Luận Án Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Việt Nam Hành Động Ngôn Ngữ Trong Truyện Kiều.pdf

200 0 0
Luận Án Tiến Sĩ Ngôn Ngữ Việt Nam  Hành Động Ngôn Ngữ Trong Truyện Kiều.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ THÚY VINH ận Lu Tài liệu rẻ án HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ n tiế TRONG TRUYỆN KIỀU sĩ ới m LUẬN ÁN TIẾN SĨ nh NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM ất THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ THÚY VINH ận Lu án HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ tiế Tài liệu rẻ TRONG TRUYỆN KIỀU n Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam sĩ Mã số: 92 201 02 ới m nh LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM ất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả ận Lu án n tiế Tài liệu rẻ Dương Thị Thuý Vinh sĩ ới m ất nh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án Tiếp theo, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Lu Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, quý thầy cô thuộc tổ môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tất ận thầy cô giáo khoa tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo chia sẻ kinh án nghiệm cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm tiế Tài liệu rẻ non - Trường đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tất anh chị em đồng nghiệp khoa tạo điều kiện thời gian, điều kiện công tác n để tập trung nghiên cứu sĩ Khơng vậy, để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều m quan tâm giúp đỡ bạn bè, người thân quen Từng trang luận án ới ghi dấu ấn tình cảm trách nhiệm người bạn đồng hành tơi Nếu khơng có động viên, hỗ trợ chia sẻ đó, tơi khó nh thực luận án Xin gửi tới người bạn lời cảm ơn chân ất thành Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới gia đình tơi, người theo sát tơi suốt thời gian qua Gia đình nguồn động viên, cổ vũ giúp tơi có thêm sức mạnh, động lực cố gắng để hoàn thành luận án Thái Nguyên, tháng 12 năm 2023 Tác giả Dương Thị Thuý Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Lu Lí chọn đề tài ận Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu án Tài liệu rẻ Phạm vi nghiên cứu tiế Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án n Cấu trúc luận án sĩ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ m SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN ới 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nh 1.1.1 Những nghiên cứu hành động ngơn ngữ nước ngồi 1.1.2 Những nghiên cứu hành động ngôn ngữ nước 17 ất 1.2 Cơ sở lí luận 32 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học 32 1.2.2 Cơ sở văn học 51 1.3 Cơ sở thực tiễn 56 1.3.1 Yếu tố lịch sử, văn hoá tác động đến nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều 57 1.3.2 Truyện Kiều chương trình Ngữ văn trung học sở trung học phổ thông 57 iv 1.4 Tiểu kết 59 Chương 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN KIỀU 60 2.1 Khái quát hành động ngôn ngữ trực tiếp Truyện Kiều 60 2.2 Các nhóm hành động ngôn ngữ trực tiếp Truyện Kiều 62 2.2.1 Nhóm hành động trình bày 62 2.2.2 Nhóm hành động điều khiển 64 2.2.3 Nhóm hành động biểu cảm 82 Lu 2.2.4 Nhóm hành động cam kết 87 ận 2.2.5 Nhóm hành động tuyên bố 90 2.3 Vai trị hành động ngơn ngữ trực tiếp 91 án Tài liệu rẻ 2.3.1 Vai trị hành động ngơn ngữ trực tiếp việc thể thái độ tiế tác giả 91 2.3.2 Vai trò hành động ngôn ngữ trực tiếp xây dựng hình n tượng nhân vật 93 sĩ 2.4 Tiểu kết 94 m Chương 3: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG ới TRUYỆN KIỀU 96 nh 3.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 96 3.1.1 Vấn đề xác định hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 96 ất 3.1.2 Phân loại hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 97 3.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả 99 3.2.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả 99 3.2.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả qua HĐ trình bày 100 3.2.3 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả qua Hành động hỏi 104 3.3 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời nhân vật 107 3.3.1 Hành động gián tiếp qua hành động trình bày 108 3.3.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp qua hành động hỏi 113 v 3.3.3 Hành động gián tiếp qua hành động cầu khiến 125 3.3.4 Hành động gián tiếp qua hành động biểu cảm 126 3.4 Vai trị hành động ngơn ngữ gián tiếp 127 3.4.1 Vai trị hành động ngơn ngữ gián tiếp việc thể thái độ tác giả 127 3.4.2 Vai trị hành động ngơn ngữ gián tiếp việc xây dựng hình tượng nhân vật 131 3.5 Đối chiếu tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều cách thể Lu gián tiếp hành động ngôn ngữ 142 ận 3.5.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp Kim Vân Kiều truyện 143 3.5.2 Những điểm giống cách thể gián tiếp hành án Tài liệu rẻ động ngôn ngữ 145 tiế 3.5.3 Những điểm khác cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ 147 n 3.6 Tiểu kết 152 sĩ KẾT LUẬN 154 m DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN ới CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 158 nh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 165 ất vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CÁC TỪ VIẾT TẮT Gián tiếp GT Hành động HĐ Hành động ngôn ngữ Phát ngôn PN Trực tiếp TT HĐNN án n tiế Tài liệu rẻ ận Lu sĩ ới m ất nh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự thể hành động lời qua loại câu 48 Bảng 2.1 Phân loại HĐNN theo kiểu phát ngôn 60 Bảng 2.2 Phân loại HĐNN trực lời tác giả trùng với suy nghĩ nhân vật 61 Bảng 2.3 Phân loại HĐ cầu khiến có phụ từ, động từ 66 Bảng 2.4 Phân loại HĐNN cầu khiến theo vị từ ngôn hành 67 Lu Bảng 2.5 Hành động hỏi trực tiếp lời tác giả lời nhân vật 76 ận Bảng 3.1 Phân loại HĐNN theo hình thức ngữ pháp 98 Bảng 3.2 Phân loại HĐNN GT theo chủ thể phát ngôn 98 án Tài liệu rẻ Bảng 3.3 Phân loại HĐNN GT lời tác giả qua HĐ trình bày 99 tiế Bảng 3.4 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi có dấu hỏi cuối câu 115 Bảng 3.5 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi có dấu hỏi cuối câu theo chủ n thể phát ngôn 118 sĩ Bảng 3.6 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi khơng có dấu hỏi cuối câu 121 m Bảng 3.7 Phân loại PN thể HĐNN GT hai tác phẩm 143 ới Bảng 3.8 Phân loại HĐNN GT qua HĐ trình bày hai tác phẩm 143 nh Bảng 3.9 Phân loại HĐNN GT qua HĐ hỏi hai tác phẩm 143 Bảng 3.10 Phân loại HĐNN GT theo chủ thể phát ngôn hai tác phẩm 144 ất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái niệm hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ, hành động ngơn từ, hành động nói) khái niệm quan trọng ngữ dụng học Lí thuyết hành động ngơn ngữ đặt móng nhà triết học người Anh J.L Austin sau đó, phát triển, bổ sung số nhà nghiên cứu khác Lu Lí thuyết hành động ngơn ngữ cho nói hành động ận hành động thực phương tiện ngôn ngữ Quan niệm thể cách nhìn mẻ sâu sắc ngơn ngữ hoạt động ngôn án ngữ Theo đánh giá nhà ngơn ngữ học, đời lí thuyết hành tiế Tài liệu rẻ động ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng Nó khơng điều chỉnh lại cách sâu sắc mối quan hệ ngơn ngữ lời nói (theo quan điểm n phân biệt F De Saussure) mà thật mở hướng nghiên cứu sĩ ngôn ngữ học: nghiên cứu ngôn ngữ từ mặt nội dung (ý nghĩa) gắn m với mục đích người nói, với ngữ cảnh cụ thể ới Ở Việt Nam, chục năm trở lại đây, việc nghiên cứu hành động ngơn ngữ mặt lí luận thực tiễn tiến hành nhiều cơng trình nh mà tiêu biểu cơng trình ngữ dụng học tác giả Đỗ Hữu Châu, ất Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo, … Ngoài ra, việc nghiên cứu, trao đổi hành động ngôn ngữ tiến hành số đề tài nghiên cứu khoa học cấp; hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế; qua luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nhiều viết cơng bố tạp chí khoa học chun ngành Sự quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề hành động ngơn ngữ cho thấy vai trị, ý nghĩa khoa học tầm quan trọng vấn đề Trong hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ, hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ tác phẩm văn chương gần nhiều nhà

Ngày đăng: 22/02/2024, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan