máy 2

Trang 10

: Nước sông : Nước thải : Khí thải

Hình 1 2 Quy trình công nghệ sản xuất kèm dòng thải của dự án

Đá vôi

Thạch cao

Trang 11

Thuyết minh quy trình:

Đầu tiên, than được vận chuyển theo đường sông, sau đó được bốc dỡ, vận chuyển bằng các băng tải than vào kho than Dầu dùng để đốt khởi động và đốt phụ trợ cũng được vận chuyển bằng đường sông, sau đó được lưu trữ trong các bồn chứa

Than sau đó được đưa vào các bunker than, vào các máy cấp than, máy nghiền than để nghiền than và phun vào đốt trong buồng đốt của lò hơi để tạo ra nhiệt Lò hơi đốt than: lò 1 bao hơi, áp suất cận tới hạn, tuần hoàn tự nhiên, buồng đốt đơn, thông gió cân bằng, quá nhiệt trung gian một cấp Lò hơi được thiết kế để đốt than bột với hệ thống phun than trực tiếp từ máy nghiền than hai đầu vào và hai đầu ra

Nhiệt từ việc đốt than sẽ làm sôi nước (đã qua xử lý) trong lò hơi để tạo ra hơi quá nhiệt ở nhiệt độ và áp suất cao

Hơi quá nhiệt sau đó được dẫn đến tuabin hơi, giãn nở qua những tầng cánh của tuabin và làm quay tuabin

Tuabin quay rotor máy phát tạo ra điện (từ nhiệt năng sang động năng rồi biến thành điện năng) Hơi sau khi giãn nở trong tuabin được ngưng tụ thông qua bình ngưng (nước làm mát bình ngưng lấy từ sông), xử lý và được bơm ngược trở lại lò hơi

để lặp lại chu trình

Điện năng từ máy phát được đấu nối vào trạm biến áp và lưới điện quốc gia thông qua tuyến đường 220kV mạch kép với chiều dài khoảng 30km từ trung tâm điện lực Thái Bình đến trạm biến áp 220kV thành phố Thái Bình, tuyến điện này do EVN

đã được đầu tư xây dựng;

Các máy phát điện vận hành tự động bằng hệ thống kiểm soát kỹ thuật số do hệ thống máy tính hiện đại điều khiển Nhà máy được trang bị các công trình xử lý khí thải, tro xỉ đối với từng tổ máy và hệ thống thải tro xỉ, hệ thống xử lý nước thải,… chung đối với toàn bộ Nhà máy;

Tuabin và máy phát được làm mát bằng nước làm mát lấy từ sông Trà Lý Sau quá trình làm mát, nước thải được bơm vào kênh xả, qua siphon và kênh thoát xả nước làm mát để hạ nhiệt độ trước khi chảy vào sông Trà Lý bằng cửa xả được xây dựng riêng cho Nhà máy Nước thải xỉ được sử dụng tuần hoàn cho hoạt động thải tro xỉ; Nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất của Nhà máy được thu gom và xử lí tại trạm xử lí nước thải tập trung của Nhà máy để xử lý, nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B sẽ được đấu nối vào kênh xả nước làm mát tại điểm có tọa độ X = 2.265.964,480m, Y= 610.570,555m và cùng với nước làm mát được xả ra sông Trà

Quá trình đốt nhiên liệu trong buồng đốt lò hơi sẽ tạo ra khói chứa nhiều bụi và khí NOx, SOx Khói này sau đó sẽ được xử lý qua hệ thống xử lý khí thải (qua hệ thống xử lý SCR để xử lý NOx qua bộ ESP để lọc bụi và qua bộ FGD để khử SOx) đạt các tiêu chuẩn môi trường và thải vào khí quyển thông qua ống khói

Trang 12

Quá trình đốt này cũng tạo ra tro và xỉ Tro được chứa trong các silo, sau đó có thể được sử dụng làm nguyên liệu trong ngành công nghiệp xi măng Xỉ được thải ra bãi thải xỉ

Quá trình khử SOx trong bộ FGD cũng tạo ra phụ phẩm thạch cao có giá trị thương mại, thạch cao này được lưu giữ trong nhà chứa thạch cao và bán cho các đơn

vị có nhu cầu sử dụng thu mua Thạch cao được các đơn vị thu mua vận chuyển bằng tàu hoặc xà lan

3.2 Sản phẩm của dự án đầu tư:

Sản phẩm đầu ra của dự án là điện thương phẩm được phát lên lưới điện quốc gia, đấu nối qua đường dây 220kV với công suất tối đa là 2x600Mw = 1.200Mw

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Than

Than cung cấp cho Nhà máy được lấy từ Quảng Ninh là than cám thương phẩm

có nhiệt trị làm việc thấp là 5.083 kCal/kg (tương đương than cám 5 theo TCVN 1790:1999) Các đặc tính kỹ thuật của than cấp cho Nhà máy được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1 1 Đặc tính kỹ thuật của than cấp cho Nhà máy Chỉ tiêu chất lượng Ký hiệu Đơn vị Giá trị thiết kế

Phân tích công nghiệp

Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 Nhu cầu tiêu thụ than tối đa hàng năm của Nhà máy vào khoảng 3.181.800 tấn/năm Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam cam kết vận chuyển than tới cảng than của Nhà máy để cấp cho Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2

Trang 13

Than từ các khu vực Hòn Gai, Cẩm Phả, Uông Bí trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh được vận chuyển đến Nhà máy bằng đường thuỷ với các loại xà lan, tàu thủy tải trọng đến 2000 tấn

Than được bốc dỡ từ tàu thủy lên bằng máy bốc than kiển cầu trục di động có gầu ngoạm Từ thiết bị này, than được phân phối lên hệ thống bằng băng tải kép, trong đó 1 tuyến làm việc, 1 tuyến dự phòng Than được chuyển qua các tháp chuyển tiếp để cấp thẳng tới hệ thống bunke gian lò; hoặc được chuyển đến các kho than khô Trong trường hợp việc vận chuyển than đến cảng than của nhà máy có sự cố hay do mưa dài ngày, than không đạt độ ẩm cần thiết, than sẽ được lấy từ các kho than khô Kho than đảm bảo dung tích chứa than đủ đáp ứng cho hoạt động bình thường của nhà máy trong thời gian

Bảng 1 2 Thông số kỹ thuật của dầu FO sử dụng cho Nhà máy

Hàm lượng tạp chất % (theo khối lượng) ≤ 0,15

Cặn cácbon Conradson % (theo khối lượng) ≤ 16

Dầu sẽ được vận chuyển đến Nhà máy bằng đường thuỷ Hệ thống bốc dỡ dầu và vận chuyển dầu vào kho chứa dầu nhà máy gồm trạm bơm tiếp nhận dầu với hệ thống

Trang 14

bơm hoạt động độc lập để bơm dầu vào các bể chứa tại kho dầu nhà máy Kho chứa dầu dự trữ của nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 được bố trí cách ly các hạng mục khác đảm bảo TCVN về thiết kế kho dầu và phòng cháy chữa cháy Các bồn dầu có sức chứa lớn, làm bằng thép, hình trụ tròn, bên trong bố trí thiết bị gia nhiệt dầu bằng hơi bão hoà Toàn bộ các bồn chứa dầu được bao bọc bởi tường ngăn bằng bê tông và hệ thống chống cháy đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành

4.3 Đá vôi

Hệ thống khử lưu huỳnh trong khí thải (FGD) sử dụng đá vôi kiểu ướt với quá trình oxy hóa cưỡng bức (IFO) để hấp thụ SO2 trong khói thải Theo tính toán sơ bộ nhu cầu tiêu thụ đá vôi cực đại cho Nhà máy là 54.636 tấn/năm với hiệu suất khử SO2

đạt khoảng 90%

Đá vôi cấp cho NMNĐ Thái Bình 2 sẽ lấy từ các mỏ đá vôi huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng Các đặc tính về chất lượng đá vôi được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1 3 Chất lượng đá vôi sử dụng cho Nhà máy Thành phần CaO MgO SiO2 Al2O3 Fe2O3 Na2O K2O Hàm lượng (%) 54-55,5 0,2-1,3 0,6 0,45 0,18 0,18 0,01

Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư NMNĐ Thái Bình 2 4.4 Hóa chất sử dụng

Nhu cầu hóa chất sử dụng của nhà máy được trình bày dưới bảng sau:

Bảng 1.4 Khối lượng một số hóa chất sử dụng cho NMNĐ Thái Bình 2 STT Hóa chất Đơn vị Khối lượng Mục đích sử dụng

2 HCl 30% dạng lỏng kg/ngày 43,86 Xử lý nước thải công

Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy bao gồm nước cấp cho sinh hoạt, sản xuất với nguồn nước lấy tại sông Diêm Hộ và nước làm mát với nguồn nước thô được lấy

từ sông Trà Lý

Trong đó, nhu cầu nước lớn nhất là nước làm mát (làm mát bình ngưng và các thiết bị phụ trợ) với lưu lượng lớn nhất khoảng 4.483.200 m3/ngày.đêm, trung bình khoảng 3.326.575 m3/ngày đêm, tương ứng với thời gian hoạt động trung bình của nhà máy là 6.500 giờ/năm

Nhu cầu sử dụng nước sản xuất và sinh hoạt khoảng 15.572 m 3 /ngày đêm

Trang 15

(Theo Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt (điều chỉnh lần 2) số BTNMT ngày 21/01/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

15/GP-Cụ thể nhu cầu sử dụng nước của dự án như sau:

 Đối với nước thô từ sông Diêm Hộ:

Tổng nhu cầu nước thô của hệ thống = Nước cấp cho hệ thống khử khoáng + Nước cấp cho hệ thống điều hoà không khí + Nước cấp cho phun bụi hệ thống vận chuyển than + Nước cấp cho sinh hoạt + Nước cấp cho dịch vụ chung + (xả tại bể keo

tụ & xả tại bể lọc trọng lực) + nước bổ sung hệ thống thải tro xỉ

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nước thô của nhà máy

Bổ sung cho chu trình

Bổ sung cho thiết bị làm

mát tuần hoàn kín Khử khoáng m3/ngày đêm 576

Hệ thống phân phối hóa

chất, làm sạch các thiết bị

kiểm tra

Khử khoáng m3/ngày đêm 48

Tái sinh Hệ thống nước

Hệ thống điều hòa Nước sinh hoạt m3/ngày đêm 192

Hệ thống nước sinh hoạt Nước sinh hoạt m3/ngày đêm 101 Nước dịch vụ Nước thô và nước sinh hoạt m3/ngày đêm 720 Nước thải của bể lắng Nước lắng trong m3/ngày đêm 77

Nước thải của bể lắng

Nước dập bụi, làm sạch

hệ thống lưu chứa và vận

chuyển than

Nước thô m3/ngày đêm 480

Nước cấp tới bơm chèn Nước lắng trong m3/ngày đêm 737

Bổ sung hệ thống thải xỉ Nước thô m3/ngày đêm 10.349

(Nguồn: NMNĐ Thái Bình 2) Như vậy:

Tổng nhu cầu nước thô cho cả Nhà máy sẽ là: 15.572 m3/ngày đêm

Trang 16

 Đối với hệ thống nước làm mát từ sông Trà Lý:

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước làm mát của nhà máy Nhu cầu cho Lưu lượng m3/h Ghi chú

Bơm rửa ngược thiết bị cào rác kiểu quay 150 Cho 01 Tổ máy

Bộ trao đổi nhiệt cho hệ thống nước làm mát kín 3360 Cho 01 Tổ máy

(Nguồn: NMNĐ Thái Bình 2) Như vậy:

- Tổng nhu cầu nước làm mát cho mỗi Tổ máy sẽ là: 92.833 m3/h

- Tổng nhu cầu nước làm mát cho cả Nhà máy (02 tổ máy) sẽ là: 185.666 m3/h

- Hệ thống nước làm mát gồm 04 bơm; mỗi bơm có công suất theo thiết kế là 46.416,5 m3/h

 Chọn bơm có công suất 46.700 m3/h

Như vậy tổng lượng nước làm mát của toàn nhà máy: 186.800 m3/h tương đương 4.483.200 m3/ngày đêm

4.6 Nhu cầu sử dụng điện của dự án

Nhu cầu điện tự dùng của dự án khoảng 150.000 kWh/tháng

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Mô tả tóm tắt quá trình hoạt động của dự án

Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 với công suất 1.200 MW do Tổng Công

ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tư đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 2176/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trong quá trình chuẩn bị xây dựng, chủ dự án thay đổi công nghệ từ lò hơi tầng sôi (CFB) sang lò than phun (FC) nên đã tiến hành thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung theo Thông tư 05/2008/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường và đã có Quyết định phê duyệt số 1210/QĐ-BTNMT ngày 23/06/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM bổ sung của dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2

Từ ngày 1/4/2011, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã giao cho Ban Quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 trực tiếp triển khai dự án thay thế Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

Trang 17

Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 được xây dựng phù hợp với quy hoạch của Trung tâm điện lực Thái Bình 1.800 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt theo Quyết định số 1274/QĐ-BCT ngày 24 tháng 10 năm 2007

Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 gồm 2 tổ máy có cùng công suất hoạt động là 600MW, bao gồm các hạng mục, thiết bị chính và hạng mục dùng chung, tình hình triển khai xây dựng dự án như sau:

Bảng 1 7 Tiến độ khởi công và hoàn thành các hạng mục, thiết bị chính STT Hạng mục thiết bị Ngày khởi công Ngày hoàn thành

1 Nhà điều khiển trung tâm 31/8/2014 20/1/2020

Trang 18

- Ngày khởi công Dự án: 11/10/2011

- Tiến độ triển khai dự án: (tính đến 01/01/2022)

+ Tổ máy 1 đốt lửa lần đầu 23/02/2022;

+ Tổ máy 2 đốt lửa lần đầu 22/04/2022;

+ Tổ máy 1 đốt than lần đầu 16/06/2022;

+ Tổ máy 2 đốt than lần đầu 05/08/2022;

+ Phát điện thử nghiệm Tổ máy 1 tháng 11/2022;

+ Phát điện thử nghiệm Tổ máy 2 tháng 12/2022;

+ Công tác thiết kế đạt: 99,99%;

+ Công tác mua sắm và gia công chế tạo: 95,34%;

+ Công tác thi công xây lắp tại công trường đạt: 86,22%;

- Phía Bắc giáp với sân phân phối điện 220 kV của trung tâm điện lực Thái Bình

- Phía Nam giáp sông Trà Lý

- Phía Tây giáp Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1

- Phía Đông giáp khu dân cư Tân Bồi, Tân Lập xã Thái Đô

Dự án cách thành phố Hà Nội khoảng 170 km về phía Đông Nam Địa điểm Dự

án nằm tiếp giáp với huyện Tiền Hải về phía Nam qua đoạn cửa sông Trà Lý, cách khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải gần nhất khoảng 14km (xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải) và xa nhất khoảng 20km (xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải)

Dự án cách khu vực dân cư gần nhất là thôn Tân Lập (hướng Đông, 200 mét) và thôn Chỉ Thiện (hướng Tây Bắc, 400 mét)

Khoảng cách từ Nhà máy tới các công trình xung quanh trong phạm vi 1.000m được thể hiện ở bảng dưới đây:

Trang 19

Bảng 1 8 Danh mục 1 số công trình xung quanh Nhà máy phạm vi 1.000m

Khoảng cách (m)

Lĩnh vực hoạt động

Hướng tiếp giáp

1

Khu dân cư thôn Lũng Tả, xã

2 Công ty nhiệt điện Thái Bình 150 Doanh nghiệp Tây

3

Khu dân cư thôn Tân Bồi, Tân

4 Trạm biến áp 220kV Thái Thụy 200 Doanh nghiệp Bắc

5 Cụm Công nghiệp Mỹ Xuyên 1.000

Khu công

6 Khu dân cư xã Đông Trà 500 Khu dân cư Nam

Vị trí khu đất được thể hiện trong hình dưới đây:

Trang 20

Hình 1 3 Vị trí dự án và các đối tượng xung quanh dự án

Trang 21

Hình 1 4 Sơ đồ hình 3D mặt bằng tổng thể nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2

SILO TRO XỈ SILO TRO BAY

Trang 22

5.3 Các hạng mục công trình của cơ sở

5.3.1 Các hạng mục công trình chính

Bảng 1 9 Danh mục các hạng mục công trình chính

1 Trạm biến áp Trạm máy biến áp chính

được bố trí ở hướng Bắc của Nhà máy

Diện tích của khu vực trạm đủ

để bố trí các máy biến áp chính, máy biến áp liên lạc và các MBA tự dùng khác

2 Nhà turbine Nhà turbine - máy phát

được bố trí ngay phía sau trạm biến áp

Nhà turbine - máy phát có kích thước đủ để bố trí 2 tổ turbine – máy phát 600MW

và các thiết bị phụ trợ

3 Lò hơi chính Lò hơi chính được bố trí

phía sau nhà turbine

Bao gồm 02 lò hơi, mỗi lò hơi

có công suất 1.986 tấn hơi/h Các hạng mục công trình, thiết bị chính phục vụ hoạt động sản xuất của dự án

đã được đầu tư hoàn chỉnh theo quyết định phê duyệt ĐTM của dự án

5.3.2 Công trình phụ trợ và công trình khác

Bảng 1 10 Danh mục các hạng mục công trình phụ trợ Stt Tên công

Kho than có diện tích khoảng 67.620m2 bao gồm:

3 kho than kín có mái che một phần được thiết kế để

dự trữ

- Kho than số 1, số 2: sức chứa: 128.000 tấn, kích thước kho: chiều rộng đáy 70m, chiều cao 41,207m, dài 335m

- Kho than số 3: sức chứa:

Đã hoàn thành xây dựng

Khu vực

trạm

Trạm bơm nước làm mát được bố trí phía Tây Nam nhà máy

Hệ thống trạm bơm nước làm mát bao gồm: 4 bơm, lưu lượng mỗi bơm là

Đã hoàn thành xây dựng

Trang 23

46.700 m3/h; chiều dài tuyến ống nước làm mát là 2,5 km Khu vực châm Clo; chiều dài tuyến ống

105 m, kích thước ống Φ200 mm

330 m3/h

Đã hoàn thành xây dựng

Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy gồm: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 4,2 m3/h

Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp 150 m3/h tương đương 3.600

m3/ngày đêm

Hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu 20 m3/h

Đã hoàn thành xây dựng

5 Kho

CTNH

Kho CTNH nằm phíaĐông Nam của nhà máy

Kho có diện tích 308 m2

được xây dựng có mái che

và nền bê tông chống thấm

Đã hoàn thành xây dựng

6 Bãi thải

xỉ

Khu vực bãi xỉ nằm phía Tây – Nam cách khu vực nhà máy khoảng 1.000m

Bãi xỉ có diện tích 53,88 ha gồm 2 khu đất 41 ha và 12,88 ha

Đã hoàn thành xây dựng bãi thải trên diện tích khu đất 41 ha

7

Lò hơi

phụ

Lò hơi phụ được bố trí bên cạnh lò hơi chính

01 lò hơi phụ được thiết kế nhằm mục đích cung cấp hơi tự dùng cho tổ máy khi khởi động Công suất lò hơi phụ bảo đảm đủ hơi để khởi động 1 tổ máy

Đã hoàn thành xây dựng

Nhà văn phòng được

x â y dựng 03 tầng có diện tích 3.033 m2/ mặt sàn

Đã hoàn thành xây dựng

Trang 24

và 02 bơm bù áp Bồn nước dịch vụ gồm 03 bồn

có dung tích 4.000 m3/ bồn

Đã hoàn thành xây dựng

Khu vực bồn nước khử khoáng gồm 2 bồn có dung tích 4.000 m3/ bồn

Đã hoàn thành xây dựng

Hệ thống cung cấp Hydro bao gồm:

- 02 đơn vị điện phân nước (sử dụng nước khử khoáng) điều chế Hydro (2x100%), công suất 2x10,3 Nm3/h vận hành ở áp suất khí quyển

- 01 bơm chân không, công suất 40 Nm3/h

- 02 bình khí cao áp 30 bar

- 02 thiết bị sấy khô kiểu hấp thụ (tích hợp sẵn)

- 01 bảng điều khiển giảm

áp

Đã hoàn thành xây dựng

Cảng bốc dỡ than công suất tiếp nhận khoảng 3,5 triệu tấn/năm

Số bến: 04 bến, tiếp nhận tàu 2.000 DWT vào neo đậu

Số lượng cầu bốc dỡ: 5 x350 tấn/giờ (1 dự phòng)

Đã hoàn thành xây dựng

13 Bến

nhập

dầu

Nằm bên bờ tả sông Trà Lý, phía hạ lưu của khu bến nhập than

Tiếp nhận xà lan 400T vào neo đậu

Gồm 2 trụ neo kết hợp tụ

và và sàn công nghệ để đặt thiết bị hút dầu Nối giữa các trụ neo và sản là cầu

Sẽ tiếp tục đầu tư trong thời gian tới

Trang 25

Stt Tên công

trình

lại và đỡ đường ống dẫn dầu từ sàn vào bờ

Tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 DWT

Đã hoàn thành xây dựng

15 Bến

nhập vôi

Nằm bên bờ tả sông Trà Lý, phía hạ lưu của khu bến nhập than

Nhập các nguyên liệu phục

vụ sản xuất (đá vôi,…)

Đã hoàn thành xây dựng

16 Khu neo

đậu

Nằm bên bờ tả sông Trà Lý, phía đối diện với khu bến nhập than

Hệ thống phao neo bao gồm 4 phap neo và các cụm rùa neo

Có thể neo đậu 2 tàu 2.000 DWT ghép sát với nhau

Sẽ tiếp tục đầu tư trong thời gian tới

5.3.3 Công trình Bảo vệ môi trường

Các hạng mục công trình BVMT của nhà máy được trình bày trong các bảng sau: Bảng 1 11 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án

STT Công trình bảo vệ môi trường Số lượng Mô tả

1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

- Có 163 hố ga thu nước thải

- Điểm xả có 06 điểm được đấu nối vào kênh xả nước làm mát và 02 vị trí thu gom nước để xả sang sông Cầu Dừa Thái Đô

2 Công trình thu gom nước thải

Trang 26

STT Công trình bảo vệ môi trường Số lượng Mô tả

2.2 Hệ thống thu gom nước thải sản xuất

2.2.1 Hệ thống thu gom nước thải thường xuyên

-Nước từ bể tách dầu sẽ được bơm vào máy tách dầu với công suất 20m 3 /h, dầu sẽ được tách vào bể thu hồi dầu và nước sẽ được vào bể trung hòa 135m 3 Nước

từ bể trung hòa được bơm chuyển nước vào bể chứa nước thải thường xuyên V= 3.000m 3 của nước thải sản xuất để tiếp tục xử lý

-Dầu từ bể dầu thu hồi V=96m 3 sẽ được lấy tái sử dụng

- Cặn dầu tách ra sẽ được quản lý và xử lý tương tự CTNH Nước sau tách dầu bằng bể tách dầu được bơm vào bể chứa nước thải thường xuyên của hệ thống xử lý nước thải chung của nhà máy để tiếp tục

có công suất: 180 m 3 /h; 10m 3 /h qua tuyến ống DN200; DN150; DN50 tới bể nước thải trung hòa 3000m 3

- Bể chứa nước thải thường xuyên: V= 3.000 m 3 Bể được xây nửa nổi, nửa chìm, kết cấu bê tông cốt thép với lớp lót chống thấm hóa chất Nước thải được bơm chuyền nước để xử lý lần lượt qua: Bể điều chỉnh pH (dung tích 18,9m 3 ), Bể đông tụ (dung tích bể 28,5

m 3 ), Bể keo tụ (dung tích bể 39,7 m 3 ), Bể lắng trong của hệ thống xử lý nước thải, Bể chứa nước thải sau lọc (dung tích bể 550 m 3 ), lọc cát, Bể trung hòa, Bể chứa nước thải đã xử lý (dung tích bể 500 m 3 ) Nước thải đã xử ly được bơm về hồ kiểm chứng (dung tích

bể 1000 m 3 ) Sau đó nước thải sau xử lý được bơm ra cùng tro xỉ của nhà máy ra bãi thải xỉ

2.2.2 Hệ thống thu gom nước thải không thường xuyên

Trang 27

STT Công trình bảo vệ môi trường Số lượng Mô tả

a Nước thải nhiễm than 01

+ Nước thải nhiễm than của hệ thống vận chuyển than được thu gom vào 63 hố thu có tấm đậy grating, tấm check plate (xung khu vực cảng, khu vực tháp 08 đến tháp 01, khu vực kho than) Dùng 63 bơm chuyển nước qua tuyến ống ngầm HDPE với 4 loại ống DN80, DN100, DN150, DN200 về ao than rộng 20m, dài 22m, cao 3,2m (thể tích 1.408 m 3 ) để lưu giữ Nước thải nhiễm than trong ao than tự lắng, phần nước sẽ được bơm về ao bùn xỉ tại trạm bơm xỉ rồi đẩy ra cùng xỉ ra Bãi thải xỉ Nước thải nhiễm than không ra môi trường Phần than lắng xe cho xe xúc lấy để tái sử dụng

b Nước thải từ bãi chứa xỉ 01

- Nước thải xỉ của Nhà máy ra hố thải xỉ sẽ được thu lại tại trạm bơm nước hồi) bơm (02 bơm vận hành với công suất 560m 3 /h, 01 bơm dự phòng) chuyển nước hồi về ao nước bùn xỉ (1000m 3 ) tại trạm bơm tro xỉ qua 02 đường ống thép lót đá bazan DN300 dài 1.600m mỗi đường ống, để tiếp tục hòa với xỉ để đẩy trở lại ra ngoài Bãi thải xỉ, đây là dạng nước tuần hoàn không thải ra ngoài môi trường

c Nước thải không thường xuyên

khác

01

Nước thải được thu gom từ hố thu khu vực bình ngưng tổ máy 01,02 Bơm theo tuyến đường ống DN100 dài khoảng 410m về bể chứa nước thải không thường xuyên V= 1.500m 3 Nước thải không thường xuyên này được bơm định lượng sang bể điều hoà rồi tiếp tục xử lý theo hệ thống xử lý nước thải chung của nhà máy

2.2.3 Hệ thống thu gom nước thải

FGD

01

- Nước thải từ hệ thống khử nước thạch cao được thu

về bồn chứa nước thải dung tích V=13m 3 và 18m 3 , được bơm (mỗi bể 2 bơm, công suất 31m 3 /h, 01 vận hành, 01 dự phòng) theo đường ống DN80 vật liệu thép lót cốt sợi thủy tinh FRP kết hợp với ống DN80- JXD vật liệu thép lót cao su để tránh ăn mòn đến ao nước bùn tại tram bơm thải xỉ V= 1.000 m 3 để hòa với xỉ để đẩy ra Bãi thải xỉ Nước thải hệ thống FGD không thải ra ngoài môi trường

2.3 Hệ thống thu gom nước làm mát, nước thải từ hệ thống xử lý nước sông thành nước cấp

bể chứa nước thải thường xuyên V=3.000m 3 của

Trang 28

STT Công trình bảo vệ môi trường Số lượng Mô tả

nước thải sản xuất để tiếp tục xử lý

Nước thải quá trình rửa ngược bể lọc nước sẽ được thu gom vào bể thu V=450m3 (Kích thước 22,5mx4,5mx5,25m) sau đó được bơm (2 bơm công suất 40m 3 /h, 01 vận hành, 01 dự phòng) vào bể chứa nước vào bể chứa nước thải thường xuyên bằng đường ống thép A53 GrB D100 dài 24,5m để xử lý

2.3.2 Thu gom nước làm mát 01

- Nhà máy có hai tổ máy, mỗi tổ máy một đường nước cấp nước làm mát và nước thải nước làm mát riêng biệt Nước làm mát sau quá trình làm mát bình ngưng và các thiết bị trao đổi nhiệt phụ trợ sẽ được gom lại thành một đường dẫn đến hố thu Toàn bộ ống được đỡ bằng hệ thống móng cọc đường kính D500 Chiều dài theo tim tuyến đường ống được tính

từ đầu ra của bình ngưng cho tới hố thu (seal pit) nước của kênh thải nước làm mát, đối với tổ máy 1 chiều dài ống xả 220,9m, tổ máy 2 có chiều dài là 361,3m

- Kênh hở, kích thước: dài 698,34m, chiều rộng 10m; (đoạn qua đường là cống hộp dài 6,4m)

3 Công trình xử lý nước thải

3.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh

hoạt

01

- Trạm XLNT sinh hoạt công suất 4,2 m 3 /h:

Nước thải sinh hoạt Bể điều hòa Bể kỵ khí Bể thiếu khí Bể hiếu khí Bể lắng Bể chứa bể khử trùng Bể chứa nước sau lắng của trạm XLNT công nghiệp để tiếp tục xử lý cùng nước thải công nghiệp sau khi lắng

3.2

Hệ thống xử lý

nước thải nhiễm

- Công suất xử lý 20 m 3 /giờ

- Công nghệ xử lý: Nước thải nhiễm dầu Bể chứa nước thải nhiễm dầu Bể tách dầu API Bể chứa nước thải thường xuyên của trạm XLNT công nghiệp Dầu tách ra được chuyển vào bể chứa dầu dung tích 700m 3

- Chế độ vận hành: không liên tục (20 giờ/ngày)

3.3

Hệ thống xử lý

nước thải công

nghiệp (gồm

nước thải nhiễm

dầu, nước thải

thường xuyên và

không thường

xuyên)

01

- Công suất xử lý: 150 m 3 /giờ

- Công nghệ xử lý áp dụng là hoá lý (keo tụ - lắng - lọc): Bể chứa nước thải Bể điều chỉnh pH Bể đông tụ Bể keo tụ Bể lắng Bồn lọc cát Bể chứa nước thải sau lọc Bể chứa nước sau xử lý

- Hóa chất sử dụng: HCl 30% dạng lỏng, NaOH 50% dạng lỏng, PAC dạng lỏng 10%, A.Polymer dạng lỏng 98%, NaOCl 10% dạng lỏng

Trang 29

STT Công trình bảo vệ môi trường Số lượng Mô tả

và một phần nhiệt độ trước khi xả ra kênh xả dạng hở

4.3 Cấu phần khử lưu huỳnh FGD 01 Công suất xử lý lớn nhất của thiết bị 4.000.288 Nm3/h

4.4 Ống khói 01 Ống khói BTCT bên trong có 2 ống dẫn khói bằng thép với đường kính D 6,5m, chiều cao 250m 4.5 Các biện pháp giảm thiểu bụi

4.5.1

Hệ thống giảm

thiểu phát tán

bụi kho than 01

- Các kho than được xây dựng theo dạng kho kín, được bao bọc xung quanh bằng tôn thép cao 22 mét với các cột trụ kết cấu thép nhằm hạn chế bụi than phát tán ra môi trường xung quanh và có bố trí cửa ra vào làm việc tại kho than

Tại mỗi kho bố trí 360 vòi phun sương cao áp lắp trên

12 quạt khuếch tán sương (Mỗi quạt 30 vòi, lắp trên vành quạt) Công suất bơm cao áp 7,5 KW, áp suất Max=50 Bar, lưu lượng Q=6.308 m 3 /h

Tại các tháp chuyển tiếp: Tại 09 tháp chuyển tiếp mỗi tháp bố trí 1 bơm cao áp và 24 vòi phun sương cao

áp, lắp tại vị trí phễu trút liệu vào băng tải; Công suất bơm cao áp 2,2 KW, áp suất PMax =20 bar, lưu lượng Q=362 lít/h.

Trang 30

STT Công trình bảo vệ môi trường Số lượng Mô tả

vôi Định kỳ túi vải thu bụi đá vôi sẽ được giũ bụi nhằm thu hồi bụi đá vôi vào silo để tái sử dụng và đảm bảo hiệu suất làm việc của túi lọc

Bụi đá vôi Ống hút (Quạt hút) Túi lọc khí sạch

5 Công trình lưu trữ và xử lý CTR thông thường

5.1 Chất thải rắn sinh hoạt 01

Trang bị 30 thùng chứa, dung tích 240-660 lít được phân bổ tại các vị trí các khu nhà điều hành, các phòng ban của nhà hành chính, khu văn phòng Hợp đồng với đơn vị đủ chức năng định kỳ đến thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải theo đúng quy định

5.2 Chất thải rắn công nghiệp 01

- Tro xỉ đáy lò được thu gom, lưu chứa tại silo có dung tích 232 m 3 Xỉ sẽ được chuyển qua bãi thải xỉ bằng đường ống sử dụng nước để đẩy tro xỉ qua đường ống đến bãi xả xỉ

- Thạch cao được thu gom và lưu chứa trong nhà chứa thạch cao kín, 4 tầng, kích thước 74m x50mx33,6m, vật liệu sàn BTCT, tường thép, mái tôn

6 Công trình thu gom, lưu giữ CTNH

- Diện tích kho chứa: 308m 2

- Kết cấu: Tường xung quanh xây gạch, mái tôn

- Nhà kho lưu giữ CTNH được chia làm 7 ngăn, đặt

25 thùng chứa CTNH dung tích 240 lít đến 1.000 lít

để lưu chứa các mã chất thải khác nhau; trang bị hệ thống PCCC

- Toàn bộ CTNH (Bùn thải từ HTXL nước thải được

ép thành bánh) được bàn giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

Trang 31

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ

NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch, phân vùng môi trường của Dự

án đầu tư “Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2” được đánh giá trong báo cáo đánh giá tác động môi trường (đã được phê duyệt tại Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 2176/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2009 và Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 1210/QĐ-BTNMT ngày 23/06/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM bổ sung của dự án “Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2”) và không thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Sự phù hợp của dự án đầu tư “Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2” đối với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong quá trình lập báo cáo tác động môi trường của dự án (đã được phê duyệt tại Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 2176/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2009 và Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 1210/QĐ-BTNMT ngày 23/06/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM bổ sung của dự án “Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2”) và đề án xả nước thải vào nguồn nước của Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 (đã được cấp phép theo Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 126/GP-BTNMT ngày 16/07/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) và không thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường

và đề án xả nước thải vào nguồn nước đã được phê duyệt

Trang 32

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa:

Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đã hoàn thiện hệ thống thu gom, thoát nước mưa tách rời và riêng rẽ với hệ thống thu gom, thoát nước thải, nước làm mát

Nước mưa chảy trên bề mặt khu vực NMNĐ Thái Bình 2 bao gồm:

- Nước mưa chảy trong khuôn viên nhà máy

- Nước mưa khu vực bãi thải xỉ

Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn bị nhiễm bẩn gồm nước mưa nhiễm than, nước mưa nhiễm dầu và nước mưa khu vực bãi xỉ được mô tả tại nội dung hệ thống thu gom, thoát nước thải nhiễm than, nhiễm dầu và thu nước bãi xỉ

Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa được thể hiện tại hình dưới đây:

Hình 3 1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa tại dự án

Nước mưa trên mái

Ống PVC D110 Hệ thống thu gom nước

mưa D500-1.500

Hệ thống thoát nước mưa của

KCN

Hố ga Nước mưa chảy tràn bề mặt

Song chắn rác

Trang 33

Điểm thoát

Điểm thoát thứ 5

Điểm thoát thứ 4 Điểm thoát thứ 1

Điểm thoát thứ 6

Điểm thoát thứ 7

Điểm thoát thứ 8

Hình 3 2 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa khu vực nhà máy chính

Kênh xả nước làm mát

Sông Cầu Dừa Thái Đô

Trang 34

 Mạng lưới thoát nước mưa của Cơ sở:

- Nước mưa từ trên các mái nhà được thu bằng hệ thống máng, sênô và ống thoát xuống rãnh thoát nước bên dưới, rãnh thoát này được bố trí xung quanh các toà nhà và dẫn ra hệ thống thoát nước trong nhà máy

- Nước chảy tràn trên mặt đường nội bộ của Nhà máy được thu vào các rãnh thoát bên đường, gồm cả rảnh hở và rãnh kín

- Nước mưa chảy tràn trên mái các nhà xưởng và bên ngoài sân bãi được thu gom

về mương bê tông bên cạnh đường (chiều rộng 500~1500mm) dài 6.526,974m, các mương này được liên kết với nhau theo mạng lưới thông qua các hố ga thu nước bằng

bê tông và các rãnh tại trung tâm đường với tổng chiều dài rãnh thoát nước là 783,19m Tổng số hố ga thu nước mưa tại nhà máy là khoảng 163 hố ga, trong đó kích thước các hố ga như sau: 2,13mx2,13m (93 hố ga); 1,5mx1,5m (59 hố ga), 2,1mx2,135m (11 hố ga), khoảng cách tối thiểu giữa các hố ga 90m

Hệ thống thoát nước mưa được chia thành 3 khu vực: Khu vực phía Bắc, khu vực trung tâm và khu vực phía Nam Nước mưa chảy tràn trên bề mặt, sau đó được thu gom vào các hố ga, mương thoát nước Nước mưa chảy trong hệ thống ống BTCT sau

đó được đưa vào kênh xả nước làm mát của nhà máy chảy ra sông Trà Lý

1 lượng nước mưa ở khu vực phía Đông Bắc và phía Đông khu trung tâm, sẽ theo hệ thống ống BTCT chảy ra hệ thống mương bên ngoài nhà máy

- Tổng số lượng hố ga thu nước mưa tại từng khu vực như sau:

+ Khu vực thoát nước mưa phía Bắc nhà máy: 17 hố ga

+ Khu vực thoát nước mưa Trung tâm nhà máy: 96 hố ga

+ Khu vực thoát nước mưa phía Nam nhà máy: 50 hố ga

Bảng 3 1 Các thông số của hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Cống thu gom nước mưa-Phía Bắc nhà máy

Trang 35

STT Hệ thống thu gom nước mưa Chiều dài (m)

Trang 36

 Vị trí đấu nối nước mưa:

Nước mưa được dẫn qua hệ thống đường ống và kênh dẫn, cuối cùng thoát ra kênh kênh xả nước làm mát và qua mương xả vào sông Cầu dừa Thái Đô, cuối cùng đều đổ ra sông Cầu dừa Thái Đô Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 có 10 điểm thoát nước mưa, tọa độ các điểm thoát nước mưa được thể hiện chi tiết như sau:

Nước mưa sau khi được thu gom theo đường ống sẽ được dẫn ra 8 điểm đấu nối nước mưa như sau:

- 06 điểm đấu nối vào kênh xả nước làm mát tại điểm có tọa độ sau:

 Điểm thoát nước mưa thứ 1: OF S1 (X: 2.265.576,325/Y: 610.959,344);

 Điểm thoát nước mưa thứ 2: OF S2 (X: 2.265.640,348/Y: 610.895,291);

 Điểm thoát nước mưa thứ 3: OF W1 (X: 2.265.807,882/Y: 610.727,746);

 Điểm thoát nước mưa thứ 4: OF W2 (X: 2.265.917,368/Y: 610.618,241);

 Điểm thoát nước mưa thứ 5: OF W3 (X: 2.265.980,048/Y: 610.555,550);

 Điểm thoát nước mưa thứ 6: OF N2 (X: 2.265.995,955/Y: 610.526,204);

- 02 điểm được đấu nối vào mương xả tới sông Cầu Dừa Thái Đô có tọa độ sau:

 Điểm thoát nước mưa thứ 7: OF N1: (X = 2266437,554 ; Y = 610596,763);

 Điểm thoát nước mưa thứ 8: OF E1: (X = 2266431.975 ; Y = 610759,762) Bản vẽ hoàn công các công trình thu gom, tiêu thoát nước mưa của Cơ sở được đính kèm Phụ lục 5 của báo cáo

Một số hình ảnh về hệ thống thu gom nước mưa:

Cống thoát nước mưa Song chắn rác – rãnh thoát nước mưa

Trang 37

Điểm xả nước mưa ra kênh xả nước làm mát

Điểm xả nước mưa ra sông Cầu Dừa Thái Đô

Hình 3 3 Hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa

 Nước mưa từ khu vực bãi thải xỉ:

Khu vực bãi xỉ được đắp đập chắn có chiêu dài tổng cộng khoảng 1,6 km Với cao độ đỉnh đập chắn +4,50 m, mặt đáy đê chắn rộng 13,5m, mặt trên rộng 4 m, code đáy +2,5 ra xung quanh và đáy bãi được bố trí xét chống thấm kết hợp với vật liệu chống thấm HDPE

Nước mưa và nước trong bãi xỉ sẽ được tuần hoàn sử dụng, do đó, không xả nước mưa từ khu vực bãi xỉ ra ngoài môi trường Quá trình thu hồi và tuần hoàn nước tại bãi thải xỉ của Nhà máy như sau:

+ Với phương án chính là thải tro xỉ kiểu thuỷ lực, do đó toàn bộ lượng nước đi cùng tro xỉ ra bãi thải xỉ, trừ lượng nước bốc hơi tự nhiên, thẩm lậu, lượng nước để duy trì 1 lớp nước trên bãi thải, phần nước còn lại (khoảng 70%) sẽ được một hệ thống bơm và đường ống tại trạm bơm nước lắng trong đưa trở lại trạm bơm thải tro xỉ để tiếp tục chu trình thải xỉ tiếp theo;

+ Trạm bơm nước lắng trong được bố trí ở góc bãi xỉ Kết cấu nhà bơm kiểu khung cột và mái bê tông với bố trí bể nước đầu hút bơm nằm chìm phía dưới;

Trang 38

+ Trạm bơm sẽ được thiết kế với 2 bơm nước lắng trong, 1 bể thu hồi nước, 1 mô

nô ray, 1 bể mồi nước, 2 đường ống nước quay về, hệ thống cung cấp hoá chất để trung hoà nước lắng trong tại bãi thải và các thiết bị phụ đi kèm

Hình 3 4 Trạm bơm nước tuần hoàn khu vực bãi xỉ về bề thu hồi nước

1.2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải

1.2.1 Nguồn phát sinh và lưu lượng nước thải phát sinh

Trong quá trình hoạt động, NMNĐ Thái Bình 2 phát sinh các loại nước thải gồm loại nước thải phát sinh thường xuyên và loại nước thải phát sinh không thường xuyên Lưu lượng của các loại nước thải phát sinh trong nhà máy được thể hiện chi tiết như sau:

Lưu lượng xả nước làm mát trung bình của Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 là 3.326.575 m3/ngày đêm, tương ứng với thời gian hoạt động trung bình của nhà máy là 6.500 giờ/năm

Nước thải sinh hoạt

Lưu lượng nước thải sinh hoạt của Nhà máy phát sinh lớn nhất khoảng 100,8

Trang 39

- Nước thải sinh hoạt từ khu nhà chính có lưu lượng khoảng 5 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ khu vực nhà quản trị với lưu lượng khoảng 12,8 m3/ngày đêm

- Nước thải sinh hoạt từ căntin có lưu lượng khoảng 5 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ khu vực trạm bơm tro xỉ với lưu lượng khoảng 9

m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà MCB với lưu lượng khoảng 8 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà điều khiển hệ thống xử lý ESP với lưu lượng khoảng

4 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ khu vực xưởng với lưu lượng khoảng 5 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ kho cơ khí với lưu lượng khoảng 5 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ kho I&C với lưu lượng khoảng 4 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà điều khiển hệ thống xử lý FGD với lưu lượng khoảng 8 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà kiểm soát cân than với lưu lượng khoảng 5

m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà bơm HFO với lưu lượng khoảng 4 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà điều hành trạm XLNT với lưu lượng khoảng 4

m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ kho chứa Clo với lưu lượng khoảng 4 m3/ngày.đêm

- Nước thải sinh hoạt từ nhà bảo vệ với lưu lượng khoảng 8 m3/ngày.đêm

Nước thải sản xuất

- Nước thải sản xuất của nhà máy được thể hiện chi tiết tại bảng sau:

Bảng 3 3 Lượng nước thải sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất của Nhà

máy Nhiệt điện Thái Bình 2

Lượng nước thải thường xuyên

1 Nước xả đọng lò hơi

Bể điều hòa

3000 m 3 m 3 /ngày

962

Trang 40

TT Hạng mục Bể chứa Đơn vị Lưu lượng

9 Nước thải từ hệ thống vận chuyển và lưu chứa than (nước dập bụi than)

Ao thu nước thải nhiễm

3 /ngày 840

10 Nước thải từ công đoạn khử lưu huỳnh trong khói thải (FGD)

Hố thu gom nước bơm xả

3 /ngày 312

11 Nước thải hệ thống ngưng

Bể chứa nước thải không thường xuyên 1.500 m 3

m 3 /lần

1.400

16 Nước thải lẫn dầu từ khu vực máy biến áp

Bể chứa nước thải chứa dầu

700 m 3 m 3 /ngày

86

17 Nước thải lẫn dầu khu vực bồn chứa dầu nhiên liệu 226

18 Nước thải lẫn dầu tại khu vực bồn chứa dầu bôi trơn 34

19 Nước thải lẫn dầu từ các hệ thống hố thu nước thải lẫn dầu khác 24 Tổng lượng nước thải thường xuyên và nước

thải nhiễm dầu thu gom vào bể chứa nước thải

3 /ngày 3.042

- Nhìn chung, toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động của Dự án đều được xử lý đạt Quy chuẩn cho phép theo mô tả dưới đây và được giám sát chặt chẽ bằng hệ thống giám sát tự động

Ghi chú:

Lưu lượng nước thải lớn nhất đối với nước thải sản xuất (bao gồm cả nước thải sinh hoạt và nước thải nhiễm dầu) là lượng nước thải lớn nhất có thể phát sinh của hệ thống xử lý nước thải chung của Nhà máy theo thiết kế là 150 m3/h tương đương 3.600

m3/ngày đêm, ứng với trường hợp hệ thống xử lý nước thải vận hành với công suất tối

đa là 24h/ngày để xử lý đồng thời lượng nước thải thường xuyên và nước thải không thường xuyên được thu gom và chứa tại bể lưu để xử lý dần Trên thực tế, nước thải sau xử lý của Nhà máy được tái sử dụng toàn bộ để thải xỉ bằng phương pháp thủy lực

ra bãi thải xỉ Mặc dù lượng nước thải sản xuất sau xử lý được tái sử dụng thường

Ngày đăng: 24/02/2024, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w